Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Khảo sát nhóm động từ chỉ hướng vận động trong tiếng hán (so sánh với tiếng việt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (512.73 KB, 15 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

------------------------

TRỊNH MINH HẢI

KHẢO SÁT NHÓM ĐỘNG TỪ CHỈ HƢỚNG VẬN ĐỘNG
TRONG TIẾNG HÁN (SO SÁNH VỚI TIẾNG

VIỆT)

TÓM TẮT
LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC
MÃ SỐ: 602201

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS.TS ĐÀO THANH LAN

HÀ NỘI, 2008

1


MỤC LỤC

MỞ ĐẦU--------------------------------------------------------------------------------- 3
1. Tính cấp thiết và lý do chọn đề tài ------------------------------------------------ 3
2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ------------------------------------------------ 4
3. Mục đích và nội dung nghiên cứu ------------------------------------------------ 5
4. Phương pháp nghiên cứu ---------------------------------------------------------- 6


5. Bố cục của luận văn ---------------------------------------------------------------- 7
CHƢƠNG 1: LỊCH SỬ VẤN ĐỀ VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT CÓ LIÊN
QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI ----------------------------------------------------------------- 8
I. Lịch sử vấn đề ------------------------------------------------------------------------ 8
1. Tình hình nghiên cứu về động từ chỉ hướng trong tiếng Hán --------------- 8
2. Tình hình nghiên cứu về động từ chỉ hướng trong tiếng Việt -------------- 12
3. Động từ chỉ hướng nhìn từ góc độ ngôn ngữ tri nhận ----------------------- 18
CHƢƠNG 2: MIÊU TẢ CÁC ĐỘNG TỪ CHỈ HƢỚNG TIẾNG HÁN
VỚI VAI TRÕ LÀ ĐỘNG TỪ CHÍNH TRONG CÂU --------------------23
2.1. Đặc điểm ngữ nghĩa, ngữ dụng của động từ chỉ hướng ------------------- 23
2.1.1. Nghĩa không gian -------------------------------------------------------------- 24
2.1.2. Nghĩa thời gian ----------------------------------------------------------------- 41
2.1.3. Nghĩa trạng thái/kết quả ------------------------------------------------------ 46
2.2. Đặc điểm kết hợp của động từ chỉ hướng ----------------------------------- 50
2.2.1. Kết hợp với danh từ ----------------------------------------------------------- 51
2.2.2. Kết hợp với động từ ----------------------------------------------------------- 53
2.2.3. Kết hợp với tính từ ------------------------------------------------------------ 55
2.2.4. Kết hợp với các phương vị từ: zhong, qián, shang, wài… -------------- 56
2.2.5. Kết hợp với trợ động từ ------------------------------------------------------ 57

2


2.2.6. Kết hợp với phó từ ------------------------------------------------------------ 57
2.2.7. Kết hợp với trợ từ ------------------------------------------------------------- 58
2.2.8. Hình thức lặp của động từ chỉ hướng -------------------------------------- 59
2.2.9. Động từ chỉ hướng trong các ngữ cố định --------------------------------- 61
2.3. Đặc điểm chức năng ngữ pháp của động từ chỉ hướng -------------------- 65
2.3.1. Là một bộ phận của đoản ngữ ----------------------------------------------- 65
2.2.2. Là thành phần câu ------------------------------------------------------------ 69

2.3.3. Là câu độc lập ----------------------------------------------------------------- 69
CHƢƠNG 3: MIÊU TẢ CÁC ĐỘNG TỪ CHỈ HƢỚNG TIẾNG HÁN
VỚI VAI TRÕ LÀ TỪ PHỤ TRONG CÂU ----------------------------------72
3.1. Đặc điểm ngữ nghĩa ------------------------------------------------------------- 74
3.1.1. Nghĩa chỉ hướng -------------------------------------------------------------- 75
3.1.2. Nghĩa kết quả ------------------------------------------------------------------- 81
3.1.3. Nghĩa trạng thái ---------------------------------------------------------------- 91
3.2. Đặc điểm kết hợp của từ chỉ hướng ------------------------------------------ 99
3.2.1. Kết hợp với danh từ ------------------------------------------------------------ 99
3.2.2. Kết hợp với động từ --------------------------------------------------------- 100
3.2.3. Kết hợp với tính từ ---------------------------------------------------------- 105
3.2.4. Khi xuất hiện trong các ngữ cố định (cụm từ, thành ngữ, tục ngữ) - 105
3.3. Đặc điểm chức năng cú pháp của từ chỉ hướng -------------------------- 107
3.3.1. Làm bổ ngữ ------------------------------------------------------------------- 108
3.3.2. Là trạng ngữ ------------------------------------------------------------------ 111
PHẦN BA: KẾT LUẬN ---------------------------------------------------------- 115
TÀI LIỆU THAM KHẢO ------------------------------------------------------- 117
PHỤ LỤC ---------------------------------------------------------------------------- 123

3


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết và lý do chọn đề tài
Có thể nói rằng nhận thức chung về hướng của các dân tộc trên thế giới
cơ bản là giống nhau. Trong ngôn ngữ của các nước đều có các từ chỉ hướng
của bầu trời và trái đất như Đông, Tây, Nam, Bắc, các từ ngữ biểu thị hướng
ở trạng thái tĩnh như: trên, dưới, trong, ngoài … cũng như các hướng di
chuyển chung trong không gian như ra, vào, lên, xuống, … Tuy nhiên, đi vào
những biểu hiện cụ thể liên quan đến các hoạt động di chuyển trong phạm vi

địa lý của mỗi dân tộc và mỗi khu vực, cũng như cách thức biểu thị hướng
cho các hoạt động di chuyển thì giữa các dân tộc lại có những cách nhìn nhận
và phản ánh khác nhau. Những nhân tố về địa lý, lịch sử, xã hội … có những
ảnh hưởng rất lớn và để lại những dấu ấn khá đậm trong cách sử dụng các từ
chỉ hướng của nhiều dân tộc. Tuy nhiên ngoài những tác động khách quan
của xã hội, bản thân các ngôn ngữ đều có những quy luật riêng trong việc tổ
chức các đơn vị để điều chỉnh cấu trúc nội bộ của mình và phản ánh tư duy
về hướng theo kiểu của dân tộc mình. Luận văn của chúng tôi tập trung vào
nghiên cứu việc sử dụng các động từ chuyển động có hướng, các cách thức
biểu hiện ý nghĩa hướng trong tiếng Hán so sánh với tiếng Việt để thấy được
những đặc thù riêng của mỗi dân tộc trong vấn đề này như thế nào.
Để định hướng trong không gian, các ngôn ngữ trên thế giới dùng rất
nhiều phương tiện biểu đạt. Một trong những phương tiện biểu đạt sự định
hướng không gian trong tiếng Hán là động từ chỉ hướng. Đây cũng là nhóm
từ được sử dụng phổ biến trong các ngôn ngữ đặc biệt là trong một số ngôn
ngữ đơn lập không biến hình của khu vực Đông Nam Á như tiếng Việt, tiếng
Thái, tiếng Khmer,... để biểu thị phương hướng của hành động.

4


Là một giáo viên dạy ngoại ngữ (dạy tiếng Hán cho người Việt và
tiếng Việt cho người nước ngoài - đặc biệt là người Trung Quốc) tôi thấy các
động từ chỉ hướng này được dùng rất cơ động và xuất hiện với tần số rất cao
(cả trong văn nói lẫn văn viết). Mặt khác, hình thức và ý nghĩa của các cấu
trúc này vô cùng phức tạp, khiến người học gặp rất nhiều khó khăn khi sử
dụng. Trong quá trình giảng dạy tôi nhận ra rằng việc hiểu biết sâu hơn về ý
nghĩa cũng như cách thức sử dụng những động từ thuộc nhóm này một cách
chính xác là rất cần thiết cho sinh viên để họ có thể vận dụng dễ dàng khi nói
cũng như khi viết.

Chính vì những lý do trên mà tôi đã chọn đề tài này làm đề tài luận văn
cao học của mình để có thể nói rõ được đặc điểm cú pháp, ngữ nghĩa của
chúng một cách đầy đủ. Ở một chừng mực nào đó có thể tiến hành so sánh
các vấn đề liên quan của tiếng Hán và tiếng Việt, từ đó có thể phân tích lỗi
dùng sai động từ chỉ hướng của người nước ngoài khi học tiếng Việt.
Ngoài những mục tiêu đó, chúng tôi hy vọng đề tài mình lựa chọn đi
vào những khía cạnh mới và có những đóng góp lý luận thực tiễn ở phạm vi
liên quan nhất là khi tiếng Việt được nhiều người Trung Quốc học và sử dụng
như hiện nay.
2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Tên đề tài cho thấy chỉ có những động từ có ý nghĩa chỉ hướng của
hành động như 来(lái)-đến,去(qù)-đi, 上(shàng)-lên, 下(xìa)-xuống,
进(jìn)-vào,出(chu)-ra, 回(húi)-về, 过(guò)-qua/sang, 起(qi)-lên,
开(kai)-ra, 到 (dào)-đến, 上来(shàng lái), 上去(shàng qù), 下来(xià
lái), 下去 (xià qù), 进来 (jìn lái), 进去 (jìn qù), 出来 (chu lái),出去
(chu qù),回来 (húi lái),回去 (húi qù),过来 (guò lái),过去 (guò
5


qù),起来 (qi lái),到…来 (dào .. lái),到…去 (dào .. qù), 来到 (lái dào)
trong tiếng Hán và các biểu hiện tương đương trong tiếng Việt như: ra, vào,
lên, xuống, sang, qua, về, lại, đi, đến, tới … mới là đối tượng nghiên cứu.
Trong tiếng Việt còn có rất nhiều từ đồng âm với những động từ chỉ hướng
trên nhưng không biểu thị hướng của hành động như “đi” trong ăn đi...,
những từ này không nằm trong phần nghiên cứu của tôi. Với phạm vi nghiên
cứu của luận văn, tôi chỉ xin đề cập đến ý nghĩa gốc và ý nghĩa chuyển dịch
của các động từ này cũng như một số cách dùng cố định đặc thù.
3. Mục đích và nội dung nghiên cứu
Luận văn được thực hiện với mục đích khai thác tìm hiểu những động
từ chỉ hướng vận động, phân tích các mối quan hệ giữa các thành tố của kết

cấu để đi đến nhận xét chung. Từ đó tìm hiểu nghĩa của các động từ chỉ
hướng để thấy được những nét đặc trưng văn hoá, tư duy của người Trung
Quốc. Chúng tôi khai thác triệt để những khía cạnh ngữ nghĩa của động từ chỉ
hướng để sử dụng một cách hiệu quả trong giao tiếp, hiểu đúng và biết cách
dùng chính xác trong văn bản viết cũng như trong giao tiếp tiếng Việt, một
ngôn ngữ đang được nhiều người nước ngoài học và sử dụng.
Để thực hiện luận văn này, chúng tôi tiến hành thống kê, tập hợp tư
liệu từ hai tác phẩm văn học của hai nhà văn nổi tiếng: AQ chính truyện của
Lỗ Tấn, Tường Lạc Đà của Lão Xá và bản dịch tiếng Việt của hai tác phẩm
này. Đây là hai tác phẩm được nhiều độc giả biết đến, đặc biệt là chúng được
giảng dạy trong các trường học cho người theo học tiếng Hán. Sau khi tập
hợp tạm đủ, chúng tôi sẽ tiến hành phân tích về đặc điểm ngữ nghĩa , đặc
điểm kết hợp và cấu trúc ngữ pháp của nhóm từ này.
Kết cấu, ngữ nghĩa của động từ chỉ hướng trong tiếng Hán và hình thức
tương ứng trong tiếng Việt có nhiều điểm không giống nhau, có những điểm
đan xen với nhau, cho nên khi sử dụng đôi khi người học thấy khó khăn. Mục
6


đích của đề tài là làm sáng tỏ đặc điểm cấu tạo và ngữ nghĩa của động từ chỉ
hướng trong tiếng Hán với các biểu hiện tương đương trong tiếng Việt; tìm
hiểu các nét tương đồng và dị biệt giữa hai ngôn ngữ này đồng thời xem xét
cách chuyển dịch các từ chỉ hướng từ tiếng Hán sang tiếng Việt để vận dụng
vào việc dạy tiếng Trung cho sinh viên Việt Nam. Nắm vững cách dùng động
từ chỉ hướng là một việc rất quan trọng đối với những người làm công việc
giảng dạy ngoại ngữ. Chúng tôi cần phải hiểu rõ những khó khăn mà người
học thường mắc phải, giúp họ tự tin hơn khi gặp phải các trường hợp đặc
biệt.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Từ việc phân tích đặc điểm ngữ nghĩa, đặc điểm kết hợp và chức năng

ngữ pháp của các động từ chỉ hướng, chúng tôi tiến hành so sánh đối chiếu.
Ngoài ra chúng tôi còn sử dụng phương pháp thống kê để lấy tư liệu về từ chỉ
hướng trong tiếng Việt từ hai tác phẩm văn học.
Như vậy ngoài các phương pháp luận chung là quy nạp, luận văn đã sử
dụng kết hợp các phương pháp nghiên cứu thường gặp trong ngôn ngữ học
như: phương pháp miêu tả (thao tác phân tích cấu trúc, thao tác phân tích ngữ
nghĩa, thao tác thống kê), so sánh đối chiếu… Cùng với việc quan sát cách sử
dụng từ chỉ hướng trong giao tiếp cũng như trong sách báo hàng ngày, chúng
tôi tập hợp tư liệu chủ yếu từ hai tác phẩm văn học của hai nhà văn nổi tiếng:
AQ chính truyện của Lỗ Tấn, Tường Lạc Đà của Lão Xá và bản dịch tiếng
Việt. Ngoài ra luận văn cũng sử dụng một số tư liệu được lấy từ các giáo
trình, các sách ngữ pháp, từ những công trình nghiên cứu của các tác giả đi
trước ….
Từ hai tác phẩm tiếng Trung và hai bản dịch tiếng Việt nói trên, chúng
tôi đã tiến hành thống kê phân loại ra được 3700 phiếu. Mỗi phiếu là một câu
có chứa ít nhất một động từ chỉ hướng. Trong 3700 phiếu tư liệu, chúng tôi

7


lấy ra khoảng 330 phiếu điển hình để đưa vào luận văn. Hơn 330 phiếu này là
330 câu có những đặc điểm mà luận văn đã đề cập đến trong chương hai và
chương ba. Chúng tôi phân loại các câu này thành hai loại lớn như luận văn
đã khảo sát: Động từ chỉ hướng với vai trò là chính tố và phụ tố. Từ hai loại
trên, các động từ chỉ hướng này cũng được chia tiếp thành các loại nhỏ hơn
theo đúng như nội dung luận văn đã tiến hành phân loại khảo sát.
5. Bố cục của luận văn
Ngoài phần Mở đầu và Kết luận, phần Nội dung của luận văn được chia làm
ba chương chính như sau:
Chương 1: Lịch sử vấn đề và cơ sở lý thuyết có liên quan đến đề tài.

Chương 2: Miêu tả các động từ chỉ hướng tiếng Hán với vai trò là động từ
chính trong câu (so sánh với tiếng Việt)
Chương 3: Miêu tả các động từ chỉ hướng tiếng Hán với vai trò là từ phụ
trong câu (so sánh với tiếng Việt)

8


TÀI LIỆU THAM KHẢO
A. Tiếng Việt
1. Diệp Quang Ban - Ngữ pháp Tiếng Việt (tập 1-2) - Nhà xuất bản
Giáo dục - 2003
2. Đào Phương Ly. Động từ xu hướng lái và qu với chức năng bổ ngữ
trong câu - Hội nghị Khoa học Sinh viên Khoa tiếng Trung-2003
3. Đào Thị Hà Ninh. Đặc điểm ngữ nghĩa của phương vị từ tiếng Hán
hiện đại tiếp cận từ góc độ ngôn ngữ học tri nhận. Tạp chí Khoa
học Ngoại Ngữ - 2005
4. Đào Thị Hà Ninh - Phương vị từ tiếng Hán - Luận án Tiến sĩ Đại
học Khoa học Xã hội và Nhân văn - 2003
5. Đinh Văn Đức. Ngữ pháp tiếng Việt - Từ loại - Nhà xuất bản đại
học và trung học chuyên nghiệp Hà Nội - 1986
6. Lý Toàn Thắng. Ngôn ngữ học tri nhận. Từ lý thuyết đại cương đến
thực tiễn Tiếng Việt – Nhà xuất bản Khoa học Xã hội – Hà Nội –
2005
7. L.Cadiere - Cú pháp Tiếng Việt. Paris, 1958 (Bản dịch)
8. Moskva, 1963. Những thuộc tính về mặt loại hình của các ngôn ngữ
đơn lập. Tạp chí ngôn ngữ, Hà nội, số 3, 1986.
9. Nguyễn Anh Quế. Ngữ pháp tiếng Việt - Nhà xuất bản giáo dục
1996
10. Nguyễn Kim Thản. Động từ trong tiếng Việt - Nhà xuất bản khoa

học xã hội 1997
11. Nguyễn Lai. Nhóm từ chỉ hướng vận động trong tiếng Việt. Tủ sách
trường đại học Tổng hợp 1990

9


12. Nguyễn Lai. Tìm hiểu sự chuyển hóa nghĩa từ vựng theo hướng hư
hóa (kỷ yếu HNKH), Hà Nội, 1981.
13. Nguyễn Lai. Suy nghĩ thêm về bản chất nhóm từ chỉ hướng vận
động. Tạp chí Ngôn ngữ, Hà Nội, số 1-2,1989.
14. Nguyễn Minh Thuyết. Vấn đề xác định từ hư trong tiếng Việt. Tạp
chí Ngôn ngữ, Hà nội, số 3, 1986.
15. Nguyễn Thị Quy. Ngữ pháp chức năng tiếng Việt (vị từ hành động)
– Nhà xuất bản Khoa học Xã hội – 1995
16. Nguyễn Tài Cẩn. Ngữ pháp tiếng Việt - Nhà xuất bản đại học quốc
gia 1996
17. Nguyễn Văn Khang (chủ biên). Từ điển thành ngữ tục ngữ Hán
Việt - Nhà xuất bản khoa học xã hội - 1998
18. N.S Bystrov - Ngữ pháp tiếng Việt Nam - Leningrad - 1975 (bản
dịch)
19. Phan Ngọc, Phạm Đức Dương. 1983 - Tiếp xúc ngôn ngữ ở Đông
Nam Á, Viện Đông Nam Á - Hà Nội.
20. Phan Văn Các. Từ điển Hán Việt - Nhà xuất bản tổng hợp TP
HCM-1999
21. S.Jakhontov. Phạm trù động từ trong tiếng Hán. Leningrad, (bản
dịch) 1957.
22. Trần Thị Chung Toàn. Các phương thức biểu thị hướng của hành
động trong tiếng Nhật và tiếng Việt - Tiểu luận - Đại học Quốc gia
Hà Nội.

23. Trần Văn Cơ. Ngôn ngữ học tri nhận là gì? Tạp chí Ngôn ngữ,số
7,2006.
24. Trần Trà My. Phân tích kết cấu "X+shang/xia" và "shang/xia+X".
Hội nghị Khoa học Sinh viên Khoa tiếng Trung-2003

10


25. Trương Văn Chình - Nguyễn Hiển Lê. Khảo luận về Ngữ pháp Việt
Nam - Đại học Huế - 1963
26. Vũ Thế Thạch. Nghĩa của những từ (ra-vào, lên-xuống) trong các
tổ hợp kiểu „đi vào‟, „đẹp lên‟. Tạp chí Ngôn ngữ, số 3, 1978.
27. W.M.Solncev. So sánh hệ thống giới từ và những tiểu từ đứng sau
trong tiếng Hán và tiếng Việt (tiếng Hán và tiếng Đông Nam Á) .
Tạp chí ngôn ngữ
28. 葛芳草 - “起来”一词的语法分析 - (Cát Phương Thảo - Phân tích
ngữ pháp của từ "qi lái") - Luận văn cử nhân - Đại học ngoại ngữ
Đại học Quốc Gia - 2006
29. 高顺全 -三个平面的语法研究 - (Cao Thuận Toàn - Nghiên cứu
ngữ pháp dưới ba bình diện) - Nhà xuất bản Học Lâm - 2004
30. 居红,汉语趋向动词及动趋短语的语义和语法特点 (Cư Hồng Đặc điểm ngữ pháp, ngữ nghĩa của động từ chỉ hướng và đoản ngữ
chỉ hướng tiếng Hán - Dạy học Hán ngữ thế Giới -1992)
31. 姚占龙 -动后复合趋向动词的动性考察 - (Diêu Chiếm Long Khảo sát tính chất động của từ chỉ hướng phức sau động từ) - Tạp
chí Học viện Hán ngữ đối ngoại Đại học sư phạm Thượng Hải 2002
32. 丁声树,现代汉语语法讲话 (Đinh Thanh Thụ - Giảng giải ngữ
pháp tiếng Hán hiện đại - Nhà in Thương Vụ - 2002)
33. 丁声树, (Đinh Thanh Thụ - Đại từ điển ngữ pháp tiếng Hán thực
dụng -1995)
34. 吕叔湘,现代汉语八百句 (Lã Thúc Tương - 800 câu Hán ngữ
hiện đại - Nhà xuất bản nhà in Thương Vụ - 1999)

11


35. 刘月华 - 趋向补语通译 (Lưu Nguyệt Hoa. Thông dịch bổ ngữ chỉ
hướng - Nhà xuất bản Đại học văn hóa ngôn ngữ Bắc Kinh - 1998)
36. 刘月华 - 实用现代汉语语法 (Lưu Nguyệt Hoa. Ngữ pháp Hán ngữ
hiện đại thực dụng - Nhà in Thương Vụ Bắc Kinh 2003)
37. 陆俭明,动词后趋向补语和宾语的位置问题 (Lục Kiệm Minh Vấn đề bổ ngữ chỉ hướng sau động từ và vị trí của bổ ngữ khác Dạy học Hán ngữ thế Giới - 2002)
38. 刘芳 - “上去”的虚化进程及其成因 (Lưu Phương - Tiến trình
hư hóa của shàng qù và nguyên nhân của nó) - Luận án tiến sĩ Đại
học sư phạm Phúc Kiến - 2007
39. 北京语言学院语言教学研究所

-现代汉语补语研究资料

-

(Phòng nghiên cứu giảng dạy ngôn ngữ học viện ngôn ngữ Bắc
Kinh - Tư liệu nghiên cứu bổ ngữ tiếng Hán hiện đại) - Nhà xuất
bản học viện ngôn ngữ Bắc Kinh - 1988
40. 范氏秋红- 现代汉语“V/A+起来/下来/下去”结构的语法,

语义分析 Phạm Thị Thu Hường - Phân tích ngữ nghĩa và ngữ
pháp của kết cấu V/A + qilai/xialai/xia qu trong tiếng Hán hiện đạiLuận văn Thạc sĩ - Đại học Quốc Gia Hà Nội.
41. 曹娟,表开始体“起来”的核心意义(Tào Quyên - Qi lái biểu thị
nghĩa hạt nhân bắt đầu - Học báo Đại học Sư Phạm Thủ đô - 2000)
42. 陈冒来,动词趋向动词性质研究述评 (Trần Mạo Lai - Nghiên
cứu thảo luận về tính chất hướng của động từ - Học tập Hán ngữ Tập 6 - 1994)

12



43. 陈冒来,论动后趋向动词性质 (Trần Mạo Lai - Bàn về tính chất
hướng của động từ - Học báo Đại học Sư Phạm Yên Đài - Tập 4 1994)
44. 张斌 -现代汉语实词 - (Trương Bân - Thực từ tiếng Hán hiện đại) Nhà xuất bản Hoa Đông - 1995
45. 张斌 -现代汉语虚词 - (Trương Bân - Hư từ tiếng Hán hiện đại) Nhà xuất bản Hoa Đông - 1995
46. Vương Tuấn …. Nghiên cứu hệ thống nghĩa từ tiếng Hán - Nhà
xuất bản nhân dân Sơn Đông 2005
47. 王庆灵 -现代汉语“来”字 (Vương Khánh Linh - Chữ "lái" trong
tiếng Hán hiện đại) - Luận văn cử nhân - Đại học ngoại ngữ Đại học
Quốc Gia - 2006
48. 希亮 - 语言认知与理解- (Hy Lượng - Lý giải và tri nhận ngôn ngữ Nhà xuất bản ngôn ngữ Bắc Kinh – 2001)

13


NGUN T LIU

1.

(Tng lc ). Truyn Tiếng Trung

2.

AQ (L Tn - AQ chớnh truyn). Truyn Tiếng Trung

3. Anh V - Tng lc . Truyn dch 4. Lão Xá - AQ chính truyn. (Tiếng Việt) - Nhà xuất bản Văn học -2006

Quy c vit tt: Tng lc - trang 20



(tr20,TL)

AQ chớnh truyn - trang 10


(tr10,AQ)
14


Số trang:

TLĐ: 133tr;

AQ: 38tr

Tổng số phiếu điều tra:

3694

Tổng số phiếu là ĐT:

1408

Tổng số phiếu SĐT:

2286

Tần số xuất hiện nhiều nhất của các từ chỉ hướng:
TLĐ:


ĐT

qu (296); dào (136); chu (116)

SĐT dào (353); chu lái (198); shang (192); qi lái (190)
AQ:

ĐT

qu (31); lái (23)

SĐT qi lái (39); dào (35); chu (27)

15



×