Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

ôn tập trắc nghiệm NC chương1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.52 KB, 2 trang )

lớp 10 Môn Vật lý ÔN TẬP - TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Trường hợp này sau đây không thể coi vật chuyển
động như một chất điểm?
A. Viên đạn đang chuyển động trong không khí
B. Trái Đất trong chuyển động quay quanh Mặt Trời
C. Viên bi trong sự rơi từ tầng thứ ba xuống đất
D. Xe lửa đang vào ga
Câu 2. Trường hợp nào dưới đây có thể coi chiếc máy
bay là một chất điểm?
A. Chiếc máy bay đang chạy trên sân bay
B. Chiếc máy bay đang bay từ Hà Nội đi Sài gòn
C. Chiếc máy bay đang bay thử nghiệm
D. Chiếc máy bay trong lúc hạ cánh xuống sân bay
Câu 3. Câu nào sau đây là đúng? Trong chuyển động
thẳng đều:
A. quãng đường đi được s tỉ lệ thuận với vận tốc v
B. tọa độ x tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động
C. quãng đường đi được s tỉ lệ thuận với thời gian t
D. tọa độ x tỉ lệ thuận với vận tốc v
Câu 4. Một vật đi từ A đến B với quãng đường đi được
ký hiệu là AB, độ dời từ A đến B ký hiệu là
AB
uuur
Kết luận nào sau đây là đúng?
A. AB =
AB
uuuur
B. AB >
AB
uuuur
C. AB




AB
uuuur
D. AB

AB
uuuur
Câu 5. PTCĐ của một chất điểm có dạng :
x = 8 – 2( t – 1 ) (m; s )
Điều nào sau đây là đúng?
A. x
0
= 8m; t
0
= 0s; v
0
= 2m/s
B. x
0
= 8m; t
0
= 1s; v
0
= 2m/s
C. x
0
= 8m; t
0
= 1s; v

0
= - 2m/s
D. x
0
= 8m; t
0
= -1s;v
0
= - 2m/s
Câu 6. Một ô tô chuyển động thẳng đều trên đường
thẳng với tốc độ đều 80 km/h. Bến xe nằm ở đầu đoạn
đường và cách nơi bắt đầu khảo sát 3km theo chiều
dương của trục 0x. Chọn bến xe trùng với gốc 0, chiều
dương của trùng 0x là chiều chuyển động của ô tô.
PTCĐ của ô tô là :
A. x = 3 + 80t B. x = (80 -3).t
C. x = 3 – 80t D. x = 80t
Câu 7. PTCĐ của một chất điểm dọc theo trục 0x có
dạng : x = 60.t + 5 ( km; h )
Chất điểm đó xuất phát từ vị trí nào và tốc độ bao nhiêu?
A. từ 0, v = 5 km/h
B. từ 0, v = 60 km/h
C. từ M, cách 0 5km, v = 5 km/h
D. từ M, cách 0 5km, v = 60 km/h
Câu 8. PTCĐ của một chất điểm dọc theo trục 0x có
dạng : x = 2t – 8 ( km; h ). Quãng đường chất điểm đi
được sau 1 giờ là:
A. - 6 km B. 6 km
C. – 2 km D. 2 km
Câu 9. Cùng một lúc tại hai địa điểm M, N cách nhau 60

km có hai ô tô chạy ngược chiều nhau, tiến lại gần nhau,
tốc độ của ô tô từ M là 36 km/h, của ô tô từ N là 24 km/h.
Chọn M làm gốc tọa độ, thời điểm hai xe xuất phát làm
mốc thời gian, chiều dương của trục 0x là chiều từ M đến
N. PTCĐ của mỗi xe là:
A. x
M
= 36 t ; x
N
= 60 – 24t
B. x
M
= - 36 t ; x
N
= 60 – 24t
C. x
M
= - 36 t ; x
N
= 60 + 24t
D. x
M
= 36 t ; x
N
= - 60 + 24t
Câu 10. Dựa vào câu 9, thời gian và vi trí gặp nhau là:
A. t = 1 h ; x = - 36 km B. t = - 1 h; x = - 36 km
C. t = 1 h; x = 36 km D. t = - 1 h; x = 36 km
Câu 11. Trên cùng trục 0x, ba chuyển động lần lượt có
phương trình : x

1
= 4 t ( m ; s ); x
2
= 15 + 5t ( m; s )
X
3
= 2 – 3 ( t - 1 ) ( m; s ) . Các chất điểm nào có thể
gặp nhau?
A. tất cả đều không gặpB. 1 và 3
C. 1, 2 và 3 đều gặp nhau D. 1 và 2
Câu 12. Hai chất điểm có PTCĐ là :
x
1
= 6 + 2.t ; x
2
= - 4 + 2.t ( m; s )
hai chất điểm cách nhau 10 m vào thời điểm nào sau
đây:
A. 1s B. 2s
C. không xảy ra điều này D. luôn cách nhau 10m
Câu13. Đồ thị chuyển động của một ô tô như hình vẽ
bên,
PTCĐ của ô tô nói trên là:
A. x = 40t – 60 (km)
B. x = 40t + 60 (km)
C. x = -40t + 60 (km)
D. x = -40t – 60 (km)
Câu 14. Đồ thị chuyển động của một ô tô như hình vẽ
bên
PTCĐ của ô tô nói trên là:

A. 30t (t

3)
B. 30( t – 3) (t

3)
C. 30t + 90 (t

3)
D. 30( t – 3) + 90 (t

3)
Câu 15. Phương trình nào sau đây không phải là chuyển
động thẳng đều?
A. x = 4t + 2
B. x = -2 t
C. x = -3( t +1)
D. x = t
2
- t
Câu 16. Một động tử chuyển động trên một đường thẳng
không đổi hướng, nửa quãng đường đầu đi với tốc độ
v
1
, nữa quãng đường sau đi với tốc độ v
2
. Tốc độ trung
bình trên cả quãng đường là:
A.
1 2

v v
v
2
+
=
B.
1 2
v v .v=
C.
1 2
1 2
2v v
v
v v
=
+
D.
1 2
1 2
2(v v )
v
v v
+
=
Câu 17. Một động tử chuyển động trên một đường thẳng
không đổi hướng, nửa thời gian đầu đi với tốc độ v
1
, nữa
thời gian sau đi với tốc độ v
2

. Tốc độ trung bình trên cả
quãng đường là:
A.
1 2
v v
v
2
+
=
B.
1 2
v v .v=
C.
1 2
1 2
2v v
v
v v
=
+
D.
1 2
1 2
2(v v )
v
v v
+
=
1,5
x(km)

60
t(h)
0
90
63
0
x(km)
t(h)
Câu 18. Một xe đạp đi không nghỉ trên một đường thẳng
từ A đến B cách nhau 60km với tốc độ 15 km/h. Nếu một
mô tô cũng đi từ A đến B nhưng khởi hành sớm hơn 1
giờ, đồng thời trên đường đi có nghỉ 2 giờ. Hỏi muốn
đến B cùng lúc với xe đạp thì mô tô phải đi với tốc độ
trung bình là bao nhiêu?
A. 10 km/h B. 20 km/h
C. 30 km/h D. 40 km/h
Câu 19. Một xe chuyển động thẳng có tốc độ 18 km/h
trên ¼ quãng đường đầu và tốc độ 54 km/h trên ¾ quãng
đường còn lại, tốc độ trung bình của xe này trên cả
quãng đường là :
A. 24 km/h B. 27 km/h
C. 36 km/h D. 42 km/h
Câu 20. Phát biểu nào sau đây về vận tốc tức thời là
đúng?
A. Vận tốc tức thời được tính bởi biểu thức
( 0)
x
t
t


∆ →


B. độ lớn của vận tốc tức thời được đo bằng tốc kế
C. Nếu
=
tb
v const
thì
tb
v
cũng là tốc độ tức thời
D. Cả 3 câu trên đều đúng.
Câu 21. Một vật chuyển động chậm dần đều thì :
A. gia tốc a>0 B. gia tốc a<0
C. tích a.v>0 D. tích a.v<0
Dùng thông tin sau đây để trả lời cho câu 22 và 23.
PTCĐ của một chất điểm có dạng:
x = - 0,25.t
2
+ 10.t + 5 ( m; s )
Câu 22. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về chuyển
động của vật?
A. Nhanh dần đều rồi chậm dần đều theo chiều dương
của trục 0x
B. Nhanh dần đều rồi chậm dần đều theo chiều âm của
trục 0x
C. Nhanh dần đều theo chiều dương rồi chậm dần đều
theo chiều âm của trục 0x
D. Chậm dần đều theo chiều dương rồi nhanh dần đều

theo chiều âm của trục 0x
Câu 23. Phương trình vận tốc của vật là:
A. v = 10 + 0,5.t B. v = 10 – 0,5.t
C. v = 10 + 0,25.t D. v = 10 - 0,25.t
Câu 24. Một vật bắt đầu chuyển động thẳngNDĐ từ A
đến B. Đến B vật có vận tốc 2m/s. Hỏi đến C vật có vận
tốc bao nhiêu ? Biết rằng BC = 3.AB
A. 4m/s B. 3m/s
C. 1m/s D. 0,5 m/s
Câu 25. Một ô tô đang chuyển động với vận tốc 16m/s
thì tăng tốc đến vận tốc 20 m/s sau khi vượt qua quãng
đường 36m. Gia tốc của ô tô có độ lớn là:
A. 0,1 m/s
2
B. 0,2 m/s
2
C. 1m/s
2
D. 2 m/s
2
Câu 26. Hai hòn đá thả rơi tự do ở cùng một nơi, hòn đá
này sau hòn đá kia 1 giây. Khi hai hòn đá còn đang rơi,
sự chênh lệch về độ cao của chúng sẽ thế nào?
A. Tăng lên B. Giảm xuống
C. Không đổi D. Lúc đầu tăng, lúc sau giảm
Câu 27. Khi độ cao tăng lên hai lần so với lúc đầu, thời
gian vật rơi tự do sẽ:
A. tăng
2
lần B. tăng 2 lần

C. tăng2
2
lần D. tăng 4 lần
Câu 28. Hai vật thả rơi tự do, khối lượng của hai vật lần
lượt là m và 2m. Gia tốc rơi tự do của chúng ( g
1
, g
2
) có
liên hệ thế nào?
A. g
1
= 2g
2
B. g
2
= 2g
1
C. g
1
= g
2
D. không so sánh được
Câu 29. Trong 3 giây cuối cùng vật rơi tự do được
quãng đường dài 105m, nếu lấy g = 10m/s
2
thì thời gian
vật rơi cả quãng đường là :
A. t = 3 s B. t = 4s
C. t = 5 s D. t = 6s

Câu 30. Một vật rơi tự do không vận tốc đầu, quãng
đường vật rơi trong giây thứ n là: (lấy g =10m/s
2
)
A. 5( n – 1 ) B. 5( 2n + 1 )
C. 5( n + 1 ) D. 5( 2n – 1 )

×