Tải bản đầy đủ (.pdf) (256 trang)

Nghiên cứu xây dựng hệ thống bài tập phát triển khả năng linh hoạt cho vận động viên môn taekwondo TP HCM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.97 MB, 256 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH

TRƢỜNG ĐẠI HỌC TDTT TP.HỒ CHÍ MINH
*******

NGUYỄN ĐĂNG KHÁNH

NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP
PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG LINH HOẠT
CHO VẬN ĐỘNG VIÊN MÔN TAEKWONDO
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

TP.HỒ CHÍ MINH – NĂM 2017


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH

TRƢỜNG ĐẠI HỌC TDTT TP.HỒ CHÍ MINH
*******

NGUYỄN ĐĂNG KHÁNH

NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP
PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG LINH HOẠT
CHO VẬN ĐỘNG VIÊN MÔN TAEKWONDO


THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Chuy n ng nh: Huấn luyện thể thao
M s : 62140104

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Cán bộ hướng dẫn khoa học:
1. PGS. TS Bùi Trọng Toại
2. GS.TS L Nguyệt Nga

TP.HỒ CHÍ MINH – NĂM 2017


Lời cam đoan
Tôi xin cam đoan công trình nghi n cứu n y l của
ri ng tôi. Các s liệu, kết quả trình b y trong luận án l trung
thực v chưa từng được ai công b trong bất kỳ công trình
nghi n cứu n o.
Tác giả luận án

Nguyễn Đăng Khánh


MỤC LỤC
Trang
Trang bìa
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục

Danh mục ký hiệu viết tắt trong luận án
Danh mục các biểu bảng, biểu đồ, hình vẽ trong luận án
MỞ ĐẦU ........................................................................... Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ..................................................4
1.1 Thực trạng về công tác đ o tạo các môn võ thuật tại TP.HCM. ...............................4
1.2. Khả năng linh hoạt, sức nhanh, thăng bằng..............................................................6
1.2.1. Khả năng linh hoạt .....................................................................................6
1.2.2. Sức nhanh ..................................................................................................8
1.2.3. Khả năng thăng bằng ..................................................................................9
1.3. Khả năng linh hoạt v bộ máy thần kinh cơ ...........................................................10
1.3.1. Hệ cơ.........................................................................................................10
1.3.2. Hệ thần kinh .............................................................................................11
1.3.3. Ph i hợp thần kinh cơ ...............................................................................11
1.4. Vai trò của khả năng linh hoạt đ i với th nh tích thể thao.....................................13
1.4.1. Đ i với các môn thể thao .........................................................................13
1.4.1.1. Sự thích nghi thần kinh cơ ..........................................................14
1.4.1.2. Ngăn ngừa chấn thương .............................................................15
1.4.1.3. Cải thiện năng lực điều khiển chuyển động cơ thể.....................15
1.4.2. Đ i với các môn võ thuật.........................................................................16
1.4.3. Khả năng linh hoạt chuy n môn trong Taekwondo ..................................17
1.5. Các yếu t ảnh hưởng đến khả năng linh hoạt .......................................................19
1.5.1. Sức mạnh: ................................................................................................19
1.5.2. Công suất. ................................................................................................20
1.5.3. Tăng t c, Giảm t c. .................................................................................20
1.5.4. Khả năng ph i hợp: ..................................................................................21
1.5.5. Khả năng thăng bằng ...............................................................................21
1.5.6. Khả năng mềm dẻo ..................................................................................22
1.5.7. Tâm lý .......................................................................................................22
1.6. Đặc điểm môn Taekwondo. ....................................................................................23
1.6.1. Đặc điểm chung .......................................................................................23

1.6.2. Đặc điểm kỹ thuật ....................................................................................24
1.6.3. Đặc điểm chiến thuật ...............................................................................25
1.6.4. Đặc điểm thi đấu ......................................................................................26


1.7. Xây dựng kế hoạch năm theo chu kỳ trong huấn luyện thể thao. ..........................27
1.7.1. Vai trò v ý nghĩa của xây dựng kế hoạch năm theo chu kỳ. ...................28
1.7.2. Tính chu kỳ trong kế hoạch huấn luyện năm. ..........................................29
1.7.3. Đặc điểm các giai đoạn trong kế hoạch huấn luyện năm .........................30
1.7.3.1. h i k chuẩn bị .........................................................................30
1.7.3.2. h i k thi đấu ............................................................................31
17.3.3. h i k chuyển ti p (Quá độ) ......................................................32
1.8. Các công trình nghi n cứu li n quan ......................................................................32
Chƣơng 2 PHƢƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU .................................38
2.1. Phương pháp nghi n cứu ........................................................................................38
2.1.1. Phương pháp phân tích v tổng hợp t i liệu .............................................38
2.1.2. Phương pháp phỏng vấn chuy n gia ........................................................38
2.1.3. Phương pháp kiểm tra sư phạm ................................................................39
2.1.3.1. est đánh giá khả năng linh hoạt (7 test): .................................40
2.1.3.2. Các test sức mạnh – sức mạnh tốc độ (3 test):...........................43
2.1.3.3. est tốc độ (1 test) .......................................................................45
2.1.3.4. Các test tâm lý (4test): ...............................................................45
2.1.3.5. Test thăng bằng (1 test) ..............................................................46
2.1.3.6. Các test mềm dẻo (2 test) ...........................................................47
2.1.3.7. Các test chuyên môn Taekwondo (6 test): ..................................49
2.1.4. Phương pháp thực nghiệm sư phạm .........................................................51
2.1.5. Phương pháp toán th ng k ......................................................................52
2.2. Tổ chức nghi n cứu ................................................................................................54
2.2.1.Đ i tượng nghi n cứu: ...............................................................................54
2.2.2. Khách thể nghi n cứu: ..............................................................................54

2.2.3. Phạm vi, thời gian nghi n cứu: .................................................................54
2.2.4. Kế hoạch nghi n cứu: ...............................................................................55
2.2.5. Địa điểm nghi n cứu ................................................................................56
Chƣơng 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN ...........................................57
3.1. Thực trạng công tác huấn luyện khả năng linh hoạt cho vận động vi n Taekwondo
tại Việt Nam...................................................................................................................57
3.1.1. Lập phiếu v tiến h nh phỏng vấn về quan điểm v thực trạng công tác
huấn luyện khả năng linh hoạt cho VĐV Taekwondo. ......................................57
3.1.2. Th ng k mô tả về đặc điểm của khách thể tham gia khảo sát: ...............59
3.1.3. Quan điểm về công tác huấn luyện khả năng linh hoạt cho VĐV
Taekwondo. ........................................................................................................61
3.1.3.1. Quan điểm về vai trò KNLH đối với thành tích môn aekwondo....... 61
3.1.3.2. Quan điểm của các HLV về các y u tố ảnh hưởng đ n KNLH ..62
3.1.3.3. Quan điểm của các HLV về phát triển lý thuy t huấn luyện
KNLH và sự cần thi t của huấn luyện KNLH .........................................63


3.1.4. Thực tiễn công tác huấn luyện KNLH cho VĐV Taekwondo .................63
3.1.4.1. hực trạng việc ứng dụng huấn luyện KNLH ở các giai đoạn
huấn luyện trong quá trình huấn luyện nhiều năm. ................................63
3.1.4.2. hực trạng ứng dụng huấn luyện KNLH theo giai đoạn và số
giáo án theo từng giai đoạn huấn luyện trong chu k năm: ...................64
3.1.4.3. hực trạng về th i lượng của nội dung huấn luyện KNLH trong
một giáo án ..............................................................................................67
3.1.4.4. hực trạng về th i điểm tập nội dung KNLH trong giáo án và số
lượng bài tập trong một giáo án: ............................................................69
3.1.4.5. hực trạng về tổng số bài tập phát triển KNLH được sử dụng: 70
3.1.4.6. hực trạng về phân loại hệ thống bài tập, cư ng độ vận động và
dụng cụ sử dụng huấn luyện KNLH ........................................................72
3.2. Nghi n cứu xây dựng v ứng dụng hệ th ng b i tập phát triển khả năng linh hoạt

cho VĐV Taekwondo Th nh ph Hồ Chí Minh. ..........................................................74
3.2.1. Nghi n cứu xác định hệ th ng test đánh giá khả năng linh hoạt cho VĐV
Taekwondo Th nh ph Hồ Chí Minh.................................................................74
3.2.1.1. Cơ sở lý luận lựa chọn hệ thống test đánh giá khả năng linh hoạt
cho VĐV aekwondo PHCM. ...............................................................74
3.2.1.2. Cơ sở thực tiễn lựa chọn hệ thống test đánh giá khả năng linh
hoạt cho VĐV aekwondo PHCM. .......................................................76
3.2.1.3. Xác định hệ thống test đánh giá khả năng linh hoạt cho VĐV
Taekwondo TPHCM. ...............................................................................78
3.2.2. Nghi n cứu xác định hệ th ng b i tập phát triển khả năng linh hoạt cho
VĐV Taekwondo Th nh ph Hồ Chí Minh. ......................................................82
3.2.2.1. Cơ sở lý luận xác định hệ thống bài tập phát triển khả năng linh hoạt
.................................................................................................................82
3.2.2.2. Xác định hệ thống bài tập phát triển khả năng linh hoạt...........85
3.2.3. Ứng dụng hệ th ng b i tập phát triển khả năng linh hoạt cho VĐV
Taekwondo Th nh ph Hồ Chí Minh.................................................................94
3.2.3.1. K hoạch huấn luyện năm ..........................................................94
3.2.3.2. Cơ sở xây dựng chương trình huấn luyện KNLH.......................95
3.2.3.3. Chương trình thực nghiệm phát triển KNLH cho VĐV đội tuyển
Taekwondo TP.HCM. ..............................................................................98
3.2.3.4. K t quả ph ng vấn chuyên gia về các chương trình thực nghiệm
phát triển KNLH cho VĐV đội tuyển aekwondo P.HCM. .................101
3.3. Đánh giá hiệu quả hệ th ng b i tập phát triển khả năng linh hoạt cho vận động
vi n Taekwondo th nh ph Hồ Chí Minh sau 1 chu kỳ huấn luyện năm....................102
3.3.1 Nhịp tăng trưởng các test sau giai đoạn chu n bị chung .........................103
3.3.1.1 Nhịp tăng trưởng KNLH sau giai đoạn chuẩn bị chung: ...................... 103
3.3.1.2 Nhịp tăng trưởng các năng lực liên quan sau giai đoạn chuẩn bị chung.. 107


3.3.1.3. Nhịp tăng trưởng các test chuyên môn sau giai đoạn chuẩn bị chung...114

3.3.2 Nhịp tăng trưởng sau giai đoạn chu n bị chuy n môn: ..........................117
3.3.2.1. Nhịp tăng trưởng KNLH sau giai đoạn chuẩn bị chuyên môn:....................117
3.3.2.2 Nhịp tăng trưởng các năng lực liên quan sau giai đoạn chuẩn bị chuyên môn. 119
3.3.2.3 Nhịp tăng trưởng các test chuyên môn sau giai đoạn chuẩn bị chuyên môn... 122
3.3.3 Tương quan của các test năng lực li n quan, test chuy n môn đ i với khả
năng linh hoạt: ..................................................................................................125
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...................................................................................128
KẾT LUẬN ................................................................................................................128
KIẾN NGHỊ ...........................................................................................................12929
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN
QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


DANH MỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN

VIẾT TẮT

THUẬT NGỮ TIẾNG VIỆT

CLB

Câu lạc bộ

ĐK

Đ i kháng

HCB


Huy chương bạc

HCĐ

Huy chương đồng

HCV

Huy chương v ng

HL
HLV
KNLH
LVĐ
NSCA
STT

Huấn luyện
Huấn luyện vi n
Khả năng linh hoạt
Lượng vận động
Hiệp hội huấn luyện thể lực Mỹ
S thứ tự

TDTT

Thể dục thể thao

TKTƯ


Thần kinh trung ương

TP.HCM
VĐV

Th nh ph Hồ Chí Minh
Vận động vi n


DANH MỤC BIỂU BẢNG
Số

Tên bảng

Trang

Bảng 1.1

Th nh tích Taekwondo TP.HCM các giải Vô địch To n qu c.

6

Bảng 1.2

Y u cầu đặc thù các môn thể thao võ thuật

17

Bảng 1.3


Mẫu thí dụ phân chia giai đoạn, chu kỳ của kế hoạch năm 1 chu kỳ.

29

Bảng 2.1

Bảng đánh giá test chạy chữ T

40

Bảng 2.2

Bảng đáng giá kết quả test linh hoạt Illinois

43

Bảng 3.1

Đặc điểm khách thể tham gia khảo sát về thực trạng công tác
huấn luyện KNLH cho VĐV Taekwondo (n=39)

59

Bảng 3.2

Quan điểm về vai trò KNLH đ i với th nh tích môn
Taekwondo (n=39)

61


Bảng 3.3

Quan điểm về các yếu t ảnh hưởng đến KNLH (n=39)

62

Bảng 3.4

Kết quả khảo sát về việc phát triển lý thuyết huấn luyện KNLH
v sự cần thiết của huấn luyện KNLH (n=39)

63

Bảng 3.5

Ứng dụng huấn luyện KNLH v o các giai đoạn huấn luyện (n=39)

63

Bảng 3.6

Thực trạng ứng dụng huấn luyện KNLH theo giai đoạn v s giáo
án theo từng giai đoạn huấn luyện trong chu kỳ năm (n=39)

64

Bảng 3.7

Thời lượng của nội dung huấn luyện KNLH trong một giáo án

ở từng giai đoạn huấn luyện theo chu kỳ năm (phút)

67

Bảng 3.8

Thời điểm tập nội dung KNLH v s lượng b i tập một giáo án
(n=39)

69

Bảng 3.9

Tổng s b i tập KNLH được sử dụng (n=39)

70

Bảng 3.10

Thực trạng về phân loại hệ th ng b i tập, dụng cụ sử dụng v
cường độ vận động trong tập luyện KNLH (n=39)

72

Bảng 3.11

Trình độ học vấn của chuy n gia (n=9)

79


Bảng 3.12

Đặc điểm huấn luyện vi n tham gia khảo sát (n=17)

79

Bảng 3.13

Kết quả phỏng vấn lựa chọn test linh hoạt (n=26)

80

Bảng 3.14

Kết quả lựa chọn test đánh giá các năng lực có li n quan

81


Bảng 3.15

Kết quả phỏng vấn lựa chọn test chuy n môn

81

Bảng 3.16

Trình độ học vấn của chuy n gia (n=9)

86


Bảng 3.17

Đặc điểm huấn luyện vi n tham gia khảo sát (n=15)

87

Bảng 3.18

Kết quả chọn lựa nhóm b i tập di chuyển, chạy biến hướng (n=24)

88

Bảng 3.19

Kết quả chọn lựa nhóm b i tập bật nhảy linh hoạt (n=24)

90

Bảng 3.20

Kết quả chọn lựa nhóm b i tập linh hoạt chuy n môn (n=24)

92

Bảng 3.21

Kế hoạch huấn luyện KNLH năm 2016

95


Bảng 3.22

Gợi ý kh i lượng tập luyện v qu ng nghỉ theo trình độ VĐV
(Jay D. and Mark Roozen, 2012)

97

Bảng 3.23

S lần thực hiện động tác (s lần chân chạm đất) (Jay Dawes
and Mark Roozen, 2012)

97

Bảng 3.24

Thông s tập luyện chương trình thực nghiệm 1 - Nhóm 1

99

Bảng 3.25

Thông s tập luyện chương trình thực nghiệm 2 - Nhóm 2

100

Bảng 3.26

Thông s tập luyện chương trình thực nghiệm 3


101

Bảng 3.27

Kết quả khảo sát về các chương trình thực nghiệm (n=7)

101

Bảng 3.28

Nhịp tăng trưởng KNLH của nam VĐV nhóm 1 sau giai đoạn
chu n bị chung

103

Bảng 3.29

Nhịp tăng trưởng KNLH của nam VĐV nhóm 2 sau giai đoạn
chu n bị chung

104

Bảng 3.30

Nhịp tăng trưởng KNLH của nữ VĐV nhóm 1 sau giai đoạn
chu n bị chung

105


Bảng 3.31

Nhịp tăng trưởng KNLH của nữ VĐV nhóm 2 sau giai đoạn
chu n bị chung

106

Bảng 3.32

Nhịp tăng trưởng các năng lực li n quan của nam VĐV nhóm 1
sau giai đoạn chu n bị chung

107

Bảng 3.33

Nhịp tăng trưởng các năng lực li n quan của nam VĐV nhóm 2
sau giai đoạn chu n bị chung

108

Bảng 3.34

Nhịp tăng trưởng sức mạnh đ ng động du i g i (Isokinetic) của
nam VĐV nhóm 1 sau giai đoạn chu n bị chung

109


Bảng 3.35


Nhịp tăng trưởng sức mạnh đ ng động du i g i Isokinetic của nam
VĐV nhóm 2 sau giai đoạn chu n bị chung

Sau
109

Bảng 3.36

Nhịp tăng trưởng các năng lực li n quan của nữ VĐV nhóm 1
sau giai đoạn chu n bị chung

110

Bảng 3.37

Nhịp tăng trưởng các năng lực li n quan của nữ VĐV nhóm 2
sau giai đoạn chu n bị chung

111

Bảng 3.38

Nhịp tăng trưởng sức mạnh đ ng động du i g i (Isokinetic) của
nữ VĐV nhóm 1 sau giai đoạn chu n bị chung

112

Bảng 3.39


Nhịp tăng trưởng sức mạnh đ ng động du i g i Isokinetic của nữ
VĐV nhóm 2 sau giai đoạn chu n bị chung

113

Bảng 3.40

Nhịp tăng trưởng các test chuy n môn của nam VĐV nhóm 1
sau giai đoạn chu n bị chung

114

Bảng 3.41

Nhịp tăng trưởng các test chuy n môn của nam VĐV nhóm 2
sau giai đoạn chu n bị chung

115

Bảng 3.42

Nhịp tăng trưởng các test chuy n môn của nữ VĐV nhóm 1
sau giai đoạn chu n bị chung

116

Bảng 3.43

Nhịp tăng trưởng các test chuy n môn của nữ VĐV nhóm 2
sau giai đoạn chu n bị chung


116

Bảng 3.44

Nhịp tăng trưởng KNLH của nam VĐV sau giai đoạn chu n bị
chuy n môn

117

Bảng 3.45

Nhịp tăng trưởng KNLH của nữ VĐV sau giai đoạn chu n bị
chuy n môn

118

Bảng 3.46

Nhịp tăng trưởng các năng lực li n quan của nam VĐV sau giai
đoạn chu n bị chuy n môn

119

Bảng 3.47

Nhịp tăng trưởng sức mạnh đ ng động du i g i (Isokinetic) của
nam VĐV sau giai đoạn chu n bị chuy n môn

120


Bảng 3.48

Nhịp tăng trưởng các năng lực li n quan của nữ VĐV sau giai
đoạn chu n bị chuy n môn

121

Bảng 3.49

Nhịp tăng trưởng sức mạnh đ ng động du i g i (Isokinetic) của
nữ VĐV sau giai đoạn chu n bị chuy n môn

Sau
121

Bảng 3.50

Nhịp tăng trưởng các test chuy n môn của nam VĐV sau giai
đoạn chu n bị chuy n môn

122


Bảng 3.51

Nhịp tăng trưởng các test chuy n môn của nữ VĐV sau giai
đoạn chu n bị chuy n môn

Bảng 3.52


Hệ s tương quan giữa các test linh hoạt v các test đánh giá
năng lực li n quan (Nam)

Sau

Bảng 3.53

Hệ s tương quan giữa các test chuy n môn v các test linh
hoạt (Nam)

Sau

Bảng 3.54

Hệ s tương quan giữa các test sức mạnh đ ng động du i g i
Isokinetic v các test linh hoạt (Nam)

123

126
126
127


DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Số

Tên biểu đồ


Trang

Biểu đồ 3.1

Quan điểm về các yếu t ảnh hưởng đến KNLH

62

Biểu đồ 3.2

S giáo án/tuần trong từng giai đoạn huấn luyện theo chu kỳ năm

66

Biểu đồ 3.3

Thời lượng của nội dung huấn luyện KNLH trong một giáo
án ở từng giai đoạn huấn luyện theo chu kỳ năm.

69

Biểu đồ 3.4

Tổng s b i tập linh hoạt sử dụng

71

Biểu đồ 3.5

So sánh nhịp tăng trưởng KNLH sau giai đoạn chu n bị

chung của nam VĐV Taekwondo TP.HCM

105

Biểu đồ 3.6

So sánh nhịp tăng trưởng KNLH sau giai đoạn chu n bị chung
của nữ VĐV Taekwondo TP.Hồ Chí Minh

106

Biểu đồ 3.7

So sánh nhịp tăng trưởng của các test năng lực li n quan sau giai
Sau 108
đoạn chu n bị chung của nam VĐV Taekwondo TP.HCM

Biểu đồ 3.8

So sánh nhịp tăng trưởng của các test năng lực li n quan sau giai
Sau 111
đoạn chu n bị chung của nữ VĐV Taekwondo TP.HCM

Biểu đồ 3.9

So sánh nhịp tăng trưởng của các test chuy n môn sau giai
Sau 115
đoạn chu n bị chung nam VĐV Taekwondo TP.HCM

Biểu đồ 3.10


So sánh nhịp tăng trưởng của các test chuy n môn sau giai
Sau 116
đoạn chu n bị chung nữ VĐV Taekwondo TP.Hồ Chí Minh

Biểu đồ 3.11

Nhịp tăng trưởng KNLH sau giai đoạn chu n bị chuy n môn
của nam VĐV Taekwondo TP.HCM

117

Biểu đồ 3.12

Nhịp tăng trưởng KNLH sau giai đoạn chu n bị chuy n môn
của nữ VĐV Taekwondo TP.Hồ Chí Minh

118

Biểu đồ 3.13

Nhịp tăng trưởng các năng lực li n quan sau giai đoạn chu n bị
chuy n môn của nam VĐV Taekwondo TP.HCM

119

Biểu đồ 3.14

Nhịp tăng trưởng các năng lực li n quan sau giai đoạn chu n bị
chuy n môn của nữ VĐV Taekwondo TP.HCM


121

Biểu đồ 3.15

Nhịp tăng trưởng của các test chuy n môn sau giai đoạn
Sau 122
chu n bị chuy n môn của nam VĐV Taekwondo TP.HCM

Biểu đồ 3.16

Nhịp tăng trưởng của các test chuy n môn sau giai đoạn
Sau 123
chu n bị chuy n môn của nữ VĐV Taekwondo TP.HCM


DANH MỤC HÌNH
Số

Tên hình

Trang

Hình 2.1

Test chạy chữ T

40

Hình 2.2


Sơ đồ test chạy con thoi

40

Hình 2.3

Test nhảy lục giác

41

Hình 2.4

Test Chạy Ziczac

41

Hình 2.5

Test Nhảy chữ thập

42

Hình 2.6

Test linh hoạt 505

42

Hình 2.7


Test linh hoạt Illinois

43

Hình 2.8

Test bật cao

43

Hình 2.9

Thiết bị Jump Kistler

44

Hình 2.10

Test sức mạnh chân

44

Hình 2.11

Thiết bị đo phản xạ ánh sáng

45

Hình 2.12


Thiết bị Batak Pro

46

Hình 2.13

Thiết bị test thăng bằng

47

Hình 2.14

Test xoạc ngang

47

Hình 2.15

Test xoạc dọc

48


DANH MỤC PHỤ LỤC
PHỤ LỤC

NỘI DUNG

Phụ lục 1


Phiếu phỏng vấn chuy n gia (Mẫu 1)

Phụ lục 2

Phiếu phỏng vấn chuy n gia (Mẫu 2)

Phụ lục 3

Phiếu phỏng vấn chuy n gia (Mẫu 3)

Phụ lục 4

Phiếu phỏng vấn Chương trình thực nghiệm

Phụ lục 5

Chương trình thực nghiệm 1, Nhóm 1

Phụ lục 6

Chương trình thực nghiệm 2, Nhóm 2

Phụ lục 7

Chương trình thực nghiệm 3, Nhóm 1 v 2.

Phụ lục 8

Kết quả kiểm tra lần 1


Phụ lục 9

Kết quả kiểm tra lần 2

Phụ lục 10

Kết quả kiểm tra lần 3

Phụ lục 11

So sánh trình độ 2 nhóm ở lần kiểm tra 1

Phụ lục 12

So sánh trình độ 2 nhóm sau giai đoạn chu n
bị chung

Phụ lục 13

Kết quả tính tương quan các test với khả năng
linh hoạt của nữ Taekwondo TP.HCM.

Phụ lục 14

Mô tả b i tập linh hoạt chung

Phụ lục 15

Mô tả b i tập linh hoạt chuy n môn



1

MỞ ĐẦU
Sau Olympic 2008 tại Bắc Kinh – Trung qu c, nhiều qu c gia trong khu vực
Châu Á đ điều chỉnh v có quan điểm chiến lược mới về thể thao th nh tích cao: lấy
mục ti u chinh phục th nh tích tại đấu trường Châu Á l m b n đ y v Thế vận hội
Olympic l m nhiệm vụ chủ yếu. Dùng hệ th ng khoa học công nghệ ti n tiến để phục
vụ thực tiễn huấn luyện, nghi n cứu tuyển chọn, đ o tạo, đánh giá năng lực vận động
vi n (VĐV), giám định khoa học huấn luyện, vận h nh to n diện khoa học hóa huấn
luyện thể thao, kết hợp chặt chẽ giữa thực tiễn huấn luyện thể thao v nghi n cứu ứng
dụng khoa học, y học thể thao.
Với mục ti u chiến lược phát triển kinh tế - x hội đến năm 2020, Bộ chính trị
đ ban h nh Nghị quyết s 08-NQ/TW ng y 01/12/2011; Th nh ủy th nh ph Hồ Chí
Minh (TP.HCM) ban h nh chương trình h nh động s

33-CTrHĐ/TU ng y

15/06/2013 v Ủy ban nhân dân TP.HCM đ có kế hoạch triển khai chương trình h nh
động của Th nh ủy s 939/KH-UBND ng y 05/03/2014 về tăng cường sự l nh đạo của
Đảng, tạo bước phát triển mạnh mẽ về thể dục, thể thao đến năm 2020 với nhiều mục
ti u cụ thể: “ Ho n thiện bộ máy tổ chức, đổi mới quản lý, nâng cao chất lượng đội
ngũ cán bộ thể dục, thể thao; tăng cường cơ sở vật chất, đ y mạnh nghi n cứu khoa
học, công nghệ l m nền tảng phát triển mạnh mẽ v vững chắc sự nghiệp thể dục, thể
thao..” [3], [30], [24].
Báo cáo s 68/BC-UBND của Sở Văn hóa, Thể thao v Du lịch TP.HCM về
thực trạng v giải pháp phát triển thể thao th nh tích cao TP.HCM giai đoạn 20112020 có đề cập đến những mặt hạn chế: “… So với y u cầu phát triển, thể thao đỉnh
cao của th nh ph trong thời gian qua bộc lộ khuyết điểm, hạn chế chậm được khắc
phục. Một s môn thể thao trọng điểm sa sút về th nh tích, trong đó có các môn thể

thao đ từng l niềm tự h o của thể thao th nh ph , được dư luận, quần chúng nhân
dân đặc biệt quan tâm như: bóng đá, bóng chuyền, điền kinh, Taekwondo, Judo…Việc
ứng dụng khoa học – kỹ thuật trong đ o tạo, huấn luyện chưa được áp dụng cho công
tác tuyển chọn, huấn luyện, đầu tư cho những t i năng thể thao…Trình độ quản lý,
huấn luyện cho đầu tư, phát triển thể thao th nh tích cao của huấn luyện vi n còn hạn
chế, chưa đáp ứng ti u chu n chuy n môn qu c tế.” [25]


2

Nôvic p v Matvep (1980), Baechle (1994), Bompa (1996), Harre (1996),
Trịnh Trung Hiếu v Nguyễn Sỹ H (1994), Phan Hồng Minh (1996), Nguyễn Thế
Truyền, L Quý Phượng, Nguyễn Kim Minh v cộng sự (1999)... đ tổng kết: Từ khi
bắt đầu kỷ nguy n Olympic hiện đại, đ có nhiều n lực nghi n cứu để nâng cao trình
độ hoạt động các cơ quan chức phận của cơ thể (Hệ th ng tim mạch, hô hấp, các
nguồn cung cấp năng lượng…) cũng như cải thiện trình độ hoạt động của hệ cơ bắp
(sức mạnh, sức nhanh, sức bền, linh hoạt…) của VĐV với quan điểm huy động mọi
tiềm năng cơ thể nhằm đạt được th nh tích cao nhất. [17], [44], [45], [9], [15], [39].
Võ thuật l môn thể thao mang tính chất đ i kháng, ngo i yếu t kỹ thuật
chuy n biệt của từng môn thì y u cầu về khả năng linh hoạt (KNLH) v t c độ l một
trong những yếu t quan trọng trong công tác huấn luyện thể lực cho VĐV, được chú
trọng trong hầu hết các môn võ thuật v cả trong công tác giáo dục thể chất...Cochran.
S (2001). [51]
Trong thi đấu thể thao các môn Võ thuật có tính chất đ i kháng trực tiếp, động
tác của VĐV võ thuật rất đa dạng, phong phú, y u cầu xử lý tình hu ng đột ngột trong
khoảng thời gian ngắn, việc phát triển KNLH cho VĐV rất cần thiết v áp dụng
thường xuy n trong giáo án tập luyện, đặc biệt thể hiện trong các động tác kỹ chiến
thuật chuy n môn để đạt được hiệu quả cao nhất.
Chu. D.A (chủ tịch Hiệp hội Sức mạnh v Thể lực Qu c gia Mỹ): Một trong
những phương pháp rất hiệu quả để phát triển sức mạnh t c độ v linh hoạt l phương

pháp huấn luyện tổng hợp theo con đường rất đặc thù của thể thao. Tập luyện chức
năng (functional training) l một từ mới trong lĩnh vực vận động, nói cách khác: tập
luyện chức năng chính l cách thức t i ưu nhằm chu n bị cho cơ thể VĐV đáp ứng
nhu cầu đặc thù của môn thể thao.
Phương pháp huấn luyện tổng hợp bao gồm 4 th nh phần: tập luyện với trọng
lượng phụ, tập luyện Plyometric (khắc phục, nhượng bộ), chạy t c độ v tập luyện
theo đặc thù của môn thể thao. [49]
Taekwondo l môn thể thao mũi nhọn của Việt Nam (VN), VĐV Taekwondo
TP.HCM đều có mặt tham dự qua 4 kỳ Olympic (2000, 2004, 2008, 2012), nhưng đều
không đạt th nh tích như mong đợi. Đến Olympic Rio 2016, Việt Nam không có VĐV
đạt xuất tham dự.


3

M i môn thể thao đều có đặc thù khác nhau, đòi hỏi ph m chất, t chất thể lực
khác nhau, do đó việc nghi n cứu phát triển các t chất thể lực, cũng như các kỹ năng
vận động nhằm đáp ứng y u cầu của môn thể thao phù hợp cấu trúc thi đấu l rất quan
trọng, để th nh công trong đ o tạo, huấn luyện thể thao.
Rất nhiều công trình nghi n cứu cho thấy huấn luyện KNLH có hiệu quả tích
cực đ i với th nh tích vận động, tuy nhi n các nghi n cứu về hiệu quả của hệ th ng
b i tập phát triển KNLH vẫn còn ít được chú trọng tại VN.
Do võ thuật l môn mũi nhọn của thể thao th nh ph , mu n nâng cao th nh tích
các môn Võ thuật còn rất nhiều vấn đề cần giải quyết, trong đó thể lực đóng vai trò rất
quan trọng. Lực lượng huấn luyện vi n (HLV) đánh giá hiệu quả chủ yếu dựa v o
th nh tích thi đấu h ng năm của VĐV, đa s chưa biết b trí, lựa chọn b i tập, xây
dựng chương trình huấn luyện phù hợp nhằm nâng cao th nh tích thể thao. Vì vậy đề
t i “ Nghi n cứu xây dựng hệ th ng b i tập phát triển khả năng linh hoạt cho VĐV
môn Taekwondo TP.HCM ” l rất cấp thiết trong giai đoạn hiện nay.
Mục đích của đề tài: Nghi n cứu xây dựng v đánh giá hiệu quả hệ th ng b i

tập phát triển khả năng linh hoạt cho VĐV môn Taekwondo TP.HCM, nhằm mục đích
góp phần nâng cao th nh tích thi đấu cho VĐV.
Mục tiêu của đề tài:
Mục tiêu 1. Thực trạng về công tác huấn luyện khả năng linh hoạt cho VĐV
môn Taekwondo tại Việt Nam.
Mục tiêu 2. Nghi n cứu xây dựng v ứng dụng hệ th ng b i tập phát triển khả
năng linh hoạt cho VĐV Taekwondo TP.HCM.
Mục tiêu 3. Đánh giá hiệu quả hệ th ng b i tập phát triển khả năng linh hoạt
cho VĐV Taekwondo TP.HCM sau 1 chu kỳ huấn luyện năm.
Giả thuyết khoa học
Xây dựng v ứng dụng các b i tập phát triển KNLH v các yếu t li n quan
khoa học có ảnh hưởng t t đến th nh tích thể thao.


4

Chƣơng 1
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1 Thực trạng về công tác đào tạo các môn võ thuật tại TP.HCM.
Tại Việt nam, từ năm 1997-2003 các tỉnh, th nh, ng nh trong cả nước được Ủy
ban Thể dục thể thao h trợ từ chương trình Qu c gia đ o tạo VĐV th nh tích cao v
xây dựng các Trung tâm Thể dục thể thao (TDTT) trọng điểm gọi tắt l "Chương trình
Qu c gia về thể thao" tập trung trong công tác tuyển chọn, đ o tạo t i năng thể thao
Nguyễn Thế Truyền, L Quý Phượng, Nguyễn Kim Minh v cộng sự (1999) [31].
Th nh tích thể thao của Việt Nam có sự tiến bộ vượt bậc về s lượng cũng như chất
lượng trong thi đấu tại các kỳ SEA Games, ASIAD, Olympic, sau đó suy giảm dần từ
2003 đến nay mặc dù cũng có một s th nh tích đáng khích lệ tại các đấu trường khu
vực v thế giới ở một s môn, nhưng chỉ có 1 huy chương v ng tại ASIAD 17 năm
2010 v trắng huy chương tại Olympic Luân đôn 2012.
Nguyễn Ho ng Năng “Nghiên cứu thực trạng và giải pháp phát triển thể thao

thành tích cao thành phố Hồ Chí Minh đ n năm 2012” (2007) th ng k về thể thao
th nh tích cao của Th nh ph Hồ Chí Minh (TP.HCM) từ năm 2004 đến năm 2007
cho thấy thứ hạng các bộ môn tại giải Vô địch qu c gia không được cải thiện t t hơn:
năm 2004 có 18/38 môn hạng 1 (đạt tỷ lệ 47,4%), năm 2007 có 15/41 môn hạng 1 (đạt
tỷ lệ 36,6%). Đến năm 2010, các môn thế mạnh về võ thuật ng y c ng mất dần các vị
trí h ng đầu trong qu c gia: Judo, Võ cổ truyền hạng 3; Taekwondo hạng 2 tại Đại hội
TDTT to n qu c lần VI, th nh tích huy chương ở các bộ môn n y ở các năm sau cũng
không có nhiều thay đổi. [18]
Công tác huấn luyện các môn võ thuật hiện nay chú trọng phát triển t chất sức
nhanh, sức bền, sức mạnh, linh hoạt… chủ yếu thông qua các b i tập chạy t c độ cự ly
ngắn, nhảy dây, chạy d i, các b i tập với tạ, chạy cầu thang, đấm tay t c độ, các b i
tập bật bục chủ yếu khắc phục trọng lượng cơ thể v các b i tập khởi động t c độ linh
hoạt nhằm căng cơ, tăng tính linh động hoạt động các khớp chiếm đa s thời gian
(70% cho thời kỳ chu n bị v 30% cho thời kỳ chu n bị thi đấu). Các b i tập chuy n
môn (30% cho thời kỳ chu n bị v 70% cho thời kỳ chu n bị thi đấu) chủ yếu ổn định
kỹ thuật v tăng cường tâm lý, kỹ chiến thuật cho thi đấu. Các b i tập phát triển khả


5

năng linh hoạt (KNLH) chủ yếu l các b i tập chuy n môn như tấn công, phản công
(đấm, đá, kỹ thuật vật ng …) v o các mục ti u c định hay di động thông qua các
dụng cụ như bao cát, vợt đá, áo giáp hay đ i thủ l vận động vi n (VĐV) qua các b i
tập thi đấu (kế hoạch huấn luyện môn Karatedo, Judo, Taekwondo, Pencak Silat, Võ
cổ truyền, Vovinam, Muay năm 2010 – 2013) [41]. Nhiều huấn luyện vi n, đặc biệt l
các huấn luyện vi n (HLV) l m công tác huấn luyện võ thuật tr n địa b n quận –
huyện trong th nh ph , còn hiểu nhầm giữa linh hoạt (agility) v

mềm dẻo


(flexibility), họ cho rằng KNLH l mức độ linh hoạt của các khớp, n n khi huấn luyện
thường chú ý đến tăng cường bi n độ hoạt động của các khớp.
Việt Nam l một trong những nước du nhập Taekwondo sớm tr n Thế giới,
thông qua hệ th ng quân đội trong thời kỳ chiến tranh v phát triển ở miền nam Việt
Nam, chủ yếu ở S i Gòn (nay l Th nh ph Hồ Chí Minh). Trước 1975 đ hình th nh
nhiều võ đường L Lợi, Hwarang, Thần Phong, Chung do - Hwan..., sau 1975 sự phát
triển Taekwondo TP.HCM do nh nước quản lý thông qua các cơ sở tại 24 Trung tâm
TDTT, Trung tâm Văn hóa - TDTT Quận - Huyện.
Trước năm 1990, được sự cho phép của các cấp chính quyền quản lý, TP.HCM
li n tục tổ chức các giải thi đấu cấp th nh ph , th nh ph mở rộng, thu hút nhiều lực
lượng VĐV ở TP.HCM v một s tỉnh, th nh tham dự, các cuộc thi đấu sôi nổi l động
lực thúc đ y phong tr o Taekwondo TP.HCM phát triển v đ đ o tạo ra nhiều thế hệ
VĐV như Khúc Chánh Bình, Trần Thụy Song H , Trần Quang Hạ, Nguyễn Thị Thu
Thủy... Từ năm 1990, đội tuyển qu c gia Taekwondo được th nh lập nhằm tham dự
các giải thi đấu trong Khu vực, Châu lục v Thế giới, đ đem về nhiều th nh tích vẽ
vang cho đất nước, trong đó có công đóng góp rất lớn từ lực lượng HLV, VĐV
Taekwondo TP.HCM như Hồ Nhất Th ng, Nguyễn Duy Khương, Nguyễn Thị Huyền
Diệu, Nguyễn Qu c Huân, Ho ng H Giang ...
Tuy nhi n, từ những năm 2009 th nh tích Taekwondo TP.HCM suy sụt
dần v không có huy chương v ng nội dung đ i kháng tại Đại hội TDTT to n
qu c lần VII năm 2014, đây l cú shock rất lớn đ i với người hâm mộ thể thao,
đặc biệt l đ i với những người ham thích bộ môn Taekwondo v không ít những
trăn trở từ những nh l nh đạo của Th nh ph .


6

Lực lượng HLV Taekwondo TP.HCM luôn được Tổng cục TDTT triệu tập
huấn luyện các đội tuyển trẻ qu c gia, đội tuyển qu c gia n n ít có thời gian tham gia
công tác đ o tạo, huấn luyện tại địa phương. Sau khi trở về địa phương được phân

công thực hiện các nhiệm vụ quản lý như: Trần Quang Hạ (nguy n Trưởng Bộ môn
Taekwondo, Phó phòng Thể thao th nh tích cao), Hồ Nhất Th ng (Trưởng Bộ môn Võ
cổ truyền, Shorinji Kempo, Phó chủ nhiệm CLB võ thuật), Nguyễn Thị Huyền Diệu
(Chuy n vi n Phòng Thể thao th nh tích cao), Nguyễn Thị Thu Thủy (Trưởng ban
chuy n môn Đấu Kiếm)...
Mặc dù Th nh ph đ tổ chức thực hiện nhiều chương trình bồi dưỡng kiến
thức chuy n môn bổ ích như: Chương trình huấn luyện sức mạnh do PGS.TS. Bùi
Trọng Toại giảng dạy; Chương trình huấn luyện thể lực do GS.TS. William th nh vi n
Hiệp hội huấn luyện Thể lực, Sức mạnh Hoa Kỳ giảng dạy; Chuy n đề về dinh
dưỡng, hồi phục do các Chuy n gia trong v ngo i nước thực hiện, nhưng các HLV
chưa ứng dụng thường xuy n dẫn đến hiệu quả đ o tạo, huấn luyện không ổn định.
Kết quả thi đấu Taekwondo TP.HCM tại các Đại hội TDTT to n qu c v các
giải Vô địch to n qu c:
Bảng 1.1. Thành tích Taekwondo TP.HCM các giải Vô địch Toàn quốc.
2010

2011

2012

2013

2014

2015

3V, 4B, 8Đ

7V, 5B, 2Đ


7V, 5B, 3Đ

7V, 5B, 10Đ

1V, 3B, 4Đ

3V, 1B, 7Đ

ĐK: 3V, 2B, 8Đ

ĐK: 7V, 3B, 1Đ

ĐK: 5V, 3B, 3Đ

ĐK: 6V, 4B, 8Đ

ĐK: 2B, 3Đ

ĐK: 1V, 5Đ

Q: 2V, 2B

Q: 1V, 1B, 2Đ

Q: 1V, 1B, 1Đ

Q: 2V, 1B, 2Đ

Q: 2B


Q: 2B, 1Đ

Bảng 1.1. Th nh tích Taekwondo TP.HCM nội dung đ i kháng tại các giải Vô
địch to n qu c cho thấy: từ Đại hội TDTT to n qu c lần VI năm 2010 đạt 3 huy
chương v ng (HCV), 2 huy chương bạc (HCB), 8 huy chương đồng (HCĐ) đến Đại
hội TDTT to n qu c lần VII năm 2014 đạt 2 HCB, 3 HCĐ. Tương tự th nh tích tại các
giải Vô địch to n qu c năm 2011 l 7 HCV, 3 HCB, 1 HCĐ đến giải Vô địch to n
qu c năm 2015 l 1 HCV, 5 HCĐ.
1.2. Khả năng linh hoạt, sức nhanh, thăng bằng
1.2.1. Khả năng linh hoạt
Ở Việt Nam, các t i liệu lý luận v phương pháp huấn luyện thể thao. L Bửu,
Dương Nghiệp Chí, Nguyễn Hiệp (1983) có đề cập đến khái niệm li n quan đến


7

KNLH: khả năng ph i hợp vận động l khả năng ho n th nh các động tác nhanh, chính
xác, linh hoạt v nhịp nh ng của VĐV trong các điều kiện biến đổi phức tạp. [1]
D. Harre (1996): Khả năng ph i hợp l các tiền đề xác định của các VĐV, đặc
biệt l thông qua các quá trình điều khiển vận động (có tính chất thông tin). Các VĐV
cần ít hoặc nhiều các tiền đề n y một cách cấp bách để tiến h nh có kết quả những
hoạt động thể thao nhất định v lĩnh hội, ho n thiện chúng trong tập luyện. Khả năng
ph i hợp của VĐV chủ yếu được diễn đạt bởi khái niệm “khéo léo”. Khả năng ph i
hợp n y được hiểu l khả năng hoặc tính chất rất tổng hợp có li n quan chủ yếu đến sự
ph i hợp vận động v được định nghĩa rất khác nhau v không sâu.
Khả năng ph i hợp vận động (khéo léo) thể hiện thông qua các động tác, cần có
7 năng lực:
-

Khả năng li n kết


-

Khả năng định hướng

-

Khả năng phân biệt (cảm giác)

-

Khả năng thăng bằng

-

Khả năng phản ứng (đáp lại tín hiệu)

-

Khả năng thay đổi hoạt động

-

Khả năng nhịp điệu

Các khả năng ph i hợp được phân biệt theo mục đích v trình độ của chúng,
chúng không bao giờ xuất hiện ri ng biệt v luôn luôn xuất hiện với tính chất l m tiền
đề cho nhiều hoạt động thể thao. [9]
Nguyễn Toán, Phạm Danh T n (2000) cho rằng: căn cứ v o hoạt động thể thao
v y u cầu ri ng của chúng về ph i hợp vận động để phân chia các loại năng lực, trong

đó Năng lực định hướng l năng lực xác định, thay đổi tư thế v hoạt động của cơ thể
trong không gian v thời gian, có ý nghĩa đặc biệt đ i với các môn thể thao mang tính
chất kỹ thuật, các môn bóng v các môn thể thao đ i kháng 2 người. [33]
Linh hoạt hiểu theo nghĩa chung l sự nhanh nhẹn, khéo léo (dáng dấp, mắt…),
năng lực ứng phó, xử trí nhanh, phản ứng linh hoạt phù hợp với ho n cảnh thực tế,
không cứng nhắc, gò bó v vận dụng linh hoạt các nguy n tắc.. Trong phạm vi n o đó,
linh hoạt thể hiện tính cơ động, tính biến hóa, sự nhanh nhẹn, hoạt bát, tích cực v


8

khôn khéo ( ừ điển ti ng Việt. 1992, Viện ngôn ngữ học,Ủy ban khoa học x hội, H
Nội) [43]
Theo Twist and Benickly (1995), linh hoạt l khả năng duy trì hay điều khiển
cơ thể trong khi nhanh chóng biến hướng khi thực hiện 1 chu i các chuyển động.[75]
Theo Brittenham. G (1996), linh hoạt l khả năng lập lại sự thích nghi, ổn
định một cách nhanh chóng, chính xác v duy trì t c độ hoạt động cao khi chuyển
hướng. [47]
Theo Brown L. E. (2005), linh hoạt l khả năng tăng t c, giảm t c v thay đổi
phương hướng một các nhanh chóng trong khi vẫn duy trì độ thăng bằng - ổn định
cũng như đảm bảo những hiệu quả hoạt động của các động tác kỹ thuật. [48]
Jay H. (2002) định nghĩa đơn giản hơn: Linh hoạt được xem l khả năng chuyển
hướng nhanh v chính xác. [63]
Theo Boonveerabut S. (2003) Trường Đại học TDTT Choburi - Thái Lan v
Wongprasert S. (2006) thì KNLH l sự khéo léo điều khiển cơ thể thay đổi hướng di
chuyển cơ thể trong giới hạn về thời gian. [46], [80]
Tr n thế giới các công trình nghi n cứu v t i liệu đ công b về KNLH khá
phổ biến, thông qua khái niệm về KNLH của các nh khoa học, khái niệm sử dụng
trong phạm vi đề t i nghi n cứu n y l : Khả năng linh hoạt bao gồm khả năng di
chuyển biến hướng, biến t c v sức nhanh (t c độ cao nhất) nhưng vẫn duy trì ổn định

cơ thể (khả năng thăng bằng) cũng như đảm bảo những hiệu quả hoạt động của các
động tác kỹ thuật (Brown L. E.) [48]
1.2.2. Sức nhanh
L khả năng thực hiện động tác trong một thời gian ngắn. T c độ l sức nhanh
trong chuyển động. T chất t c độ l năng lực tiến h nh các vận động với t c độ nhanh
của cơ thể (Nguyễn Thiệt Tình, Nguyễn Văn Trạch. 1999) [32]
Theo Nguyễn Toán, Phạm Danh T n (2000) khái niệm sức nhanh v các hình
thức biểu hiện của sức nhanh l một tổ hợp thuộc tính chức năng của con người. Nó
quy định chủ yếu v trực tiếp đặc tính t c độ động tác cũng như thời gian phản ứng
vận động. [33]


9

Theo Nguyễn Bình (Trích từ nguồn Lý luận Giáo dục thể chất) sức nhanh l
khả năng thực hiện động tác với thời gian ngắn nhất; sức nhanh có thể được biểu hiện
bằng hình thức đơn giản (1 l thời gian tiềm t ng của phản ứng, đó l khoảng thời gian
từ khi kích thích cho tới khi có phản ứng trả lời; 2 l thời gian của động tác đơn lẻ; 3 l
tần s động tác) hoặc hình thức phức tạp l kết quả của các thử nghiệm vận động v
b i tập thể thao như chạy ngắn, tần s đánh bóng, t c độ đập bóng....Để thực hiện các
hình thức sức nhanh thì các quá trình hưng phấn v các quá trình sinh hóa trong thần
kinh v cơ phải xảy ra thật nhanh, các trung tâm thần kinh phải có tính linh hoạt cao;
trong hoạt động thể thao thì sức mạnh v t c độ có li n quan mật thiết với nhau; sự
phát triển sức mạnh ảnh hưởng rất lớn đến t c độ. [81]
Trong võ thuật, khi kỹ thuật được thực hiện với t c độ c ng cao, hiệu quả kỹ
thuật (thi đấu) c ng rõ rệt.Thí dụ, trong thi đấu, nếu 1 VĐV thực hiện cú đá trong 0.05
giây, đ i thủ có thể đỡ hoặc né được. Nếu thực hiện cú đá chỉ trong 0.03 giây, đ i thủ
sẽ không thể phòng thủ được v VĐV sẽ ghi điểm.
Sự phát triển v cải thiện t c độ l kết quả kết hợp của một s thông s .Ho n
thiện kỹ thuật l một khía cạnh, nói cách khác, không thể phát triển t c độ kỹ thuật nếu

kỹ thuật đó chưa chu n xác. Phát triển sức mạnh cơ, công suất, khả năng mềm dẻo v
ho n thiện kỹ thuật sẽ dẫn đến cải thiện t c độ (Cochran S. 2001) [51].
1.2.3.Khả năng thăng bằng
Khả năng thăng bằng chính l sự duy trì tư thế ổn định cân bằng cho cơ thể
trong chuyển động. Hầu hết các hoạt động trong các môn võ thuật đều đòi hỏi khả
năng thăng bằng cơ thể. Thí dụ, khi thực hiện kỹ thuật đá ngang, phần trọng tâm cơ
thể phải thực hiện chuyển động xoay v du i thân ra sau để giữ thăng bằng cho cơ
thể trong to n bộ động tác. Khả năng thăng bằng n y đòi hỏi các nhóm cơ lưng v
bụng phải đủ mạnh v cân đ i. Nếu các nhóm cơ lưng v bụng không đủ mạnh v
không cân đ i thì không thể thực hiện được các kỹ thuật một cách chính xác. Do
đó, cần chú trọng phát triển sức mạnh phần trọng tâm cơ thể một cách cân đ i
(Cochran S. 2001) [51].
Theo Bác sĩ Phùng Trung Hùng (Trích từ nguồn Khả năng thăng bằng) : Để giữ
được thăng bằng một khớp ở chân, ch ng hạn như khớp g i, phải giữ được một tư thế


10

nhất định tương ứng với một vị trí n o đó của to n cơ thể, v ngay khi to n cơ thể thay
đổi vị trí thì khớp g i cũng có một tư thế khác thích hợp. Sự hoạt động n y đòi hỏi cơ
quanh khớp g i phải hoạt động co gi n thích hợp với từng vị trí. Hoạt động n y có
được nhờ những loại tế b o thần kinh cảm giác nằm ngay tại các gân ở đầu cơ v trong
bao khớp. Các khớp v cơ n y quan trọng đặc biệt ở tại xương s ng, vì đây l phần d i
nhất trong cơ thể v sự thay đổi vị trí của cột xương s ng có ảnh hưởng đến trọng tâm
của to n cơ thể. [82]
Khi đảm bảo được y u cầu về sức mạnh một cách cân bằng giữa lưng v bụng
sẽ cho kết quả: (Cochran S. 2001) [51]
Cải thiện khả năng thực hiện các hoạt động gập, du i v xoay thân. Kỹ thuật sẽ
ho n thiện hơn.
-


Duy trì được khả năng thăng bằng t t khi thực hiện các chuyển động.

-

T c độ xoay thân sẽ nhanh hơn.

1.3. Khả năng linh hoạt và bộ máy thần kinh cơ
1.3.1. Hệ cơ
Hệ cơ của người bao gồm các sợi cơ nhanh v cơ chậm. Cơ chậm được gọi l
cơ loại I, có khả năng sản sinh ra lực dưới t i đa trong thời gian d i. Đây chính l loại
cơ m VĐV các môn thể thao ưa khí – sức bền (thí dụ môn chạy cự d i) mu n phát
triển. Các sợi cơ nhanh có khả năng sản sinh ra lực t i đa trong thời gian ngắn, được
phân ra l m 2 loại IIa v IIb. Cho dù các vận động vi n môn sức mạnh, công suất cần
có tỷ lệ cơ nhanh vượt trội hơn cơ chậm, cả 2 loại sợi cơ đều quan trọng trong việc
phát triển th nh tích vận động chung. Các sợi cơ nhanh cho VĐV khả năng chuyển
động nhanh v bột phát, trong khi các sợi cơ chậm lại đóng vai trò rất quan trọng trong
ổn định tư thế v khả năng thăng bằng khi VĐV thực hiện các chuyển động.
Thực tế cho thấy, tiềm năng to lớn của VĐV thường bị bỏ qu n, thậm chí đ i
với nhiều VĐV t i năng. Khi kích thích phù hợp, cơ thể có khả năng thể hiện sự thay
đổi đáng kể (thích nghi), trong đó có sự biến đổi chức năng hoạt động của cơ. Nhiều
nghi n cứu cho thấy: có thể tập cho cơ nhanh hoạt động gi ng như cơ chậm v ngược
lại. (Chu D.A. 1996) [49]


×