Tải bản đầy đủ (.ppt) (9 trang)

Tiết 52:Giá trị của biểu thức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.97 KB, 9 trang )


I.Kiểm tra bài cũ
I.Kiểm tra bài cũ
Bài tập 5( SGK)
Một người được hưởng mức lương là a
đồng trong một tháng
?
Người đó nhận được bao
nhiêu tiền , nếu:
a)Trong một quý lao động, người
đó đảm bảo đủ ngày công và làm
việc có hiệu xuất cao nên được
thưởng thêm m đồng ?
b)Trong hai quý lao động, người đó
bị trừ n đồng ( n<a) vì nghỉ một
ngày công không phép ?

Trong một quý lao động, người đó đảm
bảo đủ ngày công và làm việc có hiệu
suất cao, được thưởng, nhận được số
tiền là:
3.a + m ( đồng)
Trong hai quý lao động, người đó bị trừ vì
nghỉ một ngày không phép; nhận được số
tiền là:
6.a - n ( đồng)

Nếu với mức lương 1 tháng là:
a= 500000 đồng và thưởng là:
m=100000 đồng còn phạt là:
n=50000 đồng


Em hãy tính số
tiền người đó
nhận được ở câu a
và câu b
3a+m=
3.500000+100000
Nếu : a= 500000 đồng
m=100000 đồng
=1500000+100000
=1600000
Nếu : a= 500000 đồng
n=50000 đồng
6a-n= 6.500000-50000 =3000000-50000
=2950000
Ta nói
1600000 là giá trị của biểu
thức 3a+ m tại a=500000
và m= 100000

TiÕt 52
TiÕt 52


- 2.
- 2.
Gi¸ trÞ cña mét biÓu thøc
Gi¸ trÞ cña mét biÓu thøc

1.
1.

Ví dụ 1
Ví dụ 1
:
:
2m+n.
Hãy thay m=9 và n=0,5
vào biểu thức đó rồi thực hiện phép tính
Giải
Thay m=9 và n=0,5 vào biểu thức đã cho, ta được: 2.9 + 0,5 = 18,5
Ta nói:
18,5 là giá trị của biểu thức 2m+n tại m=9 và n=0,5
Hay: tại
m=9 và n=0,5
thì giá trị của biểu thức
2m+n
18,5

Cho biểu thức:
Cho biểu thức:

×