Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

de cuong 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (219.02 KB, 34 trang )

I / PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM :
* Giai đoạn : 1919 - 1930
Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, xã hội Việt Nam
phân hoá như thế nào ? Phân tích thái độ chính trò
và khả năng cách mạng của các giai cấp, tầng lớp
trong xã hội Việt Nam sau chiến tranh.
* Xã hội Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ
nhất :
- Sau chiến tranh thế giới thứ nhất , Pháp là nước
thắng trận nhưng đất nước bò tàn phá nặng nề,
Pháp tiến hành “chương trình khai thác lần thứ hai “
ở Đông Dương.
- Đây là cuộc khai thác triệt để với quy mô lớn
và làm cho xã hội Việt Nam phân hoá sâu sắc , bên
cạnh giai cấp cũ ( giai cấp đòa chủ phong kiến, giai
cấp nông dân) còn xuất hiện những tầng lớp là giai
cấp mới ( giai cấp tư sản, giai cấp công nhân, tầng
lớp tiểu tư sản )
* Phân tích thái độ chính trò và khả năng cách
mạng của các giai cấp, tầng lớp
- Giai cấp đòa chủ phong kiến:
* Đa số làm chỗ dựa cho đế quốc => cấu
kết với đế quốc cướp đoạt ruộng đất, bóc lột nông
dân.
* Số ít đòa chủ vừa và nhỏ có tinh thần yêu nước ,
tham gia cách mạng khi có điều kiện.
- Giai cấp nông dân : - Chiếm 90% dân số.
- Bò đế quốc, phong kiến
áp bức bóc lột nặng nề => bò bần cùng hoá.
- Là lực lượng hăng hái
và đông đảo nhất của cách mạng.


- Giai cấp tư sản:
* Ra đời sau chiến tranh thế giới thứ nhất, số
lượng ít, thế lực kinh tế yếu, bò tư sản Pháp
chèn ép, cạnh tranh.
* Trong quá trình phát triển giai cấp tư sản
bò phân hoá làm 2 bộ phận.
+ Tư sản mại bản : Quyền lợi gắn
với đế quốc => cấu kết đế quốc.
+ Tư sản dân tộc : Kinh doanh độc
lập => có tinh thần dân tộc- dân chủ chống
đế quốc, phong
kiến. Tuy nhiên dễ thỏa hiệp.
- Giai cấp công nhân :
* Ra đời trong đợt khai thác lần 1, tăng nhanh
về số lượng và chất lượng trong đơtï khai thác
thuộc đòa lần 2 ( trước chiến tranh 10 vạn, sau chiến
tranh 22 vạn tính đến năm 1929)
* Tập trung : Vùng mỏ, đồn điền cao su, thành
phố.
* Ngoài những đặc điểm của công nhân quốc
tế, giai cấp công nhân Việt Nam còn có những đặc
điểm riêng :
+ Chòu 3 tầng áp bức bóc lột : Đế quốc,
phong kiến, tư sản.
+ Có quan hệ gắn bó với nông dân.
+ Kế thừa truyền thống yêu nước.
* Sớm tiếp thu ảnh hưởng của phong trào cách
mạng thế giới => Giai cấp công nhân
sớm trở thành lực lượng chính trò độc lập, là giai
cấp lãnh đạo cách mạng Việt Nam sau này.

Tầng lớp tiểu tư sản :
+ Gồm học sinh, sinh viên, những người
buôn bán nhỏ, chủ xưởng nhỏ.
+ Bò Pháp chèn ép, ngược đãi => hăng hái
cách mạng và là lực lượng quan trọng cách mạng
* Kết luận : Do mỗi giai cấp, tầng lớp có đòa vò
và quyền lợi khác nhau nên thái độ chính trò và khả
năng cách mạng cũng khác nhau trong sự nghiệp
cách mạng dân tộc, dân chủ ở nước ta.
Câu 1 : Những nét chính về sự ra đời của giai cấp công nhân Việt Nam và quá trình phát triển từ “ Tự
phát “ đến”tự giác “của phong trào công nhân Việt Nam
a. Sự ra đời của giai cấp công nhân Việt Nam:
Giai cấp công nhân Việt Nam ra đời từ cuộc khai thác thuộc đòa lần thứ nhất và phát, tăng nhanh về số
lượng và chất lượng trong đơtï khai thác thuộc đòa lần 2 ( trước chiến tranh 10 vạn, sau chiến tranh 22 vạn
tính đến năm 1929)
* Tập trung : Vùng mỏ, đồn điền cao su, thành phố.
* Ngoài những đặc điểm của công nhân quốc tế, giai cấp công nhân Việt Nam còn có những đặc điểm
riêng :
+ Chòu 3 tầng áp bức bóc lột : Đế quốc, phong kiến, tư sản.
+ Có quan hệ gắn bó với nông dân.
1
+ Kế thừa truyền thống yêu nước.
* Sớm tiếp thu ảnh hưởng của phong trào cách mạng thế giới
b. Quá trình phát triển từ “ Tự phát “ đến”tự giác “:
• Thời kỳ 1919-1925 :Có 25 cuộc đấu tranh tiêu biểu là:
+ 1922 công nhân Bắc kỳ đấu tranh đòi nghỉ ngày chủ nhật trả lương
+ 11-1922 công nhân thợ nhuộm Chợ Lớn bãi công
+ 1923 công nhân Hà Nội , Nam Đònh , Hải Phòng , Hải Dương bãi công
+ 8-1925 công nhân thợ máy xưởng Ba Son đấu tranh ngăn cản tàu pháp đưa lính sang đàn áp cách
mạng TQ . Phong trào này thể hiên tiến bộ nhận thức chính trò giai cấp công nhân Việt Nam

* Đặc điểm : Phong trào đấu tranh mang tính “ Tự phát “ vì đấu tranh vì lợi ích kinh diễn ra lẻ tẻ rời
rạc thiếu sự đoàn kết thống nhất …
• Thời kỳ 1926-1929 :
+ 1926-1927 nhiều cuộc bãi công nổ ra ở nhà máy sợi Nam Đònh , đồn điền Phú Riềng
+ 1928-1929 : phong trào phát triển cả số lượng và chất lượng nổ ra từ bắc chí nam : tiêu biểu ở Hải
Phòng , Nam Đònh , Hà Nội ,Hòn Gai , Bến Thuỷ , Ba Son , Phú Riềng …
* Đặc điểm : Phong trào đấu tranh mang tính “ Tự giác “ vì phong trào đấu tranh
nổ ra liên tục , rộng khắp ,nhiều Xí nghiệp thành lập công hội đỏ . Các cuộc đấu tranh có sự phối hợp
lãnh đạo khá chặt chẽ , đòi hỏi quyền lợi chính trò
BÀI 2 : PHONG TRÀO CÁCH MẠNG VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ I :
Câu 1 : Tình hình thế giới sau chiến tranh thế giới thứ nhất đã ảnh hưởng tới cách mạng Việt
Nam như thế nào ?
* Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, phong trào cách mạng thế giới phát triển mạnh mẽ- ảnh
hưởng đến cách mạng Việt Nam :
+ Cách mạng tháng 10 Nga thắng lợi (1917) có ý nghóa lòch sử to lớn làm cho phong trào giải phóng
dân tộc ở phương Đông và phong trào công nhân ở phương Tây gắn bó với nhau trong cuộc đấu tranh chống
kẻ thù chung là Chủ nghóa đế quốc.
+ Trong cao trào cách mạng 1918 - 1923, giai cấp vô sản thế giới bắt đầu bước lên vũ đài chính trò,
nhiều Đảng Cộng Sản được thành lập như : Đảng Cộng Sản Pháp (1920) Đảng Cộng Sản Trung Quốc
(1921) .......1919 Quốc tế Cộng sản được thành lập, đánh dấu bước phát triển mới của phong trào cách mạng
thế giới.
+ Phong trào cách mạng thế giới có ảnh tích cực tới phong trào cách mạng Việt Nam, thúc đẩy cách
mạng Việt Nam chuyển sang một thời kỳ mới, Cách Mạng Việt Nam là một bộ phận của cách mạng thế
giới.
BÀI 3 : NGUYỄN ÁI QUỐC .
Câu 1 : Nét chính về cuộc hành trình tìm đường cứu nước của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc và vai trò của
Người đối với việc chuẩn bò về tư tưởng, chính trò, và tổ chức cho việc thành lập chính đảng của giai cấp vô
sản ở Việt Nam.
* Nét chính về hành trình tìm đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc.
- Vài nét về tiểu sử : Sinh 19.05.1890 trong một gia đinh nhà nho yêu nước ( Làng Kim Liên Huyện Nam

Đàn -Tỉnh Nghệ An )
- Hoạt động ( quá trình tìm đường cứu nước )
- 5.6.1911 Người từ cảng Nhà Rồng ra đi tìm đường cứu nước.
Qua nhiều năm bôn ba khắp nơi Người hiểu rằng ở đâu bọn thực dân cũng tàn bạo, độc ác, ở đâu nhân
dân lao động cũng bò áp bức bóc lột. Từ đó Người nhận rõ bạn, thù.
- Năm 1917 cách mạng xã hội chủ nghóa tháng 10 Nga thành công, đả ảnh hưởng quyết đònh đến xu
2
hướng hoạt động của Người.
- Năm 1919 gởi đến hội nghò Vec-xai bản yêu sách 8 điểm đòi quyền tự do dân chủ, quyền bình đẳng và
quyền tự quyết của dân tộc Việt Nam . Tuy không chấp nhận nhưng bản yêu sách gây tiếng vang lớn.
- 7. 1920 Người đọc được bản luận cương của Lênin về các vấn đề dân tộc và thuộc đòa => Tìm ra con
đường cứu nước cho dân tộc.
- 12.1920 Tại đại hội của đảng xã hội Pháp, Nguyễn Ái Quốc bỏ phiếu tán thành gia nhập Quốc tế thứ 3
và lập ra đảng cộng sản Pháp trở thành người cộng sản Việt Nam đầu tiên
=> Như vậy : Người đã tìm được con đường cứu nước đúng đắn cho công cuộc đấu tranh giải phóng dân
tộc : Đó là con đường kết hợp độc lập dân tộc với chủ nghóa xã hội, kết hợp tinh thần yêu nước với tinh
thần quốc tế vô sản.
* Vai trò của Nguyễn Ái Quốc đối với việc chuẩn bò về chinh trò, tư tưởng, tổ chức cho việc thành lập chính
đảng của giai cấp vô sản Việt Nam.
- Chính trò :
+ 1921 Người sáng lập Hội liên hiệp các dân tộc thuộc đòa ở Pari, đem chủ nghóa Mác Lênin đến các dân
tộc thuộc đòa .
+ 1922 Xuất bản báo Người cùng khổ, viết nhiều bài cho các tờ báo Nhân đạo,.......viết sách bản án chế
độ thực dân Pháp để vạch trần chính sách đàn áp , bóc lột dã man của chủ nghóa đế quốc - góp phần thức
tỉnh các dân tộc bò áp bức đứng lên đấùu tranh.
+ 1923 sang Liên Xô dự hội nghò quốc tế nông dân. Vừa học tập , nghiên cứu, viết bài cho báo Sự thật.
+ 1924 Ỏû Liên Xô dự đại hội V Quốc tế cộng sản.
+ 11 . 1924 từ Liên Xô về Quảng Châu (TQ) tập hợp những thanh niên VN yêu nước đang sống ở Trung
Quốc để thành lập Hội Việt Nam cách mạng thanh niên ( 6.1925).
- Tư tưởng :

+ Chủ nghóa tư bản - Chủ nghóa đế quốc là kẻ thù chung của giai cấp vô sản cacù dân tộc và nhân
dân các nước thuộc đòa.
+ Lực lượng cách mạng : Liên minh công nông.
+ Lãnh đạo : Chính đảng của giai cấp công nhân.
- Tổ chức :
+ 11.1924 từ Liên xô về Quãng Châu (TQ), Người tập hợp một số thanh niên thành lập Hội Việt
Nam cách mạng thanh niên, trong đó có cộng sản đoàn làm nòng cốt, truyền bá chủ nghóa Mác Lênin về
nước, chuẩn bò cho việc thành lập chính đảng của giai cấp công nhân.
+ Người mở lớp đào tạo cán bộ cách mạng, xuất bản tuần báo thanh niên., viết sách
” Đường Cách Mệnh “
=> Những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc có tác dụng chuẩn bò trực tiếp về chính trò, tư tưởng, tổ chức
cho việc thành lập chính đảng của giai cấp vô sản ở Việt Nam.
Câu 2 : Công lao to lớn của Nguyễn Ái Quốc đối với dân tộc Việt Nam và đối với việc thành lập Đảng
Cộng Sản Việt Nam.
- Tìm ra con đường cứu nước đúùng đắn cho dân tộc Việt Nam
- Có công lao to lớn trong quá trình vận động thành lập chính đảng vô sản ở VN
- Trực tiếp chuẩn bò chính trò, tư tưởng, tổ chức cho việc thành lập Đảng Cộng Sản VN.
- Chủ trì thành công hội nghò thành lập Đảng - vạch ra cương lónh cách mạng đúng đắn.
BÀI 4 NHỮNG NÉT CHÍNH VỀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH BA TỔ CHỨC CỘNG SẢN Ở VIỆT
NAM VÀ SỰ THỐNG NHẤT THÀNH ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM . Ý NGHĨA CỦA VIỆC
THÀNH LẬP ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
3
Câu 1 : Những nét chính về quá trình hình thành ba tổ chức Cộng sản ở Việt Nam (1929) ?
Và ý nghóa của nó.
- Hoàn cảnh ra đời.
+ Thế giới:
- Cách mạng dân tộc, dân chủ ở Trung Quốc phát triển và những bài học kinh nghiệm về sự thất bại của
Công Xã Quãng Châu.
- Những nghò quyết về phong trào cách mạng ở các nước thuộc đòa của Đại hội V Quốc tế Cộng Sản.
+ Trong nước:

- Phong trào dân tộc, dân chủ ở nước ta, đặc biệt là phong trào Công - Nông theo con đường cách mạng vô
sản phát triển mạnh
- Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên không còn đủ sức lãnh đạo => cần thành lập một Đảng Cộng Sản
để kòp thời lãnh đạo cách mạng.
- Quá trình hình thành :
+ Đông Dương Cộng Sản Đảng (6. 1929).
3.1929 một số hội viên tiên tiến của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên ở Bắc Kỳ
họp ở số 5D phố Hàm Long - Lập ra chi bộ Cộng sản đầu tiên tại Hà Nội. ( 7 người )
5.1929 tại Đại hội lần thứ nhất của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên. đoàn đại biểu Bắc kỳ đưa ra
kiến nghò thành lập Đảng Cộng sản => không chấp nhận => họ bỏ về nước và thành lập Đông Dương
Cộng Sản
+ An Nam Cộng Sản Đảng (7.1929): Những hội viên tiên tiến của Hội Việt Nam cách mạng thanh
niên ở Nam kỳ và Trung Quốc thành lập.
+ Đông Dương Cộng Sản Liên Đoàn (9.1929):các đảng viên tiên tiến của Tân Việt cách mạng đảng
đứng ra thành lập Đông Dương Cộng Sản Liên Đoàn
Ý nghóa:
+ Đánh dấu sự trưởng thành của giai cấp công nhân Việt Nam.
+ Là bước chuẩn bò trực tiếp cho việc thành lập Đảng Cộng Sản Việt nam.
+ Là sản phẩm tất yếu của lòch sử.
Câu 2 : Hội nghò thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam : ( 3.2.1930 )
- Hoàn cảnh lòch sử :

+ Cuối năm 1929 do tác động của chủ nghóa Mác Lênin phong trào công nông nước ta phát triển mạnh
mẽ. Ý thức giai cấp, ý thức chính trò đựơc nâng cao rõ rệt, phong trào yêu nước của nhiều tầng lớp xã
hội khác cũng phát triển, tạo thành làn sóng dân tộc , dân chủ mạnh mẽ.
+ Ba tổ chức hoạt động riêng rẽ, công kích lẫn nhau, gây trở ngại lớn cho phong trào cách mạng.
=> Cần sớm có sự lãnh đạo thống nhất của một chính đảng duy nhất của giai cấp công nhân.
Nguyễn Ái Quốc được sự uỷ nhiệm của Quốc tế Cộng sản đã triệu tập hội nghò thành lập Đảng.
- Nội dung: Hội nghò thành lập Đảng.
+ Diễn ra từ 3 ---> 7. 2. 1930 tại Cửu Long ( Hương Cảng - Trung Quốc )

+ Hội nghò nhất trí :
. Thống nhất các tổ chức cộng sản thành một đảng duy nhất: Lấy tên là Đảng Cộng Sản Việt Nam.
. Thông qua chính cương vắn tắt, sách lược vắn tắt, điều lệ vắn tắt của Đảng do Nguyễn Ái Quốc
soạn thảo => Cương lónh đầu tiên của Đảng.
- ý nghóa :hội nghò có giá trò như một đại hội, thông qua được đường lối cho cách mạng Việt Nam.
* Nội dung cơ bản của chính cương vắn tắt ,sách
lược
vắn tắt, điều lệ vắn tắt, ----> cương lónh đầu tiên
Nội dung luận cương chính trò tháng 10.1930 do
Trần Phú soạn thảo.
4
của Đảng ( 2. 1930 của Nguyễn Ái Quốc )
+Tính chất CM: CMVN trải qua 2 gđ: CMTSDQ
---> CMXHCN --->
Kế tiếp nhau ........( giống)
+ Nhiệm vụ CMTSDQ : Đánh đổ ĐQ Pháp, PK,
TS phản CM
+ Đánh đổ phong kiến, đánh đổ ĐQ Pháp.
+ Lực lượng : Công-nông, đồng thời liên lạc với tiểu
tư sản, trí thức, trung nông............
+ Công nông.
+ Vò trí CMVN là 1 bộ phận của CM thế giới. + Giống.
+ Lãnh đạo: Đảng Cộng Sản Việt Nam + Đảng Cộng Sản Đông Dương.
----> Cương lónh do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo là
cương lónh đúng đắn, sáng tạo nhuần nhuyển về
quan điểm giai cấp, thấm đượm tính dân tộc và tính
nhân văn
----> Hạn chế :
+ Chưa vạch rõ được mâu thuẩn của một xã hội
thuộc đòa ---> không nêu cao vấn đề dân tộc lên

hàng đầu.
+ Chưa đoàn kết dân tộc rộng rãi.
* Ý nghóa lòch sử của việc thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam.
- Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời 3.2.1930 ( 10.1930 ) là kết quả tất yếu của cuộc đấu tranh dân tộc và
đấu tranh giai cấp ở Việt Nam trong thời đại mới.
- Đảng là sản phẩm của sự kết hợp 3 nhân tố :
+ Chủ nghóa Mác-Lênin.
+ Phong trào công nhân.
+ Phong trào yêu nước trong những thập niên đầu thế kỷ XX.
- Đảng Cộng Sản Việt nam ra đời là bước ngoặt vó đại trong lòch sử của giai cấp công nhân và cách mạng
Việt Nam. “ Nó chứng tỏ rằng giai cấp vô sản ta đã trưởng thành và đủ sức lãnh đạo cách mạng “ chấm dứt
thời kỳ khủng hoảng về vai trò lãnh đạo trong phong trào cách mạng VN.
- Từ đây cách mạng Việt Nam đã thuộc quyền lãnh đạo tuyệt đối của giai cấp công nhân màđội tiên phong
là Đảng Cộng Sản.
- Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời là sự chuẩn bò tất yếu, đầu tiên có tính chất quyết đònh cho những bước
phát triển nhảy vọt về sau của dân tộc Việt Nam.
- Cách mạng Việt Nam là một bộ phận khắng khít của cách mạng thế giới.
* Giai đoạn : 1930 – 1939
BÀI 6 : PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930 - 1931 VỚI ĐỈNH CAO XÔ VIẾT NGHỆ TỈNH
Câu 1 : Phong trào cách mạng 1930 - Với đỉnh cao Xô Viết Nghệ Tỉnh :
*Nguyên nhân :
- Việt Nam chòu ảnh hưởng nặng nề của cuộc khũng hoảng kinh tế ( 1929 - 1933 ) kinh tế tiêu điều
( Nông nghiệp : giá lúa hạ 68%, công nghiệp suy yếu, xuất khẩu đình đốn ) ---> đời sống nhân dân ngày
càng cơ cực, nhất là hai tỉnh Nghệ An và Hà Tónh.
- Thực dân Pháp tăng cường chính sách khủng bố trắng.
---> Mâu thuẩn dân tộc ta với thực dân Pháp ngày càng gay gắt, họ quyết tâm đấu tranh.
- Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời ( 3.2.1930) kòp thời lãnh đạo phong trào cách mạng cả nước chống đế
quốc và phong kiến.
*Diễn biến :
- Từ nửa đầu 1930 phong trào đấu tranh nổ ra sôi nổi trên quy mô cả nước :

+ 2.1930 : 3000 công nhân đồn điền cao su Phú Riềng bãi công.
+ 4.1930 : 4000 công nhân nhà máy sợi Nam Đònh bãi công.
+ 400 công nhân nhà máy diêm của bến Thuỷ bãi công, rồi công nhân nhà máy xi măng Hải Phòng ,
Đồn điền Dầu Tiếng bãi công.
5
+ Nông dân Hà Nam, Thái Bình đấu tranh chống đòa chủ
- Xô Viết Nghệ Tónh : Nghệ Tónh là nơi phong trào phát triển mạnh mẽ nhất:
+ 1.5.1930 Đảng bộ Nghệ An lãnh đạo công nhân bến Thuỷ cùng hàng ngàn nông dân vùng phụ cận
biểu tình đòi tăng lương, giảm giờ làm, bớt sưu thuế......Cùng ngày 3000 nông dân huyện Thanh Chương
cũng biểu tình, thu ruộng đất của phong kiến chia cho nông dân.
+ Ngày 1.8.1930 công nhân khu công nghiệp Vinh - Bến Thủy tổng bãi công, lôi kéo nông dân ở nhiều
huyện biểu tình, bất chấp sự đàn áp của Pháp.
+ Đỉnh cao của phong trào là cuộc biểu tình ngày 12.9.1930 ở Hưng Nguyên của 2 vạn người để hưởng
ứng cuộc đấu tranh của nông dân các huyện và cuộc bãi công của công nhân Vinh - Bến Thuỷ để phản đối
chính sách khủng bố của thực dân Pháp và tay sai. Thực dân Pháp đàn áp dã man làm 217 người chết, 126
người bò thương ---> Nhân dân vô cùng căm phẩn đẩy mạnh hơn nửa cuộc đấu tranh.
+ Trong suốt 2 tháng 9 và 10.1930 nông dân các huyện Thanh Chương, Diễn Châu........ đã vũ trang
khởi nghóa, công nhân tiếp tục bãi công để ủng hộ nông dân.
+ Từ sau cuộc biểu tình 12.9.1930 phong trào đấu tranh lên cao, khiến cho bộ máy thống trò của đế quốc
- phong kiến ở nông thôn Nghệ Tónh bò tan rã, đưa nhân dân lên làm chủ đòa phương
---> Chính quyền Xô Viết Nghệ Tónh ra đời.
* Xô Viết Nghệ Tónh là hình thái sơ khai của chính quyền công nông ở nước ta.
- Đem lại nhiều lợi ích căn bản cho nhân dân :
+ Kinh tế : . Chia lại ruộng đất cho nông dân.
. Bãi bỏ các thứ thuế vô lý : Thuế thân, thuế chợ, thuế đò.
. Thực hiện giảm tô, xoá nợ cho dân nghèo.
. Chú trọng đắp đê, phòng lụt.
+ Chính trò:. Thực hiện các quyền tự do dân chủ.
. Lập các tổ chức quần chúng : Công hội, nông hội.........
. Thông qua các cuộc mít tinh để tuyên truyền, giáo dục ý thức chính trò cho

quần chúng.
+ Quân sự: . Xây dựng ở mổi làng các đội tự vệ vũ trang.
. Trấn áp bọn phản cách mạng.
+ Xã hội : Phát động đời sống mới, bài trừ tệ nạn xã hội, mê tín dò đoan, mở lớp học chữ quốc ngữ
=> Tuy chỉ tồn tại trong 4 -5 tháng nhưng Xô Viết Nghệ Tỉnh đã tỏ rỏ bản chất cách mạng và tính ưu việt của
nó, mang lại lợi ích cho nhân dân. => Đây là chính quyền của dân, do dân , vì dân.
* Ý nghóa lòch sử và bài học kinh nghiệm của phong trào 1930 -1931.
+ Giáng một đòn quyết liệt vào đế quốc và phong kiến.
+ Dưới sự lãnh đạo của Đảng, giai cấp công dân và nông dân đoàn kết với các tầng lớp nhân dân khác có
khả năng lật đổ nền thống trò của đế quốc ,phong kiến.
+ Chứng tỏ vai trò và năng lực lãnh đạo của Đảng, sức mạnh đoàn kết của Công - Nông.
+ Khẳng đònh đường lối cách mạng của Đảng là đúng đắn, gương cao ngọn cờ dân tộc và CNXH.
+ Vì thế được coi là đợt diễn tập đầu tiên của nhân dân ta để chuẩn bò cho thắng lợi của Cách Mạng tháng
Tám sau này.
- Bài học kinh nghiệm :
+ Bạo lực cách mạng.
+ Xây dựng lực lượng vũ trang và khởi nghóa vũ trang giành chính quyền.
BÀI 7 : CUỘC VẬN ĐỘNG DÂN CHỦ 1936 - 1939.
* Bối cảnh lòch sử của phong trào dân chủ 1936 - 1939.
- Tình hình thế giới :
+ Sau cuộc khủng hoảng kinh tế ( 1929 - 133 ) chủ nghóa Phát xít ra đời ơ û( Đức, Italia, Nhật). Chủ
nghóa phát xít ra đời đe doạ hòa bình và an ninh quốc tế.
+ Đại hội Quốc Tế Cộng Sản lần thứ 7 chủ trương tập trung nhiệm vụ chống phát xít, ngăn chặn nguy
6
cơ chiến tranh và thành lập mặt trận nhân dân chống phát xít ổ các nước.
+ 1936 mặt trận nhân dân Pháp , lên cầm quyền ban bố những chính sách tự do, dân chủ áp dụng cho cả
ở các nước thuộc đòa.
- Tình hình trong nước :
+ Hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế tác động mạnh đến đời sống của các tầng lớp nhân dân.
+ Bọn cầm quyền phản động Pháp ở Đông Dương vẫn thi hành chính sách bóc lột, vơ vét và khủng bố

phong trào đấu tranh của nhân dân.
---> Đời sống nhân dân cơ cực, ngột ngạt, yêu cầu cải thiện đời sống đòi quyền tự do dân chủ đặt ra cấp
thiết.
+ Đảng và phong trào cách mạng được phục hồi và phát triển trở lại.
- Căn cứ vào tình hình => Đảng cộng sản Đông Dương có những nhận đònh và chủ trương.
+ Nhận đònh : Kẻ thù cụ thể trước mắt : Bọn phản động Pháp cùng bè lũ tay sai.
+ Nhiệm vụ : Tạm gác khẩu hiệu : dân tộc độc lập, người cày có ruộng, nêu cao nhiệm vụ chống phát
xít, chống chiến tranh, chống bọn phản động thuộc đòa và tay sai, đòi tự do, dân chủ, cơm áo và hoà bình.
+ Chủ trương : Thành lập mặt trận nhân dân phản đế Đông Dương nhằm tập hợp mọi lực lượng yêu
nước dân chủ tiến bộ .
+ Hình thức : Hợp pháp, nửa hợp pháp, công khai và nửa công khai.
* Diễn biến của phong trào dân chủ 1936 - 1939 ( sơ lược một số sự kiện tiêu biểu nhất )
- Giữa năm 1936, Đảng kêu gọi thành lập uỷ ban trù bò Đông Dương đại hội, nhằm thu thập nguyện vọng
của quần chúng, tiến tới triệu tập Đông Dương đại hội ( 8.1936 )
+ Hưởng ứng chủ trương trên “ uỷ ban hành động “ ra đời ở nhiều đòa phương trong nước.
+ Quần chúng tổ chức các cuộc mít tinh, hội họp, diễn thuyết để thu thập “ dân nguyện “
+ Đưa yêu sách đòi trả tự do cho tù chính trò , thi hành luật lao động ( 8 giờ ) cải thiện đời sống cho nhân
dân.
- Đầu 1937 nhân dòp đón phái viên chính phủ Pháp Gôđa và viên toàn quyền mới xứ Đông Dương ( Brêviê
) nhân dân cả nước đã biểu dương lực lượng qua các cuộc mít tinh, biểu tình đưa dân nguyện ...... đòi tự do
dân chủ, cải thiện đời sống ở khắp thành thò và nông thôn.
- Phong trào bãi công, bãi thò, bãi khoá, mít tinh ,biểu tình nổ ra mạnh mẽ ở các thành phố, đồn điền cao su.
Tiêu biểu là cuộc mít tinh khổng lồ của 2.5 vạn người tại quãng trường nhà đấu xảo - Hà Nội (1.5.1938 )
- Phong trào báo chí nghò trường :
+ Nhiều tờ báo ra đời ( tiên phong, dân chúng ).
+ Đưa người của Đảng và của mặt trận dân chủ Đông Dương vào hội đồng quản hạt Nam Kỳ , các viện
dân biểu Bắc Kỳ và Trung Kỳ
* Kết quả, ý nghóa của phong trào :
- Uy tín và ảnh hưởng của Đảng mở rộng và ăn sâu trong quần chúng.
- Trình độ chính trò và khả năng công tác của cán bộ, đảng viên được nâng cao.

- Tổ chức đảng được củng cố, phát triển , tăng cường cán bộ đảng về số lượng và chất lượng.
- Giáo dục chủ nghóa Mác Lênin , đường lối cách mạng cho hàng triệu quần chúng.
- Xây dựng được đội quân chính trò đông đảo trong mọi tầng lớp nhân dân
- Đây là đợt diển tập lần thứ hai chuẩn bò cho thắng lợi của cách mạng tháng 8 - 1945.
* So sánh sự khác nhau về chủ trương, sách lược của Đảng và hình thức đấu tranh giữa 1930 - 1931 và
1936 - 1939 ? Vì sao ?
So sánh các mặt Cao trào CM 1930 -1931 1936-1939
- Chủ trương sách lược
+ Nhận đònh kẻ thù:
+ Mục tiêu (Nhiệm vụ)
Đế quốc, phong kiến.
Độc lập dân tộc, người cày
có ruộng.
Bọn thực dân phản động Pháp ở ĐD
Đòi tự do cơm áo, hoà bình.
Hình thức đấu tranh Bãi công, biểu tình, đấu
tranh vũ trang.
Công khai, nữa công khai, hợp pháp :
Phong trào Đông Dương đại hội, đấu
7
tranh = báo chí, nghò trường, mít tinh....
Lực lượng tham gia. Công - nông, diễn ra ở
nông thôn, ở thành thò chủ
yếu là nhà máy,xí nghiệp.
Đông đảo, không phân biệt thành phần
giai cấp, tôn giáo, chính trò - đặc biệt
diễn ra ở thành thò sôi nổi.
Hình thức tập hợp lực
lượng.
Hội phản đế đồng minh. Mặt trận dân chủ Đông Dương.

Vì : Hoàn cảnh thế giới và trong nước mổi thời kỳ khác nhau nên đề ra chủ trương khác nhau.
* Giai đoạn : 1939 - 1945 :
BÀI 9 : MẶT TRẬN DÂN TỘC THỐNG NHẤT PHẢN ĐẾ ĐÔNG DƯƠNG ( 11/1939 )
( Hội nghò của Ban chấp hành trung ương Đảng lần 6 (11/1939 ).
* Hoàn cảnh :
- Thế giới :
+ Châu Âu : 6.1940 Đức đánh chiếm Pháp, =>Pháp hoàn toàn đầu hàng làm tay sai cho phát xít Đức.
+ Ở Viển đông : Phát xít Nhật đẩy mạnh xâm lược Trung Quốc và tiến sát biên giới Việt - Trung.
- Trong nước :
+ Pháp : Thoả hiệp với Nhật tăng cường đàn áp cách mạng, bốc lột nhân dân.
+ Nhật : Ép Pháp đi từ nhượng bộ này đến nhượng bộ khác, lôi kéo các đòa chủ, tư sản để phục vụ cho
mưu đồ của chúng,
+ Nhân dân lâm vào cảnh ngột ngạt về chính trò, bần cùng về kinh tế.
+ Đảng trưởng thành, rút vào hoạt động bí mật, chuẩn bò cho cao trào cách mạng mới.
=> Ban thường vụ trung ương Đảng họp hội nghò lần 6 ( 11/1939 ) Tại Bà Điểm ( Hóc Môn )
* Nội dung hội nghò
+ Xác đònh kẻ thù trước mắt : Chủ nghóa đế quốc Phát xít.
+ Nhiệm vụ : Đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu.
+ Tạm gác khẩu hiệu cách mạng ruộng đất, thay bằng khẩu hiệu chống đòa tô cao, chống cho vay nặng
lãi. Khẩu hiệu thành lập chính quyền Xô Viết Công - Nông bằng khẩu hiệu “ Chính Phủ Cộng Hoà Dân chủ

+ Chủ trương : Thành lập mặt trận dân tộc thống nhất Phản đế Đông Dương nhằm đoàn kết rộng rãi
các tầng lớp, các giai cấp, các dân tộc Đông Dương đấu tranh chống chủ nghóa đế quốc Phát xít.
* Ý nghóa :
+ Hội nghò trung ương Đảng lần 6 đánh dấu sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược đúng đắn của Đảng.
+ Mở ra một thời kỳ đấu tranh mới, thời kỳ trực tiếp chuẩn bò mở đường cho thắng lợi của Cách mạng
tháng 8 sau này.
* Phân tích nội dung của sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược :
+ Trong luận cương chính trò 1930 của Đảng đề ra hai nhiệm vụ chiến lược đánh đổ đế quốc và phong
kiến ---> hai nhiệm vụ này liên hệ khắn khít với nhau

+ Tình hình 1939 - 1941 có chuyển biến mới. Đảng kòp thời chuyển hướng chỉ đạo chiến lược: Tập trung
mủi nhọn vào kẻ thù chủ yếu trước mắt là chủ nghóa đế quốc phát xít đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên
hàng đầu ---> tạm gác khẩu hiệu cách mạng ruộng đất ....... Thành lập mặt trận dân tộc thống nhất phản
đế Đông Dương để tập hợp rộng rãi mọi tầng lớp nhân dân Đông Dương vào mặt trận.
BÀI 10 TÌNH HÌNH ĐÔNG DƯƠNG DƯỚI ÁCH THỐNG TRỊ CỦA PHÁP -NHẬT .
Hội nghò lần 8 (5 / 1941 ) và việc thành lập mặt trận Việt Minh . Nét chính về sự hoạt động của Việt minh
từ tháng 5 / 1941 đến tháng 3 / 1945 ?
Câu 1 : Tình hình Đông Dương dưới ách thống trò của Pháp - Nhật.
- 9.1940 Nhật nhảy vào Đông Dương - Pháp Đầu hàng Nhật và ký với Nhật các hiệp ước :
+ 7.1941 cho Nhật đóng quân , sử dụng sân bay, hải cảng ở Đông Dương .
8
+ 12.1941 cam kết hợp tác với Nhật về mọi mặt.
- Nhật - Pháp cấu kết với nhau bóc lột nhân dân Đông Dương.
+ Kinh tế :
. Nhật : Đẩy mạnh đầu tư vốn, hoạt động trong các ngành thương mại và công nghiệp. Buộc Pháp cung
cấp các nhu yếu phẩm ( gạo, ngô ) nhổ lúa hoa màu trồng đay.
. Pháp : Dùng nhiều thủ đoạn bòn rút, bóc lột nhân dân như :
. Thực hiện chính sách kinh tế chỉ huy.
. Tăng thuế, thu mua lương thực với giá rẽ mạt ( gạo, lúa )
+ Chính trò :
Nhật : . Lôi kéo tư sản, đòa chủ làm tay sai, chuẩn bò thành lập chính phủ bù nhìn tay sai.
. Tuyên truyền về “ Khu vực thònh vượng chung Đại Đông Á “ và sức mạnh vô
đòch của Nhật.
Pháp : Thi hành chính sách hai mặt :
. Đàn áp, khủng bố phong trào cách mạng.
. Đưa ra những thủ đoạn chính trò lừa bòp để nhân dân ta lầm tưởng chúng là“ bạn “
+ Xã hội : Dưới ách thống trò của Pháp - Nhật đẩy nước ta lâm vào tình trạng :
. Kinh tế kiệt quệ.
. Đời sống của các tầng lớp nhân dân điêu đứng, khổ cực dưới hai tầng áp bức.
---> Vì Thế họ sôi sục lòng căm thù, sẳn sàng nổi dậy đấu tranh khi có thời cơ.

Câu 2 : Hội nghò trung ương lần 8 ( 5.1941 ) và việc thành lập mặt trận Việt Minh :
* Hoàn cảnh :
- Thế giới : Chiến tranh thế giới thứ hai bước sang năm thứ ba
. Châu Âu : Phát xít Đức tấn công Liên Xô ---> Tình hình thế giới có nhiều chuyển biến.
. Châu Á : Nhật mở rộng chiến tranh Thái Bình Dương.
- Trong nước : Đời sống của nhân dân vô cùng khổ cực dưới 2 tầng áp bức Pháp - Nhật.
---> Nguyễn Ái Quốc về nước, triệu tập hội nghò trung ương Đảng lần 8. Từ ngày 10 --->
19.5.1941 tại Pắcpó ( Cao Bằng ).
* Nội dung : Hội nghò có nhận đònh và chủ trương sau :
- Nhận đònh : Khẳng đònh mâu thuẩn giữa dân tộc ta với đế quốc phát xít Pháp - Nhật là mâu thuẩn chủ
yếu nhất ---> Đế quốc phát xít Pháp - Nhật là kẻ thù chủ yếu trước mắt, cần giải quyết cấp bách.
- Nhiệm vụ : Gương cao hơn nửa ngọn cờ giải phóng dân tộc.
- Chủ trương :
+ Trước hết phải làm sao giải phóng cho được các dân tộc Đông Dương khỏi ách Pháp - Nhật. Tạm gác
khảu hiệu “ đánh đổ đòa chủ, chia ruộng đất cho dân cày “ thay bằng khẩu hiệu tòch thu ruộng đất của đế
quốc, việt gian chia cho dân cày nghèo.....(chủ rương quan trọng nhất)
+ Thành lập Việt Nam độc lập đồng minh ( gọi tắt là Việt minh ) bao gồm các tổ chức quần chúng lấy tên
là hội cứu quốc nhằm liên hiệp hết thảy các giới đồng bào yêu nước, không phân biệt giàu nghèo, già trẻ,
trai gái không phân biệt tôn giáo.
* Ý nghóa của hội nghò :
+ Hoàn chỉnh sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược và sách lược được đề ra từ hội nghò Ban Chấp Hành
trung ương Đảng lần 6 ( 11.1939 )
+ Có tác dụng quyết đònh trong việc vận động toàn Đảng, toàn dân tích cực chuẩn bò tiến tới Cách mạng
tháng 8 - 1945.
Câu 3 : Hoạt động của mặt trận Việt Minh ( 5.1941 ---> 3.1945 )
- 19.5.1941 Mặt trận Việt Minh ra đời và lãnh đạo đấu tranh.
- Xây dựng lực lượng cách mạng . ( 3 ý )
+ Ở căn cứ cách mạng Vũ Nhai : Thống nhất các đội du kích thành cứu quốc quân và phát động chiến
9
tranh du kích trong 8 tháng ( 7.1941 ---> 2.1942 ) sau đó phân tán thành nhiều bộ phận để gây dựng cơ sở

trong quần chúng các tỉnh Thái Nguyên, Tuyên Quang, Lạng Sơn.
+ Ở căn cứ Cao Bằng :
. Cao Bằng là nơi tiến hành xây dựng các hội cứu quốc trước nhất trong cả nước .
. Đến 1942 khắp 9 Châu đều có hội cứu quốc, uỷ ban Việt Minh tỉnh Cao Bằng và uỷ ban Việt minh liên
tỉnh Cao - Bắc - Lạng được thành lập.
. 1943 có 19 ban xung phong “ Nam tiến “ để phát triển lực lượng xuống các tỉnh miền xuôi.
+ Ở các nơi khác :
. Tập hợp rộng rãi các tầng lớp nhân dân vào mặt trận cứu nước.
. 1943 đưa ra “ Bản đề cương văn hoá Việt Nam “ và vận động thành lập hội văn hoá cứu nước cứu nước
Việt Nam. Đảng dân chủ Việt Nam đứng trong mặt trận Việt minh.
- Tiến lên đấu tranh vũ trang :
+ 7.5.1944 Tổng bộ việt minh ra chỉ thò cho các cấp sửa soạn khởi nghóa và kêu gọi nhân dân “ Sắm vũ
khí đuổi thù chung “
+ 22.12.1944 đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân được thành lập. Hai ngày sau đội giành thắng
lợi tại Phay Khất, Nà Ngần ---> quần chúng phấn khởi, đòch hoang mang lo sợ.
+ Lực lượng vũ trang và chính trò phát triển mạnh, nhờ đó chính quyền nhân dân được thành lập ở nhiều
nơi.
+ 9.1945 cứu quốc quân và đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân sát nhập thành Việt Nam Giải
Phóng Quân.
+ 10.1944 Hồ Chủ Tòch gởi thư cho đồng bào toàn quốc neu rõ : “ Phe xâm lược gần đến ngày bò tiêu
diệt, cơ hội cho dân tộc ta giải phóng chỉ ở trong một năm hoặc năm rưởi nữa. Thời cơ rất gấp. Ta phải làm
nhanh “
BÀI 11 : CÁCH MẠNG THÁNG 8.1945.
Câu 1 : Nguyên nhân, diển biến , ý nghóa lòch sử và bài học kinh nghiệm của cuộc tổng khởi nghóa
tháng 8.1945.
* Nguyên nhân của cuộc tổng khởi nghóa tháng 8. 1945.
- Khách quan :
+ Châu Âu : Phát xít Đức bò tiêu diệt hoàn toàn và đầu hàng không điều kiện ( 5.1945 )
+ Châu Á : Phát xít Nhật đầu hàng Đồng minh không điều kiện ( 8.1945 )
+ Ở Đông Dương : Quân Nhật bò tê liệt, chính phủ bù nhìn Trần Trọng Kim hoang mang cực độ.

- Chủ quan : Lực lượng cách mạng đã đủ mạnh để nổi dậy khởi nghóa giành chính quyền.
* Diễn biến :
- Từ ngày 13 ---> 15.8.1945 Hội nghò toàn quốc của Đảng Cộng Sản Đông Dương họp ở Tân Trào ( Tuyên
Quang ) quyết đònh phát động tổng khởi nghóa trong cả nước giành chính quyền, uỷ ban khởi nghóa toàn
quốc được thành lập và ra quân lệnh số 1 kêu gọi toàn dân nổi dậy.
- 16.8.1945 Đại hội quốc dân họp ở Tân Trào. Đại hội nhất trí :
+ Tán thành quyết đònh tổng khởi nghóa.
+ Thông qua 10 chính sách của Việt Minh.
+ Lập uỷ ban dân tộc giải phóng Việt Nam.
- Chiều 16.8.1945 một đội quân giải phóng do Võ Nguyên Giáp chỉ huy từ Tân Trào về giải phóng thò xã
Thái Nguyên, mở đầu cho cuộc tổng khởi nghóa giành chính quyền trong toàn quốc.
- Tại Hà Nội :
+ Ngày 15.8.1945 lệnh tổng khởi nghóa về đến Hà Nội ---> Truyền đơn, biểu ngữ kêu gọi khởi nghóa
xuất hiện khắp mọi nơi.
+ Chiều 17.8.1945 ta biến cuộc mít tinh ủng hộ chính phủ thân Nhật thành cuộc mít tinh ủng hộ mặt
10
trận Việt Minh.
+ Sáng 19.8.1945 Mặt trận Việt Minh tổ chức cuộc mít tinh lớn ở Quảng Trường nhà hát lớn
( Hà Nội ). Cuộc mít tinh chuyển thành cuộc biểu tình chiếm phủ Khâm Sai. toà Thò chính, sở cảnh
sát.....cuộc khởi nghóa thắng lợi - chính quyền về tay nhân dân Hà Nội.
- Tại Huế khởi nghóa thành công 23.8.1945.
- Tại Sàigòn khởi nghóa thành công vào 25.8.1945.
- 28.8.1945 thắng lợi hoàn toàn trong cả nước, chính quyền về tay nhân dân.
- 2.9.1945 tại Quảng trường Ba Đình Bác Hồ đọc bản tuyên ngôn độc lập, tuyên bố nước Việt Nam Dân
Chủ Cộng Hoà ra đời.
* Ý nghóa lòch sử .
- Đối với dân tộc :
+ Đây là một sự kiện vó đại trong lòch sử dân tộc Việt Nam, nó đã phá tan hai tầng xiềng xích nô lệ của
Pháp - Nhật và lật nhào chế độ phong kiến tồn tại gần ngàn năm.
+ Nước ta từ một nước thuộc đòa đã trở thành một nước độc lập dưới chế độ dân chủ cộng hoà, dân ta từ

thân phận nô lệ thành người dân độc lập tự do và làm chủ nước nhà.
+ Đánh dấu bước nhảy vọt trong lòch sử tiến hoá của dân tộc Việt Nam, mở ra kỷ nguyên mới của lòch sử
dân tộc.
- Đối với quốc tế :
+ Đây là thắng lợi đầu tiên trong thời đại mới của một dân tộc nhược tiểu đã tự giải phóng khỏi ách đế
quốc thực dân . Đồng thời nó đã cổ vũ mạnh mẽ tinh thần đấu tranh của nhân dân các nước thuộc đòa và
nửa thuộc đòa ( đặc biệt châu Á, châu Phi ).
* Bài học kinh nghiệm :
- Nắm vững ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghóa xã hội, kết hợp đúng đắng, sáng tạo nhiệm vụ dân tộc
và dân chủ, đưa nhiệm vụ chống đế quốc và tay sai lên hàng đầu nhằm tập hợp lực lượng để thực hiện yêu
cầu cấp bách của cách mạng là giải phóng dân tộc.
- Đánh giá đúng và biết tập hợp, tổ chức các lực lượng, các giai cấp cách mạng, trong đó công nông là
đội quân chủ lực. Biết khơi dậy tinh thần dân tộc trong mọi tầng lớp nhân dân.
- Nắm vững và vận dụng sáng tạo quan điểm bạo lực cách mạng, kết hợp đấu tranh vũ trang với đấu
tranh chính trò, kết hợp khởi nghóa ở nông thôn với ở thành thò để chớp thời cơ giành chính quyền.
* Nguyên nhân thắng lợi :
- Chủ quan : + Lòng yêu nước, ý chí quật cường của dân tộc.
+ Sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng.
+ Sự chuẩn bò lâu dài cho cách mạng tháng 8.
- Khách quan : Quân đồng minh đánh bại phát xít Đức - Pháp tạo thời cơ thuận lợi cho cách mạng giành
thắng lợi.
Câu 2 : Sự ra đời của nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà, ý nghóa lòch sử của nó.
- Trong cao trào kháng Nhật cứu nước, khu giải phóng Việt Bắc đã được thành lập, gồm 6 tỉnh ( Cao
Bằng - Bắc Cạn - Lạng Sơn - Hà Giang - Tuyên Quang - Thái Nguyên ). Uỷ ban lâm thời khu giải phóng thi
hành 10 chính sách của Viêït Minh nhằm đem lại quyền lợi cho nhân dân. khu giải phóng là căn cứ đòa cách
mạng của cả nước và là hình ảnh thu nhỏ của nước Việt Nam mới.
- Sau cách mạng tháng 8 thành công. 2.9.1945 trước hàng vạn đồng bào .Hồ Chủ Tòch đọc bản tuyên
ngôn độc lập , khai sinh ra nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà.
- Đây là một biến cố lòch sử vó đại của dân tộc, đưa nước ta vào một kỷ nguyên mới : Kỷ nguyên độc lập
dân tộc và chủ nghóa xã hội.

- Sự ra đời của nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà, nhà nước dân chủ nhân dân đầu tiên ở Đông Nam Á
đã cổ vũ mạnh mẽ tinh thần đấu tranh của nhân dân các nước thuộc đòa và nửa thuộc đòa ( Châu Á, Châu
Phi )
* Giai đoạn 1945 - 1946 :
11
BÀI 12 : CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ VÀ XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN DÂN CHỦ NHÂN DÂN
(1945 -1946 ).
Câu 1 : Nét chính về tình hình nước ta năm đầu tiên sau cách mạng tháng 8.1945
* Thuận lợi :
+ Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ, hệ thống các nước tư bản đã suy yếu
nhiều. So sánh lực lượng giữa cách mạng và phản cách mạng có lợi cho ta.
+ Nhân dân ta đã giành được quyền làm chủ và bước đầu được hưởng những quyền lợi do chính quyền
cách mạng đem lại, nên vô cùng phấn khởi và gắn bó với chế độ mới, sẳn sàng chiến đấu, quyết tâm bảo
vệ thành quả cách mạng tháng 8.
* Khó khăn :
- Đối nội :
+ Nạn đói tiếp tục đe doạ.
+ Nạn dốt : 90 % dân số mù chữ, tệ nạn xã hội phổ biến.
+ Ngân quỹ nhà nước trống rỗng chỉ còn 1230.000, lạm phát tăng.
+ Chính quyền cách mạng còn non tẻ bọn phản cách mạng tăng cường hoạt động
chống phá cách mạng.
- Đối ngoại :
+ Miền Bắc : Từ vó tuyến 16 ---> Bắc : 20 mươi vạn quân Tưởng kéo vào nước ta nhằm
lật đổ chính quyền cách mạng, thành lập chính quyền tay saiViệt quốc , Việt cách .
+ Miền Nam : Từ vó tuyến 16 ---> Nam : Hơn 1 vạn quân Anh kéo vào nước ta, dọn
đường cho thực dân Pháp quay trở lại xâm lược nước ta ( 23.9.1945 )
---> Vân mệnh dân tộc ở vào tình thế “ ngàn cân treo sợi tóc “
Câu 2 : Đảng và nhân dân ta đã từng bước thoát ra khỏi những khó khăn về đối nội, đối ngoại như thế
nào để bảo vệ cách mạng tháng 8.
* Đối nội :

- Diệt nạn đói :
+ Chủ Tòch Hồ Chí Minh kêu gọi nhân dân “ nhường cơm xẻ áo “ thực
hiện “ hủ gạo tiết kiệm “, tổ chức “ ngày đồng tâm “
+ Tăng gia sản xuất với khẩu hiệu “ tất đất tất vàng “
+ Chia lại ruộng đất công , giảm tô 25%, bỏ thuế thân và 1 số thuế khác.
---> Kết quả : Nạn đói được đẩy lùi sau một thời gian ngắn.
- Diệt nạn dốt :
+ 8.9.1945 Hồ Chủ Tòch ký sắc lệnh lập cơ quan “ Bình dân học vụ “ kêu gọi xoá nạn mù chữ
+ Tháng 3.1946 ở Bắc bộ và Bắc trung bộ có gần 3 vạn lớp học và 81 vạn học viên
+ Các trường tiểu học, trung học phát triển mạnh.
-Giải quyết tài chiùnh :
+ Xây dựng “ quỹ độc lập “ và “ tuần lể vàng “ ---> Kết quả : Nhân dân đóng góp được
20 triệu bạc và 370 kg vàng.
+ 31.1.1946 nhà nước phát hành tiền Việt Nam , 23.11.1946 lưu hành tiền Việt Nam.
- Nội phản : Kiên quyết vạch trần bộ mặt thật, âm mưu, hành động chia rẻ phá hoại của đòch và bọn
việt gian phản động.
- Xây dựng nền móng chế độ mới : 6..1.1946 cả nước tổ chức bầu cử Quốc hội, hội đồng nhân dân các
cấp ---> có ý nghóa to lớn trong việc cũng cố khối đoàn kết toàn dân, nâng cao uy tín của nước Việt Nam
trên trường quốc tế.
* Đối ngoại :
-Đối với quân Pháp : nhân dân cả nước ủng hộ nhân dân Nam bộ đánh Pháp khi Pháp trở lại xâm lược
- Đối với Tưởng :
12
Nhân nhượng Tưởng : một số quyền lợi
- Kinh tế : Cung cấp lương thực, thực phẩm, tiêu tiền quan kim của Tưởng.
- Chính trò : Nhượng cho chúng 70 mươi ghế trong quốc hội,4 gế bộ trưởng
- Tưởng cấu kết với nhau = hiệp ước Hoa - Pháp 28.2.1946 . Trước tình hình đó nhân dân ta đứng trước
hai con đường phải lựa chọn : Hoà với Pháp để đuổi Tưởng về nước hoặc đứng lên để đánh Pháp.
---> Ta chủ trương hoà Pháp nên ký với Pháp hiệp đònh sơ bộ 6.3.1946 với nội dung :
+ Pháp công nhận nước VNDCCH là một quốc gia tự do có chính phủ , nghò viện , quân đội , tài chính

riêng nằm trong khối liên hiệp pháp.
+ Ta cho Pháp đem 15000 quân ra bắc thay quân Tưởng và rút dần trong 5 năm.
+ Hai bên ngừng bắn tại Nam bộ
14.9.1946 ta tiếp tục kí với Pháp tạm ước để đuổi Tưởng và tranh thủ thời gian hoà hoãn để củng cố lực
lượng chuẩn bò cho cuộc kháng chiến lâu dài.
BÀI 13 : CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯC VÀ CAN
THIỆP MỸ 1946-1954.
Câu 1 : Vì sao Đảng và nhân dân ta chủ động phát động cuộc kháng chiến toàn quốc chống Pháp ? Nội
dung cơ bản của lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến ? Bản chỉ thò “ Toàn dân kháng chiến “ và “ kháng
chiến nhất đònh thắng lợi “.
* Vì sao Hồ Chủ Tòch ra lời kêu gọi ( hoàn cảnh ---> Hồ Chủ Tòch ra lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến
19.12.1946 ).
Ta : nghiêm chỉnh chấp hành những điều khoản của hiệp đònh sơ bộ và tạm ước. Đồng thời tranh thủ thời
gian hoà hoãn để cũng cố lực lượng.
Pháp : Bội ước, liên tiếp phá hoại hiệp đònh và tạm ước có hệ thống như :
+ 20.11.1946 giành quyền thu thuế với ta ở cảng Hải Phòng.
+ 24.11.1946 bắn đại bác vào khu phố ở Hải Phòng.
+ 27.11.1946 chiếm đóng Hải Phòng.
+ 17.12.1946 bắn đại bác vào khu phố hàng Bún(Hà Nội)
+ 18.12.1946 gởi tối hậu thư buộc chính phủ ta giải tán lực lượng tự vệ và giao quyền kiểm soát
thủ đô cho chúng.
---> Trước hành động xâm lược của thực dân Pháp, nhân dân ta chỉ có một con đường : Cầm vũ khí
đứng lên kháng chiến bảo vệ độc lập tự do . Đêm 19.12.1946 Chủ Tòch Hồ Chí Minh ra lời kêu gọi toàn
quốc kháng chiến.
* Nội dung lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến :
“ Chúng ta muốn hoà bình , chúng ta phải nhân nhượng, nhưng chúng ta càng nhân nhượng, thực dân Pháp
càng lấn tới, vì chúng quyết tâm cướp nước ta một lần nữa.
Không ! Chúng ta thà hy sinh tất cả, chứ nhất đònh không chòu mất nước, nhất đònh không chòu làm nô lệ “.
Hễ ai là người Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp bằng bất cứ mọi thứ vũ khí có sẳn trong tay
để cứu tổ quốc.”

* Nội dung bản chỉ thò “ Toàn dân kháng chiến “
- Ngày 22.12.1946 Ban thường vụ trung ương Đảng ra “ chỉ thò toàn dân kháng chiến “ nêu rõ những nội
dung cơ bản về đường lối của cuộc kháng chiến như : Mục đích, tính chất, cách đánh, chương trình kháng
chiến........
* Tác phẩm “ Kháng chiến nhất đònh thắng lợi của Trường Chinh :
Giải thích rỏ đường lối kháng chiến của Đảng : Chúng ta đánh ai, đánh để làm gì ? Tính chất của cuộc
kháng chiến...... Tại sao phải trường kỳ kháng chiến ? kháng chiến về mặt quân sự, kháng chiến về mặt
chính trò, kháng chiến về mặt kinh tế, kháng chiến về mặt văn hoá ........
----> Đây là những văn kiện quan trọng nêu rõ đường lối của cuộc kháng chiến : Toàn dân, toàn diện ,
lâu dài và tự lực cánh sinh. Đường lối đó là ngọn cờ cổ vũ, dẩn dắt quân dân ta tiến lên trong cuộc kháng
chiến chống thực dân Pháp và can thiệp Mỹ.
13

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×