Tải bản đầy đủ (.doc) (44 trang)

TÀI LIỆU THAM KHẢO BÀI GIẢNG CHI TIẾT vấn đề dân tộc tôn GIÁO TRONG CHỦ NGHĨA XÃ hội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (304.21 KB, 44 trang )

1
BÀI GIẢNG - VẤN ĐỀ DÂN TỘC, TÔN GIÁO
TRONG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
Cùng với vấn đề giai cấp, dân tộc và tôn giáo vấn đề khá phức tạp, đã và
đang cịn ảnh hưởng khơng nhỏ đến mọi mặt đời sống xã hội của nhiều quốc gia,
khu vực, quốc tế.
Việt Nam là một quốc gia đa dân tộc, đa tín ngưỡng, tôn giáo. Trong lịch
sử, các đồng bào các dân tộc, tơn giáo đã đóng góp đáng kể vịa sự nghiệp dựng
nước và giữ nước.
Mặt khác, các thế lực thù địch luôn lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo để
chống phá cách mạng Việt Nam.
Do đó, nghiên cứu, giải quyết đúng đắn vấn đề dân tộc, tôn giáo là vấn đề
có ý nghĩa quan trọng - vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự nghiệp cách
mạng Việt Nam góp phần xây dựng khối đại đồn kết tồn dân tộc.
Chủ nghĩa xã hội khao học nghiên cứu vấn đề dân tộc, tơn giáo dưới góc
độ chính trị xã hội để nhằm làm rõ: quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin về thực
chất, vị trí của vấn đề dân tộc, tôn giáo; giải quyết vấn đề dân tộc, tôn giáo trong
chủ nghĩa xã hội.
* Mục đích
Trang bị cho học viên quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin; quan điểm
chính sách của Đảng, Nhà nước ta về dân tộc, tôn giáo và giải quyết vấn đề dân
tộc, tôn giáo trong chủ nghĩa xã hội; làm cơ sở quán triệt, tuyên truyền, thực
hiện quan điểm chính sách của Đảng, Nhà nước ta về dân tộc, tôn giáo.
* Bố cục nội dung
Phần I. Dân tộc
.1. Một số vấn đề chung về dân tộc
a. Khái niệm và đặc trưng dân tộc
b. Hai xu hướng khách quan của sự phát triển dân tộc
2. Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin về dân tộc và giải quyết vấn đề dân tộc.



2
a. Vị trí của vấn đề dân tộc và giải quyết vấn đề dân tộc trong CNXH
b. Nội dung Cương lĩnh dân tộc của Lênin
3. Đặc điểm quan hệ dân tộc ở Việt Nam và quan điểm chính sách dân tộc của
Đảng và Nhà nước ta
a.Đặc điểm quan hệ dân tộc ở Việt Nam
b. Chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước ta.
Phần II. Tôn giáo
1. Một số vấn đề chung về tơn giáo
a Bản chất, nguồn gốc, tính chất, chức năng của tôn giáo
b. Nguyên nhân tồn tại và những biến đổi của tôn giáo trong XHCN
2. Quan điểm giải quyết vấn đề tôn giáo chủ nghĩa Mác - Lênin
3. Tình hình, đặc điểm tơn giáo ở Việt Nam và chính sách tơn giáo của Đảng và
Nhà nước ta hiện nay
a. Tình hình, đặc điểm tơn giáo ở Việt Nam
b. Quan điểm, chính sách tơn giáo của Đảng và Nhà nước ta.
Phần III. Đấu tranh phòng chống sự lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo của
các thế lực thù địch
1. Âm mưu, thủ đoạn lợi dụng của các thế lực thù địch
2. Giải pháp đấu tranh phòng chống sự lợi dụng của các thế lực thù địch
* Phương pháp Thuyết trình, nêu vấn đề, gợi mở.
Thời gian: 5 tiết giảng
Tài liệu
-Hội đồng TƯ chỉ đạo biên soạn GTQG các bộ môn khoa học Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí
Minh, Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học. (Tái bản có sửa chữa, bổ sung). Nxb CTQG, H. 2008.
- Văn kiện ĐH X của Đảng H.2006.
- Văn kiện HNTW 7/ khóa IX của Đảng H.2006.


3

Nội dung
Phần I. Dân tộc
1. Một số vấn đề chung về dân tộc
a. Khái niệm và đặc trưng dân tộc
Khái niệm dân tộc có 2 nghĩa chủ yếu:
Thứ nhất, dân tộc là một cộng đồng người hình thành và phát triển trong
lịch sử, trên một lãnh thổ nhất định, có chung nguồn gốc nhân chủng, ngôn ngữ,
đặc điểm sinh hoạt văn hoá và ý thức tự giác dân tộc. như dân tộc Tày, dân tộc
Hoa, dân tộc Êđê…
Theo nghĩa này, các đặc trưng của dân tộc:
- Mỗi dân tộc đều có một ngơn ngữ riêng (thường là tiếng mẹ đẻ) để giao
tiếp nội bộ dân tộc và ngăn cách, phân biệt với dân tộc khác. Đây là đặc trưng,
tiêu chí cơ bản đầu tiên để nhận biết, phân định tộc người. Tuy nhiên khơng phải
trên thế giới có bao nhiêu ngơn ngữ là có bấy nhiêu dân tộc. Hiện nay, trên thế
giới có khoảng 4000 ngơn ngữ, nhưng chỉ có 2000 dân tộc.
- Mỗi dân tộc đều có chung đặc điểm sinh hoạt văn hoá, tạo bản sắc văn
hoá dân tộc, phân biệt với văn hóa các dân tộc khác. Trong xem xét, so sánh
văn hóa tộc người, người ta thường phân chia thành văn hóa sản xuất, văn hóa
bảo đảm đời sống, văn hóa nhận thức và văn hóa xã hội.
- Mỗi dân tộc đều có chung ý thức tự giác dân tộc, biểu hiện ở việc tự
nhận tên dân tộc của mình. Các thành viên trong cùng một dân tộc đều tự hào
mình thuộc dân tộc này mà không thuộc dân tộc kia, tự hào về ngôn ngữ, văn
hóa của mình, ln có ý thức bảo lưu gìn giữ ngơn ngữ, văn hóa, lãnh thổ, lợi
ích của tộc người mình mà biểu hiện cao nhất là tự nhận tên dân tộc của bản
thân mình. Tiêu chí này là hội tụ kết quả của các tiêu chí trước tạo thành...
Một dân tộc biểu hiện phức hợp các đặc trưng tiêu chí đó, cũng có thể có
dân tộc có đầy đủ đặc trưng, nhưng có dân tộc khơng cịn đủ các đặc trưng đó. Ý
thức tự giác dân tộc sẽ là tiêu chí cịn lại cuối cùng của dân tộc, khi các đặc



4
trưng tiêu chí trên bị mai một, bị đồng hóa.
Việt Nam: 3 tiêu chí cơ bản xác định dân tộc (tộc người):
Văn hố + Ngơn ngữ và ý thức tự giác tộc người thông qua tự nhận tộc danh.
Thứ hai, khái niệm dân tộc dùng để chỉ một cộng đồng quốc gia dân tộc
(Nation): Theo nghĩa này, dân tộc là một cộng đồng chính trị - xã hội, được chỉ
đạo bởi một nhà nước, thiết lập trên một lãnh thổ nhất định. Ví dụ: dân tộc
Trung Hoa, dân tộc Việt Nam, dân tộc Pháp...
Theo nghĩa này, dân tộc có các đặc trưng sau:
- Có một lãnh thổ chung mà ở đó có một hay nhiều tộc người cùng sinh
sống. Lãnh thổ này được phân định bằng đường biên giới giữa các quốc gia.
- Có một đời sống kinh tế chung, với một thị trường, một đồng tiền chung
thống nhất… làm nền tảng, điều kiện vật chất cơ bản bảo đảm sự cố kết chặt chẽ
của cộng đồng quốc gia dân tộc.
- Có một ngơn ngữ giao tiếp chung của cả quốc gia dân tộc (quốc ngữ).
Trong quốc gia đa tộc người, mỗi dân tộc có ngơn ngữ riêng, cịn ngơn ngữ
chung này thường là ngôn ngữ của dân tộc đa số, ví như ở Việt Nam là ngơn
ngữ dân tộc Việt ( Kinh ), Trung Hoa là ngôn ngữ Hán…
- Có tâm lý chung biểu hiện ở nền văn hóa, tạo nên bản sắc văn hóa của
quốc gia dân tộc; là yếu tố rất cơ bản để phân biệt quốc gia dân tộc này với quốc
gia dân tộc khác.
- Có một thể chế chính trị với một nhà nước thống nhất để quản lý, điều
hành mọi hoạt động của quốc gia dân tộc và quan hệ với quốc gia dân tộc khác.
* Trong các đặc trưng đó, đặc trưng chung cộng đồng kinh tế, chính trị xã hội là đặc trưng quan trọng nhất; đặc trưng cùng chung một nền văn hoá, tâm
lý là đặc trưng tạo nên bản sắc dân tộc.
Trong một quốc gia dân tộc có thể gồm một hay nhiều dân tộc, một hay
nhiều chủng tộc khác nhau. Hiện nay trên thế giới có hơn 200 quốc gia dân tộc,
trong đó chỉ có khoảng trên dưới 10 quốc gia một tộc người, còn lại là quốc gia



5
đa tộc người.
Ngồi ra, trong ngơn ngữ đời thường, (dân tộc cịn được nói tắt) nhằm
hàm ý chỉ các dân tộc thiểu số, như chúng ta thường nói, ai đó là người dân tộc,
quan tâm đồng bào dân tộc… và ngay cả chính sách dân tộc cũng nhằm hướng
đến đối tượng thụ hưởng là đồng bào các dân tộc thiểu số.
* Như vậy, với nghĩa thứ nhất, dân tộc là một bộ phận trong quốc gia đa
dân tộc; với nghĩa thứ hai, dân tộc là toàn bộ nhân dân của quốc gia đó. Trong
chuyên đề này dân tộc chủ yếu được nghiên cứu nghĩa thứ nhất, có mở rộng ra
nghĩa thứ hai khi cần thiết.
b. Hai xu hướng khách quan của sự phát triển các dân tộc
- Một là, xu hướng phân lập các tộc người có xu hướng tách ra để xác lập
quốc gia dân tộc độc lập, tự quyết định vận mệnh của mình. Biểu hiện phong
trào đấu tranh chống áp bức dân tộc -> thành lập qgia độc lập. Xu hướng chiếm ưu thế nổi trội vào giai đoạn đầu của CNTB, CNĐQ.
- Hai là, xu hướng liên hiệp lập các tộc người có xu hướng hợp tác để
xác lập quốc gia dân tộc chung (cố kết, hồ hợp, đồng hố dân tộc ). Xu hướng
chiếm ưu thế trong giai đoạn CNĐQ.
* Cả 2 xu hướng đều bị CNĐQ cản trở để áp đặt sự xâm lược, áp bức của
chúng.(Các dân tộc nhỏ bé muốn liên hiệp chống CNĐQ bị CNĐQ ngăn cản lập
nên các khối liên hiệp fụ thuộc vào chúng để duy trì áp bức, blột)
Chỉ trong CNXH 2 xu hướng này mới được phát huy tác dụng. Do xoá
abức giai cấp sẽ xoá được abức dân tộc.
- 2 xu hướng đó tạo nên giá trị chung của qgia dân tộc, vừa không làm
mất đi bản sắc tộc người. (Ví dụ Việt Nam )
* Mọi sự tuyệt đối hoá xu hướng nào cũng dẫn đến hậu quả xấu- như 1 số
nước đã mắc fải:Tuyệt đối hố liên hiệp -> vi fạm lợi ích tộc người; tuyệt đối
hố fân lập, tự chủ -> hẹp hịi, cực đoan. li khai.


6

Đảng ta: Sự phát triển mọi mặt của từng dân tộc đi liền với sự củng cố,
phát triển của cộng đồng các dân tộc trên đất nước ta. Sự tăng cường tính cộng
đồng, tính thống nhất là một q trình hợp qluật, nhưng tính cộng đồng tính
thống nhất khơng mâu thuẫn, khơng bài trừ tính đa dạng, tính độc đáo trong bản
sắc của mỗi dân tộc.[VkĐH 6, 1987, tr. 98]
(Mở rộng . Quan hệ dân tộc và vấn đề dân tộc
Khái niệm quan hệ dân tộc là MQH giữa các dân tộc trong các quốc gia
đa dân tộc và giữa các quốc gia dân tộcc, trên mọi lĩnh vực (lãnh thổ, chính trị,
kinh tế, văn hố, ngoại giao, qn sự..)
2. Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin về dtộc và giải quyết vấn đề dân tộc.
a. Vấn đề dân tộc và giải quyết vấn đề dân tộc trong CNXH
Vấn đề dân tộc: Là những vấn đề những mâu thuẫn nảy sinh trong quan hệ giữa
các tộc người trong nội bộ quốc gia đa dân tộc và giữa các quốc gia dân tộc vơí
nhau diễn ra trên mọi lĩnh vực tác động xấu đến tộc người, quan hệ tộc người và
cả quốc gia dân tộc đòi hỏi các nhà nước phải giải quyết.
Thực chất của vấn đề dân tộc: Là những mâu thuẫn về lợi ích giữa các tộc
người trong nội bộ quốc gia đa dân tộc và giữa các quốc gia dân tộc vơí nhau
diễn ra trên mọi lĩnh vực .
Đặc điểm của vấn đề dân tộc, quan hệ dân tộc
- Là vấn đề đa dạng, phong phú, phụ thuộc vào điều kiện hoàn cảnh lịch sử cụ
thể, diễn ra trên các lĩnh vực, phản ánh cả hiện tạ và lịch sử, cả phạm vi quốc gia
và quốc tế.
- Là vấn đề nhạy cảm, tế nhị bởi nó đụng chạm đến tâm lý ý thức tộc người, lợi
ích, bản sắc văn hố dân tộc, dễ bị kẻ thù kích động chống phá.
- Là vấn đề còn tồn tại lâu dài, vì khi quan hệ giai cấp và vấn đề giai cấp mất đi
thì dân tộc, vấn đề dân tộc và MQH dân tộc vẫn tồn tại.
- Nguyên nhân của vấn đề dân tộc:
+ Do lịch sử để lại như: chênh lệch giữa các quốc gia, dân tộc, tộc người;
xung đột, mâu thuẫn, kì thị dân tộc, chủng tộc.



7
+ Do sự nô dịch, cai trị của chủ nghĩa đế quốc, các dân tộc lớn đối với các
dân tộc bé.
+ Xu thế độc lập được khẳng định (sự bầng tỉnh ý thức dân tộc, tộc người)
những mâu thuẫn lợi ích dân tộc như: lãnh thổ, tài nguyên, quyền lợi kinh tế,
văn hố, chính trị...địi hỏi các nhà nước phải giải quyết.
+ Do sai lầm trong đề ra và thực hiện chính sách kinh tế - xã hội của nhà
nước khơng đúng.
+ Do thối trào của CNXH và PTCS và công nhân quốc tế.
+ Hệ quả của cuộc cách mạng KH và CN, chủ nghĩa đế quốc lợi dụng.
Đặc điểm của vấn đề dân tộc, quan hệ dân tộc
- Là vấn đề đa dạng, phong phú, phụ thuộc vào điều kiện hoàn cảnh lịch sử cụ
thể, diễn ra trên các lĩnh vực, phản ánh cả hiện tạ và lịch sử, cả phạm vi quốc gia
và quốc tế.
- Là vấn đề nhạy cảm, tế nhị bởi nó đụng chạm đến tâm lý ý thức tộc người, lợi
ích, bản sắc văn hố dân tộc, dễ bị kẻ thù kích động chống phá.
- Là vấn đề cịn tồn tại lâu dài, vì khi quan hệ giai cấp và vấn đề giai cấp mất đi
thì dân tộc, vấn đề dân tộc và MQH dân tộc vẫn tồn tại.
- Nguyên nhân của vấn đề dân tộc:
+ Do lịch sử để lại như: chênh lệch giữa các quốc gia, dân tộc, tộc người;
xung đột, mâu thuẫn, kì thị dân tộc, chủng tộc.
+ Do sự nơ dịch, cai trị của chủ nghĩa đế quốc, các dân tộc lớn đối với các
dân tộc bé.
+ Xu thế độc lập được khẳng định (sự bầng tỉnh ý thức dân tộc, tộc người)
những mâu thuẫn lợi ích dân tộc như: lãnh thổ, tài ngun, quyền lợi kinh tế,
văn hố, chính trị...địi hỏi các nhà nước phải giải quyết.
+ Do sai lầm trong đề ra và thực hiện chính sách kinh tế - xã hội của nhà
nước khơng đúng.
+ Do thối trào của CNXH và PTCS và công nhân quốc tế.

+ Hệ quả của cuộc cách mạng KH và CN, chủ nghĩa đế quốc lợi dụng.


8
- Vị trí vấn đề dân tộc dưới CNXH
- Giải quyết vấn đề dân tộc phụ thuộc và phục vụ cho vấn đề giai cấp; vừa giải
quyết lợi ích dân tộc vừa giải quyết lợi ích giai cấp ; vừa là mục đích trước mắt
vừa là nhiệm vụ lâu dài ; vừa là mục tiêu, vừa là động lực của CMXHCN ; là
vấn đề chiến lược trong cách mạng XHCN, gắn với thực hiện sứ mệnh lịch sử
thế giới của GCCN.
- Mỗi giai cấp thống trị xã hội khác nhau có quan điểm, chính sách giải quyết
vấn đề dân tộc khác nhau. Trong CNXH, giải quyết vấn đề dân tộc phải tuân
theo quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin về dân tộc.
- Thực chất giải quyết vấn đề dân tộc dưới CNXH:
Là xác lập những quan hệ cơng bằng, bình đẳng giữa các dân tộc trong
quốc gia dân tộc và giữa các quốc gia dân tộc với nhau trên mọi lĩnh vực.
=> Giải quyết vấn đề dân tộc trong CNXH phải tuân theo Cương lĩnh dân tộc
của Lênin
b. Nội dung Cương lĩnh dân tộc của Lênin
Cơ sở xác định giải quyết vấn đề dân tộc
- Từ MQH dân tộc và gia cấp: áp bức dân tộc là nguồn gốc áp bức gai cấp
“Hãy xố bỏ nạn người bóc lột người, thì nạn dân tộc này bóc lột dân tộc khác cũng bị xoá bỏ,
khi mà sự đối kháng giữa các giai cấp trong nội bộ dân tộc khơng cịn nữa thì sự thù địch giữa các dân
tộc đồng thời cũng mất theo”
- Vấn đề dân tộc phụ thuộc vào vấn đề giai cấp như: (Sự ra đời, lực lượng lãnh đạo, tính giai
cấp của chính sách dân tộc)
- Vấn đề dân tộc có tính độc lập tương đối, có tầm quan trọng đặc biệt tác động trở lại vấn đề
giai cấp nh: vấn đề lực lượng, động lực cách mạng...
- Từ hai xu hướng khách quan trong phong trào dân tộc là tách ra và liên hiệp giữa các dân tộc
- Từ thực tiễn giải quyết vấn đề dân tộc trong cách mạng XHCN ở Nga


b. Nội dung cương lĩnh dân tộc của Lênin
“Cương lĩnh dân tộc” của Đảng cộng sản, trong tác phẩm Về quyền dân
tộc tự quyết Lênin nêu rõ: “Các dân tộc hồn tồn bình đẳng, các dân tộc được
quyền tự quyết, liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc lại”.
*. Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng


9
- Là quyền thiêng liêng của các dân tộc trong mối quan hệ giữa các dân
tộc.
- Các dân tộc lớn hay nhỏ, khơng phân biệt trình độ phát triển cao hay
thấp đều có nghĩa vụ và quyền lợi ngang nhau;
- Không một dân tộc nào được giữ đặc quyền đặc lợi và đi áp bức bóc lột
dân tộc khác, trước pháp luật mỗi nước và pháp luật quốc tế.
- Trong một quốc gia có nhiều dân tộc, quyền bình đẳng giữa các dân tộc
phải được pháp luật bảo vệ và được thể hiện trên mọi lĩnh vực đời sống xã hội.
- Trên phạm vi giữa các quốc gia - dân tộc, đấu tranh cho sự bình đẳng
giữa các dân tộc trong giai đoạn hiện nay là đấu tranh chống lại chủ nghĩa phân
biệt chủng tộc, chủ nghĩa sôvanh, chống lại sự áp bức bóc lột các nước tư bản
phát triển đối với các nước chậm phát triển.
- Con đường thực hiện: trước hết phải thủ tiêu tình trạng áp bức giai cấp
trên cơ sở xố bỏ tình trạng áp bức dân tộc, kết hợp sự phát triển tự thân của mỗi
dan tộc với sự giúp đỡ có hiệu quả của các dân tộc khác để mỗi dan tộc phát
triển bền vững.
*. Các dân tộc được quyền tự quyết
- Là quyền bất khả xâm phạm của các dân tộc; quyền làm chủ của mỗi
dân tộc đối với vận mệnh của dân tộc mình, quyền lựa chọn chế độ chính trị và
con đường phát triển của dân tộc.
- Quyền tự quyết bao gồm quyền tách ra thành lập một quốc gia dân tộc

độc lập, đồng thời có quyền tự nguyên liên hiệp với các dân tộc khác trên cơ sở
bình đẳng.
- Tự quyết là quyền của các dân tộc, nhưng khi thực hiện phải đảm bảo
nguyên tắc là: phải đứng vững trên lập trường của giai cấp cơng nhân, đảm bảo
lợi ích dân tộc và lợi ích của GCCN. Triệt để ủng hộ các phong trào dân tộc tiến
bộ, kiên quyết đấu tranh chống lại mọi âm muư, thủ đoạn lợi dụng chiêu bài
“dân tộc tự quyết” để chống phá, can thiệp vào công việc nội bộ của các dân tộc.


10
- Tôn trọng quyền tự quyết của mỗi dân tộc cịn có nghĩa là kiên quyết
đấu tranh chống lại mọi âm muư lợi dụng quyền đó để kích động ly khai chia rẽ
dân tộc.
*. Quyền liên hiệp đoàn kết GCCN của tất cả các dân tộc
- Là nội dung quan trọng, phản ánh sự thống nhất về bản chất của phong
trào giải phóng dân tộc và giải phóng giai cấp, Giải quyết vấn đề dân tộc trong
mối quan hệ với vấn đề giai cấp.
- Nó khơng chỉ là khẩu hiệu chiến lược mà còn là mục tiêu phấn đấu để
GCCN thực hiện sứ mệnh lịch sử của mình “vơ sản các nước...”
- Nó là cơ sở đảm bảo cho sự đoàn kết nhân dân lao động các nước, các
dân tộc trong cuộc đấu tranh giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc.
*. Mối quan hệ của các nội dung cương lĩnh dân tộc
Các nội dung của cương lĩnh có MQH chặt chẽ, thống nhất với nhau.
Trong đó, bình đẳng là mục tiêu, là cơ sở cho tự quyết, liên hiệp đoàn kết. Tự
quyết là điều kiện, phương thức thuận lợi cho bình đẳng, đồn kết liên hiệp.
Liên hiệp giai cấp công nhân là sự thể hiện lập trường, bản chất GCCN, tạo sức
mạnh để đoàn kết, tự quyết.
*. ý nghĩa nội dung cương lĩnh dân tộc
- Vạch ra bản chất bóc lột giai cấp, bóc lột dân tộc của GCTS, của CNTB
hiện đại trong thực hiện chính sách dân tộc, quan hệ dân tộc bất bình đẳng

- Thức tỉnh các dân tộc đấu tranh, là cơ sở để các ĐCS vận dụng đề ra
đường lối chiến lược, sách lược đúng đắn trong giải quyết vấn đề dân tộc.
- Là cơ sở để quán triệt qđiểm, csách dân tộc của Đảng và Nhà nước
3. Vấn đề dân tộc ở Việt Nam và chính sách dân tộc của đảng và Nhà nước
ta hiện nay
a. Đặc điểm cơ bản của dân tộc Việt Nam
- Việt Nam là một quốc gia thống nhất gồm nhiều dân tộc cùng sinh sống,
kề vai, sát cánh với nhau trong suốt quá trình dựng nước và giữ nước


11
+ Ngay từ thời Hùng Vương, Việt Nam đã là một quốc gia đa dân tộc.
Nước Văn Lang xưa được hình thành trên cơ sở liên minh 15 bộ lạc. Nước Âu
Lạc sau đó là sự hợp nhất của hai khối cư dân Âu Việt và Lạc Việt.
+ Hiện nay, dân tộc Việt Nam có 54 thành phần dân tộc cùng chung sống
trên đất nước Việt Nam độc lập, thống nhất. 54 thành phần dân tộc được xếp
theo các ngữ hệ chính: Nam á, Nam Đảo, Thái và Hán Tạng.
- Các dân tộc thiểu số ở nước ta cư trú đan xen trên địa bàn rộng lớn, có
vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng về chính trị, kinh tế, an ninh, quốc phịng
và bảo vệ mơi trường sinh thái
+ Vùng dân tộc và miền núi nước ta chiếm gần 3/4 diện tích tự nhiên.
+ Trong số 62 tỉnh và thành phố trong cả nước có 19 tỉnh miền núi vùng
cao, 23 tỉnh có miền núi và 10 tỉnh đồng bằng có đồng bào các dân tộc thiểu số
sinh sống.
+ Nhiều tỉnh có vài ba chục dân tộc sinh sống (tỉnh Đắc Lắc có 44 dân
tộc). Nhiều huyện có hơn 10 dân tộc. Có bản, có xã hàng chục dân tộc sinh sống.
+ Suốt dọc biên giới phía Bắc và phía Tây có nhiều cửa ngõ thơng thương
giữa nước ta với các nước láng giềng trong khu vực và trên thế giới.
+ Miền núi là khu vực có tiềm lực kinh tế to lớn về tài nguyên, thiên
nhiên phong phú, đa dạng, có nhiều lâm thổ sản quý phục vụ cho sự phát triển

đất nước.
+ Nơi đầu nguồn của những con sơng lớn, có hệ thống rừng phịng hộ,
rừng đặc dụng giữ vai trò đặc biệt quan trọng trong việc bảo vệ mơi trường sinh
thái của cả nước, góp phần điều hồ khí hậu, điều hồ nguồn nước.
+ Hàng năm miền núi cung cấp hàng tỷ khối nước, đó là nguồn năng
lượng lớn. Đồng thời, còn cung cấp hàng triệu tấn phù sa, bồi đắp cho đồng
bằng ven biển.


12
+ Trong lịch sử phát triển đất nước, địa bàn cư trú của đồng bào các dân
tộc thiểu số là địa bàn chiến lược xung yếu, là phên dậu trấn giữ, bảo vệ biên
cương của Tổ quốc.
+ Qua hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và chống đế quốc Mỹ
xâm lược, núi rừng Việt Bắc, miền Trung, Tây Nguyên, miền Đông Nam Bộ…
đã trở thành khu căn cứ địa vững chắc của cách mạng, là nơi cung cấp sức
người, sức của, góp phần tạo nên thắng lợi vĩ đại của dân tộc.
- Các dân tộc ở nước ta có quy mơ dân số và trình độ phát triển kinh tế xã hội không đều nhau, song đồng bào các dân tộc nước ta có truyền thống
đồn kết lâu đời trong đấu tranh chống giặc ngoại xâm, chế ngự thiên nhiên,
khắc phục thiên tai và xây dựng đất nước
+ Theo số liệu điều tra dân số năm 1999, với tổng số dân là 76.323.173
người, trong đó, dân tộc kinh là dân tộc đa số, có 65.795.718 người, chiếm
86,2% dân sơ;
+ 53 dân tộc thiểu số là 10.527.455 người, chiếm tỷ lệ 13,8% của cả nước.
+ Trong các dân tộc thiểu số, quy mơ dân số cũng có sự chênh lệch đáng
kể, có những dân tộc thiểu số có số dân trên một triệu người, như các dân tộc:
Tày, Mường, Khơ Me; có 4 dân tộc có trên 500.000 người là Hoa, Nùng, Mơng,
Dao.
+ Có những dân tộc thiểu số có số dân rất ít, đặc biệt có 5 dân tộc thiểu số
có số dân dưới 1.000 người, đó là Si La (840), Pu Péo (705), Rơ Măm (352),

Brâu (313), Ơđu (301).
+ Trình độ phát triển kinh tế - xã hội không đều nhau giữa các dân tộc
hiện nay do nhiều nguyên nhân khác nhau như:
Do điều kiện tự nhiên khắc nghiệt ở địa bàn cư trú của các dân tộc thiểu
số. Do lịch sử để lại….Do việc thực hiên chính sách dân tộc cịn có khuyết điểm
- Mỗi dân tộc có bản sắc văn hóa riêng, góp phần làm nên sự phong phú,
đa dạng trong tính thống nhất của nền văn hóa Việt Nam


13
2. Quan điểm dân tộc của Đảng Cộng sản Việt Nam
- Đại hội X của Đảng đã xác định:
“ Vấn đề dân tộc và đồn kết dân tộc có vị trí chiến lược lâu dài trong sự nghiệp
cách mạng. Các dân tộc trong đại gia đình Việt Nam bình đẳng, đồn kết, tơn
trọng và giúp đỡ nhau cùng tiến bộ; cùng nhau thực hiện thắng lợi sự nghiệp
CNH, HĐH đất nước, xây dựng và bảo vệ TQVNXHCN. Phát triển kinh
tế,chăm lo đời sống vật chất và tinh thần, xố đói giảm nghèo, nâng cao trình độ
dân trí, giữ gìn và fát huy bản sắc văn hố, tiếng nói, chữ viết và truyền thống tốt
đẹp của các dân tộc. Thực hiện tốt chiến lược phát triển kinh tế - xã hội ở miền
núi, vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới, vùng căn cứ cách mạng; làm tốt công tác
đinh canh, định cư và xây dựng vùng kinh tế mới. Quy hoạch, phân bổ, sắp xếp
lại dân cư, gắn phát triển kinh tế với bảo đảm AN,QP. Củng cố nâng cao chất
lượng HTCT ở cơ sở vùng đồng bào DTTS; động viên, fát huy vai trò của những
người tiêu biểu trong các dân tộc. Thực hiện chính sách ưu tiên trong việc đào
tạo, bồi dưỡng cán bộ, trí thức là người DTTS. Cán bộ công tác vùng DTTS và
miền núi phải gần gũi, hiểu phong tục, tập quán, tiếng nói của đồng bào các dân
tộc, làm tốt công tác dân vận. Chống các biểu hiện kì thị, hẹp hịi, chia rẽ dân
tộc."Vkiện ĐHX, CTQG. H. 2006. tr 122-123.
Tư tưởng chỉ đạo cơ bản, xuyên suốt trong quan điểm, chính sách dân tộc
ở nước ta hiện nay là “thực hiện bình đẳng, đồn kết, tương trợ” giữa các dân

tộc.
- Thực hiện tốt mục tiêu cũng như những tư tưởng chỉ đạo trên, Nghị
quyết Hội nghị lần thứ VII Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá IX xác định
một số quan điểm sau:
+ Một là, vấn đề dân tộc và đoàn kết dân tộc là vấn đề chiến lược cơ bản,
lâu dài, đồng thời là vấn đề cấp bách hiện nay của cách mạng Việt Nam.
+ Hai là, các dân tộc trong đại gia đình dân tộc Việt Nam bình đẳng đồn
kết tương trợ, giúp đỡ lẫn nhau cùng phát triển, phấn đấu thực hiện thắng lợi sự
nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
Việt Nam xã hội chủ nghĩa, đấu tranh với mọi âm mưu chia rẽ dân tộc.


14
+ Ba là, phát triển tồn diện chính trị, kinh tế, văn hố, xã hội, an ninh quốc phịng trên địa bàn dân tộc và miền núi.
+ Bốn là, ưu tiên đầu tư phát triển kinh tế - xã hội ở các vùng dân tộc và
miền núi, khai thác có hiệu quả tiềm năng thế mạnh từng vùng, đi đôi với bảo vệ
bền vững môi trường sinh thái; phát huy nội lực, tinh thần tự lực tự cường của
đồng bào các dân tộc, đồng thời tăng cường sự quan tâm hỗ trợ của Trung ương
và sự tương trợ, giúp đỡ của các địa phương trong cả nước.
+ Năm là, công tác dân tộc và thực hiện chính sách dân tộc là nhiệm vụ
của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân, của các cấp, các ngành, của tồn bộ hệ
thống chính trị, nhưng trước hết là sự nghiệp của chính đồng bào các dân tộc
định cư ở đó.
3. Chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước ta hiện nay
- Phát triển kinh tế, xố đói giảm nghèo, nâng cao mức sống của đồng bào
các dân tộc, trọng tâm là các đồng bào dân tộc ở vùng cao, vùng sâu, vùng xa
- Phát triển kinh tế theo hướng kinh tế hàng hoá, khơi dậy thế mạnh các
tiềm năng kinh tế của miền núi, chú trọng đổi mới cơ cấu kinh tế, tập trung đầu
tư xây dựng kết cấu hạ tầng, mạng lưới đường giao thông khu vực biên giới,
vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn, vùng kinh tế mới.

- Nâng cao trình độ dân trí, chăm sóc sức khoẻ, nâng cao mức hưởng thụ
văn hoá của đồng bào các dân tộc thiểu số
+ Trước hết, thực hiện chương trình phổ cập giáo dục trung học cơ sở và
chương trình giáo dục miền núi, nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục, đào
tạo, nhất là hệ thống của trường phổ thông dân tộc nội trú các cấp.
+ Thứ hai, tiếp tục thực hiện chương trình phủ sóng phát thanh, truyền
hình. Tăng cường các hoạt động văn hố thơng tin, tun truyền hướng về cơ sở.
+ Thứ ba, tổ chức tốt hệ thống y tế cơ sở và cán bộ y tế cho các xã, bản,
thôn, ấp. Nâng cao chất lượng công tác chăm sóc sức khoẻ cho đồng bào dân tộc
thiểu số. Khuyến khích trồng và sử dụng các loại thuốc dân gian.


15
+ Thứ tư, Gìn giữ và phát huy những giá trị bản sắc văn hóa truyền thống
tốt đẹp của các dân tộc thiểu số, đồng thời, bằng nhiều hình thức, biện pháp khác
nhau vận động đồng bào đấu tranh chống mê tín dị đoan, các tập tục lạc hậu, lỗi
thời. Kiên quyết đấu tranh ngăn chặn các hiện tượng truyền bá văn hoá xấu độc,
sự lan truyền các tệ nạn xã hội ở miền núi.
- Thực hiện tốt công tác quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng cán bộ là
người dân tộc thiểu số cho từng vùng, từng dân tộc.
- Tăng cường công tác vận động quần chúng thực hiện tốt chính sách dân
tộc trong giai đoạn hiện nay như: nâng cao hơn nữa vai trò của Mặt trận Tổ quốc
Việt Nam, các đoàn thể nhân dân trong việc tham gia triển khai, thực hiện cơng
tác dân tộc, chính sách dân tộc;


16
Phn II. Tụn giỏo
Tôn giáo là một hình thái ý thức xà hội gồm những quan niệm dựa trên cơ
sở tin và sùng bái những lực lợng siêu tự nhiên, cho rằng có những lực lợng siêu tự

nhiên quyết định số phận con ngời, con ngời phải phục tùng tôn thờ. Tôn giáo
không chỉ là một hình thái ý thức xà hội mà còn là một cộng đồng xà hội thùc
thơ: cã ngêi s¸ng lËp, cã gi¸o thut (gi¸o lÝ, giáo luật); tổ chức giáo hội và
những ngời hoạt động chuyên nghiệp; có tín đồ và nơi thờ tự, dân ta thờng gọi
là "đạo", nh đạo Phật, đạo Công giáo, đạo Cao Đài, đạo Hoà Hảo...
Nguồn gốc của tôn giáo
Cũng nh các hình thái ý thức xà hội khác, tôn gi¸o cã nguån gèc kinh tÕ - x· héi,
nguån gèc nhận thức và nguồn gốc tâm lý.
Nguồn gốc kinh tế - xà hội của tôn giáo. Trong xà hội nguyên thuỷ, do trình độ
của lực lợng sản xuất và điều kiện sinh hoạt vật chất thấp kém, con ngời cảm
thấy yếu đuối và bất lực trớc thiên nhiên. Vì vậy, ngời nguyên thuỷ đà gán cho
thiên nhiên những sức mạnh siêu nhiên. Đúng nh Ăngghen đà chỉ rõ: "Tôn giáo
sinh ra trong thời đại hết sức nguyên thủy, từ những khái niệm hết sức sai lầm,
nguyên thuỷ của con ngời về bản chất của chính họ và về thế giới tự nhiên bên
ngoài, xung quanh họ" 1
Bên cạnh những lực lợng tự nhiên đó, con ngời còn lệ thuộc những lực lợng tự
phát trong các quan hệ xà hội, nh: phân công xà hội, xung đột vũ trang giành
đất đai... đòi hỏi họ phải tìm lối thoát và họ đà tìm lối thoát bằng phơng pháp
ảo tởng, hoang đờng. Khi xà hội có giai cấp đối kháng, các mối quan hệ xà hội
ngày càng phức tạp và con ngời càng chịu tác động của những yếu tố tự phát,
ngẫu nhiên, may rủi... nằm ngoài ý muốn và khả năng điều chỉnh của mình
với những hậu quả khó lờng... Một lần nữa con ngời lại bị động, bất lực trớc lực
lợng tự phát nảy sinh trong xà hội. Không tìm đợc lối thoát trên trần gian nên họ
đà tìm lối thoát trên "thiên đờng", ở "thế giới bên kia". Đúng nh Lênin đà viết:
C.Mácông vụà Ph.Ănhghen, Toàn tập, tập 21, Nxb ChÝnh trÞ quèc gia, H. 1995, tr.445.

1


17

"Sù bÊt lùc cđa giai cÊp bÞ bãc lét trong cuộc đấu tranh chống bọn bóc lột tất
nhiên đẻ ra lòng tin vào một cuộc đời tốt đẹp hơn ở thÕ giíi bªn kia, cịng gièng
y nh sù bÊt lùc của ngời dà man trong cuộc đấu tranh chống thiên nhiên đẻ ra
lòng tin vào thần thánh, ma quỉ, vào những phép màu"2. Hiện nay, mặc dù
lực lợng sản xuất ngày càng phát triển, nhng thế giới tự nhiên là vô cùng, vô
tận, nhận thức và sức mạnh cải tạo tự nhiên của con ngời luôn luôn có hạn trong
những điều kiện nhất định. Thiên tai, bệnh tật hiểm nghèo, xung đột giai
cấp, dân tộc, tôn giáo... còn tồn tại nên một bộ phận nhân loại vẫn phải nhờ
đến sự "giúp đỡ" của các lực lợng siêu nhiên, các "đấng sáng tạo" trong các tín
ngỡng tôn giáo khác nhau. Rõ ràng, sự bần cùng về kinh tế, nạn áp bức về
chính trị, sự hiện diện của những bất công xà hội cùng với những thất vọng,
bất hạnh trong cuộc đấu tranh giai cấp của giai cấp bị trị - đó là nguồn gốc
sâu xa của tôn giáo.
Nguồn gốc nhận thức của tôn giáo: Tuy các nhà kinh điển của chủ
nghĩa Mác - Lênin quan tâm trớc hết đến nguồn gốc kinh tế - xà hội của tôn
giáo nhng cũng không phủ nhận nguồn gốc nhận thức của tôn giáo mà còn làm
sáng tỏ một cách có cơ sở khoa học ngn gèc ®ã.
Sù nhËn thøc cđa con ngêi vỊ tù nhiên, xà hội và chính bản thân mình ở mỗi
giai đoạn lịch sử nhất định là có giới hạn. Cái khoảng cách giữa "biết" và "cha
biết" luôn tồn tại. Chính cái mà khoa học cha giải thích đợc, cái cha biết đó
thờng đợc giải thích một cách h ảo qua các tôn giáo. Cho nên, tôn giáo bắt
nguồn từ sự nhận thức hạn hẹp, mơ hồ thời nguyên thuỷ. Con ngời không nhận
thức đợc những biến động của tự nhiên, xà hội có liên quan đến đời sống, số
phận của mình. Mặt khác, nhận thức là một quá trình biện chứng phức tạp,
bên cạnh sự phản ánh sâu sắc bản chÊt, qui lt cđa hiƯn thùc kh¸ch quan,
trong nhËn thøc của con ngời còn chứa đựng những yếu tố suy diễn, tởng tởng
xa rời hiện thực khách quan, làm nảy sinh những h ảo, hoang tởng... trong đó có
ảo tởng tôn giáo.
2


V.I,Lênin, Toàn tập, tập 12, Nxb Tiến bộ, M. 1979, tr.169-170.


18
Nguồn gốc tâm lí của tôn giáo: Các nhà vô thần cổ đại đà đa ra luận
điểm: "sự sợ hÃi sinh ra thần linh". Lênin tán thành và phân tích thêm: "Sợ hÃi
trớc thế lực mù quáng của t bản - mù quáng vì nhân dân không thể đoán trớc đợc nó - là thế lực bất cứ lúc nào trong đời sống của ngời vô sản và ngời tiểu
chủ, cũng đe doạ đem lại cho họ và đang đem lại cho họ sự phá sản "đột ngột",
"bất ngờ", "ngẫu nhiên", làm cho họ phải diệt vong, biến họ thành ngời ăn xin,
một kẻ bần cùng, một gái điếm, và dồn họ vào cảnh chết đói, đó chính là
nguồn gốc sâu xa của tôn giáo hiện đại" (3)

[V.I.Lênin, Sđ d, 1979, tập 17, tr. 515-516].

Nhng không chỉ sự lo âu, sợ hÃi, buồn chán, tuyệt vọng đà dẫn con ngời
đến sự khuất phục, không làm chủ đợc bản thân, mà ngay cả những tình cảm
tâm lí tích cực nh tình yêu, lòng biết ơn, sự tôn kính trong mối quan hệ
giữa con ngời với tự nhiên và con ngời với con ngời nhiều khi cũng đợc thể hiện
qua tín ngỡng, tôn giáo. Ngời ta tô vẽ, bổ sung tài năng, đạo đức của những ngời ngỡng mộ để tạo ra các hình tợng thánh thần với tính cách siêu phàm, xuất
chúng.
Ngoài ra, sự truyền đạo của các tổ chức tôn giáo, giáo hội để mở rộng ảnh hởng của tôn giáo cũng là một trong những nguyên nhân làm cho tôn giáo tồn tại
và phát triển.
Bản chất của tôn giáo
Chủ nghĩa Mác - Lênin coi tín ngỡng, tôn giáo là một loại hình thái ý thức
xà hội phản ánh một cách hoang đờng, h ảo hiện thực khách quan. Qua hình
thức phản ánh của tôn giáo những hiện tợng tự nhiên trở thành siêu nhiên. Đúng
nh Ph.Ăngghen đà chỉ rõ: "Tất cả mọi tôn giáo chẳng qua là sự phản ảnh h ảo
vào trong đầu óc của con ngời - của những lực lợng bên ngoài chi phối cuộc
sống hàng ngày của họ; chỉ là sự phản ánh trong đó những lực lợng trần thế
đà mang hình thức những lực lợng siêu trần thế"4 ( C.Mác và Ph.Ăngghen,Toàn tập,

3

[V.I.Lênin, Sđ d, 1979, tập 17, tr. 515-516]
4 C.Mác và Ph.Ăngghen,Toàn tập, tËp 20, Nxb CTQG. H. 1994, tr. 437 )


19
tập 20, Nxb CTQG. H. 1994, tr. 437). C.Mác và Ph.Ăngghen còn cho rằng, tôn giáo

là một hiện tợng xà hội, văn hóa, lịch sử; một lực lợng xà hội trần thế.
Tôn giáo là sản phẩm của con ngời, gắn với những điều kiện tự nhiên và
lịch sử xà hội xác định. Xét về mặt bản chất, tôn giáo là một hiện tợng xÃ
hội phản ánh sự bất lực, bế tắc của con ngời trớc tự nhiên và xà hội. Tuy nhiên,
tôn giáo cũng chứa đựng trong nó một số nhân tố còn phù hợp, đáp ứng nhu cầu
văn hóa tinh thần của một bộ phận nhân loại. C.Mác khẳng định: "Sự nghèo
nàn của tôn giáo vừa là biểu hiện của sự nghèo nàn hiện thực, vừa là sự phản
kháng chống sự nghèo nàn hiện thực ấy. Tôn giáo là tiếng thở dài của chúng
sinh bị áp bức, là trái tim của thế giới không có trái tim, cũng giống nh nó là
tinh thần của những trật tự không có tinh thần. Tôn giáo là thuốc phiện của
nhân dân"5 [C.Mác Ph.¡ngghen, Toµn tËp, tËp 1, NxbCTQG. H. 1995, tr 570]
VỊ phơng diện thế giới quan, thì thế giới quan duy vật và thế giới quan
tôn giáo là đối lập nhau. Tuy vậy, trong thực tiễn, những ngời cộng sản có lập
trờng mácxít không bao giờ có thái độ xem thờng, trấn áp những nhu cầu tín
ngỡng, tôn giáo của nhân dân mà ngợc lại luôn tôn trọng quyền tự do tín ngỡng
và không tín ngỡng của nhân dân.
Giữa những ngời có tín ngỡng và không có tín ngỡng có sự khác nhau về
thế giới quan. Nhng trong điều kiện của một xà hội nhất định, họ có thể cùng
nhau xây dựng một xà hội tốt đẹp hơn ở thế giới hiện thực. Mục tiêu chủ
nghĩa cộng sản hớng tới là xây dựng một xà hội mà trong đó không có sự khác
biệt giai cấp, không còn chế độ t hữu, không còn chế độ áp bức, bóc lột và

bất bình đẳng giữa ngời với ngời. Xà hội ấy cũng chính là xà hội mà quần
chúng tín đồ cũng từng bớc ớc mơ và phản ánh nó qua một số tôn giáo. Có
điều là "thiên đờng" mà tôn giáo hớng tới không phải là hiện thực xà hội mà là
ở "thế giới bên kia", cõi "niết bàn", "chốn Tây phơng cực lạc", trên "thợng
5

C.Mác Ph.Ăngghen, Toàn tập, tập 1, NxbCTQG. H. 1995, tr 570


20
giới"... còn những ngời cộng sản chủ trơng và hớng con ngời vào xà hội văn
minh, hạnh phúc ngay ở thế giới hiện thực, do mọi ngời xây dựng và vì mọi
ngời.
Mặt khác, trong xà hội có giai cấp đối kháng, các giai cấp thống trị đều
sử dụng tôn giáo nh một công cụ, phơng tiện để nô dịch, an ủi làm nhụt ý
chí đấu tranh của quần chúng lao động. Thậm chí giai cấp thống trị còn
dùng tôn giáo làm công cụ cho sự xâm lợc, nô dịch các dân tộc khác; biến tôn
giáo từ một lực lợng mang tính tín ngỡng, tâm linh thành một lực lợng chính
trị.
Nh vậy, khi nghiên cứu bản chất của tôn giáo, phải xem xét toàn diện,
phải chú ý đến tất cả các phơng diện, khía cạnh của nó: một hình thái ý thøc
x· héi; mét tỉ chøc x· héi; mét lùc lỵng xà hội khá đông đảo, rộng rÃi. Các phơng diện đó quan hệ chặt chẽ, tác động ảnh hởng lẫn nhau.
Tính chất của tôn giáo
Tính lịch sử của tôn giáo thể hiện ở chỗ, tôn giáo có sự hình thành, tồn tại
vận động, biến đổi, phát triển lâu dài, nhng không phải là hiện tợng xà hội
vĩnh hằng, bất biến mà sẽ mất đi khi mà con ngời không chỉ làm chủ "mu
sự" mà làm chủ cả "thành sự".
Tính quần chúng của tôn giáo không chỉ biểu hiện ở số lợng tín đồ các
tôn giáo chiếm tỉ lệ cao trong dân số thế giới, mà còn ở chỗ các tôn giáo phản
ánh khát vọng của quần chúng bị áp bức về một xà hội tự do, bình đẳng, bác

ái (dù đó là hy vọng vào hạnh phúc h ảo của thế giới bên kia), đáp ứng nhu cầu
sinh hoạt văn hóa, tinh thần của một bộ phận nhân loại.
Tính chính trị của tôn giáo: Trong thời kì công xà nguyên thuỷ, tôn giáo
chỉ phản ánh nhận thức ngây thơ, hồn nhiên của con ngời về thế giới xung
quanh và về bản thân mình. Nhng khi xà hội phân chia thành giai cấp, tôn
giáo mang tính chính trị, bởi tôn giáo đợc các giai cấp khác nhau sử dụng để


21
phục vụ cho lợi ích của giai cấp mình. Những cuộc chiến tranh tôn giáo đà và
đang xảy ra, thực chất vẫn là xuất phát từ những lợi ích vật chất, tinh thần
của những lực lợng xà hội khác nhau. Trong những cuộc đấu tranh ý thức hệ
thì tôn giáo thờng là một bộ phận của đấu tranh giai cấp. Bởi thế, một mặt
cần nhận rõ rằng, đa số quần chúng tín đồ đến với tôn giáo nhằm thoả mÃn
nhu cầu tinh thần. Mặt khác, trên thực tế, tôn giáo đà và đang bị các lực lợng
chính trị - xà hội sử dụng cho mục đích ngoài tôn giáo.
Ngoài ra, tôn giáo còn có tính lạc hậu: Là hình thái ý thức xà hội cách xa
đời sống vật chất hơn cả, nên tôn giáo có tính lạc hậu so với tồn tại xà hội. Khi
xà hội đà có sự phát triển thì tôn giáo cha thể biến đổi kịp mà thờng phản
ánh chậm hơn, đi sau sự phát triển của tồn tại xà hội. Điều này càng làm cho
tôn giáo tồn tại lâu dài hơn.
Tóm lại, tôn giáo là một hình thái ý thức xà hội ra đời rất sớm. Con ngời
sinh ra tôn giáo, chứ không phải tôn giáo sinh ra con ngêi, cã x· héi loµi ngêi råi
míi có tôn giáo.Tôn giáo là sự phản ánh và phản kháng của con ngời về hiện
thực. Cho nên, còn hiện thực khốn cùng là còn nguồn gốc của tôn giáo. Tôn giáo
còn tồn tại lâu dài, còn là nhu cầu tinh thần của một bộ phận quần chúng
nhân dân. Tôn giáo luôn mang dấu ấn lịch sử của thời đại, của dân tộc mà
nó ra đời, tồn tại. Và nó cịng biÕn ®ỉi, thÝch øng víi sù biÕn ®ỉi cđa xà hội.
Thông thờng, khi mới ra đời các tôn giáo đều phản ánh nguyện vọng của quần
chúng, nhng trong quá trình tồn tại, vận động và phát triển thờng bị các thế

lực, giai cấp thống trị lợi dụng biến thành công cụ phục vụ cho lợi ích của
chúng, chống lại lợi ích của quần chúng. Xét đến cùng, tôn giáo là hình thái ý
thức xà hội lạc hậu, phản ánh xuyên tạc hiện thực khách quan biến lực lợng tự
nhiên, xà hội thành lực lợng siêu nhiên; con ngời sáng tạo ra tôn giáo rồi trở thành
nô lệ của tôn giáo. Tôn giáo là "thuốc phiện của nhân dân". Chỉ khi nào con
ngời làm chủ đợc hoàn toàn tự nhiên, xà hội và bản thân, thì khi đó tôn giáo sÏ


22
chết cái chết tự nhiên của nó, chứ không thể cực đoan tuyên chiến, tiêu diệt
tôn giáo một cách chủ quan, duy ý chí đợc.
2.Quan điểm giải quyết vấn đề tôn giáo của chủ nghĩa Mác - Lênin
. Nguyên nhân tôn giáo tồn tại trong cách mạng xà hội chủ nghĩa
- Chủ nghĩa xà hội tuy đà có những biến đổi căn bản về mọi mặt nhng cha
đủ điều kiện để xoá bỏ hoàn toàn nguồn gốc nảy sinh và tồn tại của tôn giáo:
chủ nghĩa xà hội thoát thai tõ x· héi cị "vỊ mäi ph¬ng diƯn kinh tÕ, đạo
đức, tinh thần còn mang dấu vết của xà hội cũ", nên tôn giáo còn tồn tại. ; còn
nhiều vấn đề cha thể giải quyết ngay một lúc đợc, nh: trình độ phát triển
kinh tế - xà hội, các quan hệ xà hội, bất bình đẳng xà hội, ốm đau, bệnh tật,
may rủi, cuộc sống con ngời còn không ít khó khăn, bất ổn...
Hiện nay, tôn giáo tồn tại còn có mấy nguyên nhân chủ yếu sau đây:
Trong thời kì quá độ còn tồn tại nhiều thành phần kinh tế với những lợi ích
khác nhau của các giai tầng xà hội, sự bất bình đẳng về kinh tế, chính trị,
văn hóa, xà hội ... vẫn là một thực tế.
Những yếu tố ngẫu nhiên, may rủi tạo nên tâm lí thụ động, cầu mong sự
giúp đỡ của lực lợng siêu nhiên.
Sinh hoạt tín ngỡng, tôn giáo vẫn còn có khả năng đáp ở mức độ nào đó
nhu cầu văn hóa, tinh thần và có ý nghĩa nhất định về giáo dục ý thức cộng
đồng, đạo đức, phong cách, lối sống. Vì vậy, việc kế thừa, tiếp biến có
chọn lọc những giá trị đạo đức tôn giáo là cần thiết.

Do tính lạc hậu của tôn giáo và sự biến đổi, thích ứng của các tổ chức
tôn giáo, nên ngay cả khi trong xà hội không còn nguồn gốc cho tôn giáo tồn tại
thì nó vẫn còn "sống" kéo dài thêm một thời gian nữa. Bởi nó đà ăn sâu, bám
rễ trở thành tâm lý, tập quán, thói quen của nhiều thế hệ đè nặng lên những
thế hệ tiếp theo. Mặt khác, các tổ chức tôn giáo luôn biết điều chỉnh,


23
thÝch nghi theo xu híng thÕ tơc ho¸, trë vỊ nguồn, xà hội hoá, đa dạng hoá hoạt
động... để tồn tại và mở rộng ảnh hởng.
Ngoài ra, do những yếu kém, bất cập nhất định trong thực hiện chính
sách kinh tế - xà hội (trong đó có chính sách tôn giáo) của các đảng cộng sản
và nhà nớc xà hội chủ nghĩa làm cho đời sống vật chất tinh thần của quần
chúng khó khăn đà làm chậm lại quá trình xoá bỏ những cơ sở tồn tại của tôn
giáo. Mặc dù về đờng lối chung của đảng cộng sản và nhà nớc xà hội chủ
nghĩa đối với tôn giáo là tôn trọng tự do tín ngỡng tôn giáo nhng trong thực
hiện vẫn có lúc còn thiếu quan tâm thiết thực, có biểu hiện tả khuynh, nóng
vội, mặc cảm với tín đồ chức sắc... Điều đó cũng góp phần làm cho sự sùng
đạo của tín đồ tăng lên. Thực tế những hạn chế, sai lầm trong giải quyết vấn
đề tôn giáo ở Liên Xô và các nớc Đông Âu cũng là một trong những nguyên
nhân làm cho chủ nghĩa xà hội ở Liên Xô và Đông âu sụp đổ.
Những biến đổi của tôn giáo trong cách mạng xà hội chủ nghĩa
Trong quá trình cách mạng xà hội chủ nghĩa, nhờ tác ®éng tÝch cùc cđa
nh÷ng ®iỊu kiƯn kinh tÕ - x· hội xà hội chủ nghĩa; nhờ quan điểm, đờng lối
giải quyết vấn đề tôn giáo của đảng và nhà nớc x· héi chđ nghÜa; nhê sù ph¸t
triĨn cđa khoa häc công nghệ, giáo dục, đào tạo... đà làm cho tôn giáo có
những biến đổi.
Những biến đổi đó đợc biểu hiện trên các mặt, các lĩnh vực sau đây.
Các tổ chức tôn giáo, giáo hội không còn là những tổ chức thống trị áp bức
bóc lột quần chúng nhân dân lao động mà đà trở thành những tổ chức chuyên

chăm lo việc đạo. Các đặc quyền, đặc lợi về chính trị, kinh tế của nhà
thờ, giáo hội bị xoá bỏ. Nhà thờ tách khỏi nhà nớc, khỏi trờng học, không còn là
công cụ áp bức chi phối giáo dục. Trờng học không giảng đạo, nhà thờ không
phải là một bộ phận của nhà nớc. Tuy vậy, vẫn còn có một số tổ chức giáo hội
của một số tôn giáo bị kẻ thù lợi dụng, đà tham gia hoạt động chính trị chống
phá chế độ xà hội chủ nghĩa.


24
Giáo lí, lễ nghi của các tôn giáo có sự thay đổi để thích nghi phù hợp với
chế độ xà hội mới, tuân thủ pháp luật của nhà nớc xà hội chủ nghĩa, đỡ khắt
khe hơn, ít tốn thời gian, công sức, tiền của của tín đồ, chức sắc hơn.
Đội ngũ chức sắc tôn giáo cũng có sự thay đổi và phân hoá. Nếu trong xÃ
hội cũ, đa số giáo sÜ phơc tïng, cÊu kÕt víi giai cÊp thèng trÞ để nô dịch
quần chúng lao động, thì trong xà hội mới, đa số họ đà tin và đi theo cách
mạng, chuyên tâm chăm lo phần đạo, góp phần xây dựng chế độ xà hội mới.
Song cá biệt vẫn còn một số chức sắc bị kẻ thù lợi dụng chống phá sự nghiệp
cách mạng xà hội chủ nghĩa.
Giáo dân đà thực sự là ngời chủ đất nớc, tin, theo đảng, ủng hộ nhà nớc
xà hội chủ nghĩa, đời sống vật chất, tinh thần đợc nâng cao; có đóng góp
tích cực vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc; niềm tin tôn giáo của
quần chúng nhân dân có xu hớng giảm... Tuy vậy, cá biệt có lúc, có nơi niềm
tin tôn giáo tăng lên, vẫn có những giáo dân bị kẻ thù lợi dụng chống lại cách
mạng.
Tóm lại, trong quá trình cách mạng xà hội chủ nghĩa, về cơ bản tôn giáo
đà có những biến đổi tích cực, không còn vị trí và ảnh hởng nh trong xà hội
cũ: các đặc quyền, đặc lợi của giáo hội bị xoá bỏ; giáo dân đợc giải phóng
trở thành ngời làm chủ, trình độ văn hóa đợc nâng lên, niềm tin tôn giáo giảm;
tôn giáo không còn là công cụ thống trị nô dịch quần chúng... Tuy nhiên, do
nhiều nguyên nhân mà một bộ phận quần chúng vẫn còn niềm tin tôn giáo.

Lập trờng, phơng pháp giải quyết vấn đề tôn giáo của chủ nghĩa Mác
- Lênin trong quá trình cách mạng xà hội chủ nghĩa
Các giai cấp khác nhau có quan điểm xem xét và giải quyết vấn đề tôn
giáo khác nhau. Nhìn chung, các giai cấp thống trị trớc đây đều lợi dụng tôn
giáo làm phơng tiện nô dịch quần chúng lao động để duy trì sự thống trị của
mình đối với toàn xà hội. Trái lại, giai cấp vô sản có lập trờng và phơng pháp


25
giải quyết vấn đề tôn giáo mang tính khoa học, cách mạng khác hẳn các giai
cấp thống trị trớc đó.
Giải quyết vấn đề tôn giáo trong quá trình cách mạng xà hội chủ nghĩa là
tổng thể các hoạt động tích cực, chủ động, có kế hoạch của cả hệ thống
chính trị trên tất cả các lĩnh vực, nhằm giải phóng nhân dân lao động ra khỏi
ảnh hởng tiêu cực của tín ngỡng tôn giáo, khỏi sự áp bức của tôn giáo về tinh
thần, đồng thời phát huy những giá trị tích cực của tín ngỡng tôn giáo, tập hợp,
đoàn kết quần chúng không phân biệt tín ngỡng tôn giáo, tạo nên động lực
của cách mạng xà hội chủ nghĩa, góp phần thực hiện thắng lợi sứ mệnh lịch sử
của giai cấp vô sản.
Thực chất giải quyết vấn đề tôn giáo trong quá trình cách mạng xà hội
chủ nghĩa là khắc phục ảnh hởng tiêu cực của tín ngỡng tôn giáo đến mọi
mặt đời sống con ngời và xà hội để tập hợp, đoàn kết quần chúng tạo nên
động lực của cách mạng xà hội chủ nghĩa nhằm giải phóng nhân dân lao động
khỏi sự áp bức của tôn giáo về tinh thần, góp phần thực hiện sứ mệnh lịch sử
của giai cấp vô sản. Cho nên, giải quyết vấn đề tôn giáo vừa là mục đích,
vừa là động lực của cách mạng xà hội chủ nghĩa.
Giải quyết vấn đề tôn giáo trong quá trình cách mạng xà hội chủ nghĩa
phải tuân thủ lập trờng và phơng pháp của chủ nghĩa Mác - Lênin, bao gồm các
nội dung cơ bản sau đây.
Một là, giải phóng nhân dân lao động ra khỏi ảnh hởng tiêu cực của tôn

giáo là lập trờng nhất quán của những ngời cộng sản, là yêu cầu khách quan của
quá trình cách mạng xà hội chủ nghĩa
Với mục tiêu cao nhất là giải phóng con ngời, để con ngời làm chủ tự
nhiên, làm chủ xà hội và làm chủ bản thân, cách mạng xà hội chủ nghĩa tất yếu
phải giải phóng quần chúng ra khỏi những ảnh hởng tiêu cực của tôn giáo. Dẫu
trong tôn giáo có những giá trị văn hóa, đạo đức nhất định phù hợp với xà hội
mới, nhng ý thức hệ tôn giáo với triết lí nhân sinh thụ động có ảnh hởng tiêu


×