Tải bản đầy đủ (.pptx) (24 trang)

BÀI THUYẾT TRÌNH TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU GẠO NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (504.5 KB, 24 trang )

ĐỀ TÀI: TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU GẠO

NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY


1.Sơ lược về tình hình sản xuất lúa gạo
1.1 Nhìn lại lịch sử nền nông nghiệp sản xuất lúa gạo của nước ta

-

Hạt lúa, hạt gạo Việt Nam xuất hiện từ rất sớm trên thương trường quốc tế.
hạt gạo Việt Nam đã có mặt và chiếm lĩnh thị phần thế giới ngày càng rộng hơn.


1.2 Tình hình sản xuất lúa gạo trong thời kì đổi mới

2005

2006

2007

2008

2009

2010

2011

2012



2013

DT(nghìn ha)

7329,2

7324,8

7207,4

7400,2

7437,2

7489,4

7655,4

7761,2

7899,4

SL(nghìn tạ)

35832,9

35849,5

35942,7


38729,8

38950,2

40050,6

42398,5

43737,8

44076,1

NS(ta/ha)

48,89

48,94

49,87

52,33

52,37

53,47

55,38

56,35


55,8

Bảng 1 : Số liệu thống kê về sản lượng ,diện tích và năng suất từ năm 2005-2013
(Nguồn tổng cục thống kê)

-

Từ năm 2005 đến nay, sản lượng lúa gạo Việt Nam liên tục tăng nhờ có giống lúa mới, ngắn ngày, đáp ứng nhu cầu
mở rộng diện hằng năm. Sản lượng và năng suất/ đơn vị diện tích tăng đáng kể do các biện pháp canh tác tốt được áp
dụng trên phạm vi rộng.

-

Nhìn chung có thể nói diện tích, sản lượng nước ta liên tục tăng , năng suất thì tăng nhẹ.


Số tương đối hoàn thành kế hoạch năm 2012

Thk = Y1/Ykh

Trong đó: Thk:Số tương đối hoàn thành kế hoạch
Y1: Mức độ thực tế nghiên cứu
Ykh: Mức độ kế hoạch đặt ra
Đối với diện tích (kế hoạch đặt ra là 7 triệu ha, thực tế là 7.75 ha)



Thk = Y1/Ykh = 7.75 / 7=1.11 lần=110%




Thk =110% > 100% (1,11 lần >1 lần )



Có sự đóng góp to lớn của các nhà khoa học nông nghiệp.Chọn ra giống lúa có thời gian sinh trưởng ngắn, năng suất

HOÀN THÀNH KẾ HOẠCH

cao, giúp tăng vụ và kết hợp những biện pháp canh tác thích hợp.


2005

2006

2007

2008

2009

2010

2011

2012

2013


SL(nghìn ha)

35832,9

35849,5

35942,7

38729,8

38950,2

40050,6

42398,5

43737,8

44076,1

Tốc độ pt liên

100

100,04

100,26

107.75


100,57

102,83

105,86

103,16

100,77

100

100,04

100,3

108,08

108,7

111,77

118,32

122,06

123

hoàn


Tốc độ pt định
gốc

Bảng 2: Tình hình sản xuất lúa gạo ở một số năm

Thông qua bảng 1 và bảng 2 ta thấy sản lượng từ năm 2005 đến năm 2013 tăng đáng kể,lượng tăng bình quân khoảng
1.03% và tốc độ tăng khoảng 30%,sản lượng qua các năm mặc dù tăng không quá nhiều so với năm trước đó nhưng nhìn
chung thì sản lượng lúa của chúng ta vẫn tăng đều không có năm nào giảm cả cho thấy nước ta vẫn là nước xuất khẩu gạo
lớn.


2.Tình hình xuất khẩu lúa gạo trong 30 năm qua



Sau thời kỳ đổi mới (năm 1986) đến nay gạo được xem là một trong những mặt hàng chủ lực, nước ta luôn đứng
trong top 3 các nước về xuất khẩu gạo



Tuy nhiên trong những năm gần đây tình hình xuất khẩu gạo có nhiều biến động. Mặc dù vẫn nằm trong nhưng
gạo Việt Nam gần như không có sự cải thiện lớn về chất lượng và đang đối mặt với những khó khăn trong việc
chinh phục thị trường thế giới.


12
10
8
2012

2013
2014

6
4
2
0

India

Thailand

Vietnam

Biểu đồ thể hiện các nước xuất khẩu gạo cao trong giai đoạn 2012-2014

U.S

Pakistan


Các loại gạo xuất khẩu chính của Việt Nam
Ngày thống kê
23/1/2014

22/12/2014

23/1/2015

Lúa khô tại kho loại thường


5.650 – 5.750

5.450-5.550

5.300 – 5.400

Lúa dài

5.900 – 6.000

5.650-5.750

5.650 – 5.750

Gạo nguyên liệu loại 1 làm ra gạo 5% tấm

7.350-7.450

7.100-7.200

6.900 – 7.000

Gạo nguyên liệu làm ra gạo 25% tấm

7.150-7.250

6.850-6.950

6.700 – 6.800


Gạo thành phẩm 5% tấm không bao bì tại mạn

8.350 – 8.450

8.100-8.200

7.900 – 8.000

Gạo 15% tấm

7.950 – 8.050

7.700-7.800

7.600 – 7.700

Gạo 25% tấm

7.750 – 7.850

7.350-7.450

7.250 – 7.350

Loại lúa gạo

Bảng1: Giá lúa gạo nguyên liệu tại ĐBSCL (đồng/kg)
(Nguồn: Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA))



2.1 Tình hình sản xuất gạo trong những năm gần đây

Xuất khẩu gạo 2008-2014

5

8.0

4
6.0

3
4.0

2
2.0

1
0

0.0

Column2

2009

Giá trị FOB (tỷ USD)

2010


2011

2012

2013

2014

Khối lượng (triệu tấn)


Năm

2010

2011

2012

2013

2014

Triệu tấn

6.75

7.11


7.72

6.61

6.316

USD (nghìn)

2.912

3.651

3.450

2.950

2.931

Giá trị bình quân(USD/tấn)

431

514

447

446

464


Bảng 2: Tình hình xuất khẩu gạo giai đoạn 2010-2014
(Nguồn: Hiệp hội Lương thực Việt Nam VFA và Tổng cục Thống kê)


(Theo số liệu cảu Bộ Nông nghiệp và Phát triển Mỹ (USD Post))


Thị trường xuất khẩu gạo của Việt Nam năm 2014

17%
32%

5%
5%
7%
12%

22%

Trung Quốc
Philipines
Châu Phi
Malaysia
Indonesia
Cuba
Các thị trường khác


Xuất khẩu gạo của Việt Nam trên thị trường năm 2013 và 2014


Triệu tấn

6
5
4

Thay đổi %

200

2014

2013 2013
150

100

3
2
1

50

0

0
-50

-100



2.2 Vài nét về tình hình xuất khẩu trong 9 tháng đầu năm 2015

LƯỢNG

FOB

CIF

(TRIỆU TấN)

(TỶ USD)

(TỶ USD)

2014

4,570

1,969

2,082

2015

4,351

1,810

1,861


So sánh 2014 % (+/-)

-4.8

-8

-10.6

Bảng 3: Tình hình xuất khẩu gạo Việt Nam trong 9 tháng đầu năm 2015 và 2014

Với kết quả đạt được năm 2014, theo các chuyên gia tình hình xuất khẩu gạo năm 2015 không mấy khả quang. Theo dự đoán
của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Mỹ (USDA Post), Việt Nam trong năm 2015 có thể sẽ xuất khẩu 6,7 triệu tấn gạo tức tăng
khoảng 5% so với năm 2014. Điều này không khác mấy so với dự đoán của Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA). Đầu năm
2015 đã dự kiến xuất khẩu gạo của Việt Nam cả năm có thể dao động từ 7-7,5 triệu tấn.


Bảng 4: Dự kiến thị trường chính xuất khẩu gạo của Việt Nam năm 2015

Philipines

1,5-2 triệu tấn

Indonesia

1-1,5 triệu tấn

Maylaysia

0,5-1,1 triệu tấn


Trung Quốc

2-4 triệu tấn

Việc xuất khẩu gạo của Việt Nam năm 2015 sẽ gặp khó khăn trong tất cả các thị thị trường, đặc biệt là thị trường Trung
Quốc, thị trường xuất gạo hàng đầu của Việt Nam


21%
1%
1%
1%
2%
2%
5%

35%

7%
9%

16%

Trung Quốc
Philippines
Malaysia
Gana
Bờ biển Ngà
Singapore

Hồng Kong
Hoa Kỳ
Nga
Ả-rập-xê-út
Khác


Số liệu thống kê sơ bộ của TCHQ về xuất khẩu gạo 7 tháng đầu năm 2015
7T/2015

7T/2014

+/- (%) 7T/2015 so cùng
kỳ

Thị trường

Lượng

Trị giá

Lượng

Trị giá

Lượng

Trị giá

(tấn)


(USD)

(tấn)

(USD)

(tấn)

(USD)

Tổng cộng

3.592.090

1.541.271.217

3.857.606

1.745.728.943

-6,88

-11,71

Trung Quốc

1.333.636

542.728.452


1.465.629

631.522.770

-9,01

-14,06

Philippines

588.297

246.516.295

895.925

401.383.474

-34,34

-38,58

Malaysia

324.251

134.247.397

164.958


76.675.364

+96,57

+75,09

Indonesia

14.100

5.312.950

19.485

8.854.846

-27,64

-40,00


Thị trường ở Châu Phi



Theo số liệu của Tổng cục Hải quan, xuất khẩu gạo
sang châu Phi trong 7 tháng đầu năm đã đạt 525.896
tấn gạo, chiếm 15,93% tổng lượng gạo, tăng 52,03%
so với cùng kỳ năm ngoái. Nguyên nhân là do giá bán

gạo rẻ hơn so với các đối thủ Thái Lan, Ấn Độ. Mặt
khác, gạo thơm và gạo chất lượng cao đang được xuất
khẩu ngày càng nhiều vào thị trường châu Phi thay vì
chỉ tập trung vào gạo trắng thường như trước đây.


Thị trường Philipines

-

Tình hình xuất khẩu gạo sang Philippines cũng không mấy lạc quan. Theo thống kê sơ bộ củaTổng cục Hải quan
trong 7 tháng đầu năm 2015 sản lượng xuất khẩu sang thị trường này là 558.297 tấn với giá trị xuất khẩu là
khoảng 246 triệu USD giảm 34.34% về khối lượng, giảm 38.5% về giá trị xuất khẩu so với cùng kỳ năm 2014.


Thị trường Malaysia
-. Theo số liệu Tổng cục Hải quan Việt Nam, thị trường
Malaysia có sự tăng trưởng đột biến trong 7 tháng đầu năm
2015, với số lượng xuất khẩu khoảng 325000 tấn tăng
96,57% về khối lượng so với cùng kỳ năm ngoái là 313.852
tấn vươn lên vị trí thứ 3 về thị trường nhập khẩu gạo của
Việt Nam, chiếm gần 9% thị phần. Với tình hình như vậy,
dự báo khả năng bán thêm gạo sang thị trường này sẽ còn
gia tăng trong những tháng cuối năm nay.


Thị trường Indonesia




Theo thống kê sơ bộ của Tổng cục Hải quan Việt Nam, đầu tháng 7 năm 2015, sản lượng xuất khẩu sang thị
trường Indonesia là 14,1 nghìn tấn giảm 27.64% so với lượng gạo xuất khẩu năm 2014 cùng thời kỳ là 19,485
nghìn tấn. Gía trị xuất khẩu giảm 40% so với cùng kỳ (7 tháng đầu năm 2015 là 5,3 triệu USD so với 2014 là 8,8
triệu USD).


3.Những khó khăn và giải pháp trong hoạt động xuất khẩu năm 2015
Khó khăn



Áp lực cạnh tranh về chất lượng, giá từ các nước xuất khẩu lớn như Thái Lan,
Ấn Độ và Pakistan.



Xuất khẩu gạo trong năm 2015 sẽ gặp nhiều khó khăn, đặc biệt là Trung Quốc
do chính sách kiểm soát chặt chẽ việc nhập khẩu biên giới và đẩy mạnh nhập
khẩu chính ngạch.



Nhiều doanh nghiệp trong nước gặp khó khăn về tài chính, nguồn vốn, nguồn
nguyên liệu, việc tổ chức sản xuất chưa hiệu quả.



Chưa xây dựng được thương hiệu cho riêng mình.



Giải pháp:



Quy hoạch và đầu tư vùng chyên canh sản xuất

lúa gạo







Đầu tư cơ sở hạ tầng cho vùng chuyên canh
Nâng cao chất lượng sản phẩm lúa gạo hàng hóa
Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực
Các chính sách hổ trợ cho người nông dân
Phát triển thị trường trong nước mở rộng thị trường xuất khẩu

Cần có sự kết hợp chặt chẽ, phối hợp đồng bộ và nhất quán giữa : Nhà nông, Nhà khoa học, Nhà doanh nghiệp
và Nhà nước




×