Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập Tự do Hạnh phúc
Tam điệp,ngày tháng năm2007
Sáng kiến kinh nghiệm cấp tỉnh năm 2006
I- Tên sáng kiến: Nâng cao phơng pháp dạy học giải toán ở lớp 1
II- Tác giả sáng kiến: .
III- Nội dung sáng kiến:
GiảI pháp cũ thờng làm Giải pháp mới cải tiến
1. Nội dung tuyến kiến thức giải
toán:
- Ta dùng từ giải toán để chỉ việc giải
các bài toán đó. Song nếu nói nh vậy
thì rất dễ lẫn sang các bài toán số.
- ở chơng trình lớp 1 cũ học sinh đợc
học giải 4 bài toán đơn về cộng trừ là
Thêm- bớt- nhiều hơn ít hơn .
1. Nội dung tuyến kiến thức giải toán:
-Ta dùng thuật ngữ giải toán có lời văn
để chỉtuyến kiến thức.
- Chơng trình mới ta bỏ hai loại toán
nhiều hơn-ít hơn, do đó chủ yếu chỉ
dạy hai loại toán thêm- bớt mà thôi
2. Hình thức trình bày bài giải
- Lớp 1cũ chỉ yêu cầu học sinh viết
phép tính giải.
-Ngoài ra về phép tính ở lớp 1 cũ chấp
nhận cả 2 cách viết bằng h số và bằng
danh số
2. Hình thức trình bày giải giải
- Lớp 1 mới có yêu cầu cao hơn về hình
thức trình bày bài giải và yêu cầu học
sinh phải trình bày đợc bài giải với đầy
đủ
+Câu lời giải
+ Phép tính giải
+ đáp số
Theo đúng quy định thống nhất từ lớp 1
đến lớp 5
- lớp một mới chỉ dùng cách viết h số
( kèm theo là đơn vị đặt trong dấu ngoặc
sau kết quả)
3.Mục tiêu về dạy Bài toán có lời
văn
- lớp 1 cũ thờng dùng 3 kiểu tóm tắt
đề:
+tóm tắt bằng lời
+ tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng
+ tóm tắt bằng sơ đồ mẫu vật
- cách tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng
và tóm tắt bằng sơ đồ mẫu vật hơi khó
hiểu đối với học sinh.
3.Mục tiêu về dạy Bài toán có lời
văn
- trong tiết bài toán có lời văncó thể
giải thích cho học sinh bài toán là
gìnên mục tiêu của tiết này chỉ là giới
thiệu cho học sinh 2 bộ phận của bài
toán là
+Những cái đã cho (dữ kiện)
+Cái phải tìm
Để làm việc này sách toán 1 đã vẽ 4 bức
tranh, kèm theo là 4 đề toán : 2 đề còn
thiếu dữ kiện, 1 đề thiếu câu hỏi, m1 đề
địa chỉ: P. Tân Bình T.X Tam Điệp Ninh Bình
1
4. Thực tiễn dạy toán
- Còn dạy loại toán nhiều hơn- ít hơn
-Trớc đây trong 1 tiết BT nhiều hơn
hs phải giải 8 bài toán (4 bài mẫu, 4
bài luyện tập )
thiếu cả dữ kiện lẫn câu hỏi (biểu thị
bằng dấu..)HS quan sát tranh rồi nêu
miệng đề toán, sau đó điền vào dữ kiện
rồi điền từ vào chỗ câu hỏi
- Nh vậy việc đa bài toán có lời
văngiúp học sinh hiểu sâu hơn
về cấu tạo bài toán .
- - Lớp 1 mới thờng chỉ dùng cách
tóm tắt bằng lời, rất ít khi dùng
cách tóm tắt bằng sơ đồ đoạn
thẳng và sơ đồ mẫu vật. Lí do là
vì hai cách này khó hiểu
Vd:Nga :4 quyển
Hà : 2 quyển
Cả 2 bạn:.. quyển
-Cách tóm tắt này có mấy lợi nh sau
+ Học sinh dễ hiểu và dễ sử dụng
+ Cách viết thẳng cột khá gần gũi
với cách đặt tính cột dọc nên có tác
dùng gợi ý cho hs lựa chọn phép
tính giải .
+ Có thể lồng Cốt cấulời giải vào
trong tóm tắt, để dựa vào đó HS dễ
viết câu lời giải hơn
4. Thực tiễn dạy toán.
-Rút bớt số lợng bài toán trong 1 tiết
học để giành thời gian cho học sinh
viết câu lời giải
-Trong tiết giải toán có lời vănHS
chỉ phải giải4 bài (1bài mẫu , 3 bài
luyện tập )
5. Giải pháp khi dạy tóan
-Còn dùng nhiều các tiếng khó trong
toá nh: thuyền, quyển ..
5. Giải pháp khi dạy tóan
- Hạn chế dùng các tiếngkhó trong
toán,tăng cờng dùng các tiếng dễ đọc ,
đễ viếtnh: cam, gà, vịt ..
- Lựa chọn câu hỏi trong đề toán sao
cho học sinh chỉ cần sửa một chút là đ-
ợc câu lời giải của bài toán
- Cài sẵn cốt câulời giải vào tóm tắt
mà viết câu lời giải .
-Cho học sinh tự nghĩ ra nhiều cách đặt
lời giải khác nhau
6 Nội dung dạy toán
- Giai đoạn 1: Làm quen và chuẩn bị
cho học sinh lơp 1 thông qua các bức
6. Nội dung dạy toán:
- Giai đoạn 1:Tơng ứng với kì 1: làm
quen và chuản bị hs về giải toán có lời
địa chỉ: P. Tân Bình T.X Tam Điệp Ninh Bình
2
tranh để làm quen với bài toán .
-Giai đoạn 2: cho học sinhtiếp cận
với bài toán để đợc phép tính về nhiều
hơn- ít hơn.
văn thông qua các bức tranh (quan sát
tranh )để làm quen với bài toán, lời
giảibài toán.
- Giai đoạn 2: Tơng ứng với học kỳ 2:
chính thức cho học sinhtiếp cận với giải
toán có lời văn theo 2 bớc
+ bớc 1: Tíêp xúc tóm tắt đề toán
+ bớc 2: HS tiếp xúc với 1 bài toán hoàn
chỉnh.
7. Phơng pháp dạy học giải toán.
- D-H chỉđa ra lợng kiến thức buộc
công nhận , áp đặt kiến thức cho học
sinh.
- Các phơng pháp truyền tải khi giải
bài toán.
+ phơng pháp trực quan
+ phơng pháp quan sát
+ phơng pháp vấn đáp
+ phơng pháp luyện tập thực hành.
-Quy trình giải toán
+đọc đề
+ Tóm tắt đề
+ phân tích đề
+ trình bày bài giải.
7. Phơng pháp dạy học giải toán.
- Trong khi dạy học giải toán cho hs thì
ngay từ khi hớng dẫn HS tìm hiểu đề
toán, gv cho học sinh đọc kĩ đề toán,
hiểu rõ một số từ khoá quan trọng nh:
thêm,và, tất cả..(có thể kết hợp quan
sát vẽ tranh để hỗ trợ cho học sinh)
- Trong thờT kì đầu, GV nên hớng dẫn
giúp học sinh tóm tắt đề bằng cách đàm
thoại bài toán cho biết gì?bài toán hỏi
gì? và dựa vào câu trả lời của hs dựa
vào tòm tắt , sau đó cho HS dựa vào tóm
tăt đề toán
- D-h không cung cấp sẵn lời giải cho
học sinh mà chỉ định hớng, gợi ỳ để HS
tự phát hiện lời giải khác nhau
- Gv cần tạo điều kiện cho hs tự nêu
câu lời giải khác nhau, sau đó bàn bạc
để chọn câu thích hợp nhất. Khônh
nênbắt buộc HS nhất thiết phải viết theo
1 kiểu
- Nêus HS gặp khó khăn trong đọc đề
toán thì giáo viên nên cho các em sem
hình , nhìn tranhvà trả lời câu hỏi.
- Giải toán là cả một phơng trình cho
nên GV không nên vội vàng mà yêu cầu
các em phải đọc thông thạo đề toán, viết
đợc câu lời giải, phép tính , đáp số để có
một bài giải chuẩn mực ngay từ đầu.
- phơng pháp truyền tải kiến thức
+ phơng pháp trực quan
+ phơng pháp quan sát
+ phơng pháp vấn đáp- gợi mở
+ phơng pháp luỵen tập- thực hành
+ phơng pháp phân tích tổng hợp
GV sử dụng linh hoạt các phơng pháp
nhằm đa ra quy trình giải toán cho hs
+ Đọc đề:
địa chỉ: P. Tân Bình T.X Tam Điệp Ninh Bình
3
+ tóm tắt đề
+ Phân tích tìm hiểu lời giải
+ trình bày bài giải
+ kiểm tra lời giải và đáp số
8. Tìm hiểu bài toán:
- Muốn cho HS tìm những điều đã cho
và những điều phải tìm trong một bài
toán nào đó bằng đàm thoại.
- Gv hỏi cả lớp Em hãy cho biết bài
toán này đâu là cái đã cho, đâu là cái
phải tìm? ai biết giơ tay? Thế thì
không có gì nđảm bảo là cả lớp đều
suy nghĩa để xác định.
8. Tìm hiểu bài toán:
- Muốn cho học sinh tìm những điều đã
cho và những điều phải tìm trong 1một
bài toán nào đó bằng tổ chức làm việc
cả lớp .
- Giáo viên ra lệnh:
- Giơ bút chì (cả lớp )
- Gạch dới những điều đã cho trrong bài
toán? những điều phải tìm?Cách này thì
mỗi học sinh đều chú ý đọc đề toán để
tìm và gạch dới. Điều đó HS đợc hoạt
động cả lớp và rất có hiệu quả .
9. Những biện pháp dạy học giải toán
Để nâng cao chất lợng đạt học giải toán ở lớp 1.
Mỗi đồng chí giáo viên phải thấy đợc bản chất của việc dạy học giải toán đối
với lớp 1 nói riêng và học sinh tiểu học nói chung để từg đó giành thời gian
thích đáng cho việc nghiên cứu nội dung, mục đích, yêu cầu của từng bài dạy,
từng bài tập trớc khi soạn giảng.
- Mỗi đồng chí GV phải thờng xuyên tự học, tự bồi dỡng để nâng cao nghiệp
vụ s phạm bằng việc nghiên cứu tài liệu bòi dỡng GV và tài liệu tham khảo
có liên quan đến chơng trình dạy
- Cần nghien cứu thờng xuyên nhằm nâng cao hiểu biết về kiến thức toán
học trongchơng trình về phát triển tâm lí lứa tuổi tiẻu học (đặc biệt là sự
phát triển t duy )về lí lựân dạyhọc ở bậc tiểu học.
- Mặt khác mỗi giáo viên cần tìm hiểu xem lớp mình, địa phơng mình còn
gặp khó khăn gì khi học giải toán để kịp thời điều chỉnh phơng pháp dạy
học phù hợp với thực tế.
IV. Kết quả cụ thể trong việc đổi mới phơng pháp dạy học giải toán lớp 1.
1. Học sinh đã có thói quen nhận dạng toán
2. Nắm chắc mđợc quy trình giải toán
3. Có kĩ năng giải toán linh hoạt, sáng tạo, ít nhầm lẫn.
4. Biết đặt đề toán (dựa vào tóm tắt ) với lời văn phù hợp với thực tế.
5. HS hứng thú hơn khi gặp những bài tập về giải toán, không còn ít tâm lí
ngại khi gặp dạng bài tập và giải toán.
V. Điều kiện và khả năng áp dụng: áp dụng cho tất cả GV dạy khối 1 trong
tất cả các trờng Tiểu học.
cơ quan chủ quản Tác giả sáng kiến
địa chỉ: P. Tân Bình T.X Tam Điệp Ninh Bình
4