Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

TÀI LIỆU THAM KHẢO BÀI GIẢNG LỊCH sử ĐẢNG, ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM LÃNH đạo đấu TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN GIAI ĐOẠN 1930 1945

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (207.57 KB, 31 trang )

QUÁ TRÌNH ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN 1930-1945
B. Nội dung
I. PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930-1945
1. Hội nghị BCHTW tháng 10 - 1930 và Luận cương chính trị của
Đảng.
a. Hội nghị BCHTW Đảng tháng 10-1930
*. Lý do tiến hành Hội nghị:
+ Thực hiện nghị quyết của HN thành lập Đảng (đầu tháng 2-1930),
các thành viên về nước thống nhất các tổ chức cộng sản.
+ Ngày 24-2-1930, ĐDCSLĐ gia nhập ĐCSVN.
+ Tháng 4-1930, đồng chí Trần Phú sau khi đi học ở Liên Xô đã trở về
nước hoạt động. Đồng chí được cử vào BCHTƯ lâm thời và được phân công
cùng Ban Thường vụ Trung ương chuẩn bị cho kỳ họp thứ nhất của BCHTƯ
Đảng và dự thảo LCCT.
*. Nội dung Hội nghị:
- Từ ngày 14 đến ngày 30-10-1930, BCHTƯ Đảng họp Hội nghị lần
thứ nhất tại Hương cảng (Trung Quốc). Hội nghị đã:
+ Quyết định đổi tên ĐCSVN thành ĐCSĐD, Vì:
. Tên ĐCSVN chưa bao hàm được Cao Miên và Lào.
. Theo chỉ thị của QTCS phải lấy tên là ĐCSĐD.
. Ba DTĐD cùng có chung một kẻ thù, có mối quan hệ mật thiết, có
chung mục tiêu nhiệm vụ.
=> Vì vậy, cần có sự lãnh đạo thống nhất, liên lạc và đoàn kết với nhau.
+ Thông qua LCCT và một số nội dung quan trọng khác (NQ vận động
CN, ND, TN, PN).
+ Bầu BCHTƯ do đồng chí Trần Phú làm tổng bí thư.


2

b. Sự bổ sung, phát triển đường lối CMVN của LC so với Cương lĩnh


đầu tiên của Đảng
Mặc dù HNTL Đảng (3-2-1930), đã thông qua cương lĩnh đầu tiên,
nhưng còn rất vắn tắt, gây nhiều khó khăn cho cán bộ, đảng viên trong việc
tiếp cận đường lối. => Để giải quyết vấn đề đó, HN lần thứ nhất BCHTƯ
Đảng (10-1930), đã thảo luận và thông qua bản LCCT do đồng chí Trần Phú
soạn thảo.
Nội dung của bản LCCT đề cập tất cả các vấn đề của CLCT đầu tiên,
trong đó có 3 điểm bổ sung, phát triển đáng lưu ý:
- Một là, về mục tiêu chiến lược của CMVN.
+ LCCT chỉ rõ: “Sau khi hoàn thành cuộc CMTSDQ và thổ địa CM sẽ
phát triển thẳng lên CNXH, bỏ qua thời kỳ TBCN”.
. LCCT chỉ rõ những điều kiện bỏ qua:
Về KQ: Có sự giúp đỡ của VS các nước.
Về CQ: CMTSDQ giành thắng lợi; chính quyền công nông được thiết
lập; khối LMCN được củng cố; vai trò lãnh đạo của Đảng được tăng cường.
+ Sự bổ sung, phát triển này giúp cho Đảng khắc phục được cả 2
khuynh hướng: Nôn nóng đốt cháy giai đoạn; do dự trước những bước ngoặt
của lịch sử.
Thực tiễn lịch sử CMVN chứng minh đã phát triển theo đúng chủ trương
đó: miền Bắc sau 1954, miền Nam và cả nước sau 1975 đã quá độ lên CNXH.
- Hai là, về phương pháp cách mạng.
Không dừng lại ở tư tưởng BLCM là dùng sức mạnh của quần chúng
nhân dân để đánh đổ chính quyền của giai cấp thống trị mà LCCT chỉ rõ:
+ Con đường giành chính quyền = khởi nghĩa vũ trang, khởi nghĩa vvũ
trang là một nghệ thuật phải tuân theo khuôn phép nhà binh.


3

Vì vậy, khi chưa có tình thế CM thì phải sử dụng các hình thức ĐT

thấp: đòi DS, DC qua đó mà tập hợp quần chúng, rèn luyện Đảng.
Khi có tình thế CM thì phải đẩy phong trào CM lên cao, giành chính
quyền.
+ LCCT còn dự kiến về thời cơ CM: “Khi kẻ thù hoang mang đến cực độ;
quần chúng trung gian đã ngả về phía CM; quần chúng CM và ĐCS đã sẵn sàng”.
=> Quan điểm trên đã: ngăn ngừa được thái độ “đùa với khởi nghĩa”
mà Mác đã lưu ý; làm cơ sở để Đảng chuẩn bị mọi mặt để khởi nghĩa khi thời
cơ đến là đứng lên khởi nghĩa giành chính quyền.
- Ba là, xác lập những nguyên tắc xây dựng Đảng kiểu mới.
“Điều cốt yếu cho sự thắng lợi của CMĐD là cần phải có 1 ĐCS”.
Đảng đó phải có:
. Đường lối chính trị đúng.
. Kỷ luật, tập trung; mật thiết liên lạc với quần chúng.
. Từng trải trong đấu tranh mà trưởng thành.
. Là đội tiền phong của GCCN; lấy CNM - LN làm gốc.
=> Những bổ sung, phát triển của LCCT so với CLCT đầu tiên của
Đảng được trình bày trên đây, không chỉ có giá trị giúp cho đảng viên hiểu
thấu đáo hơn về đường lối CM mà nó còn tạo cơ sở vững chắc cho những
thắng lợi của CMVN từ đó về sau.
c. Những hạn chế của Luận cương
- Chưa xác định được > < chủ yếu của XHVN nên chưa chỉ ra được
mục tiêu chủ yếu, nhiệm vụ chủ yếu của CM.
+ Đây là vấn đề có ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc hình thành
chủ trương, biện pháp đúng.
+ Trong Cương lĩnh đầu tiên của đảng do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo đã
xác định được > < chủ yếu của XHVN là DTVN > < ĐQTS. Vì vậy, mục tiêu,


4


nhiệm vụ chủ yếu của CMTSDQ là phải đánh đổ ĐQTS (Coi đó là nhiệm vụ quan
trọng hàng đầu phải giải quyết). Luận cương chưa kế thừa được tư tưởng này.
- Trong giải quyết MQH giữa 2 nhiệm vụ đánh ĐQ và PK. Luận cương
mới chỉ dừng lại ở tầm chiến lược (Đánh đồng thời), chưa có tư tưởng chỉ đạo
chiến lược đúng đắn.
+ Cương lĩnh đã xác định đúng đắn 2 nhiệm vụ chống ĐQ và PK phải
tiến hành đồng thời, sớm hình thành tư tưởng phân hoá GC địa chủ PK, đặt
nhiệm vụ đánh ĐQTS GPDT lên hàng đầu, đánh PK làm từng bước.
+ Luận cương CT chưa kế tục được tư tưởng này, thậm chí còn phê
phán NAQ là “nhấn mạnh vấn đề dân tộc, theo CNDT”.
- Chưa đánh giá đúng khả năng của CM của GCTTS và TSDT, do vậy
chưa coi họ là bạn đồng minh. Thậm chí còn phê phán họ là “do dự, dễ ngả
nghiêng, theo lập trường cải lương”. Vì vậy, phải cô lập họ.
- Chưa nhận thức được mậu thuẫn trong nội bộ kẻ thù (ĐQ - PK), nên
chưa có sánh lược khôn khéo để phân hoá, lợi dụng chúng.
+ Đặc trưng của XH thuộc địa nửa PK là: ĐQ - PK câu kết với nhau để
thống trị nhân dân ta. Trong đó ĐQ là kẻ chủ mưu, PK là tay sai.
+ Tuy nhiên, GCĐCPK cũng có > < với ĐQXL.
. Nội bộ GCĐCPK cũng có những lực lượng bị đế quốc chèn ép, có
tinh thần dân tộc => Cần phải biết phân biệt để có sách lược khôn khéo lợi
dụng.
. LCCT đã rơi vào tư tưởng tả khuynh trong đánh giá nhìn nhận GCĐCPK
và cho rằng: “Đã là địa chủ thì đều là cừu địch của CM, cần phải đánh đổ”.
*. Nguyên nhân của những hạn chế
- Chủ quan:
+ Những người CS khi xây dựng LC Chưa nắm chắc và phân tích đúng
thực tiễn XH thuộc địa nửa PK.
+ Chưa nhận thức đúng truyền thống, đặc điểm DTVN.



5

+ Còn giáo điều trong vận dụng kinh nghiệm và lý luận.
- Khách quan:
+ Trên thế giới chưa có sự thành công của một cuộc cách mạng mà có
sự liên minh giữa GCTS và GCVS. (CMT 10 Nga (1917), chưa thực hiện
được sự liên minh này); (Cách mạng Trung Quốc đã nhiều lần thực hiện quốc
cộng hợp tác nhưng đều tan vỡ).
+ Mặt khác, những người cộng sản trên thế giới lúc này đang trong trào
lưu nhấn mạnh ĐTGC.
Tóm lại, nghiên cứu sự bổ sung, phát triển và những hạn chế cuat
LCCT và so với Cương lĩnh đầu tiên của Đảng, có thể rút ra một số vấn đề
sau:
Một là, cả 2 văn kiện (Cương lĩnh và Luận cương) đều là những văn
kiện lý luận quan trọng có giá trị đặt nền móng cho sự phát triển và những
thắng lợi của CMVN từ năm 1930 đến nay.
Hai là, sự giống và khác nhau trong 2 văn kiện đó là điều bình thường,
điều quan trọng là Đảng đã nhận thức được những hạn chế đó NTN? Và chủ
trương khắc phục ra sao.
Trên thực tế, những hạn chế của LCCT đã từng bước được nhận thức
và khắc phục:
Về xác định LLCM, ngày 18-11-1930, Đảng đã ra chỉ thị thành lập
MTDTTNĐD. Tuy nhiên, sau đó CM đã đi vào thoái trào nên chưa có khả
năng thực hiện.
Về chỉ đạo chiến lược, phải mất 9 năm sau (HNTƯ 6, 7, 8) mới nhận
thức đúng đắn tư tưởng chỉ đạo chiến lược (Đặt nhiệm vụ đánh ĐQ - TS
GPDT lên hàng đầu, tạm gác khẩu hiệu CMRĐ).
Ba là, phê phán những quan điểm nhận thức không đúng.
2. Phong trào cách mạng Việt Nam (1930-1931 và 1932-1935)



6

(Xem chi tiết trong giáo trình)
a. Cao trào cách mạng 1930-1931
*. Nguyên nhân
- Cuộc khủng hoảng kinh tế ở các nước TBCN (1929-1933) đã tàn phá
nền KT của các nước TB, đẩy lùi SX về mức cuối TK XIX.
+ Để giải quyết vấn đề đó, GCTS đã trút gánh nặng lên vai ND trong
nước và ND các nước thuộc địa.
+ Là cho > < giữa CN > < TB; ND > < ĐCPK; các nước thuộc địa > <
ĐQ; giữa các nước ĐQ > < ĐQ với nhau trở nên gay gắt.
- Công cuộc XD CNXH ở Liên Xô (nước XHCN đầu tiên trên thế giới)
đã đạt được những thành tựu to lớn. Tính ưu việt của chế độ XHCN đã cổ vũ
các DT bị áp bức, ND các nước TB vùng lên ĐT.
- Ở Đông Dương, TDP tăng cường bóc lột đàn áp PTCM trong đó ND
và CN là nạn nhân trực tiếp và chịu nhiều tai hoạ nhất. => Vì vậy, > < giữa
nhân dân ta với TDP và tay sai phát triển gay gắt.
- ĐCSVN ra đời lãnh trách nhiệm thúc đẩy PTCM của quần chúng phát
triển thành cao trào.
+ Cương lĩnh đầu tiên của Đảng là văn kiện tập hợp, chỉ đường cho
quần chúng đấu tranh.
+ Nhân dịp thành lập Đảng, đồng chí NAQ và Đảng tổ chức phát động
nhân dân cả nước đứng lên ĐT chống ĐQ - TS giành quyền sống.
+ Lời kêu gọi của đồng chí NAQ khẳng định: “Sự áp bức và bóc lột vô
nhan đạo của ĐQP đã làm cho đồng bào ta hiểu rằng có cách mạng thì ssống,
không có cách mạng thì chết”.
*. Diễn biến (Xem chi tiết trong giáo trình, sơ qua những nét chính)
- Mở đầu cao trào CM 1930-1931 là những cuộc ĐT của 5.000 công
nhân đồn điền Phú Riềng (Nam Bộ) tháng 12-1930; cuộc ĐT của 4.000 công



7

nhân Nhà máy dệt Nam Định (3-1930); cuộc ĐT của 400 công nhân Nhà máy
Diêm Bến Thuỷ (thành phố Vinh).
- Đến tháng 5-1930, phong trào đã phát triển thành cao trào.
- Từ tháng 9-1930, phong trào đã phát triển lên tới đỉnh cao, Xô viết
Nghệ Tĩnh ra đời.
+ Gọi là Xô viết Nghệ Tĩnh vì: ở Nghệ Tĩnh dưới sự lãnh đạo của
Đảng, nhân dân đã vùng lên ĐT (kết hợp cả ĐTCT và ĐTVT) lật đổ chính
quyền địch, lập ra chính quyền mới do GCCN lãnh đạo.
+ Chính quyền mới đã thực hiện các nhiệm vụ:
. Kinh tế, chia lại RĐ, xoá nợ, thủ tiêu các thứ thuế vô lý.
. Chính trị, xoá bỏ chính quyền cũ, ban bố quyền tự do, dân chủ.
. Văn hoá, mở trường học dạy chữ quốc ngữ, xoá bỏ các thủ tục lạc
hậu.
- Tuy chỉ tồn tại trong thời gian ngắn (vì sau đó, TDP thẳng tay đàn áp,
phong trào bị tổn thất nặng nề) nhưng cao trào CM 30-31 mà đỉnh cao là Xô
viết Nghệ Tĩnh đã có ý nghĩa rất quan trọng.
- Hoảng sợ trước sức mạnh của XVNT, TDP điên cuồng khủng bố, PT
bị tổn thất nặng nề.
Trước tình hình đó, TƯ Đảng đã:
+ Gửi thông tri cho xứ uỷ Trung Kỳ: “bạo động lập Xô viết là chưa
đúng với hoàn cảnh cho phép, nhưng cần phải chống khủng bố, chuyển hướng
hành động và tổ chức, giữ gìn tổ chức và ảnh hưởng của Đảng”.
+ Chỉ thị cho các nơi không được bạo động riêng lẻ, phải hết sức bênh
vực “Nghệ Tĩnh đỏ”.
Đồng chí NAQ lúc đó đang hoạt động ở nước ngoài đã:
. Ca ngợi cuộc đấu tranh của quần chúng Nghệ Tĩnh.



8

. Đồng thời góp ý với TƯ Đảng về mục tiêu ĐT trước mắt là giành
quyền lợi hàng ngày chứ chưa phải là tiến hành khởi nghĩa giành chính
quyền.
. Gửi thư cho QTCS (29-9-1930), đề nghị kêu gọi các ĐCS trên thế giới
lên án ĐQP khủng bố trắng ở Việt Nam.
- Hưởng ứng chủ trương của Đảng, nhiều địa phương trong cả nước đã
tích cực ĐT ủng hộ XVNT, tuy nhiên PTĐT chưa đủ mạnh, chưa đều khắp,
TDP vẫn ra sức đàn áp PTCM.
Trước tình hình đó:
+ Ngày 18-11-1930, Thường vụ TƯ Đảng ra Chỉ thị thành lập Hội PĐĐM.
+ Ngày 3-1-1931, TƯ Đảng ra thông báo phê phán xu hướng hữu
khuynh “củng cố đã rồi mới ĐT”.
+ Ngày 25-1-1931, ra Thông cáo nhắc nhở đảng viên giữ vững lòng tin,
chống âm mưu thủ đoạn lừa bịp của TDP.
+ Ngày 20-5-1931, ra Chỉ thị phê phán nghiêm khắc chủ trương của Xứ
uỷ Trung Kỳ về việc đưa những đảng viên xuất thân từ trí, phú, địa, hào ra
khỏi những chức vụ quan trọng.
*. Ý nghĩa lịch sử và kinh nghiệm
- Ý nghĩa
+ Lần đầu tiên trong lịch sử nước ta, cao trào CM 30-31 đã tạo lập
được khối LMCN trên thực tế.
+ Khẳng định đường lối CM do Đảng ta đề ra là đúng.
+ Khẳng định uy tín của Đảng với DT và QT. (Sau cao trào 30-31,
Đảng ta được công nhận là một bộ phận độc lập của QTCS).
+ Là cuộc tổng diễn tập đầu tiên của Đảng và quần chúng cách mạng để
tiến tới giành chính quyền sau này.

Lê Duẩn khẳng định: “Nếu không có những trận chiến đấu của quần
chúng rung trời, chuyển đất những năm 30-31, trong đó công nông đã vung ra


9

một nghị lực phi thường thì không thể có cao trào CM những năm 36-39”. (Lê
Duẩn, Dưới lá cờ vẻ vang của Đảng...)
- Kinh nghiệm
+ Trong mỗi thời kỳ CM, phải biết căn cứ vào thực tế tình hình thế
giới, trong nước, thực tế so sánh lực lượng mà xác định mục tiêu cụ thể trước
mắt cho phù hợp. (Thực tiễn Việt Nam sau năm 1975).
+ Khi chưa có tình thế CM phải biết sử dụng những hình thức ĐT thích
hợp để vận động, rèn luyện quần chúng chứ chưa phải là lãnh đạo nhân dân
ĐT giành CQ.
+ Phải căn cứ vào đặc điểm ở 1 nước thuộc địa nửa PK để có chủ
trương XD Đảng thích hợp, chống tư tưởng tả, hữu khuynh, xa rời lập trường
quan điểm, nguyên tắc tổ chức và đường lối đúng đắn của Đảng.
b. Lãnh đạo khôi phục tổ chức Đảng và phong trào cách mạng
(Đọc Giáo trình)
*. Tình hình sau cao trào cách mạng 1930-1931
- TDP thẳng tay đàn áp PTCM nhằm tiêu diệt ĐCSĐD. Vì vậy, hàng
ngàn cán bộ, ĐV và quần chúng yêu nước bị địch bắt giam, bị giết hoặc tù
đày; các cơ quan lãnh đạo của đảng từ TƯ đến ĐP lần lượt bị địch phá vỡ;
toàn bộ BCHTƯ bị địch bắt.
(4-1931, đồng chí TBT Trần Phú bị địch bắt tại Sài Gòn. Tháng 61931, đồng chí NAQ bị TD Anh bắt trái phép tại Hương Cảng...).
- Đồng thời, TDP còn thực hiện các chính sách mỵ dân hòng chia rẽ
Đảng với quần chúng.
+ Chính trị, chúng ra sức tuyên truyền khẩu hiệu: “Pháp - Việt đề huề”
- “Thân thiện - vui vẻ”, mở rộng thành phần người Việt trong các viện dân

biểu.
+ Kinh tế, thực hiện chính sách cải cách nhỏ giọt, cho TSVN đầu tư
vào một số ngành kinh tế không quan trọng.


10

+ Văn hoá, giáo dục, khuyến khích phát triển tôn giáo, du nhập văn hoá
thực dân, cung cấp học bổng cho con em tầng lớp TS thân Pháp...
=> Các biện pháp trên đã làm xuất hiện những tư tưởng hoang mang
giao động; thái độ của các tầng lớp đã có sự phân hoá bất lợi cho CM.
*. Khôi phục hệ thống tổ chức Đảng
Trước tình hình diễn biến phức tạp như trên Đảng đã có những biện
pháp gì? Làm gì để khôi phục lại tổ chức Đảng?
- Các đảng viên CS trong các nhà tù của bọn ĐQ đã thành lập các chi
bộ để lãnh đạo ĐT chống chế độ lao tù thành trường ĐTCM và trường học.
- Một số tổ chức Đảng (chưa bị địch phá) đã bám chắc địa bàn để hành động.
- Các đảng viên vượt tù tích cực tham gia khôi phục các tổ chức Đảng,
lãnh đạo quần chúng đấu tranh.
- Năm 1932, theo chỉ thị của QTCS, đồng chí Lê Hồng Phong và một
số cán bộ chủ chốt tổ chức Ban lãnh đạo TƯ của Đảng. => 6-1932, thảo ra
bản chương trình hành động của ĐCSĐD.
Chương trình hành động của ĐCSĐD đã cụ thể hoá Cương lĩnh của
Đảng trong thời kỳ thoái trào, đề ra những yêu cầu chính trị trước mắt, những
biện pháp tổ chức và ĐT, góp phần nhanh chóng khôi phục PTCM và hệ
thống tổ chức Đảng.
- Kết quả:
+ Các xứ uỷ Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Nam Kỳ đã lần lượt được lập lại trong
2 năm 1931-1933.
+ Đầu năm 1934, Ban lãnh đạo hải ngoại của ĐCSĐD được thành lập,

do đồng chí Lê Hồng Phong đứng đầu.
*. Lãnh đạo khôi phục và phát triển phong trào cách mạng


11

Sau cao trào CM 30-31, trước sự đàn áp dã man cùng với chính sách
mỵ dân của TDP, PTCM đã tạm lắng xuống. Vậy, Đảng đã có biện pháp gì để
khôi phục và phát triển PTCM?
- Ra sức phát triển các tổ chức quần chúng nhằm tập hợp, giáo dục và
hướng dẫn họ đấu tranh.
+ Hình thức chủ yếu là phong trào các hội: Hội cấy, cày, gặt, đá bóng,
đọc báo.
+ Kết quả PTCM của quần chúng đã dần được khôi phục, phát triển
(Điều này được thể hiện ở cả địa bàn nông thôn và các khu công nghiệp).
“Một điều đặc sắc là đa số các cuộc đấu tranh của quần chúng do Đảng
chỉ huy... đều được thắng lợi hoàn toàn, hoặc từng phần, khiến cho công nông
thêm hăng hái đấu tranh”. (VKĐ, TT, tập 5, tr.17).
- Tích cực ĐT trên mặt trận báo chí nhằm chống lại các quan điểm
phản động, nhận thức sai trái; vạch trần âm mưu, thủ đoạn của kẻ thù; tuyên
truyền đường lối, chủ trương và kinh nghiệm đấu tranh của Đảng, giữ vững
lập trường và quan điểm giai cấp của Đảng.
+ Cuộc ĐT này diễn ra chủ yếu ở các diễn đàn công khai và bí mật do
những người cộng sản và những trí thức yêu nước tiến hành.
+ Kết quả:
. Những quan điểm phản động, nhận thức sai trái, bản chất và âm mưu
thủ đoạn của kẻ thù bị bóc trần.
. Những cuộc tranh luận công khai có tiếng vang lớn, có ảnh hưởng tích
cực trong giới trí thức, học sinh, sinh viên.
. Niềm tin của QCND đối với Đảng và sự nghiệp CM của Đảng từng

bước được củng cố.
*. Đại hội I của Đảng (3/1935)


12

- Họp từ ngày 27-31/3/1935, tại Ma Cao (Trung Quốc), dự ĐH có 13 đại
biểu thay mặt cho 600 đảng viên của các tổ chức Đảng trong và ngoài nước.
- Đại hội đã đề ra 3 nhiệm vụ chủ yếu trước mắt:
+ Một là, củng cố và phát triển Đảng.
+ Hai là, đẩy mạnh cuộc vận động thu phục quảng đại quần chúng.
+ Ba là, mở rộng tuyên truyền chống ĐQ, chống chiến tranh, ủng hộ
Liên Xô và CM Trung Quốc.
- Đại hội đã bầu BCHTƯ Đảng gồm 13 uỷ viên, đồng chí Lê Hồng
Phong được bầu làm TBT.
- Hạn chế:
+ Đại hội chưa tổng kết được những kinh nghiệm lãnh đạo của Đảng từ
khi thành lập.
+ Chưa thấy được nguy cơ của CN Phát xít do đó chưa có chủ trương
chuyển hướng chỉ đạo chiến lược và sách lược thích hợp.
*. Ý nghĩa lịch sử và kinh nghiệm của 4 năm đấu tranh khôi phục
phong trào cách mạng
- Ý nghĩa:
+ Đại hội đã khôi phục lại hệ thống cơ quan lãnh đạo TƯ và các tổ
chức cơ sở Đảng, quy tụ các phong trào, các tổ chức hoạt động phân tán trong
toàn quốc vào một mối duy nhất.
+ Đại hội đã đem lại cho Đảng và QCCM niềm tin và khí thế ĐT mới.
- Kinh nghiệm:
+ Khi phong trào gặp khó khăn phải giữ vững niềm tin đối với sự thắng
lợi của CM. (Điều này được thể hiện rõ nhất ở lập trường và chí khí CM của

các đồng chí trong BCHTƯ khi bị địch bắt và tra tấn).
Trần Phú: “Những công việc của Đảng tôi, tôi chỉ có thể nói với Đảng
tôi” và “Hãy giữ vững chí khí phấn đấu”.


13

Ngô Gia Tự: “Chúng tôi là chính nghĩa, chính ĐQP cướp nước tôi giết
hại đồng bào tôi đã thúc dục chúng tôi đứng lên đấu tranh”.
+ Khi tình hình đã thay đổi, nhất là khi địch khủng bố trắng, LLCM
không có lợi cho CM, Đảng phải đề ra chủ trương, khẩu hiệu, hình thức tổ
chức và đấu tranh thích hợp.
II. PHONG TRÀO DÂN CHỦ (1936-1939)
(Đọc Giáo trình)
1. Tình hình
*. Thế giới
- Chủ nghĩa phát xít xuất hiện và đang chuẩn bị tiến hành chiến tranh
đòi chia lại thị trường.
- Tháng 7-1935, Đại hội VII QTCS họp ở Matxcơva xác định:
+ Nhiệm vụ trước mắt của GCCN và NDLĐ thế giới lúc này chưa phải
là ĐT lật đổ CNTB, XDCNXH mà là chống chủ nghĩa PX, chống CT, bảo vệ
dân chủ hoà bình.
+ Để thực hiện nhiệm vụ cấp bách đó, GCCN các nước trên thế giới
phải đoàn kết, lập mặt trận dân chủ nhân dân rộng rãi, chống PX và CTPX.
- Nước Pháp có sự biến đổi sâu sắc:
+ Năm 1936, phái tả (nòng cốt là ĐCS) lên nắm chính quyền sau cuộc
tổng tuyển cử năm 1936.
+ Chính phủ mới đã ban hành những chính sách tiến bộ có lợi cho các
nước thuộc địa trong đó có ĐD.
- Tình hình Đông Dương:

+ Giới cầm quyền ở ĐD bị phân hoá thành 2 bộ phận.
. Tán thành chủ trương cải cách của phái tả (tích cực).
. Theo chủ nghĩa PX ủng hộ chiến tranh.


14

=> Thực tế, lực lượng thống trị ở ĐD lúc này chủ yếu là những thành
phần theo CNPX. Chúng đã ra sức khủng bố, đàn áp PTCM, bóc lột NDLĐ.
+ ĐCSĐD đã được phục hồi đủ sức lãnh đạo ND bước vào thời kỳ ĐT
mới.
2. Chủ trương của Đảng
Được thể hiện chủ yếu ở Hội nghị BCHTƯ (7-1936) tại Thượng Hải Trung Quốc do đồng chí Lê Hồng Phong chủ trì, Hội nghị xác định:
- Kẻ thù chủ yếu trước mắt của NDĐD là bọn phản động thuộc địa và
bù nhìn tay sai.
- Nhiệm vụ chủ yếu trước mắt là ĐT chống chế độ phản động thuộc
địa, chống PX và chiến tranh ĐQ đòi dân sinh, dân chủ và hoà bình.
(Nhiệm vụ, mục tiêu CL là chống ĐQ - PK, giành ĐLDT và RĐ dân
cày vẫn không hề thay đổi).
- Quyết định thành lập MTTNND phản đế ĐD.
(Sau đổi thành MTTNDCĐD gồm: các lực lượng CM; các đảng phái
DT và tôn giáo, nòng cốt là liên minh công nông, nhằm thống nhất ĐT chống
phản động thuộc địa và tay sai đòi TD, DC, cơm áo, hoà bình).
- Quyết định chuyển đổi các hình thức ĐT từ bí mật không hợp pháp
sang hình thức ĐT công khai, hợp pháp và nửa hợp pháp nhằm tập hợp, giáo
dục và rèn luyện QCĐT.
3. Lãnh đạo phong trào dân sinh, dân chủ (1936-1939)
*. Đấu tranh đòi triệu tập Đại hội Đông Dương và quyền dân sinh, dân
chủ
- Tại sao Đảng phát động phong trào này:

+ Tháng 5-1935, MTND Pháp chống phát xít thành lập do ĐCS làm
nòng cốt, đã giành được thắng lợi trong cuộc tổng tuyển cử năm 1936, dẫn
đến sự ra đời của chính phủ tiến bộ - Chính phủ MTND Pháp.


15

+ Cuối năm 1936, Quốc hội Pháp đã quyết định cử 1 phái đoàn sang
ĐD để điều tra nắm bắt tình hình, thực hiện một số cải cách.
+ Nhân cơ hội đó, Đảng đã phát động 1 PTĐT nhằm thu thập nguyện
vọng của quần chúng, tiến tới triệu tập Đại hội ĐBNDĐD.
- Diễn biến: (Đọc tài liệu)
- Kết quả:
+ Tháng 10-1936, TDP phải đưa ra một số quy định về quyền lợi cho
công nhân như: Ngày làm việc 8 giờ, nghỉ ngày chủ nhật, 1 năm được 10
ngày nghỉ có lương...
+ Thi hành 1 phần ân xá tù chính trị (Cuối 1936: > 1.000 tù chính trị
được thả; tháng 10-1937: > 1.500 người phần lớn là đảng viên ĐCS được ra
khỏi nhà tù). => Đó là thắng lợi lớn của, Đảng của CM.
+ Tuy Đại hội ĐD bị cấm, nhưng quần chúng lao động đã được thức
tỉnh, Đảng có thêm kinh nghiệm lãnh đạo ĐT công khai hợp pháp.
*. Đẩy mạnh đấu tranh công khai trên báo chí
- Đây là 1 hoạt động đấu tranh mới và nổi bật của Đảng ở thời kỳ 3639. (Thời kỳ 32-35, đã có ĐT trên mặt trận báo chí, song chủ yếu là bí mật,
bất hợp pháp).
- Phong trào này diễn ra trong bối cảnh TDP đã và đang thi hành những
chính sách cải cách tiến bộ. => Đảng đã chớp cơ hội đó, công khai đẩy mạnh
các hoạt động xuất bản báo chí, tuyên truyền.
- Kết quả:
+ Hàng chục đầu báo của Đảng, của MTDC và các tổ chức QC đã ra
đời và được phổ biến rộng rãi trong nhân dân.

+ Đi đôi với báo chí công khai, Đảng còn xuất bản một số cuốn sách
giới thiệu về ĐTGC, về CNXH, về Liên Xô... Đặc biệt là cuốn Vấn đề dân
cày của đồng chí Trường Chinh và Võ Nguyên Giáp đã vạch trần tội ác của


16

bọn ĐQ - PK, khẳng định vị trí của GCCN và chỉ ra con đường ĐT để giải
phóng cho GCND.
+ Một số nhà văn tiến bộ cũng đã xuất bản tác phẩm của mình. (Tố
Hữu; Ngô Tất Tố với Tắt đèn).
=> Lưu ý: ở một nước thuộc địa nửa PK quyền tự do dân chủ đều bị
bóp nghẹt, nhưng Đảng đã phát động được 1 PTĐT công khai trên mặt trận
báo chí đó là một thắng lợi rất quan trọng.
*. Đấu tranh nghị trường
- Là hình thức ĐT do các đại biểu của Đảng hoạt động trong các cơ
quan dân biểu dưới chế độ TDP tiến hành.
- Quan điểm của Đảng:
+ Không ảo tưởng giành chính quyền bằng con đường nghị viện.
+ Nhưng cần phải biết tranh thủ các thời kỳ tranh cử mà tuyên truyền
khẩu hiệu của ta, phải lợi dụng việc tham gia các cơ quan lập hiến của địch
bênh vực quyền lợi cho dân chúng.
- Kết quả:
+ Trong cuộc tuyển cử Viện dân biểu Trung Kỳ năm 1937, hầu hết
những người ứng cử là trí thức, TSDT, địa chủ tiến bộ do Đảng vận động đã
trúng cử và được giữ chức Viện trưởng, Viện phó của viện.
+ Nhờ khéo léo kết hợp ĐT với bên ngoài nghị viện, các nghị viện của
MTDC ở Viện dân biểu Trung Kỳ đã bác bỏ được dự án tăng thuế thân và
thuế điền thổ của TDP (9-1938). Đó là một sự kiện hiếm có ở một nước thuộc
địa.

=> Ngoài các PTĐT tiêu biểu mang lại kết quả trên Đảng còn:
+ Phát động phong trào truyền bá chữ quốc ngữ nhằm gipú cho NDLĐ
thoát khỏi nận mù chữ, có thể đọc sách, báo và các tài liệu của Đảng, nâng
cao hiểu biết, giác ngộ cách mạng.


17

+ Những cán bộ chủ chốt của Đảng còn tích cực tham gia ĐT chống lại
các quan điểm, nhận thức sai trái, đặc biệt là ĐT chống lại các quan điểm của
bọn phản động Trôtkis.
4. Ý nghĩa và kinh nghiệm của thời kỳ vận động dân chủ 1936-1939
*. Ý nghĩa:
Mặc dù PT chỉ tồn tại trong 3 năm (6-1939, PT MTND Pháp bị tan rã,
lực lượng nắm quyền lãnh đạo của chính phủ Pháp chuyển sang phái hữu; 91939, CTTG II bùng nổ, bon cầm quyền Pháp ở ĐD ráo riết chuẩn bị CT, ra
sức đàn áp PTCM, thời kỳ vận động DC hợp pháp, nửa hợp pháp chấm dứt),
nhưng kết quả đạt được ở thời kỳ này có ý nghĩa hết sức quan trọng.
- Qua cao trào, Đảng ta được tôi luyện và trưởng thành.
- Xây dựng được đạo quân chính trị rộng khắp trên cả nước.
- Là cuộc tổng diễn tập lần thứ II, chuẩn bị cho thắng lợi của CMT 8
sau này.
*. Hạn chế
- Có lúc, có nơi chỉ đạo ĐT chưa sát, có biểu hiện say sưa với ĐT công
khai.
- Đảng chưa giải thích cho quần chúng rõ về lập trường của mình về
mục tiêu ĐLDT, có phần đề cao đấu tranh DC.
- Một số cán bộ của Đảng hợp tác vô nguyên tắc với bọn Trôtkit.
*. Kinh nghiệm
- Trong mỗi thời kỳ cụ thể phải xác định cho đúng mục tiêu nhiệm vụ
cụ thể đồng thời không bao giờ được quên công tác giáo dục cho toàn Đảng,

toàn dân về mục tiêu chiến lược của cách mạng Việt Nam.
- Trong công tác xây dựng mặt trận phải dựa vào nền tảng khối LMCN.
- Biết sử dụng khéo léo mọi hình thức ĐT để giành thắng lợi từng
bước, tiến tới giành thắng lợi hoàn toàn.


18

III. PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC, KHỞI NGHĨA
GIÀNH CHÍNH QUYỀN 1939-1945
1. Tình hình và chủ trương chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng
a. Tình hình
- Đại chiến thế giới lần thứ II bùng nổ, tác động ảnh hưởng trực tiếp
đến tất cả các quốc gia, dân tộc trên thế giới.
+ Cuộc chiến tranh này, bắt đầu từ 1-9-1939, khi PX Đức tiến công Ba
Lan.
+ CTTG II được chia làm 2 thời kỳ:
. Giai đoạn 1: Từ 9-1939 đến 6-1942, là chiến tranh giữa 2 tập đoàn đế quốc
(Đức - Ý - Nhật và Anh - Pháp - Mỹ), nhằm giành dật thị trường và chia lại thế giới.
. Giai đoạn 2: Từ 6-1942 đến 9-1945, là cuộc đấu tranh giữa các lực
lượng dân chủ do Liên Xô đứng đầu với các lực lượng phát xít do Đức đứng
đầu.
- Ở Đông Dương để phục vụ cho chiến tranh, TDP đã áp dụng chính
sách cai trị thời chiến.
+ Về chính trị:
. TDP ra sức đàn áp, khủng bố PTCM và ĐCS.
. Một số quyền tự do dân chủ giành được trong thời kỳ 36-39 bị thủ tiêu.
. Hàng loạt cán bộ, ĐV của Đảng bị bắt (Đồng chí Lê Hồng Phong TBT của Đảng bị bắt 9-1939).
+ Về kinh tế:
. TDP tăng thuế, trưng thu, trưng dụng các XN tư nhân cho quốc

phòng.
. Kiểm soát trực tiếp gắt gao SX và phân phối, xuất khẩu và nhập khẩu.
+ Về quân sự:
. Chúng ra lệnh tổng động viên nhằm cung cấp sức người cho chiến tranh.


19

. Ra sức bắt phu, bắt lính, XD đường xá và các công trình quân sự.
- Tháng 9-1940, Nhật nhảy vào ĐD, NDĐD vốn đã cực khổ vì chính sách
cai trị của bọn ĐQP và ĐCPK, nay lại thêm PX Nhật nhân dân càng cực khổ hơn.
=> Tình hình trên dẫn đến trừ bọn TSMB, tai sai của Pháp còn lại tát cả
các giai cấp, tầng lớp trong XHVN đều bị ảnh hưởng của chính sách cai trị
thời chiến - > đời sống vô cùng cực khổ.
Trước tình hình đó Đảng có chủ trường gì?
b. Chủ trương chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng
Thể hiện trong 3 Nghị quyết TƯ 6 (11-1939); 7 (11-1940) và 8 (5-1941).
Nội dung chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng được thể hiện
trên 5 nội dung sau đây:
- Một là, đặt nhiệm vụ đánh ĐQTS để giải phóng dân tộc lên hàng đầu,
tạm gác khẩu hiệu CMRĐ.
+ Vì sao đặt nhiệm vụ đánh ĐQTS, GPDT lên hàng đầu?
. Xuất phát từ > < chủ yếu, gay gắt giữa toàn thể DTVN với ĐQTS.
. Xuất phát từ sự phân tích 2 kẻ thù ĐQ và PK thì ĐQ là kẻ thù nguy
hiểm nhất, có thế lực nhất.
. Xuất phát từ phân tích MQH giữa mục tiêu ĐLDT và RĐ dân cày thì
ĐLDT là mục tiêu số 1, là nguyện vọng thiết tha của toàn thể DT ta.
NQTƯ 8 (5-1941) khẳng định: “Trong lúc này nếu không giải quyết
được vấn đề DT giải phóng không đòi được ĐLTD cho toàn thể DT, thì chẳng
những toàn thể quốc gia DT còn chịu mãi kiếp ngựa trâu, mà quyền lợi của bộ

phận giai cấp đến vạn năm cũng không đòi lại được”.
. Xuất phát từ yêu cầu tập trung lực lượng, phân hoá hàng ngũ kẻ thù.
+ Về chủ trương tạm gác khẩu hiệu CMRĐ


20

. Có ý kiến cho rằng: “Ở một nước có > 90% dân số là ND, nhưng RĐ
lại bị bọn ĐCPK tước đoạt, vậy tạm gác khẩu hiệu CMRĐ liệu có huy động
được sức mạnh của trên 90% dân số không?”
. TƯ giải thích: Tạm gác KH: CMRĐ chứ không phải là không thực
hiện CMRĐ. Trong lúc này cần xác định nhận thức cho đúng đâu là kẻ thù
chủ yếu, mục tiêu chủ yếu cần giải quyết. Khi đánh đổ được ĐQTS, giành
được ĐLDT sẽ từng bước thực hiện khẩu hiệu CMRĐ.
Thực tế CMT 8 và cuộc KCCP sau này đã chứng minh tính đúng đắn
của Đảng.
- Hai là, chủ trương giải quyết vấn đề dân tộc trong khuôn khổ mỗi
nước Đông Dương.
+ Sau khi giành được độc lập các nước ĐD muốn lập Liên bang ĐD
hay đứng độc lập là tuỳ ý.
+ Trước mắt, mỗi nước thành lập một mặt trận riêng: (Việt Nam thành
lập MTVM; Lào Ai lao ĐLĐM; Cămpuchia Cao miên ĐLĐM). Các mặt trận
có nhiệm vụ tập hợp mọi người dân yêu nước ĐTGPDT.
- Thứ ba, chuyển đổi hình thức ĐT, từ công khai hợp pháp (36-39),
sang ĐT bí mật, bất hợp pháp (tình hình đã thay đổi).
- Thứ tư, chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang là nhiệm vụ trung tâm lúc này,
con đường khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền đi từ khởi nghĩa từng phần,
tiến tới tổng khởi nghĩa.
- Thứ năm, tăng cường công tác xây dựng Đảng có đủ năng lực lãnh
đạo CMĐD đi đến thắng lợi.

Cụ thể: Gấp rút đào tạo cán bộ; tăng cường thành phần GCCN trong
Đảng; tích cực giúp đỡ các đảng bộ ở Lào và Cămpuchia; HNTƯ 8 cử ra
BCH chính thức do đồng chí Trường Chinh làm TBT.
*. Ý nghĩa của chủ trương chuyển hướng chỉ đạo chiến lược


21

- Đánh dấu sự trưởng thành vượt bậc về năng lực chỉ đạo chiến lược.
(Tìm ra khâu chủ yếu nhất của CMTSDQ mở đột phá khẩu, huy động mọi lực
lượng có thể huy động tạo ra sự chuyển biến căn bản của tình hình, thực hiện
thắng lợi nhiệm vụ, mục tiêu chiến lược đặt ra).
- Có ý nghĩa quyết định trực tiếp đến thắng lợi của CMT 8-1945.
- Là cơ sở để Đảng ta tiếp tục bổ sung, phát triển hoàn chỉnh đường lối
CMDTDCND.
2. Lãnh đạo phong trào chống Pháp - Nhật, chuẩn bị lực lượng cho
cuộc khởi nghĩa vũ trang (1940-1945)
(Đọc tài liệu)
Ngay sau khi có chủ trương chuyển hướng chỉ đạo chiến lược, Đảng đã
gấp rút chỉ đạo XDLL, phát triển PTCM để khi thời cơ đến phát động QC
đứng lên ĐT giành CQ.
a. Xây dựng lực lượng chính trị và đấu tranh chính trị
*. Xây dựng lực lượng chính trị
- Ngày 19-5-1941, thành lập MTVM nhằm tập hợp LLCT cho khởi
nghĩa.
- Thành lập các tổ chức cứu quốc. (CN cứu quốc; ND cứu quốc; TN;
PN; phụ lão cứu quốc…).
- Đẩy mạnh công tác xuất bản báo chí nhằm tuyên truyền đường lối,
chủ trương chính sách của Đảng và MTVM. (Hàng loạt các tờ báo ra đời: Báo
Cờ giải phóng; Báo Cứu quốc; Tạp chí Cộng sản; đặc biệt là năm 1943, Đảng

đưa ra Đề cương văn hoá nhăm ftrang bị cho toàn Đảng và những người hoạt
động văn hoá yêu nước có được phương hướng đấu tranh đúng đắn chống lại
văn hoá phát xít, PK xây dựng nền văn hoá Dân tộc, khoa học và đại chúng).
*. Đấu tranh chính trị


22

Dưới sự của Đảng PTĐT chính trị trên cả nước đã phát triển mạnh mẽ
nổi bật là:
- PTĐT đòi tăng lương, giảm giờ làm của CN trong các nhà máy, XN ở
Hà Nội, Hải Phonghf, Nam Định, Sài Gòn…
- PTĐT chống nhổ lúa trồng đay, nhổ ngô trồng thầu dầu, chống bắt
phu, bắt lính của GC nông dân.
b. Xây dựng lực lượng vũ trang và đấu tranh vũ trang
*. Xây dựng lực lượng vũ trang
- Thành lập các đội du kích (chủ yếu ở các địa bàn nông thôn, chưa
nhằm huấn luyện quân sự cho nhân dân): Du kích Bắc Sơn; Nam Kỳ.
- Thành lập các đội tự vệ (chủ yếu ở thành phố, thị xã).
- Xây dựng các đội cứu quốc quân (1, 2, 3…) có nhiệm vụ bảo vệ cơ
quan Trung ương Đảng, gây cơ sở CM và căn cứ địa CM. Đặc biệt là ngày
22-12-1944, Bác Hồ đã ra chỉ thị thành lập Đội VNTTGPQ giao cho đồng chí
Võ Nguyên Giáp chỉ huy (lực lượng chủ lực đầu tiên của QĐ, LL này có
nhiệm vụ tuyên truyền, giúp đỡ LLVTĐP trong đó tuyên truyền là chính).
- Đồng thời với XDLLVT, Đảng còn tích cực triển khai XD các căn cứ
địa CM, các chiến khu trong cả nước. Căn cứ địa CM làm khu an toàn cho cơ
quan lãnh đạo CM (Việt Bắc) - Nơi dự trữ và tập hợp lực lượng để chuẩn bị
cho tổng khởi nghĩa.
*. Đấu tranh vũ trang
- Thời kỳ này PTĐT du kích phát triển mạnh mẽ trong cả nước.

- Đáng chú ý là:
+ Phong trào “Nam tiến” từ cao bằng xuống phối hợp với các đội “Bắc
tiến” của Cứu quốc quân từ Bắc Sơn - Vũ Nhai lên được đẩy mạnh, giành thắng
lợi.


23

Tháng 8-1943: hai đội Bắc tiến và Nam tiến gặp nhau ở chợ Đồn - Bắc
Cạn tạo thành hành lang, nối liền 2 căn cứ Cao Bằng và Bắc Cạn - Võ Nhai,
hình thành một vùng căn cứ địa rộng lớn ở Việt Bắc.
+ Ngay sau khi thành lập Đội VNTTGPQ đã đánh thắng 2 trận ở Phay
Khắt (25-12), Nà Ngần (26-12) thuộc tỉnh Cao Bằng.
c. Công tác xây dựng Đảng
- Tăng cường sự đoàn kết thống nhất trong Đảng, nâng cao cảnh giác,
ngăn chặn các phần tử cơ hội, thoái hoá biến chất trong Đảng.
- Chú trọng đào tạo đội ngũ cán bộ (Thông qua các lớp tập huấn ngắn
ngày, các lớp bồi dưỡng công tác ở tất cả các cấp).
- Kiện toàn hệ thốnh tổ chức Đảng từ TƯ đến địa phương, tăng cường
công tác phát triển Đảng (Đặc biệt là ở các XN, hầm mỏ) đã tăng cường đội
ngũ cán bộ cho Đảng.
- Tổ chức cho một số cán bộ, đảng viên của đảng đang bị giam trong
các nhà tù vượt ngục, trở về địa phương hoạt động.
Tóm lại, Trước sự chuyển biến mau lẹ của tình hình, TƯ Đảng đã kịp
thời đề ra chủ trương chuyển hướng chỉ đạo chiến lược, tích cự chuẩn bị mọi
mặt để khi thời cơ đến lãnh đạo nhân dân đứng lên cướp chính quyền.
3. Cao trào kháng Nhật cứu nước và Tổng khởi nghĩa giành chính
quyền (3-1945 đến 8-1945)
a. Cao trào kháng Nhật cứu nước
*. Tình hình cuối năm 1944 đầu năm 1945

- CTTG bước vào giai đoạn kết thúc, PX Đức bị Hồng quân đánh tan ở
Liên Xô, thừa thắng tiến thẳng về Beclin. PX NHật ở Đông Dương lâm vào
tình trạng nguy khốn.
- Đêm 9-3-1945, Nhật đảo chính Pháp độc chiếm Đông Dương.
*. Chỉ thị “Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”


24

Ngay trong đêm 9-3-1945, TV TƯ Đảng đã họp ở Đình Bảng (Từ Sơn
– Bắc Ninh) do đồng chí Trường Chinh chủ trì. Toàn bộ nội dung cuộc họp
được thể hiện bằng Bản chỉ thị “Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của
chúng ta”, ngày 12-3-1945.
Nội dung Bản chỉ thị:
- Nhận định tình hình:
+ Mặc dù Nhật đảo chính Pháp để độc chiếm ĐD, nhưng điều kiện khởi
nghĩa chưa chín muồi.
Vì: Pháp đầu hàng Nhật nhưng Nhật chưa đến mức hoang mang cực
độ.
Các tầng lớp trung gian chưa ngả hẳn về phía cách mạng.
Đội tiên phong chưa thực sự sẵn sàng.
+ Dự kiến thời cơ cách mạng: Có 2 điều kiện khả năng.
Một là, Khi quân đồng minh vào ĐD, Nhật ra đánh, phía sau sơ hở ta
khởi nghĩa.
Hai là, Cách mạng Nhật bùng nổ, chính quyền về tay nhân dân (ở Nhật).
=> Vì vậy, phải tích cực chuẩn bị lực lượng đẩy nhanh thời cơ đã chín
muồi, không ngồi chờ ỷ lại.
- Kẻ thù chính của nhân dân ĐD lúc này là PX Nhật. Khẩu hiệu “đánh
đuổi Nhật - Pháp” được thay bằng “đánh đuổi phát xít Nhật”.
- Hội nghị quyết định phát động một PTCM làm tiền đề cho khởi nghĩa

giành thắng lợi.
- Ý nghĩa:
+ Bản chỉ thị thể hiện sự lãnh đạo sáng suốt, kiên quyết, kịp thời của Đảng.
+ Đó là kim chỉ Nam cho mọi hoạt động của Đảng và MTVM.
+ Là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến thắng lợi của CM tháng 8-1945.
*. Cao trào kháng Nhật cứu nước (Sau khi có chỉ thị của TƯ Đảng)


25

- Cao trào kháng Nhật cứu nước phát triển mạnh mẽ ở cả rừng núi,
nông thôn và thành thị.
- Đó là sự kết hợp giữa ĐTVT với ĐTCT.
- Thực hiện khởi nghĩa từng phần, giành chính quyền bộ phận, mở rộng
căn cứ địa cách mạng để thúc đẩy mạnh mẽ việc chuẩn bị lực lượng tiến lên
tổng khởi nghĩa (Đó là điểm độc đáo, sáng tạo của Đảng ta trong lãnh đạo
chuẩn bị KNVT ở một nước thuộc địa nửa PK).
- Giữa lúc PT quần chúng trong cả nước đang phát triển mạnh mẽ thì
nạn đói đã xảy ra nghiêm trọng ở các tỉnh Bắc và Bắc Trung bộ > 2 triệu
người bị chết đói => Đảng đề ra khẩu hiệu: “Phá kho thóc, giải quyết nạn
đói”. Chủ trương đó đáp ứng đúng nhiệm vụ cấp bách của nhân dân.
=> Như vậy, chỉ trong thời gian ngắn đảng đã động viên được hàng
triệu quần chúng tiến lên trận tuyến cách mạng thổi bùng ngọn lửa căm thù
trong quần chúng, hừng hức tiến lên tổng khởi nghĩa giành chính quyền.
b. Tổng khởi nghĩa giành chính quyền (8-1945)
(Đọc tài liệu)
*. Tình hình
- Tháng 5-1945, PX Đức đã ký văn bản đầu hàng quân đồng minh và
Liên Xô.
- Ngày 8-8-1945, Liên Xô tuyên chiến với Nhật => 14-8-1945, Nhật

tuyên bố đầu hàng (Khi Hồng quân Liên Xô đánh bại 1 triệu quân Quan Đông
của Nhật ở Trung Quốc).
- Ở Đông Dương, Quân Nhật bị tê liệt; Chính phủ tay sai Trần Trọng
Kim hoang mang cực độ; quần chúng cách mạng nô nức tự vũ trang và sẵn
sàng thực hiện tổng khởi nghĩa.
*. Hội nghị toàn quốc của ĐCSĐD (13 đến 15-8-1945) ở Tân Trào
quyết định


×