Tải bản đầy đủ (.pdf) (54 trang)

Thiết kế đồng phục dành cho sinh viên trường đh tôn đức thắng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (989.12 KB, 54 trang )

TÁC GIẢ : Nguyễn Thị May,
Nguyễn Thanh Tuyền
TÓM TẮT

Hiện nay, trường ĐH Tôn Đức Thắng chưa có đồng phục thực sự cho sinh viên. Đồng thời trường
đang được xây dựng quy mô và hoành tráng tại Quận 7.Đe tạo một diên mạo mói và hoàn thiện hon về
hình ảnh và tên tuổi của trường thì một trong những việc làm thiết thưc là thiết kế trang phục dành cho
sinh viên của trường. Và đây là Ịý do nhóm nghiên cứu bắt tay vào thưc hiện nghiên cứu đề tài «Thiết kế
đồng phục dành cho sinh viên trường ĐH Tôn Đức Thắng ». Đây là một đề tai nghiên cứu khoa học khá
mới mẽ và mang tính thực tiễn cao.
Trước đây, trường cũng đã từng có đồng phục cho một số khoa nhưng chưa mang tính đồng bộ và
hài hoà, đồng thời chưa tạo sự mói lạ và chưa quảng bá được hình ảnh của trường. Để đáp ứng được các
yêu cầu trên, trường ĐH Tôn đức Thắng cần có những bộ đồng phục được thiết kế dựa trên sự nghiên cứu
thật sự kỹ lưỡng và khoa học.
Sau khi nghiên cứu những đặc trưng của các khoa trong trường, nhóm nghiên cứu đã phân chia các
khoa thành 4 nhóm có những đặc điểm tương đồng nhau giúp tiện lợi hon trong việc đưa ra những mẫu
phác thảo sao cho thật phù họp.
Nhóm nghiên cứu đi sâu vào nghiên cứu các vấn đề sau :
+ Điều kiện khí hậu, tâm sinh Ịý sinh viên, màu sắc, chất Kêu vải, kiểu dáng...
+ Giờ giấc, địa điểm sinh hoạt và học tập của sinh viên...
+ Khảo sát trang phục trong trường và một số trường khác.
+ Tham khảo các mẫu đồng phục của các trường học trong và ngoài nước.
Tất cả những nghiên cứu này sẽ nhằm phục vụ tốt việc đưa ra các phương án thiết kế sao cho phù
họp, thống nhất và hoàn chỉnh nhất.
Hình ảnh logp mới của trường ĐH Tôn Đức Thắng cũng là gợi ý rất tinh tế và mới mẻ giúp nhóm
NCKH có được ý tưởng là lấy hai gam màu đặc trưng của logo: xanh dương và đỏ làm gam màu chủ đạo
cũng như điểm nhấn cho bộ đồng phục.
Trước khi thực hiện lên mẫu thật, nhóm NCKH đã đưa ra những phương án mẫu phác thảo từ kiểu
dáng, màu sắc hay chất Kệu vải để thăm dò ý kiến cũng như phản hồi từ các bạn sinh viên và một số đối
tương khác. Dựa trên sự khảo sát đó mà nhóm cho ra những mẫu đồng phục phù họp nhất.



MỤC LỤC

CHƯƠNG 1 : MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. ...................................................................................................................
Sự CẦN THIẾT CỦA ĐÈ TÀI ................................................................................... 1
2. ...................................................................................................................
TÍNH MỚI CỦA ĐỀ TÀI ........................................................................................... 1
3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN cứu VÀ PHẠM VI NGHIÊN cứu ................................. 1
4. MỤC ĐÍCH NGHIÊN cứu ................................................................................... 1
5. ................................................................................................................... Ý
NGHĨA KHOA HỌC VÀ THựC TIẺN ...................................................................... 2
5.1 KHOA HỌC ..................................................................................................... 2
5.2 THựC TIỄN ...................................................................................................... 2
6 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................................................ 2
CHƯƠNG 2: NHỮNG NGHIÊN cứu THựC NGHIỆM VÀ LÝ THUYÊT............................ 3
1. ...................................................................................................................
Cơ SỞ LÝ LUẬN ........................................................................................................ 3
1.1 ...........................................................................................................
ĐH TÔN ĐỨC THẮNG VÀ CÁC NGÀNH NGHÈ ĐÀO TẠO ........................ 3
1.2 ...........................................................................................................
CÁC NGÀNH NGHỀ ĐÀO TẠO CỦA TRƯỜNG ............................................ 4
1.2.1 ...................................................................................................
KHOA MỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP ........................................................... 4
1.2.2 KHOA TOÁN TIN ỨNG DỤNG ....................................................... 5
1.2.3 KHOA ĐIỆN-ĐIỆN TỬ ....................................................................... 6
1.2.4 KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH ................................................................. 6
1.2.5 ...................................................................................................
KHOA MÔI TRƯỜNG - BẢO HỘ LAO ĐỘNG .......................................... 9
1.2.6 KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ................................ 10

1.2.7 ...................................................................................................
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH ............................................................... 11
1.2.8 ...................................................................................................
KHOA KẾ TOÁN TÀI CHÍNH .................................................................... 11
1.2.9 KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG ..................................................... 12
1.2.10 KHOA NGOẠI NGỮ........................................................................ 13
1.3 CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN VÀ THựC TRẠNG HIỆN NAY. .................... 15
1.3.1. ..................................................................................................


1

CHƯƠNG 1 MỞ ĐẦU
1. Sự CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Với ý tưởng thiết kể đồng phục chung dành cho các sinh viên của trường ĐH Tôn Đức Thắng,
một trường Đại học đang trên đà hội nhập và phát triển. Cùng với những điều kiện thuận lợi về mặt
cơ sở vật chất khang hang hiện đại cũng như hướng tới môi trường mang tính giáo dục đào tạo cao thì
trường đang dần khẳng định vị thế cũng như đẳng cấp chuyên nghiệp hơn. Chính vì thế, trường đang
gây được nhiều sự thu hút và quan tâm của các bạn sinh viên trong trường nói chung và một số đối
tương khác nói riêng. Nhóm nghiên cứu đang thực hiện một đề tài nhằm đem đến một hình ảnh mới
mẻ nhằm quảng bá cho sự phát triển cũng như tên tuổi của trường.

2. TÍNH MỚI CỦA ĐỀ TÀI
Trường ĐH Tôn Đức Thắng đang xây dựng một cơ sở mới với quy mô lớn tại Quận 7. Đây được
coi là một trong những vị trí tiềm năng và thuận lọi Chính vì vậy việc làm đóng góp đầu tiên mà nhóm
nghiên cứu hướng tới cũng không kém phần quan trọng là làm mới và đẹp hơn diện mạo của trường
thông qua việc nghiên cứu thiết kế đồng phục cho sinh viên trường.
Qua quan sát, nhóm nghiên cứu nhận thấy một số khoa trong trường đã có đồng phục riêng nhưng
nhìn chung thì hầu hết vẫn chưa mang tính nhất quán và đồng bộ, chưa thể hiện được tính chất đặc thù
của từng khoa cũng như chưa quảng bá rõ rệt được hình ảnh của trường.

Hiện tại, vấn đề thiết thực được đặt ra là trường cần có đồng phục cho sinh viên nhằm làm tăng
được sự thống nhất của các khoa đồng thời tôn lên vẻ đẹp thẩm mỹ của trường. Điều đó cũng góp phần
thể hiện tác phong chuyên nghiệp cũng như khẳng định tên tuổi của trường ĐH Tôn Đức Thắng.

3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN cứu VÀ PHẠM VI NGHIÊN cứu
Đối tượng mà nhóm nghiên cứu và thực hiện đề tài hướng tới là các bạn sinh viên trong trường
ĐH Tôn Đức Thắng.

4. MỤC ĐÍCH NGHIÊN cứu
Với những hoạch định rất rõ, nhóm nghiên cứu đã cùng tham gia và thực hiện đề tài thiết kế đồng
phục cho các bạn sinh viên nhằm quảng bá tên tuổi cho trường.
Nhóm nghiên cứu mong muốn rằng khi tất cả các sinh viên của trường Tôn Đức Thắng khoác lên
mình bộ đồng phục mang tính thống nhất, thì nhiều đối tương có thể


2
nhận biết được sinh viên của trường. Đó sẽ là hình ảnh đẹp của trường mà không thể lẫn lộn,bão hòa
với các trường khác.
Từ những hình ảnh đó bước đầu nhóm nghiên cứu cũng đang dần tạo dựng nên một hình ảnh mới
mẻ với một tầm nhìn mới rộng rãi và thực tiễn hơn.

5. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỤC TIỀN
5.1 KHOA HỌC
Nhóm nghiên cứu khoa học ngay từ bước đầu tiên đã cố gắng đi sâu vào Bnh vực phân tích tìm
hiểu những yếu tố sau đây:
+Điều kiện khí hậu.
+ Màu sắc.
+Chất liệu vải, style,những phụ kiện đi kèm...
+ Tâm sinh Ịý của sinh viên.
+ Sự thuận tiện và bất tiện trong việc đi lại tại các địa điểm học và giờ giấc đến lớp.


5.2 THựC TIỄN
+ Khảo sát những bộ đồng phục của một số khoa đã có tại trường ĐH Tôn Đức Thắng và một số
đồng phục tại các trường đại học khác.
+ Khảo sát những bộ đồng phục tại một số trường đại học trên thế giới.
+ Tham khảo các mẫu đồng phục dành cho sinh viêa 6

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu
Việc nghiên cứu và hướng đi của đề tài này cần được xây dựng trên những yếu tố
sau:

+ Hướng phân tích:
-Các ngành học,tính chất và đặc điểm của từng khoa.

+ Hướng tổng hợp:
-Sắp xếp những khoa có sự tưomg đồng về: nội dung , tính chất,đặc điểm ngành nghề học nhằm
đưa ra những phương án mẫu thiết kế sao cho phù hợp.

+ Hướng điều tra:
-Khảo sát thực tế về giá thành và mẫu sản phẩm
-Kỹ thuât chọn mẫu ,tiêu chí đo lường.

Kết luận:Trường ĐH Tôn Đức Thắng tuy đã thành lập cũng khá lâu nhưng nhìn chung vẫn chưa
có định hướng và ý tưởng rõ về việc thiết kế đồng phục dành cho sinh viêa Vì vậy nhóm nghiên cứu
đã đưa ra ý tưởng đó là “thiết kế mớF.


3

CHƯƠNG 2: NHỮNG NGHIÊN cứu THựC NGHIỆM VÀ LÝ THUYÊT


1.

CƠSỞLÝLUẶN
1.1 ĐAI HOC TÔN ĐỨC THẮNG VÀ CÁC NGÀNH NGHÈ ĐÀO TAO • • *

Trường Đại học Tôn Đức Thẳng được hình thành từ trường Đại học công nghệ dân lập Tôn Đức
Thắng trước đây. Đại học công nghệ dân lập Tôn Đức Thẳng ra đời theo quyết định số 787/TTg ngày
24/09/1997 của Thủ tướng Chính phủ. Liên đoàn Lao động thành phố Hồ Chí Minh là cơ quan sáng
lập và quản lý trực tiếp của trường. Trường không có sụ gốp vốn của các cá nhân hay đon vị khác,
được quản lý hoạch toán theo chế độ trường công Ẹp. Ngày 28/01/2003, Thủ tướng Chính phủ đã ký
quyết định số 18/2003/QĐ-TTg cho phép chuyển bại hình trường và đổi tên Trường Đại học công
nghệ dân lập Tôn Đức Thắng thành Trường Đại học bán công Tôn Đức Thắng trực thuộc ủy ban nhân
dân thành phổ Hồ Chí Minh. Ngày 11/06/2008, Thủ tướng Chính phủ đã ký quyết định số 747/QĐTTg đổi tên Trường Đại học bán công Tôn Đức Thắng thành Trường Đại học Tôn Đức Thắng và
chuyển về trực thuộc Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam.
Trường Đại học Tôn Đức Thẳng là một trường đại học đa ngành, đa Enh vực, đào tạo các ngành
thuộc khối Kỹ thuật, Công nghệ, Khoa học ứng dụng, Khoa học xã hội và nhân văn, Kinh tế, Quản trị,
Ngoại ngữ, Mỹ thuật...
Trường cũng đang cố những ngành nghề đào tạo chuyên nghiệp như:
CNTT - TOÁN ÚNG DỤNG
KHOA ĐIỆN ĐIỆN TỪ MỸ
THUẬT CÔNG NGHIỆP KỸ
THUẬT CÔNG TRÌNH MTBẢO Hộ LAO ĐỘNG


4
KHXH YÀ NHÂN VĂN QUẢN TRỊ KINH
DOANH KẾ TOÁN-TÀI CHÍNH KHỦNG
DỤNG KHOA NGOẠI NGỮ
Trích dẫn nguồn từ toang web: />

1.2 CÁC NGÀNH NGHỀ ĐÀO TẠO CỦA TRƯỜNG
1.2.1 KHOA MỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP
Trong những ngành nghề trên thì ngành mỹ thuật công nghiêp tuy mới được thành lập nhưng
cũng có những đóng góp không nhỏ vào mục đích tôn chỉ của trường là:”nâng cao dân trí, đào tạo
nhân lực, bồi dưỡng nhân tài”
Khoa Mỹ Thuật Công Nghiệp (MTCN) thuộc trường Đại Học Tôn Đức Thắng được thảnh lập
ngày 03 tháng 09 năm 2003 theo QĐ số 683/TĐT. Từ đó đến nay Khoa không ngừng lớn mạnh và
phát triển. Hiện có 04 khóa đào tạo chính quy, 03 khóa đào tạo hệ tại chức và 03 khóa đào tạo Hên
kết với Đại Học Mỹ Thuât Cộng Nghiệp Hà Nội Mỗi năm Khoa chiêu sinh từ 100 đến 150 sinh viên
hệ chính quy và từ 60 đến 100 sinh viên đào tạo hệ vừa học vừa lảm. Hàng năm trung bình có trên
100 sinh viên tốt nghiêp và hầu hết có việc làm tại các phòng thiết kế của các công ty, xí nghiệp, nhà
máy và cơ sở sản xuất chế tạo mẫu.

Loại hình đảo tạo:
Thiết ké Đồ Họa ứng dụng Thiết kể Nội thất
Thiết ké Tạo dáng sản phẩm công nghiệp Thiết
kế thời trang Các hệ đào tạo:
Hệ chính quy: 04 năm Hệ Tại chức: 04 năm

Các giải thưởng và thành tích đạt được:
Khoa MTCN đã tham gia tích cực các lần Hội diễn văn nghệ cấp trường và đạt thành tích cao (nhất
toàn đoàn) và nhiều huy chương vàng, bạc cho các tiết mục.


Tham gia các lần Hội thảo cấp trường và đạt thảnh tích cao ở nội dung bóng bàn.



Giải nhất cấp trường về Nghiên cứu Khoa Học sinh viên khối XH-NV năm 2006.


• Tham gia và đạt thảnh tích cao toong các cuộc thi Thiết ké ngoài xã hội như:


5
Thiết kế thời trang:
Cây kim vàng năm 2004, Việt Nam Collection Grand Prix 2006, Thời trang của Parkson Việt
Nam 2006, Tạp chí Mốt, Sáng tạo cùng sắc màu HP 2007, Vietnam Collection Grand Prix 2007 (đạt
giải ý tưởng)
Thiết kể Tạo dáng:
Đạt giải nhì, hai giải ba, 5 giải khuyến khích, giải tập thể cuộc thi Thiết Ke lồng đèn Xuân 2006.
Đạt 1 giải ba, 4 giải khuyến khích thi lồng đèn Xuân 2007. Tham gia các cuộc thi thiết tạo mẫu nữ
trang do CTY SJC, PNJ tổ chức. Đạt giải nhất về thiết kế tạo kiểu dáng sản phẩm “GOLDEN-V” năm
2007 (Tên sản phẩm bộ đèn ngủ Uyên ương - sv. Lê Văn Thiên).
Trích dẫn từ nguồn: />
1.2.2 KHOA TOÁN TIN ỨNG DỤNG
Khoa CNTT-TỬD được thành lập cùng thời điểm thảnh lập trường (năm 1997). Từ ngậy thành
lập đến nay, Khoa không ngừng phát triển và lớn mạnh. Hiện nay Khoa đào tạo các hệ Đại học (chính
quộ ngành Khoa học máy tính và Toán tin ứng dung,hệ Cao Đẳng và từ năm 2007, đào tạo thêm hệ
Liên thông từ trung cấp lên Đại học ngành Khoa học Máy tính. Mỗi năm Khoa chiêu sinh từ 200 đến
300 sinh viên mới Hàng năm trung bình có trên 100 sinh viên tốt nghiệp. Hiện Khoa có trên 1000 sinh
viên hiện đang theo học hệ chính qui

Các ngành đảo tạo:
Khoa Đào tạo hai chuyên ngành là Khoa Học Máy Tính và Toán - Tin ứng Dụng và Đào Tạo theo
định hướng thực hành. Tỉ lệ thời gian sinh viên học Ịý thuyết được giảm bớt, thay bằng bài tập và thực
hành trên máy. Sinh viên tốt nghiệp ngành Khoa Học Máy Tính có khả năng phát hiện và giải quyết
các vấn đề thuộc lãnh vực được đào tạo: Tham gia phân tích, thiết kế và hiện thực các phần mềm; Có
khả năng lập trinh, thiết kế trang Web động, có thể tham gia cài đặt, quản tậ các mạng nội bộ. Sinh
viên tốt nghiệp ngành Toán - Tin ứng dụng có kiến thức vững về Tin học và Toán ứng dung, có thể
tham gia giải quyết các bài toán thuộc lãnh vực kinh tế hoặc điều khiển cũng như các ứng dụng tin học

vào các lãnh vực trên

Các thành quả đạt được:
Đào tạo Hảng năm Khoa có trên 100 sinh viên tốt nghiệp với số lượng tăng dần, cụ thể như sau:
2001-

2002: 13 cử nhân KHMT


6
2002-

2003: 45 cử nhân KHMT, 22 cử nhân cao đẳng KHMT

2003-

2004: 118 cử nhân KHMT, 21 cử nhân cao đẳng

2004-

2005: 105 cử nhân KHMT, 6 cử nhân cao đẳng.

2005-

2006: 148 cử nhân KHMT, 32 cử nhân Toán - Tin ứng dung, 4 cử nhân cao đẳng KHMT.

Nghiên cứu khoa học: Khoa tham gia nghiên cứu khoa học ở cả hai lãnh vực: Công nghệ và
Nghiên cứu Cơ bản cấp nhà nước. Đen nay đã hoàn thành một số bài báo khoa học có giá trị được
đăng trên các tạp chí chuyên ngành có uy tín trong và ngoài nước; đã hoàn thành một số đề tài có ứng
dụng thực tiễn trong trường.

Trích dẫn từ nguồn: http j/itam. tut. edu. vn/

1.2.3

KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ

Các loại hình đào tạo:
Khoa Điện - Điện tử có các bại hình đào tạo đa dang tạo điều kiện cho nhiều đối tượng khác nhau
rèn luyện tri thức.
Hệ chính quy : dành cho đối tượng là học sinh vừa tốt nghiêp phổ thông trung học.
Hệ tại chức: dành cho các đối tượng là các cán bộ kỹ thuật vừa học vừa làm, không có thời gian
theo học các lớp chính quy.
Hệ liên thông : từ trung học chuyên nghiệp lên Đại học, dành cho các đối tượng đã tốt nghiêp
Trung học chuyên nghiêp.
Liên kết Saxbn: dành cho các đối tượng đã trúng tuyển vào trường Đại học Tôn Đức Thắng có
nguyện vọng theo học năm cuối tại Đại học Saxion - Hà Lan
Toàn bộ chương trinh đào tạo được thiết kế nhấn mạnh các kỹ năng thực hành và có tính liên
thông cao.
Tính tất cả các toại hình và bậc đào tạo thì hiện nay khoa Điện Điện tử đang đảm nhận đào tạo
cho khoảng 3500 sinh viên.
Trích dẫn từ nguồn: . vn/

1.2.4

KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH

Khoa Kỹ thuât công trình trường Đại học Tôn Đức Thắng được thảnh lập năm 1997. Lúc đầu,
khoa chỉ tập trung đào tạo kỹ sư Xây dựng dân dụng và công nghiệp, sau đó mở rộng đào tạo kỹ sư
Xây dựng cầu đường vào năm 2000 và kỹ sư Quản Ịý đô thị vào năm 2005.



7
Với tôn cM đào tạo kỹ sư thực hành có chất lượng cao đáp ứng nhu cầu nhân lực cho Thành phố
Hồ Chí Minh và cho cả nước, ngay từ khi thành lập, mặc dù còn nhiều khó khăn về cơ sở vật chất và
kinh nghiệm chuyên môn nhưng tập thể cán bộ Giảng viên, dưới sự chỉ đạo của Lãnh đạo nhà trường,
đã hết sức quan tâm đến chất lương đào tạo.
Vào thời gian đầu, ban chủ nhiêm khoa đã có những hướng đi và biện pháp hữu hiệu đưa chất
lượng giảng dạy ngày càng ổn định và nâng cao. Đó là việc kết họp giữa đội ngũ giáo viên cơ hữu với
lực lương giảng viên thinh giảng nhiều kinh nghiêm. Đó là việc kiên định thực hiện mục tiêu đào tạo
kỹ sư thực hành và giải pháp liên kết tận dụng cơ sở vật chất của các viện nghiên cứu, các cơ sở sản
xuất bên ngoài, biện pháp rất hiệu quả để khắc phục điều kiện cơ sở vật chất thiếu thốn của trường.
Ngoài giờ học Ịý thuyết trên lớp, sinh viên được bố trí tham gia các tiết thực hành tại hiện trường và
phòng thí nghiệm nhằm nâng cao kỹ năng nghề nghiệp.
Đe thực hiện mục tiêu đào tạo, một trong những quan tâm hàng đầu của khoa qua các thời kỳ là
chương trình đào tạo, coi đây là một yếu tố quyết định đến chất lượng đào tạo. Chương trình đào tạo
được hiệu chỉnh hàng năm để đảm bảo bám sát với thực tế xây dựng trong và ngoài nước. Trong giai
đoạn đầu, từ khi thành lập đến năm 2006, thời gian đào tạo bậc đại học là 5 năm, đến năm 2007 đã
được rút xuống còn 4,5 năm Chương trình đào tạo đã được thiết kế theo học chế tín chi Điểm nổi bật
của chương trình đào tạo khoa là các môn học thực hành bám sát thực tế và các môn học áp dụng công
nghệ thông tin vào chuyên môn được tăng cường tối đa. Như vậy sinh viên tốt nghiệp có thể đáp ứng
với công việc thực tế ngay khi ra trường.
Đối với ngành Quản Ịý đô thị, đây là ngành học mới đáp ứng yêu cầu của thực tể về quản Ịý đô
thị và quản Ịý dự án nên chương trình được xây dựng nhằm mục đích đào tạo các chuyên gia về quy
hoạch và quản Ịý đô thị, quản Ịý dự án xây dựng và quản Ịý phát triển đô thị mới
Theo yêu cầu của xã hội, thực hiện xã hội hóa giáo dục, năm 2004 khoa đã mở rộng đào tạo các
hệ đại học tại chức và hệ văn bằng 2 đối với bậc đại học, năm 2006 mở rộng đào tạo bậc cao đẳng hệ
chính qui Ngoài ra khoa cũng đã Kên kết mở các lớp đào tạo ngắn hạn cập nhật kiến thức theo yêu
cầu của các đơn vị và cá nhân trong thảnh phố. Sau 12 năm thành Ẹp với sự khẳng định rợ tái của
mình, gạn 700 kỹ sư của khoa ra trường đều có việc làm, nhiều người hiện đang giữ vị trí quan trọng
trong các đơn vị sản xuất. Hàng năm số lượng sinh viên theo học ở khoa đều tăng, năm 2002 tổng số

sinh viên của khoa chỉ khoảng 700 thì sau 5 năm số sinh viên của khoa đã tăng lên gấp đôi


8
với khoảng 1570 sinh viên. Con số này cho thấy ựy tín đào tạo kỹ sư công trình của khoa đã nâng cao
rõ rệt.
Để đáp ứng sự phát triển về số lượng và chất lượng, yêu cầu được đặt ra đối với khoa Kỹ thuât
công trình là hoàn thiện đội ngũ giảng viên cơ hữu. Từ khi thảnh lập khoa chỉ có 2 giảng viên cơ hữu,
đến nay lưc lượng này đã phát triển với 30 cán bộ, giảng viên, trong đó 100% cán bộ giảng dạy có
trình độ sau đại học (04 phó giáo sư, 01 tiến sĩ, 20 thạc sĩ và 02 kỹ sư đang học cao học). Ngpài ra
Khoa còn mời một số giảng viên, chuyên gia có uy trá, giàu kinh nghiêm tham gia giảng dạy và hướng
dẫn đồ án tốt nghiệp. Với xu thế phát triển như hiện nay, khoa vẫn đang tiếp tục phát triển hơn nữa về
số lượng và chất lương để tiếp tục sứ mệnh đào tạo của mình.
Bên cạnh đội ngũ giảng viên, để phát triển bền vững và nâng cao hơn nữa chất lương đào tạo, nhà
trường đã đầu tư xây dựng cơ sở vật chất rất đầy đủ và hiện đại cho Khoa. Hệ thống 6 phòng thí
nghiệm chuyên ngành được xây dựng từ năm 2001: Sức bền vật Hêu, Cơ học đất, Thuỷ lực, Vật liệu
xây dựng, Thực tập đậ chất công trình, Thực tập trắc địa. Năm 2006 tiếp tục đầu tư thêm Phòng thí
nghiệm cầu đường. Các phòng thí nghiệm được trang bị máy móc thiết bị hiện đại và được bổ sung
thiết bị hàng năm đảm bảo khả năng phục vụ cho các hoạt động thí nghiệm giúp sinh viên kiểm chứng
Ịý thuyết, phát huy khả năng thực hành. Ngoài hoạt động giảng dạy cho sinh viên trong trường, hệ
thống phòng thí nghiệm này còn phục vụ giảng dạy thực hành, thí nghiệm cho các sinh viên một số
trường Đại học khác trên địa bàn thảnh phố như trường Đại học Kỹ Nghệ, trường Đại học Bình Dương,
trường Đại học Dân lập kỹ thuật công nghệ, trường Đại học Vãn Lang..., và các hoạt động kiểm định
cho các công trình xây dựng dân dụng và công nghiệp.
Với sự cố gắng của tập thể cán bộ giảng viên khoa, có thể nói đến thời điểm hiện tại thương hiệu
đào tạo kỹ sư công trình của khoa Kỹ thuật công trình đã được khẳng định Tự hào với những kết quả
đã đạt được, tập thể khoa đã, đang và sẽ cố gắng nhiều hơn nữa để ngậy càng phát triển xứng đáng với
niềm tin yêu và sự mong mỏi của các thế hệ đi trước và của cả xã hội

Trích dẫn từ nguồn: . vn/



9
1.2.5 KHOA MÔI TRƯỜNG - BẢO HỘ LAO ĐỘNG
Khoa Môi trường và Bảo hộ lao động có ba ngành đào tạo: Bảo hộ lao động, cấp thoát nước Môi trường nước, Công nghệ và Quản Ịý môi trường. Trong đó, ngành Bảo hộ lao động và cấp thoát
nước - Môi trường nước, là hai ngành đào tạo duy nhất và đầu tiên ở phá Nam
Chưomg trình và nội dung đào tạo của ba ngành có liên quan mật thiết với nhau và thường xuyên
được ban Chủ nhiệm Khoa cập nhật, cải tiến theo tình hình thực tế, đáp ứng nhu cầu xã hội.
Khoa có hai hình thức đào tạo chính là chính quy và tại chức, ngoài ra các khóa đào tạo ngắn hạn
cũng thường xuyên được tổ chức theo yêu cầu của doanh nghiêp.

Các ngành đào tạo:
Khoa học Bảo hộ lao động: Kỹ sư ngành này có kiến thức chuyên sâu về môi trường lao động,
môi trường doanh nghiệp, an toàn lao động, tâm sinh Ịý của người lao động, tổ chức khoa học lao
động. Có kỹ năng điều tra, khảo sát, phân tích, đánh giá và quản Ịý môi trường lao động; đề xuất các
giải pháp công nghệ và tổ chức để xử Ịý nóng, bụi, ồn, rung,... trong quá trình sản xuất; loại trừ các
yếu tố nguy hiểm gây tai nạn lao động, sự cố trong sản xuất và các yếu tố độc hại gây bệnh nghề
nghiệp.

Công nghệ và Quản lý môi trường: Kỹ sư ngành này có khả năng nghiên cứu thiết kế công
nghệ xử lý khí thải, chất thải rắn, nước thải, chất thải nguy hại Có kỹ năng điều tra, khảo sát, phân
tích, đánh giá hiện trạng môi trường, kỹ năng quản Ịý môi trường đô thị và khu công nghiệp, kiểm
soát ô nhiễm, đánh giá tác động môi trường và quản Ịý các dự án môi trường

Cấp thoát nước - Môi trường nước: Kỹ sư ngành này có khả năng thiết kế, thi công và vận
hành các công trình cấp thoát nước ở đô thị, nông thôn, quản Ịý các chưomg trình, dự án cấp thoát
nước, ứng dụng tiến bộ của ngành cấp thoát nước trong tính toán thiết kế và quản Ịý mạng lưới cấp
thoát nước, kỹ thuật xử Ịý nước thải sinh hoạt, nước thải công nghiệp

Trích dẫn từ nguồn: http j/mt- bhld .tdt.edu. vn/



10
1.2.6

KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

Ngành Xã Hội học.
Chưomg trình đào tạo:
Mục tiêu đào tạo đào tạo cử nhân ngành Xã hội học có phẩm chất chính trị, có đạo đức và ý thức
phục vụ nhân dân, có kiến thức và năng lực thực hành nghề nghiệp tưong xứng với trình độ được đào
tạo, có sức khỏe đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Mục tiêu cụ thể là trang bị đủ cho sinh viên khối lượng kiến thức đại cương và trang bị theo chiều
sâu khối kiến thức chuyên ngành để sau khi tốt nghiệp sinh viên Xã hội học có thể tiếp cận, giải quyết
có hiệu quả các công việc có liên quan đến ngành học.

Sinh viên XHH được học các kiến thức và khái niệm gì?
Sinh viên XHH có kiến thức về Ịý luận, phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu những
quy luật xã hội và những hiện tượng xã hội
Được ứng dụng các Ịý thuyết trong việc đánh giá thực trạng các hiện tượng xã hội, các hành vi
của con người cùng với những định chế xã hội, định hướng hành vi của họ; được thực hành các kỹ
năng nghiên cứu sự khác biệt của các nhóm xã hội trong các lĩnh vực hoạt động của đời sống xã hội
Ngoài ra, sinh viên Xã hội học cũng được rèn luyện các kỹ năng phân tích, phê phán, Ịý giải và
xử lý các tình huống, kỹ năng làm việc theo nhóm, kỹ năng giao tiếp.
Những kiến thức và kỹ năng tích lũy trong quá trình học tập là hành trang quan họng để một sinh
viên có thể hoạt động trong nhiều Bhh vực, và đáp ứng được nhu cầu đang ngày càng biến đổi của thị
trường lao động.

Chuyên viên nghiên cứu: tại các viện, các trung tâm nghiên cứu khoa học, các ban ngành của
trung ương, tỉnh, thảnh phố, các tổ chức xã hội, các cơ quan nhà nước, các tổ chức phi chính phủ trong

nước và quốc tế, các công ty và doanh nghiệp.

Giảng viên: tại các trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiêp.
Chuyên viên tư vẩn: cho các tổ chức kinh tế, xã hội, các nhà máy, xí nghiệp thuộc nhiều thảnh
phần kinh tế khác nhau của xã hội, các tổ chức phi chính phủ.

Cản bộ công tác xã hội: trong các cơ quan hoặc các tổ chức, xã hội, đoàn thể.
Tác viên phát triển cộng đồng: hoạt động trong các dự án của các cơ quan và tổ chức trong và
ngoài nước.

Tham gia hoạt động: trong các cơ quan truyền thông báo chí, truyền thanh, truyền
hình


11
Ngành Việt Nam học.
Chưomg hình đào tạo:
Mục tiêu đào tạo đào tạo cử nhân Việt Nam học - chuyên ngành hướng dẫn du lịch có phẩm chất
chất trị, có đạo đức và ý thức phục vụ nhân dân, có kiến thức và năng lực thực hành nghề nghiệp tương
xứng với trình độ được đào tạo, có sức khỏe đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Mục tiêu cụ thể là trang bị đủ cho sinh viên khối lượng kiến thức đại cương và trang bị theo chiều
sâu khối kiến thức chuyên ngành để sau khi tốt nghiệp sinh viên Việt Nam học - chuyên ngành hướng
dẫn du lịch có thể tham gia vào các công việc có Hên quan đến ngạnh học.

Chuyên ngành Hướng dẫn du lịch được học gì?
Trang bị cho sinh viên những kiến thức và kỹ năng sau:
- Cung cấp những kiến thức cơ bản và hệ thống về lịch sử văn hóa xã hội về Việt Nam và các
nước, kiến thức cơ bản về các chuyên ngành du lịch, các phương pháp nghiên cứu và khai thác du
lịch.
- Sinh viên được trang bị những kỹ năng chuyên sâu về nghiêp vụ du lịch, nhà hàng - khách sạn

và các khu nghỉ dưỡng, kinh doanh của các nhà hàng - khách sạn, chuyên kinh doanh phục vụ du
khách, kỹ năng giao tiếp và làm việc theo nhóm

Ngành Hướng dẫn du lịch khi ra trường có thể làm việc ở đâu?
- Sinh viên khi ra trường có thể làm việc tại cơ quan ngoại giao, tổ chức quốc tế, cơ quan đại
diện, vãn phòng thương mại, các tổ chức chính phủ và phi chính phủ
- Công ty lữ hành và các tổ chức du lịch; tạo lập doanh nghiệp du lịch mới; có khả năng nghiên
cứu và khai thác các tiềm năng du lịch, quản Ịý kinh doanh du Ẹch, cách tổ chức tours du lịch với các
bại hình khác nhau
Trích dẫn từ nguồn: . vn/

1.2.7 KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
Là một trong những đơn vị giảng dạy và nghiên cứu khoa học lớn có uy tín của Trường đại học
bán công Tôn Đức Thắng, Khoa quản tộ kinh doanh được tách ra từ Khoa kinh tế ngày 15/03/2006.
Trước đó, Khoa kinh tế với gần 9 năm thảnh lập là Khoa lớn nhất trường về mọi mặt. Khoa kinh tế
từng là nơi sáng tạo ra những chương trình, hoạt động lớn và có uy tín cho trường, như: Chương trình
đào tạo gắn với doanh nghiệp, Diễn đàn doanh nghiệp, Chương trình kiến tập sinh viên, Câu lạc bộ
các nhà doanh nghiệp trẻ, Trung tâm hướng nghiệp sinh viên và việc làm, Nội san khoa học và ứng


12
dụng, Lớp quản trị kinh doanh quốc tế học bằng tiếng Anh ở các học kỳ cuối, Sinh hoạt khoa học
giảng viên định kỳ, Nghiên cứu điền dã hàng năm, Chương trinh mặc đồng phục và chào cờ hàng tuần,
Chương trình đào tạo toàn khoá công bố chính thức cho sinh viên ngay khi nhập học,..,. Nối tiếp truyền
thống này, Khoa quản trị kinh doanh đã và đang đào tạo 9 khoá, với tổng số sinh viên : 1788. Đánh
dấu sự trưởng thành và phấn đấu liên tục của mình, từ năm 2006 Khoa đã được sự đồng ý của Chính
phủ và Bộ giáo dục - đào tạo cho phép đào tạo bậc Sau đại học ngành Quản tậ kinh doanh. Từ năm
2006, Khoa bắt đầu tuyển và đào tạo Thạc sĩ Quản trị kinh doanh (MBA).
Trích dẫn từ nguồn: />
1.2.8 KHOA KẾ TOÁN TÀI CHÍNH

Thành lập từ năm 1997, đến nay Khoa đã đào tạo ra trường được 08 khóa với số lượng trên 1
ngàn cử nhân đạt chất lượng và được xã hội công nhận. Thương hiệu sinh viên ngành kế toán, tài chính
do Khoa đào tạo dần được khẳng định thông qua các kết quả: Tỷ lệ sinh viên ra trường ngành kế toán,
tài chính có việc làm ngay trong năm đầu tiên là: 96%; trong các DN, ngân hàng lớn trong và ngoài
nước đều có mặt sinh viên cùa Khoa tham gia làm việc và thực tập như: Công ty TNHH Kiểm Toán
& Tư vấn (A&C), Công ty Cổ Phần Tin Học Lạc Việt, Công ty Kiểm Toán & Tư vấn Gia Cát, Công
ty Kiểm Toán AASCS, FPT, Vissan, Coopmart, VCB, ACB...; hàng năm sinh viên của Khoa có ít
nhất 02 đề tài nghiên cứu khoa học đạt giải cấp bộ hoặc đạt giải VIFOTEC. Với mục tiêu đào tạo:
'Đào tạo lực lượng lao độngc ó trình độ chuyên môn và đạo đức nghề nghiệp phù họp nhu cầu xã
hội"

Chương trình đào tạo:
Chương trình đào tạo được Khoa cấu trúc và cập nhật theo sát với các chương trình đào tạo nghề
nghiêp chuyên nghiêp trong và ngoài nước.
Phương pháp đào tạo:
Phương pháp đào tạo được chú họng vào việc thực hành chuyên nghiệp (được huấn luyện và thực
tập các kỹ năng nghề nghiệp).
Chú trọng đến không những kiến thức Ịý thuyết, thực hành mà còn tạo ra môi trường học tập
chuyên nghiệp, sự không ngừng học hỏi và cập nhật kiến thức chuyên ngành cũng như các kiến thức
bổ sung khác như: anh văn, tin học, đạo đức nghề nghiêp...
Kết hợp với các tổ chức nghề nghiệp để đưa các chuyên đề thực tế vào giảng dạy trong chương trình
thay thế các môn học như: Két họp với Lạc Việt để đào tạo phần


13
mềm kế toán ACCNET, các công ty kiểm toán để đào tạo trợ Ịý kiểm toán, hợp tác với Cleverlearn
Việt Nam để đào tạo TOEFL ibt cho các lớp đặc biệt.
Nội dung giảng dạy được hỗ trợ thực tế hóa bằng các phương thức giảng dạy tiến bộ: phòng thực
hành mô phỏng, chương trình kiến tập, diễn đàn doanh nghiêp.
Trích dẫn từ nguồn: . vn/


1.2.9 KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG
Khoa Khoa học ứng dụng (KHƯD), trường Đại học Bán công Tôn Đức Thắng thành lập ngậy 16
tháng 7 năm 2001 theo quyết định số 616/TĐT-QĐ trên cơ sở Khoa Đại cương của trường.
Hiện nay khoa có 43 cán bộ giảng dạy và thí nghiệm gồm: 3 PGS, 10 TS, 23 ThS và Kỹ sư, Cử
nhân. Khoa KHƯD đào tạo kỹ sư 2 ngành: Công nghệ Hoá học (CNHH) và Công nghệ Sinh học
(CNSH) với hơn 1000 sinh viên và hàng 100 sinh viên tại chức. Ngoài ra Khoa còn đảm nhiêm giảng
dạy 2 môn Vật Ịý và Hoá đại cương cho các ngành khác trong toàn trường. Mở một số lớp kên kết đào
tạo với các cơ sở khác như trường kỹ thuât nghiêp vụ cao su Bình Phước (đào tạo tại chức ngành
CNHH), họp đồng giảng dạy thí nghiệm cho các trường bạn như Khoa Công nghệ sinh học Đại học
Mở - Bán công thảnh phố Hồ Chí Minh, Đại học Quốc tế, Khoa Công nghệ 2 trường Cao đẳng Kỹ
thuật và Kinh tế TP. HCM .
Lực lương giảng dạy của khoa KHUD không chỉ có 43 cán bộ cơ hữu hiện có của khoa mà còn
gpm nhiều nhà khoa học, nhà giáo có kinh nghiệm, có tâm huyết và trình độ giảng dạy, được mời
thỉnh giảng từ các trường Đại học và Viện nghiên cứu có uy tín trong nước: Trường Đại học Bách
khoa, Đại học Khoa học tự nhiên, Viện Vật kệu, Viện Sinh học nhiệt đới - Viện Khoa học & Công
nghệ Quốc gia ...

Cơ sở vật chất
Khoa Khoa học ứng dụng được chia thảnh 7 bộ môn gồm:
Bộ môn Tổng họp Hữu cơ;
Bộ môn: Vật kêu Hữu cơ;
Bộ môn: Vật kệu Vô cơ;
Bộ môn: Công nghê Sinh học;
Bộ môn: Hóa kỹ thuật (gồm Hóa Ịý kỹ thuật và Quá trình & Thiết bi);
Bộ môn: Hóa phân tích (gồm Hóa phân tích và Hóa đại cương);
Bộ môn: Vật Ịý,
Tương ứng với các bộ môn, có các phòng thí nghiệm:



14
Phòng thí nghiệm tổng hợp Hữu cơ;
Phòng thí nghiệm vật liệu hữu cơ;
Phòng thí nghiệm vật liệu Vô cơ - Hóa Ịý;
Phòng thí nghiệm vi sinh - hóa sinh
Phòng thí nghiệm công nghệ Sinh học;
Phòng thí nghiệm Quá trình và Thiết bị;
Phòng thí nghiệm hóa phân tfch;
Phòng thí nghiệm hóa đại cương;
Phòng thí nghiệm: Vật Ịý;
Ngoài ra khoa còn có một xưởng thực tập cơ khí do bộ môn Hóa kỹ thuât phụ trách phục vụ thực
tập không chỉ cho sinh viên trong khoa, mà còn cho các khoa khác: khoa Điện - Điện tử, khoa Kỹ
thuât công trình và học sinh phòng trung học ...
Theo kế hoạch phát triển khoa sẽ thành Ẹp phòng thí nghiệm kiểm tra chất lượng lượng thực thực phẩm - dược phẩm

Thành tựu
Với phương châm lấy Sinh viên làm trung tâm của quá trình đào tạo, chương trình đào tạo của
khoa KHƯD được soạn thảo theo hướng ứng dụng, tăng thời lượng về bài tập, thực hành, thí nghiêm
và thực tập tại các cơ sở sản xuất. Chương trình đào tạo của Khoa có tỷ lệ giờ thực hành - bài tập
chiếm trên 30 % trong tổng thời gian đào tạo.
Trích dẫn từ nguồn: />
1.2.10

KHOA NGOẠI NGỮ

Khoa Ngoại ngữ được thành lập vào năm 1998 với nhiệm vụ đào tạo các chuyên ngành tiếng
Anh, tiếng Trung, và song ngữ Trung-Anh với thời gian chuẩn cho hệ đại học chính qui là 4 năm hoặc
4,5 năm (ngành Trung-Anh), đồng thời quản Ịý bộ môn Ngoại ngữ không chuyên cho toàn trường.
Khoa Ngpại ngữ là một trong những khoa lớn của trường Đại học Tôn Đức Thắng. Đặc điểm nổi
bật của Khoa là có chương trình đào tạo hợp Ịý, khoa học, chú trọng nhiều đến kỹ năng, thực hành, và

đặc biệt là định hướng nghề nghiệp.
Chương trình đào tạo của Khoa bao gồm những nội dung về ngôn ngữ (ngữ âm, hình thái, cú
pháp và ngữ nghĩa), văn hóa xã hội (vãn minh, vãn hóa, vãn học, và xã hội), các kỹ năng ngôn ngữ
(nghe, nói, đọc, viết, và dịch), và chuyên ngành (sư phạm, thương mại và du lịch). Trong tương lai
gần, Khoa sẽ phát triển thêm chuyên ngành biên - phiên dịch để đáp ứng nhu cầu cùa xã hội.


15
Nhằm phát triển kỹ năng ngôn ngữ của sinh viên, trong 3 học kỳ đầu, sinh viên sẽ có cơ hội học
và luyện tập cách phát âm cùng các kỹ năng hội thoại với các giảng viên bản ngữ Anh, Trung Quốc.
Ngoài ra, để nâng cao năng lực ngộn ngữ và chuyên môn, sinh viên năm cuối chuyên ngành tiếng
Trung và song ngữ Trung-Anh còn được thực tập 4 tháng tại Đài Loan hoặc Trung Quốc. Trong năm
học 2009 - 2010 nhà trường dự kiến sẽ tổ chức chương trình thực tập học kỳ cuối ở Singapore,
Malaysia hoặc úc cho sinh viên chuyên ngành tiếng Anh. Ngoài đào tạo chính qui, Khoa Ngoại ngữ
còn có chương trình đào tạo tại chức và văn bằng 2 nhằm bồi dưỡng kỹ năng ngoại ngữ cho lực lượng
cán bộ, công nhân viên, giúp nâng cao trình độ, đáp ứng nhu cầu phát triển của xã hội
Các sinh viên tốt nghiệp của Khoa Ngpại ngữ có thể làm việc ở nhiều Bhh vực khác nhau. Sinh
viên chuyên ngành thương mại có thể công tác ở các đơn vị kinh doanh xuất nhập khẩu,
marketing....; Sinh viên chuyên ngành sư phạm có thể tham gia giảng dạy tại các trường đại học,
cao đẳng, phổ thông trung học và các trung tâm ngoại ngữ; Sinh viên chuyên ngành du lịch có thể
công tác ở các công ty du Ẹch, khách sạn. Bên cạnh đó, sinh viên cũng có thể làm phiên dịch ở các
công ty nước ngoài Theo thống kê mới nhất, 100% sinh viên Khoa Ngoại ngữ ra trường đều có việc
làm ổn định.

Chuyên ngành đào tạo:
1. Tiếng Anh (Sưphạm & Thương mại)
Đại học chính quy & tại chức : 4 năm Cao
đẳng chính quy

: 3 năm


Đại học văn bằng 2

: 3 năm

Tiếng Trung (Sư phạm, Thương mại, Du lịch)
Đại học chính quy: 4 năm

2. Song ngữ Trung-Anh (Sưphạm, Thương mại, Du lịch)
Đại học chính quy: 4.5 năm
Trích dẫn từ nguồn: . vn/

1.3 CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN YÀ THựC TRẠNG HIỆN NAY.
Đe làm nên một bộ đồng phục hoàn chỉnh và thống nhất cho học sinh sinh viên thì việc nghiên
cứu và tìm hiểu chuyên sâu về các yếu tố dưới đây sẽ là những khâu quan trọng nhằm cho ra đời một
bộ đồng phục phù họp và hoàn thiện.

Giói hạn độ tuổi: họp Ịý nhất là từ 18 đến 22.
Thực trạng hiện nay:


16
Lứa tuổi này các bạn sinh viên thường có gu thẩm mỹ riêng. Với tính cách trẻ trung, năng động
và thích khăng định bản thân nên nhìn chung, các bạn thích những trang phục khoẻ khoắn, thoải mái
nhưng vẫn phải hợp thời trang.
Trào hiu:
Trong thời buổi hội nhập nên đa số các bạn có cái nhìn về thời trang có xu hướng bị ảnh hưởng
khá nhiều bởi phim ảnh và cơn lốc thời trang du nhập từ các nước láng giềng như : Hàn Quốc, Trung
Quốc, Nhật Bản...


Những yếu tố ngoại cảnh:
Giói tính: nam sinh và nữ sinh
Thời tiết và khí hậu noi đang học tập và sinh hoạt.
Chất liệu vải,màu sắc....
Kiểu dáng.
Các phụ kiện đi kèm nhằm tăng sự ứng dụng như:giỏ sách,túỉ quần...
Các vị trí ,địa điểm học và đi lạỉ..w
Với những môn học và địa điểm đến lớp rất khác nhau chính vì thế nó cũng là nguyên nhân để
nhóm nghiên cứu thiết kế bộ đồng phục làm sao cho thật thoải mái (điển hình là các bạn sinh viên
trong khoa mỹ thuật công nghiệp) khi di chuyển,đi lại từ noi này qua noi khác mà vẫn đảm bảo được
mặt thẩm mỹ, sự tiện lợi
Đối với khoa mỹ thuật công nghiệp thì giờ lên lóp thực hành môn vẽ hình họa các bạn nữ cũng
không thể mặc những bộ trang phục quá cồng kềnh, cầu kỳ hay quá bó sát cơ thể....sẽ làm ảnh hưởng
tới tư thế đi đứng,ngồi vẽ hay đi lại,thậm chí sẽ gây ảnh hưởng không tốt vói sức khỏe. Trang phục
khi không thoải mái dễ dẫn tới mệt mỏi, oi bức khó chịu, không thoải mái, kết quả học tập cũng vì thế
mà giảm sút một phàn.
Đối với một số khoa thì các bạn sinh viên thường xuyên phải di chuyển từ cơ sở này tới cơ sở
khác sẽ không thuận tiện chữ nào khi mặc những bộ trang phục gò bó.
Ngoài ra, đôi khi các bạn sinh viên đến trường ăn mặc rất lộn xộn, chính vĩ thế mà tạo ra hình ảnh
chưa được đẹp và hài hòa, nhìn vào Ế ai biết được các bạn sinh viên đó là ở lớp nào ngành nào, tạo ra
sự nhầm lẫn, khó phân biệt.

1.4 CHẤT LIỆU VẢI :
Nhìn chung, các toại sợi thiên nhiên và sợi dệt là những sự lựa chọn hàng đầu trong thời tiết oi
bức này. Lý do cũng dễ hiểu bởi chúng có tmh thoáng khí, hút mồ hôi nhanh cũng như lảm giảm nhiêt
lượng ngoài da, tiêu biểu có thể kể đến như bông, gai, tơ...toại mang ki cảm giác mát mẻ như cotton,
thun lạnh, thun 3 chiều, thun 4 chiều, lanh, thô,


17

xô xước, đũi, kaki... Khi mặc vào, chúng ta sẽ cảm nhận được sự mát mẻ, dễ chịu. Trong khi đó, các
loại vải sợi tổng hợp lại không có được những ưu điểm này.
Khi chọn lựa vải để làm trang phục này, cũng nên có những hiểu biết nhất định về từng đặc điểm
của các bại vải Ví dụ như tơ lụa có sợi mảnh, mặt vải láng bóng, mỏng và mềm, mặc vào thấy nhẹ và
thoáng. Nhược điểm của chúng là tính dẫn nhiệt kém nên khả năng thoát nhiêt ngoài da không cao.
Điều này khiến người mặc bôn có cảm giác hơi nóng bức. Vĩ vậy, vào mùa nóng bức sự lựa chọn các
loại vải dệt mỏng, phang và mịn như vải phin, vải sợi đay, sa, nhiễu., chúng vừa mát lại nhẹ, giá thảnh
cũng không quá đắt.
Lựa chọn màu sắc hài hoà và thích họp là việc rất quan trọng. Bên canh yếu tố thẩm mỹ, chúng
còn trợ giúp cho chúng ta rất nhiều trong việc tránh nóng và giảm bọng hấp thụ nhiêt.
Với vải trắng, khả năng phản xạ với ánh mặt trời khá lớn nên vừa bảo vệ da ít bị bức xạ mặt trời,
lại vừa giảm nhiêt bạng hấp thụ ánh nắng. Còn vải màu sẫm lại thường tạo sự hấp thụ nhiệt, vì thế
không phải lúc nào cũng có cảm giác mát mẻ và thoải mái như đối với các màu sáng.

1.5. KIỂU DÁNG VÀ MÀU SẮC:
Với độ tuổi từ 18-22 là ba tuổi có gu thẩm mỹ riêng,mới lạ điều này tạo cho các bạn có xu hướng
tìm tới sự mới mẻ,phá cách,năng động và phải thời trang nữa.Hơn nữa với những trào bu thời trang ăn
mặc tràn vào học đường những năm gần đây cũng đã gây tác động mạnh mẽ tới các bạn học sinh, sinh
viêa

Kiểu dáng nữ sinh:
Thường là những chiếc váy ngạn trên đầu gối hoặc trùm qua đầu gối kết hợp với các kiểu áo sơmi
phá cách,sáng tạo tăng sự tươi tắn,dễ thương ,thoải mái trong đi lại cũng như di chuyên .

Đa số trào bu đồng phục của các nước láng giềng như Hàn Quốc,Nhật Bản... có dấu ấn rất riêng
,phong cách và sự hẻ trung hiện đại chính vĩ thế được ưa chuộng.

Kiểu dáng nam sinh:
Không quá nhiều về kiểu dáng hay màu sắc như các bạn nữ sinh trang phục của các bạn nam sinh
viên thường là gam màu trầm,lạnh.Kiểu dáng đơn giản nhẹ nhàng có lẽ là phù họp nhất đồng thời làm

tăng thêm tác phong lịch sự đứng đắn đối với các bạn nam sinh.Một chiếc áo sơ mi có chiếc cà vạt kết
hợp với một chiếc quần tây cũng tạo được sự thu hút và được các nam sinh hét sức ủng hộ.


18

Biêu đề màu sắc:
Các xu hướng màu đồng phục hiện nay:
Gam lạnh

Gam nống

Trích dẫn nguồn từ />

19
Đồng phục của nam sinh:

Trích dẫn nguồn từ http://images.gọoglexom.vn/

Màu sắc:
Gam màu trẻ trung tươi sáng cùng các gam màu lạnh và trung gian được giới học sinh sinh viên
ưa chuộng bởi nó phù hợp với lứa tuổi cũng như trong môi trường học tập nâng động thân thiện,
Bên cạnh các màu tươi sáng hay lạnh thì một điều cần lưu ý nhằm tăng tính thẩm mỹ cũng như
phù hợp “gu” của giới học đường, kế thừa có chọn lọc những bộ đồng phục của một sổ trường quốc
tế khác thi bộ đồng phục mà nhóm nghiên cứu đưa ra không thể thiếu một số điểm nhấn thu hút đó là
sự kết họp các gam màu nống như đỗ,vảng..


20
Điểm nhấn:

Đó có thể là những chiếc nơ xinh xắn những chiếc càvạt phá cách,những đường xếp ly mềm mại
hay những đường viền đầy sáng tạo mà màu của nó là những gam màu nống với những mảng hình ca

.M

rô duyên dáng

Trích dẫn nguồn từ />

21
Tính mới mẻ và thực tiễn của bộ đồng phục sinh viên mà nhóm nghiên cứu đang phát triển và
đưa vào sử dụng thiết kế hoàn chỉnh chính là lấy màu sắc chủ đạo từ hình ảnh logp mói của trừong
ĐH Tôn Đức Thắng đó là màirxanh dư ong và đỏ.

1.6 KHÍ HẬU VIỆT NAM - MIỀN NAM VIỆT NAM:
Khí hậu Việt Nam là khí hậu nhiệt đới gió mùa. Lãnh thổ Việt Nam nằm trọn trongvùng nhiệt
đới, đồng thời nằm ở rìa phá đông nam của phàn châu Á lục địa, giáp với biển Đông (một phần củaThái
Bình Dưomg), nên chịu ảnh hưởng trực tiếp của kiểu khí hậu gió mùa mậu dịch, thường thổi ở các
vùng vĩ độ thấp
Việt Nam có khí hậu nhiệt đới ở miền nam với hai mùa (mùa mưa, từ giữa tháng 5 đến giữa tháng
9, và mùa khô, từ giữa thaáng 10 đến giữa tháng 4) và khí hậu gió mùa ở miền bắc với bốn mùa rõ rệt
(mùa xuân, mùa hè, mùa thu và mùa đông). Do nằm dọc theo bờ biển, khí hậu Việt Nam được điều
hòa một phần bởi các dòng biển và mang nhiều yếu tố khí hậu biển. Độ ẩm tương đối trung bình là
84% suốt năm. Hằng năm, lượng mưa từ 1.200 đến 3.000 mm, và nhiệt độ từ 5°c đến 37°c.
Khí hậu, thời tiết
Thành phố Hồ Chí Minh nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa cận xích đạo. Cũng như các tình ở
Nam bộ, đặc điểm chung của khí hậu-thời tiết TPHCM là nhiệt độ cao đều trong năm và có hai mùa
mưa - khô rõ ràng làm tác động chi phối môi trường cảnh quan sâu sắc. Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng
11, mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau. Theo tài nêu quan trắc nhiều năm của trạm Tân Son
Nhất, qua các yếu tố khí tượng chủ yếu; cho thấy những đặc trưng khí hậu Thành Phố Hồ Chí Minh

như sau:
Lượng bức xạ dồi dào, trung bình khoảng 140 Kca]/cm2/năm. số giờ nắng trung bình/tháng 160-

270 giờ. Nhiệt độ không khí trung bình 27°c. Nhiệt độ cao tuyệt đối 40°c, nhiệt độ thấp tuyệt đối
13,8°c. Tháng có nhiệt độ trung bình cao nhất là tháng 4 (28,8°C), tháng có nhiêt độ trung bình thấp
nhất là khoảng giữa tháng 12 và tháng 1 (25,7°C). Hàng năm có tới trên 330 ngậy có nhiệt độ trung
bình 25-28°C. Điều kiện nhiêt độ và ánh sáng thuận lợi cho sự phát triển các chủng toại cây trồng và
vật nuôi đạt năng suất sinh học cao; đồng thời đẩy nhanh quá trình phân hủy chất hữu cơ chứa trong
các chất thải, góp phần làm giảm ô nhiễm môi trường đô thị
Lượng mưa cao, bình quân/năm 1.949 mm. Năm cao nhất 2.718 mm (1908) và năm nhỏ nhất
1.392 mm (1958). số ngày mưa trung bình/năm là 159 ngày. Khoảng 90% lượng mưa hàng năm tập
trung vào các tháng mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11; trong đó hai tháng 6 và 9 thường có lượng mưa
cao nhất. Các tháng 1,2,3 mưa rất ít, lượng


22
mưa không đáng kể. Trên phạm vi không gian thảnh phố, lượng mưa phân bố không đều, có khuynh
hướng tăng dần theo trục Tây Nam - Đông Bắc. Đại bộ phận các quận nội thành và các huyện phía
Bắc thường có lượng mưa cao hơn các quận huyện phía Nam và Tây Nam
Độ ẩm tương đối của không khí bình quân/năm 79,5%; bình quân mùa mưa 80% và tộ số cao
tuyệt đối tới 100%; bình quân mùa khô 74,5% và mức thấp tuyệt đối xuống tới 20%.

về gió, Thành phố Hồ Chí Minh chịu ảnh hưởng bởi hai hướng gió chính và chủ yếu là gió mùa
Tây - Tây Nam và Bắc - Đông Bắc. Gió Tây -Tây Nam từ Ấn Độ Dương thổi vào trong mùa mưa,
khoảng từ tháng 6 đến tháng 10, tốc độ trung bình 3,6m/s và gió thổi mạnh nhất vào tháng 8, tốc độ
trung bình 4,5 m/s. Gió Bắc- Đông Bắc từ biển Đông thổi vào trong mùa khô, khoảng từ tháng 11 đến
tháng 2, tốc độ trung bình 2,4 m/s. Ngoài ra có gió tm phong, hướng Nam - Đông Nam, khoảng từ
tháng 3 đến tháng 5 tốc độ trung bình 3,7 m/s. về cơ bản TPHCM thuộc vùng không có gió bão. Năm
1997, do biến động bởi hiện tượng El-Nino gây nên cơn bão số 5, chỉ một phần huyện cần Giờ bị ảnh
hưởng ở mức độ nhẹ.

Trích dẫn trang web www.hochiminhcity.gov.vn/home/

Kết luận:
Xét về khí hậu của thành phố HỒ CHÍ MINH nói riêng thì ít nhiều cũng cho chúng ta biết về thời
tiết và khí hậu tại thành phố Hồ Chí Minh cũng có những ảnh hưởng không nhỏ tới sức khỏe,đi lại và
học tập. Chính vĩ thế một bộ trang phục làm sao cho thật thoải mái phù hợp với khí hậu nơi hoạt động
học tập cũng là một điều cần chú trọng, lưu ý.

2. Cơ SỞ THựC TIẺN

2.1 TRANG PHỤC SINH VIÊN TẠI TRƯỜNG TÔN ĐỨC THẮNG:
Theo khảo sát của nhóm nghiên cứu thì những hình ảnh dưới đây là những bộ trang phục lên lớp
tại trường ĐH Tôn Đức Thắng:


23

2.2 TRANG PHỤC SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG Ở VIỆT NAM:
Đa số các trường ĐH tại Việt Nam chưa có đồng phục riêng.


×