Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Tốc độ BeeClass lần 11 (Đề và đáp án)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (407.66 KB, 5 trang )

/>
www.facebook.com/groups/hoahocbeeclass

Group Hóa Học BeeClass

ĐỀ LUYỆN TỐC ĐỘ LẦN 11
NĂM HỌC: 2016 – 2017
Môn: Hoá Học
Thời gian làm bài: 45 phút;
Ngày thi: Chủ nhật 16/10/2016
(Đề thi có 50 câu - 4 trang)

Bắt đầu tính giờ lúc 22h00’, hết giờ làm lúc 22h45’ và bắt đầu điền đáp án
Thời gian nộp bài muộn nhất lúc 23h00’

Mã đề 111

Câu 1: Hợp chất hữu cơ X thuần chức (chỉ chứa C, H, O). 5,8 gam X tác dụng với lượng dư AgNO3 trong
NH3 được 43,2 gam Ag. Hydro hóa hoàn toàn 0,1 mol X được chất Y. Toàn bộ Y phản ứng vừa hết 4,6
gam Natri. Đốt cháy hoàn toàn X thu được
A. nCO2 = nH2O.
B. nCO2 = 2nH2O.
C. nH2O = 2nCO2. D. nH2O = 3nCO2.
Câu 2: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Al và Al2O3 trong 200,0 ml dung dịch NaOH 2M thu
được dung dịch Y và 3,36 lít khí H2 (đktc). Thêm 300,0 ml hoặc 700,0 ml dung dịch HCl 1M vào dung
dịch Y đều thu được cùng một lượng kết tủa có khối lượng m gam. Giá trị gần nhất của m là
A. 6,9.
B. 8,0.
C. 9,1.
D. 8,4.
Câu 3: Hòa tan hoàn toàn 3,6 gam Mg bằng dung dịch HNO3 (loãng, dư), thu được V ml khí N2 (đktc,


sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của V là
A. 560.
B. 840.
C. 784.
D. 672.
Câu 4: Dung dịch X gồm Ba(OH)2 1M và NaOH 1M; dung dịch Y gồm HCl 0,125M và H2SO4 0,375M.
Trộn 10 ml X với 40 ml Y, được dung dịch Z. Giá trị pH của Z là
A. 1.
B. 12.
C. 2.
D. 13.
Câu 5: Cho khí CO lấy dư đi qua một ống chứa (0,4 mol Fe3O4; 0,2 mol Al2O3; 0,3 mol K2O; 0,4 mol
CuO) nung nóng đến phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được x gam chất rắn trong ống. Giá trị của x là
A. 141,4.
B. 154,6.
C. 166,2.
D. 173,1.
Câu 6: Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử X là 3p1. Số hiệu nguyên tử
của nguyên tố X là
A. 13.
B. 14.
C. 12.
D. 11.
Câu 7: Nguyên tố X thuộc chu kì 3, nhóm IV A. Số hạt mang điện trong hạt nhân của nguyên tử X là
A. 8.
B. 12.
C. 14.
D. 15.
Câu 8: Để phân biệt glucozơ và fructozơ thì nên chọn thuốc thử nào dưới đây?
A. Dung dịch AgNO3 trong NH3.

B. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường.
C. H2 (xúc tác Ni, t0).
D. Dung dịch nước brom.
Câu 9: Oxi hóa hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm etilen; propilen; buta -1,3- dien cần vừa đủ 150ml dung
dịch KMnO4 1M thu được hỗn hợp poliancol. Nếu lấy 2m gam hỗn hợp X tác dụng với nước brôm dư thì
thu được 86,52 gam sản phẩm cộng. Giá trị của m là
A. 14,52.
B. 11,72.
C. 7,26.
D. 16,8.
Câu 10: Có bao nhiêu hợp chất hữu cơ mạch hở, thành phần gồm (C, H, O), có số nguyên tử C trong
phân tử nhỏ hơn 3, khi đốt cháy thỏa mãn số mol CO2 bằng số mol H2O và bằng số mol O2 phản ứng?
A. 2 chất.
B. 3 chất.
C. 4 chất.
D. 5 chất.
Câu 11: Thể tích H2 ở đktc tạo ra khi cho một hỗn hợp gồm (0,5 mol K; 0,2 mol Na; 1,2 mol Al) vào 2 lít
dung dịch Ca(OH)2 0,1M đến phản ứng hoàn toàn là
A. 22,4 lit.
B. 26,1 lit.
C. 33,6 lit.
D. 44,8 lit.
Trang 1/4 – Mã đề 111


/>
www.facebook.com/groups/hoahocbeeclass

Câu 12: 200ml dung dịch aminoaxit X 0,1M tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch H2SO4 0,05M. Mặt
khác lượng dung dịch aminoaxit trên tác dụng vừa đủ với 40 gam dung dịch NaOH 4% tạo ra 3,82 gam

muối. Công thức của X là
A. H2N-CH2-COOH.
B. H2NC2H3(COOH)2.
C. H2NC3H5(COOH)2.
D. (H2N)2C3H5COOH.
Câu 13: Cho 0,8 lít dung dịch KOH 2M (D = 1,1 gam/cm3) vào trong 200 gam dung dịch FeCl3 16,25%
đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Y. Nồng độ phần trăm KOH trong dung dịch Y có giá trị là
A. 3,14%.
B. 4,12%.
C. 4,72%.
D. 5,29%.
Câu 14: Cho các este: etyl fomat (1); vinyl axetat (2); triolein (3); metyl acrylat (4); phenyl axetat (5).
Dãy gồm các este đều phản ứng được với dung dịch NaOH (đun nóng) sinh ra ancol là
A. (1), (3), (4).
B. (3), (4), (5).
C. (1), (2), (3).
D. (2), (3), (5).
Câu 15: Cho 3,6 gam 1 axit cacboxylic no, đơn chức X tác dụng hoàn toàn với 500 ml dung dịch gồm
KOH 0,12M; NaOH 0,12M. Cô cạn dung dịch thu được 8,28 gam hỗn hợp rắn khan, phần thoát ra chỉ có
H2O. Công thức cấu tạo của X là
A. CH3COOH.
B. HCOOH.
C. C2H5COOH.
D. C3H7COOH.
Câu 16: Hấp thụ hoàn toàn hỗn hợp Y (0,4 mol HCl, 0,8 mol NO2) vào trong một dung dịch chứa 0,4 mol
Ba(OH)2 0,8 mol KOH, thu được dd Q chứa x gam chất tan. Giá trị của x là
A. 230,4.
B. 214,4.
C. 150,2.
D. 198,2.

Câu 17: Hãy cho biết loại polime nào sau đây có cấu trúc mạch phân nhánh?
A. cao su lưu hóa.
B. xenlulozơ.
C. amilopectin.
D. poli (metyl metacrylat).
Câu 18: Đun nóng 22,2 gam hỗn hợp 2 este đồng phân có cùng công thức phân tử C3H6O2 với 200 ml
dung dịch NaOH a M (dư). Chưng cất dung dịch sau phản ứng thu được 24 gam chất rắn khan và hỗn hợp
ancol (Q). Đun Q với H2SO4 đặc, thu được tối đa 8,3 gam hỗn hợp ete. Giá trị của a là
A. 3.
B. 2,4.
C. 3,2.
D. 1,6.
Câu 19: Hỗn hợp X gồm Al, Fe. Cho m gam X vào dung dịch KOH dư, thu được 6,72 lít H2 (đktc). Biết
m gam X phản ứng tối đa với 0,45 mol Cl2. Cho m gam X vào dung dịch chứa 0,4 mol AgNO3 và 0,15
mol Cu(NO3)2 thu được x gam chất không tan. Các phản ứng hoàn toàn. Giá trị tương ứng của m và x là
A. 11 và 55,6.
B. 11 và 47,2.
C. 13,7 và 47,2.
D. 14,2 và 55,6.
Câu 20: Cho 15 gam hỗn hợp kim loại Zn và Cu vào dung dịch HCl dư. Sau khi các phản ứng xảy ra
hoàn toàn thu được 4,48 lit khí (đktc) và m gam kim loại không tan. Giá trị của m là
A. 2,0.
B. 13,0.
C. 2,2.
D. 8,5.
Câu 21: Trong các halogen sau đây, halogen có tính oxi hóa mạnh nhất là
A. Brom.
B. Clo.
C. Iot.
D. Flo.

Câu 22: Cho m gam hỗn hợp X gồm ancol etylic và axit fomic tác dụng với Na dư thu được 2,24 lít H2
(đktc). Giá trị m là
A. 4,6 gam.
B. 6,9 gam.
C. 9,2 gam.
D. 13,8 gam.
Câu 23: Tổng số chất hữu cơ mạch hở, có cùng công thức phân tử C2H4O2 là
A. 1.
B. 4.
C. 2.
D. 3.
Câu 24: Hòa tan hết 9,6 gam hỗn hợp hai kim loại kiềm thuộc 2 chu kì liên tiếp vào nước thu được 3,36
lít khí (đktc). Hai kim loại kiềm đó là
A. K, Rb.
B. Na, K.
C. Rb, Cs.
D. Li, Na.
Câu 25: Đun nóng 0,1 mol CH3COOH với 0,15 mol C2H5OH (xúc tác H2SO4 đặc) thì thu được 5,72 gam
este. Hiệu suất của phản ứng este hoá là
A. 50,0%.
B. 60,0%.
C. 43,33%.
D. 65,0%.
Câu 26: Chất nào sau đây không có phản ứng tráng bạc?
A. Tinh bột.
B. Glucozơ.
C. Anđehit axetic.
Trang 2/4 – Mã đề 111

D. Axit fomic.



/>
www.facebook.com/groups/hoahocbeeclass

Câu 27: Phản ứng hóa học không thể có kim loại sau phản ứng là
A. Na + CuSO4 (dung dịch) →
B. Cu + Fe(NO3)3 (dung dịch) →
C. Fe + AgNO3 (dung dịch) →
D. H2O2 + Ag2O →
Câu 28: Cho CH3CHO tác dụng với H2 dư (có Ni xúc tác) thu được
A. CH3OH.
B. CH3COOH.
C. C2H5-OH.

D. C2H6.

Câu 29: Cho các nguyên tố: Al (Z = 13), Si (Z = 14), Mg (Z = 12). Dãy các nguyên tố được sắp xếp theo
chiều giảm dần bán kính nguyên tử từ trái sang phải là
A. Mg, Si, Al
B. Mg, Al, Si.
C. Si, Al, Mg.
D. Si, Mg, Al.
Câu 30: Ion X3+ có cấu hình electron ở trạng thái cơ bản là 1s22s22p6. Số hạt mang điện trong ion X3+ là
A. 18.
B. 20.
C. 23.
D. 22.
Câu 31: Cho các hợp kim sau: Al – Zn (1); Fe – Zn (2); Zn – Cu (3); Mg – Zn (4). Khi tiếp xúc với dung
dịch axit H2SO4 loãng thì các hợp kim mà trong đó Zn bị ăn mòn điện hóa học là

A. (2), (3) và (4).
B. (3) và (4).
C. (1), (2) và (3).
D. (2) và (3).
Câu 32: Hòa tan hoàn toàn 5,4 gam Al bằng dung dịch HNO3 dư, thu được x mol NO2 (là sản phẩm khử
duy nhất). Giá trị của x là
A. 0,2.
B. 0,5.
C. 0,6.
D. 0,25.
Câu 33: Cho 6,75 gam amin X đơn chức, bậc 1 phản ứng với lượng dư dung dịch HCl, thu được dung
dịch chứa 12,225 gam muối. Công thức của X là
A. CH3NHCH3.
B. CH3NH2.
C. C3H7NH2.
D. CH3CH2NH2.
Câu 34: Xà phòng hóa hoàn toàn 3,7 gam HCOOC2H5 trong dung dịch NaOH (vừa đủ), thu được dung
dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là
A. 4,1.
B. 8,2.
C. 6,8.
D. 3,4.
Câu 35: Oxi hóa 3,2 gam ancol metylic bằng oxi vừa đủ thu được 5,28 gam hỗn hợp sản phẩm X. Cho
toàn bộ sản phẩm tạo thành tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu được m gam Ag. Các
phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 32,40.
B. 43,20.
C. 34,56.
D. 36,72.
Câu 36: Nhỏ từ từ 200 ml dung dịch X gồm NaOH 1M và Ba(OH)2 1,5M vào 100ml dung dịch Y gồm

H2SO4 1M và ZnSO4 2,5M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Giá trị m là
A. 78,05.
B. 89,70.
C. 79,80.
D. 19,80.
Câu 37: Sục khí CO2 từ từ cho đến dư vào 100 ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,6M và Ba(OH)2 0,5M thu
được dung dịch A. Cô cạn dung dịch A rồi nung đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Các
phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 10,83.
B. 9,51.
C. 13,03.
D. 14,01.
Câu 38: Hỗn hợp X gồm ancol etylic và hai ankan là đồng đẳng kế tiếp. Đốt cháy hoàn toàn 12,25 gam X
thu được 17,55 gam nước và 16,24 lít CO2 (đktc). Phần trăm khối lượng của ancol etylic trong X là:
A. 38,09%.
B. 24,34%.
C. 40,00%.
D. 37,55%.
Câu 39: Hỗn hợp X gồm hai ancol đơn chức, mạch hở thuộc cùng dãy đồng đẳng. Đốt cháy hoàn toàn m
gam X cần vừa đủ V lít O2 (đktc), thu được 0,81 mol CO2 và 0,99 mol H2O. Giá trị của m và V lần lượt là
A. 16,2 và 27,216.
B. 14,58 và 29,232. C. 16,2 và 29,232. D. 14,58 và 27,216.
Câu 40: Cho 11,20 gam bột Fe vào 200 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm CuCl2 0,25M và FeCl3 1M. Sau
khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 12,00.
B. 8,00 .
C. 6,00.
D. 5,60.
Câu 41: Đốt cháy hoàn toàn 0,02 mol hỗn hợp X gồm butan, ancol etylic và etilen glycol, thu được 4,08
gam hỗn hợp gồm x mol CO2 và y mol H2O. Giá trị của x là

A. 0,06.
B. 0,04.
C. 0,05.
D. 0,08
Trang 3/4 – Mã đề 111


/>
www.facebook.com/groups/hoahocbeeclass

Câu 42: Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp hai muối nitrat, thu được chất rắn X. Nếu cho X tác dụng với
lượng dư dung dịch HCl loãng thì thấy X tan một phần. Hai muối nitrat đó là
A. Fe(NO3)2, Al(NO3)3.
B. AgNO3, Au(NO3)3.
C. KNO3, Cu(NO3)2.
D. Cu(NO3)2, AgNO3.
Câu 43: Cho 1,56 gam hỗn hợp gồm Al và Al2O3 phản ứng hết với dung dịch HCl (dư), thu được V lít
khí H2 (đktc) và dung dịch X. Nhỏ từ từ dung dịch NH3 đến dưvào dung dịch X thu được kết tủa, lọc
hết lượng kết tủa, nung đến khối lượng không đổi thu được 2,04 gam chất rắn. Giá trị của V là
A. 0,448.
B. 0,224.
C. 1,344.
D. 0,672.
Câu 44: Cho khí H2S lội từ từ đến dư vào 500 ml dung dịch hỗn hợp chứa CuCl2 1M và FeCl3 1M. Sau
khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn khối lượng kết tủa thu được là
A. 48 gam.
B. 100 gam.
C. 56 gam.
D. 92 gam.
Câu 45: Cho hỗn hợp gồm 6,72 gam Mg và 0,8 gam MgO tác dụng hết với lượng dưdung dịch HNO3.

Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,896 lít một khí X (đktc) và dung dịch Y. Làm bay
hơi dung dịch Y thu được 46 gam muối khan. Khí X là
A. N2O.
B. NO2.
C. N2.
D. NO.
Câu 46: Hỗn hợp Z gồm hai este X và Y tạo bởi cùng một ancol và hai axit cacboxylic kế tiếp nhau trong
dãy đồng đẳng (MX < MY). Đốt cháy hoàn toàn m gam Z cần dùng 6,16 lít khí O2 (đktc), thu được 5,6 lít
khí CO2(đktc) và 4,5 gam H2O. Công thức este X và giá trị của m tương ứng là
A. (HCOO)2C2H4 và 6,6.
B. HCOOCH3 và 6,7.
C. CH3COOCH3và 6,7.
D. HCOOC2H5 và 9,5.
Câu 47: Cho phản ứng: Na2SO3 + KMnO4 + NaHSO4 → Na2SO4 + MnSO4 + K2SO4 + H2O.
Tổng hệ số của các chất (là những số nguyên, tối giản) trong phương trình phản ứng là
A. 23.
B. 27.
C. 47.
D. 31.
Câu 48: Cho các dung dịch loãng: (1) FeCl3, (2) FeCl2, (3) H2SO4, (4) HNO3, (5) hỗn hợp gồm HCl và
NaNO3. Những dung dịch phản ứng được với kim loại Cu là
A. (1), (3), (5).
B. (1), (2), (3).
C. (1), (3), (4).
D. (1), (4), (5).
Câu 49: Thuỷphân chất hữu cơX trong dung dịch NaOH (dư), đun nóng, thu được sản phẩm gồm 2 muối
và ancol etylic. Chất X là
A. CH3COOCH2CH2Cl.
B. CH3COOCH2CH3.
C. CH3COOCH(Cl)CH3.

D. ClCH2COOC2H5.
Câu 50: Thuỷ phân hoàn toàn 89 gam chất béo bằng dung dịch NaOH để điều chế xà phòng thu được 9,2
gam glixerol. Biết muối của axit béo chiếm 60% khối lượng xà phòng. Khối lượng xà phòng thu được là
A. 91,8 gam.
B. 58,92 gam.
C. 55,08 gam.
D. 153 gam.

Sưu tầm và biên soạn: Lâm Mạnh Cường

Trang 4/4 – Mã đề 111


/>
www.facebook.com/groups/hoahocbeeclass

Group Hóa Học BeeClass

ĐÁP ÁN ĐỀ LUYỆN TỐC ĐỘ LẦN 11
Chủ nhật, ngày 16/10/2016

01. B
11. D
21. D
31. D
41. A

02. B
12. C
22. C

32. C
42. D

03. D
13. D
23. D
33. D
43. D

04. A
14. A
24. B
34. D
44. C

05. B
15. A
25. D
35. D
45. C

06. A
16. C
26. A
36. B
46. B

07. C
17. C
27. A

37. A
47. B

08. D
18. D
28. C
38. D
48. D

09. C
19. A
29. B
39. D
49. D

10. C
20. A
30. C
40. C
50. D

Các câu KHÓ (01% - 49% đúng):
Các câu KHÁ (50% - 80% đúng):
Các câu DỄ (81% - 100% đúng):

Số lượng tham gia thi: 153
Kết quả thi: Trung bình 6,102/10
Top 10 xếp hạng
Hạng
Nhất

Nhì
Ba
4
5
6
7
8
9
10

Điểm
10.0
9.8
9.4
9.4
9.4
9.2
9.0
9.0
9.0
8.8

Họ và tên (năm sinh)
Lê Xuân Công (1999)
Trần Đông A (1999)
Lê Văn Thắng (1999)
Nguyễn Văn Tiên (1999)
Trịnh Anh Minh Thi (1999)
Văn Phú Duy (1999)
Phan Sỹ Trung (1999)

Nguyễn Thị Thanh Thư (1999)
Vương Sỹ Huy (1999)
H Nê Ê Ban (2000)

Trường
THPT Hưng Nhân
THPT chuyên Lê Quý Đôn
THPT Yên Định 2
THPT Thoại Ngọc Hầu
THPT chuyên Nguyễn Du
THPT chuyên Lê Thánh Tông
THPT Đặng Thúc Hứa
THPT Phan Chu Trinh
THPT Cao Bá Quát – Quốc Oai
THPT Dân tộc nội trú

Phổ điểm group

Trang 5/4 – Mã đề 111

Tỉnh / Thành phố
Thái Bình
Bình Định
Thanh Hóa
Kiên Giang
Đăk Lăk
Quảng Nam
Nghệ An
Đăk Nông
Hà Nội

Đăk Lăk



×