Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

GA du thi GVDG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (88.65 KB, 3 trang )

Giáo án sinh học 9 Hồ Thò Lan
Tuần:15 Ngày soạn: 9/12/2007
Tiết: 29
Chương 5 : DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI.
Bài 28: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
o HS hiểu và sử dụng được phương pháp phả hệ để phân tích một vài tính trạng hay đột biến
ở người.
o Phân biệt được hai trường hợp: Sinh đôi cùng trứng và khác trứng.
o Hiểu được ý nghóa của phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh trong nghiên cứu di truyền,từ
đó giải thích được một số trường hợp thường gặp.
2. Kỹ năng:
• Phát triển kỹ năng quan sát và phân tích kỹ năng kênh hình.
• Rèn kỹ năng hoạt động nhóm.
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
- Thầy: + Tranh phóng to hình 28.1và 28.2 SGK.
+ nh về trường hợp sinh đôi.
- Trò: Như lời dặn dò tiết trước.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Ổn đònh lớp: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (4’)
Câu hỏi:
• So sánh đột biến với thường biến?
Thường biến Đột biến
1…………………
2 Không di truyền
3…………………
4. Thường biến có lợi cho sinh vật
1. Biến đổi trong cơ sở vật chất di truyền (AND, nhiễm


sắc thể)
2. ………………
3. Xuất hiện ngẫu nhiên
4………………………
Trả lời:
Thường biến Đột biến
1.Biến đổi về kiểu hình dưới ảnh hưởng trực
tiếp của môi trường.
2. Không di truyền
3. Xuất hiện hàng loạt.
4. Thường biến có lợi cho sinh vật
1. Biến đổi trong cơ sở vật chất di truyền (AND, nhiễm
sắc thể)
2. Di truyền.
3. Xuất hiện ngẫu nhiên
4. Đa số có hại cho sinh vật
3. Bài mới: (35’)
Vào bài: (2’) Ở người cũng có di truyền và biến dò. Việc nghiên cứu di truyền người găp. 2
khó khăn chính:
+ Sinh sản chậm, đẻ ít con.
+ Không thể áp dụng phương pháp lai và gây đột biến.
Người ta phải đưa ra 1 số phương pháp nghiên cứu thích hợp.
⇒Bài mới
Trường trung học cơ sở Tây Vinh
Giáo án sinh học 9 Hồ Thò Lan
Tg Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung
15
18
HĐI: Tìm hiểu Nghiên cứu phả
hệ?

- GV yêu cầu HS nghiên cứu
thông tin → trả lời:
+ Giải thích các kí hiệu:
 : 
 :  :  : 
+ Tại sao người ta dùng 4 kí hiệu
biểu thò sự kết hôn giữa 2 người
khác nhau về 1 tính trạng?
- GV yêu cầu HS nghiên cứu VD1
→ thảo luận:
+ Mắt nâu và mắt đen tính trạng
nào là trội?
+ Sự di truyền tính trạng màu mắt
có liên quan tới giới tính hay
không? Tại sao?
- GV chốt lại kiến thức.
+ Phương pháp nghiên cứu phả hệ
là gì?
+ Tại sao người ta dùng phương
pháp đó để nghiên cứu sự di truyền
1 số tính trạng ở người?
- GV yêu cầu HS tiếp tục tìm hiểu
VD2 → yêu cầu:
+ Lập sơ đồ phả hệ từ P

F
1
?
+ Sự di truyền máu khó đông có
liên quan đến giới tính không?

+ Trạng thái mắc bệnh do gen trội
hay gen lặn qui đònh?
- GV chốt lại đáp án đúng.
HĐII: Tìm hiểu nghiên cứu trẻ
đồng sinh.
Mục tiêu: Biết sử dụng các ký
hiệu trong phương pháp ngiên
cứu phả hệ và ứng dụng phương
pháp này trong nghiên cứu di
truyền một số tính trạng.
- HS tự thu nhận thông tin SGK
→ ghi nhớ kiến thức.
- 1 HS lên giải thích kí hiệu.
- 1 tính trạng có 2 trạng thái đối
lập → 4 kiểu kết hợp.
+ Cùng trạng thái
 
 
+ Hai trạng thái đối lập
 
 
- HS quan sát kó hình, đọc thông
tin → thảo luận trong nhóm →
nêu được:
+ Màu mắt nâu là trội.
+ Sự di truyền màu mắt không
liên quan đến giới tính.
- Đại diện nhóm phát biểu, các
nhóm khác bổ sung.
- HS tự rút ra kết luận.

- Vì:
+ Người sinh sản chậm đẻ ít.
+ Lí do xã hội không áp dụng
được phương pháp lai hoặc gây
đột biến.
+ Phương pháp này đơn giản, dễ
thực hiện.
- HS tự nhiên cứu ví dụ, vận
dụng kiến thức → trả lời đựơc
các câu hỏi.
- 1 HS lên lập sơ đồ phả hệ.
- 1 hoặc 2 HS trả lời câu hỏi.
+ Trạng thái mắt bệnh do gen lặn
quy đònh.
+ Nam dễ mắt bệnh → gen gây
bệnh nằm trên nhiễm sắc thể X.
Mục tiêu:
Xác đònh sự khác nhau cơ bản
giữa sinh đôi cùng trứng và sinh
I. Nghiên cứu phả hệ?
- Phương pháp nghiên cứu
phả hệ là phương pháp theo
dõi sự di truyền của một tính
trạng nhất đònh trên những
người thuộc cùng một dòng
họ qua nhiều thế hệ để xác
đònh đặc điểm di truyền của
tính trạng đó.
II. Nghiên cứu trẻ đồng
sinh

Trường trung học cơ sở Tây Vinh
Giáo án sinh học 9 Hồ Thò Lan
Tg Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung
4’
- GV yêu cầu HS quan sát sơ đồ
hình 28.2→ thảo luận:
+ 2 sơ đồ (a;b) giống và khác
nhau ở điểm nào?
+ Tại sao trẻ sinh đôi cùng trứng
đều là nam hoặc nữ?
+ Đồng sinh khác trứng là gì?Trẻ
đồng sinh khác trứng có thể khác
nhau về giới không?
- Đồng sinh cùng trứng và khác
trứng khác nhau cơ bản ở điểm
nào?
- GV yêu cầu HS nghiên cứu
thông tin → Nêu ý nghóa của
nghiên cứu trẻ đồng sinh?
- GV có thể lấy VD ở mục em có
biết để minh hoạ
HĐIV: Củng cố, tổng kết
- Phương pháp nghiên cứu phả hệ
là gì? Cho 1 VD về ứng dụng của
phương pháp trên.
- Hoàn thành bảng sau:
đôi khác trứng.
- HS quan sát kỹ sơ đồ, nêu được
sự khác nhau về:
+ Số lượng trứng và tinh trùng

tham gia thụ tinh
+ Lần nguyên đầu tiên
+Hợp tử nguyên phân → 2 phôi
bào → 2 cơ thể (giống nhau KG)
+ 2trứng + 2 tinh trùng→ 2 hợp
tử → 2cơ thể (khác nhau KG)
- Một vài HS phát biểu, lớp bổ
sung.
- HS tự rút ra kết luận.
- HS tự thu nhận và xử lý thông
tin ra ý nghóa
- 2 HS làm bài tập củng cố
- Trẻ đồng sinh: trẻ sinh ra
cùng một lần sinh
- Có 2 trường hợp:
+ Cùng trứng;
+ Khác trứng;
- Sự khác nhau:
+ Đồng sinh cùng trứng có
cùng kiểu gen
→ cùng giới
+ Đông sinh khác trứng
khác nhau kiểu gen→cùng
giới hoặc khác giới.
- Nghiên cứu trẻ đồng sinh
giúp ta hiểu rõ vai trò kiểu
gen và vai trò môi trường
đối với sự hình thành tính
trạng.
- Hiểu rõ sự ảnh hưởng khác

nhau của môi trường đối với
tính trạng số lượng và chất
lượng .
Đặc điểm Trẻ đồng sinh cùng trứng Trẻ đồng sinh khác trứng
- Số trứng tham gia thụ tinh
- Kiểu gen
- Kiểu hình
- Giới tính
4. Dặn dò: (1)
• Học bài, trả lời câu hỏi SGK
• Tìm hiểu một số bệnh (tật) di truyền ở người.
• Đọc mục “em có biết”.
RÚT KINH NGHIỆM
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
Trường trung học cơ sở Tây Vinh

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×