Tải bản đầy đủ (.pdf) (102 trang)

Khảo sát ảnh hưởng của các chất dinh dưỡng trên sự phát triển của nấm rơm (volvariella volvacea (bull ex fr ) sing) trồng tại cơ sở 3 trường đại học mở tp hcm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.61 MB, 102 trang )

MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG.
DANH MỤC HÌNH.
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT.

ĐẶT VẤN ĐỀ. .......................................................................................................1
PHẦN I. TỔNG QUAN TÀI LIỆU. ...............................................................4
1. GIỚI THIỆU VỀ NẤM RƠM (Volvariella volvacea (Bull. ex
Fr.) Sing)................................................................................................ 4
1.1.

Đặc điểm sinh học. .....................................................................................4

1.2.

Điều kiện sống của nấm rơm......................................................................6

1.3.

Giá trị dinh dƣỡng của nấm rơm. ...............................................................7

1.4.

Kỹ thuật trồng nấm rơm với giá thể là rơm. ..............................................7

1.5.

Tình hình nuôi trồng nấm rơm. ................................................................10

2. GIỚI THIỆU VỀ MÔI TRƢỜNG MS. ..................................... 11
2.1.



Các muối khoáng đa lƣợng. .....................................................................11

2.2.

Các muối khoáng vi lƣợng. ......................................................................12

2.3.

Các vitamin. .............................................................................................13

3. GIỚI THIỆU VỀ PHÂN TRÙN QUẾ. ...................................... 13
3.1.

Sơ lƣợc về phân trùn quế..........................................................................13


3.2.

Cách sử dụng phân trùn quế. ....................................................................14

3.3.

Tác dụng của phân trùn quế. ....................................................................14

4. GIỚI THIỆU VỀ KELPAK. ....................................................... 15
4.1.

Sơ lƣợc về Kelpak. ...................................................................................15


4.2.

Các hoạt chất của Kelpak. ........................................................................15

4.3.

Công dụng của Kelpak. ............................................................................16

PHẦN II. VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. ............17
1. VẬT LIỆU..................................................................................... 17
1.1.

Đối tƣợng nghiên cứu. ..............................................................................17

1.2.

Địa điểm và thời gian thực hiện. ..............................................................17

1.3.

Vật liệu. ....................................................................................................17

2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............................................... 18
2.1.

Quy trình chung trồng nấm rơm. ..............................................................18

2.2.

Nội dung nghiên cứu. ...............................................................................20


PHẦN III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN. ..................29
1. THÍ NGHIỆM 1: KHẢO SÁT NỒNG ĐỘ MS THÍCH HỢP
CHO SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NẤM RƠM (Volvariella volvacea
(Bull. ex Fr.) Sing). ............................................................................. 29
1.1.

Hình thái. ..................................................................................................29

1.2.

Kích thƣớc (chiều cao, đƣờng kính) và trọng lƣợng của quả thể nấm rơm

khi ở dạng hình trứng. .........................................................................................34


2. THÍ NGHIỆM 2: KHẢO SÁT THỂ TÍCH PHUN MÔI
TRƢỜNG MS ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NẤM
RƠM (Volvariella volvacea (Bull. ex Fr.) Sing). .............................. 36
2.1.

Hình thái. ..................................................................................................36

2.2.

Kích thƣớc (chiều cao, đƣờng kính) và trọng lƣợng của quả thể nấm rơm

khi ở dạng hình trứng. .........................................................................................42

3. THÍ NGHIỆM 3: KHẢO SÁT TỶ LỆ PHỐI TRỘN GIỮA

PHÂN TRÙN QUẾ VÀ GIÁ THỂ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ PHÁT
TRIỂN CỦA NẤM RƠM (Volvariella volvacea (Bull. ex Fr.) Sing).
........................................................................................................ 44
3.1.

Hình thái. ..................................................................................................44

3.2.

Kích thƣớc (chiều cao, đƣờng kính) và trọng lƣợng của quả thể nấm rơm

khi ở dạng hình trứng. .........................................................................................49

4. THÍ NGHIỆM 4: KHẢO SÁT THỂ TÍCH PHUN KELPAK
ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NẤM RƠM
(Volvariella volvacea (Bull. ex Fr.) Sing). ......................................... 51
4.1.

Hình thái. ..................................................................................................51

4.2.

Kích thƣớc (chiều cao, đƣờng kính) và trọng lƣợng của quả thể nấm rơm

ở dạng hình trứng. ...............................................................................................56

5. SO SÁNH ẢNH HƢỞNG CỦA CÁC CHẤT DINH DƢỠNG
ĐỐI VỚI NĂNG SUẤT CỦA NẤM RƠM (Volvariella volvacea
(Bull. ex Fr.) Sing). ............................................................................. 58
PHẦN IV. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ. ..................................................59



1. KẾT LUẬN. .................................................................................. 59
2. KIẾN NGHỊ. ................................................................................. 59
TÀI LIỆU THAM KHẢO. ..............................................................................60
PHỤ LỤC.


DANH MỤC BẢNG
Bảng I.1: Tỷ lệ (%) từng nguyên tố trong tổng số muối khoáng ở nấm rơm ở các
giai đoạn phát triển khác nhau. ...................................................................................7
Bảng I.2. Thành phần dinh dƣỡng trong phân trùn quế. ...........................................14
Bảng II. Tỷ lệ phối trộn giữa rơm và phân trùn quế (g). ...........................................24
Bảng III.1. Khả năng lan tơ của nấm rơm (Volvariella volvacea (Bull. ex Fr.) Sing)
khi phun các nồng độ môi trƣờng MS khác nhau (sau 5 ngày và 10 ngày tính từ lúc
trồng).

..................................................................................................................29

Bảng III.2. Hình thái của quả thể nấm rơm (Volvariella volvacea (Bull. ex Fr.) Sing)
khi phun các nồng độ môi trƣờng MS khác nhau. ....................................................32
Bảng III.3. Kích thƣớc và trọng lƣợng của quả thể nấm rơm (Volvariella volvacea
(Bull. ex Fr.) Sing) thu đƣợc ở các nghiệm thức khi phun các nồng độ môi trƣờng
MS khác nhau. ...........................................................................................................34
Bảng III.4. Khả năng lan tơ của nấm rơm (Volvariella volvacea (Bull. ex Fr.) Sing)
khi phun các thể tích khác nhau của môi trƣờng MS (sau 5 ngày và 10 ngày tính từ
lúc trồng). ..................................................................................................................36
Bảng III.5. Hình thái của quả thể nấm rơm (Volvariella volvacea (Bull. ex Fr.) Sing)
khi phun các thể tích khác nhau của môi trƣờng MS. ...............................................39
Bảng III.6. Kích thƣớc và trọng lƣợng của quả thể nấm rơm (Volvariella volvacea

(Bull. ex Fr.) Sing) thu đƣợc ở các nghiệm thức khi phun các thể tích khác nhau của
môi trƣờng MS. .........................................................................................................42
Bảng III.7. Khả năng lan tơ của nấm rơm (Volvariella volvacea (Bull. ex Fr.) Sing)
khi trồng bằng giá thể có phối trộn với phân trùn quế ở các tỷ lệ khác nhau. ..........44


Bảng III.8. Hình thái của quả thể nấm rơm (Volvariella volvacea (Bull. ex Fr.) Sing)
khi trồng bằng giá thể có phối trộn với phân trùn quế ở các tỷ lệ khác nhau. ..........47
Bảng III.9. Kích thƣớc và trọng lƣợng của quả thể nấm rơm (Volvariella volvacea
(Bull. ex Fr.) Sing) thu đƣợc ở các nghiệm thức với các tỷ lệ phối trộn khác nhau
giữa phân trùn quế và rơm. .......................................................................................49
Bảng III.10. Khả năng lan tơ của nấm rơm (Volvariella volvacea (Bull. ex Fr.) Sing)
khi phun Kelpak với các thể tích khác nhau (sau 5 ngày và 10 ngày tính từ lúc
trồng).

..................................................................................................................51

Bảng III.11. Hình thái của quả thể nấm rơm (Volvariella volvacea (Bull. ex Fr.)
Sing) khi phun Kelpak với các thể tích khác nhau....................................................54
Bảng III.12. Kích thƣớc và trọng lƣợng của quả thể nấm rơm (Volvariella volvacea
(Bull. ex Fr.) Sing) thu đƣợc ở các nghiệm thức khi phun Kelpak với các thể tích
khác nhau...................................................................................................................56
Bảng III.13. Kích thƣớc (chiều cao, đƣờng kính) và trọng lƣợng của quả thể nấm
rơm ở dạng hình trứng. ..............................................................................................58


DANH MỤC HÌNH
Hình I. Các giai đoạn phát triển khác nhau của nấm rơm (Volvariella volvacea
(Bull. ex Fr.) Sing).(Shu-ting Chang và Philip G. Miles, 2004). ................................5
Hình III.1. Sự lan tơ ở nghiệm thức phun môi trƣờng MS. ......................................31

Hình III.2. Sự lan tơ ở nghiệm thức phun môi trƣờng MS/5. ...................................31
Hình III.3. Sự lan tơ ở nghiệm thức phun môi trƣờng MS/10. .................................31
Hình III.4. Sự lan tơ ở nghiệm thức phun môi trƣờng MS/15. .................................31
Hình III.5. Sự lan tơ ở nghiệm thức phun môi trƣờng MS/20. .................................31
Hình III.6. Sự lan tơ ở nghiệm thức đối chứng (phun nƣớc). ...................................31
Hình III.7. Quả thể ở nghiệm thức phun môi trƣờng MS. ........................................33
Hình III.8. Quả thể ở nghiệm thức phun môi trƣờng MS/5. .....................................33
Hình III.9. Quả thể ở nghiệm thức phun môi trƣờng MS/10. ...................................33
Hình III.10. Quả thể ở nghiệm thức phun môi trƣờng MS/15. .................................33
Hình III.11. Quả thể ở nghiệm thức phun môi trƣờng MS/20. .................................33
Hình III.12. Quả thể ở nghiệm thức đối chứng (phun nƣớc). ...................................33
Hình III.13. Sự lan tơ ở nghiệm thức M1 (phun 30 ml môi trƣờng MS). .................38
Hình III.14. Sự lan tơ ở nghiệm thức M2 (phun 40 ml môi trƣờng MS). .................38
Hình III.15. Sự lan tơ ở nghiệm thức M3 (phun 50 ml môi trƣờng MS). .................38
Hình III.16. Sự lan tơ ở nghiệm thức M4 (phun 60 ml môi trƣờng MS). .................38
Hình III.17. Sự lan tơ ở nghiệm thức M5 (phun 70 ml môi trƣờng MS). .................38


Hình III.18. Quả thể ở nghiệm thức M1 (phun 30 ml môi trƣờng MS). ...................41
Hình III.19. Quả thể ở nghiệm thức M2 (phun 40 ml môi trƣờng MS)....................41
Hình III.20. Quả thể ở nghiệm thức M3 (phun 50 ml môi trƣờng MS). ...................41
Hình III.21. Quả thể ở nghiệm thức M4 (phun 60 ml môi trƣờng MS). ...................41
Hình III.22. Quả thể ở nghiệm thức M5 (phun 70 ml môi trƣờng MS). ...................41
Hình III.23. Quả thể bị nhũn ở nghiệm thức M5 (phun 70 ml môi trƣờng MS). .....41
Hình III.24. Sự lan tơ ở nghiệm thức 1:5. .................................................................46
Hình III.25. Sự lan tơ ở nghiệm thức 1:6. .................................................................46
Hình III.26. Sự lan tơ ở nghiệm thức 1:7. .................................................................46
Hình III.27. Sự lan tơ ở nghiệm thức 1:8. .................................................................46
Hình III.28. Sự lan tơ ở nghiệm thức 1:9. .................................................................46
Hình III.29. Sự lan tơ ở nghiệm thức đối chứng. ......................................................46

Hình III.30. Quả thể ở nghiệm thức 1:5. ...................................................................48
Hình III.31. Quả thể ở nghiệm thức 1:6. ...................................................................48
Hình III.32. Quả thể ở nghiệm thức 1:7. ...................................................................48
Hình III.33. Quả thể ở nghiệm thức 1:8. ...................................................................48
Hình III.34. Quả thể ở nghiệm thức 1:9. ...................................................................48
Hình III.35. Quả thể ở nghiệm thức đối chứng. ........................................................48
Hình III.36. Sự lan tơ ở nghiệm thức K1 (phun 30 ml Kelpak). ...............................53
Hình III.37. Sự lan tơ ở nghiệm thức K2 (phun 40 ml Kelpak). ...............................53


Hình III.38. Sự lan tơ ở nghiệm thức K3 (phun 50 ml Kelpak). ...............................53
Hình III.39. Sự lan tơ ở nghiệm thức K4 (phun 60 ml Kelpak). ...............................53
Hình III.40. Sự lan tơ ở nghiệm thức K5 (phun 70 ml Kelpak). ...............................53
Hình III.41. Quả thể ở nghiệm thức K1 (phun 30 ml Kelpak)..................................55
Hình III.42. Quả thể ở nghiệm thức K2 (phun 40 ml Kelpak)..................................55
Hình III.43. Quả thể ở nghiệm thức K3 (phun 50 ml Kelpak)..................................55
Hình III.44. Quả thể ở nghiệm thức K4 (phun 60 ml Kelpak)..................................55
Hình III.45. Quả thể ở nghiệm thức K5 (phun 70 ml Kelpak)..................................55
Hình III.46. Quả thể bị nhũn ở nghiệm thức K5 (phun 70 ml Kelpak). ...................55


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Ca: canxi.
Cu: đồng.
Fe: sắt.
GA: gibberellin.
IAA: indol acid acetic.
K: kali.
Mg: magie
Mo: molypden.

MS: Murashige và Skoog.
N: nitơ.
Na: natri.
P: photpho.
Zn: kẽm.


ĐẶT VẤN ĐỀ.
Năm 1969, nhà khoa học ngƣời Mỹ R.H.Whitaker đã đƣa ra hệ thống phân loại
sinh vật thành 5 giới (kingdom):
-

Giới khởi sinh

-

Giới nguyên sinh

-

Giới nấm

-

Giới thực vật

-

Giới động vật


Nhƣ vậy, nấm là một giới riêng. Giới nấm gồm những sinh vật nhân thực, cơ thể
đơn bào hoặc đa bào, cấu trúc dạng sợi, phần lớn thành tế bào chứa kitin, không
có lục lạp, không có lông và roi. Nấm có hình thức sinh sản hữu tính và vô tính
nhờ bào tử. Nấm là sinh vật dị dƣỡng [3]. Vì vậy nấm phải sống nhờ vào chất
hữu cơ có sẵn trong các loại thực vật khác (nhƣ lá, cỏ, rơm khô mục, vỏ cây,
thân cây mục…).
Nấm ăn từ lâu đã đƣợc xếp vào hàng đặc sản của thiên nhiên. Nhờ hƣơng vị đặc
biệt thơm ngon, lại giàu chất dinh dƣỡng, nấm trở thành nguồn thực phẩm ngày
càng phổ biến trong đời sống ẩm thực. Nấm ăn là một loại thực phẩm có giá trị
dinh dƣỡng cao. Hàm lƣợng protein chỉ sau thịt, cá, rất giàu chất khoáng và các
acid amin không thay thế, các loại vitamin A, B, C, D, E, ... Ngoài giá trị dinh
dƣỡng, nấm ăn còn có nhiều đặc tính của thuốc, y tế, có khả năng phòng và chữa
bệnh nhƣ làm hạ huyết áp, chống bệnh béo phì, chữa bệnh đƣờng ruột, ... [2]. Do
vậy, có thể xem nấm ăn nhƣ một loại “rau sạch” và “thịt sạch” [8] đƣợc sử dụng
trong các bữa ăn hàng ngày. Ở nhiều nƣớc tiên tiến trên thế giới ngƣời ta quý
nấm hơn thịt.
Từ những lợi ích mà nấm ăn mang lại đã mở ra một ngành công nghiệp
mới_ngành công nghiệp trồng nấm. Ngành mang lại nhiều lợi ích trong việc
phát triển một nền nông nghiệp bền vững.
Ở Việt Nam, nấm ăn cũng đƣợc biết từ lâu. Tuy nhiên, chỉ hơn 10 năm trở lại
đây, trồng nấm mới đƣợc xem nhƣ là một nghề mang lại hiệu quả kinh tế [8].
Nhiều nơi có truyền thống trồng nấm ăn lâu đời nhƣ Bình Chánh (thành phố Hồ
Chí Minh), Long An, ... hoặc đang phát triển nghề trồng nấm nhƣ Cần Thơ, Sóc


Trăng, Hóc Môn, Đà Nẵng, ... [9]. Các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long và miền
Nam đang phát triển nghề trồng nấm rơm rất nhanh. Sản lƣợng tăng theo cấp số
nhân: từ trƣớc năm 1990 mới đạt con số vài trăm tấn/năm đến nay đạt trên
40.000 tấn/năm [8].
Nhìn chung nghề trồng nấm ăn nói chung và nấm rơm nói riêng đã và đang phát

triển mạnh. Sự phát triển của nghề trồng nấm có thể có nhiều nguyên nhân, nhƣ
tiến bộ kỹ thuật, nhất là kỹ thật vô trùng, sự bùng nổ của thông tin và sự hình
thành các hiệp hội nấm...Tuy nhiên, vấn đề chủ yếu vẫn là tính hiệu quả của nấm
trồng. Một ngành nuôi trồng chỉ sử dụng nguyên liệu chính là phế liệu của nông,
công nghiệp nhƣ rơm rạ, bã mía, bông thải, ... ít bị cạnh tranh bởi các ngành
khác, nhƣng sản phẩm lại là nguồn thực phẩm rất quý, nhất là đối với các nƣớc
đông dân, đang có nhu cầu lớn về nguồn thực phẩm nhƣ nƣớc ta [7].
Tuy nhiên, tình hình cung cấp nấm rơm và các loại nấm ăn khác hiện còn rất ít
so với nhu cầu ngày càng gia tăng. Trong thực tế, nhiều tổ chức cá nhân đã tiến
hành sản xuất nấm rơm, song kết quả còn thấp do nhiều nguyên nhân, trong đó
sự hiểu biết về nấm rơm và công tác sản xuất còn nhiều hạn chế.
Bên cạnh đó còn diễn ra thực trạng sản xuất nấm rơm bằng thuốc Trung Quốc.
Cụ thể là tại cơ sở sản xuất nấm Trần Khánh Ly, xã Tàm Xá, Đông Anh, Hà Nội
đang hoạt động sản xuất nấm, song chƣa xuất trình bất cứ hồ sơ pháp lý nào liên
quan đến hoạt động sản xuất nấm tại đây. Kiểm tra còn phát hiện cơ sở sử dụng
4 loại thuốc Trung Quốc, ngoài danh mục, không có tem, nhãn phụ bằng tiếng
Việt để trồng nấm, gồm 25 lọ, 127 gói thuốc bột và 600 ống thuốc nƣớc [17].
Từ tình hình sản xuất nấm rơm bằng thuốc hóa học đã đặt ra một vấn đề là tại
sao chúng ta không trồng nấm rơm theo hƣớng nấm sạch. Và khi trồng nấm sạch
với các yếu tố cơ bản nhƣ giống nấm, giá thể, chất dinh dƣỡng hữu cơ, nƣớc
tƣới, kỹ thuật trồng, ... các yếu tố này đặc biệt là các chất dinh dƣỡng bổ sung
vào giá thể trồng đã tác động lên năng suất trồng nhƣ thế nào là vấn đề đƣợc
quan tâm nhiều nhất.
Do đó đề tài: “KHẢO SÁT ẢNH HƢỞNG CỦA CÁC CHẤT DINH DƢỠNG
TRÊN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NẤM RƠM (Volvariella volvacea (Bull. ex Fr.)
Sing) TRỒNG TẠI CƠ SỞ 3 TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP. HCM” là rất cần
Trang 2


thiết nhằm cải thiện phần nào tình hình trồng nấm rơm hiện nay, mở ra hƣớng

mới về việc sử dụng chất dinh dƣỡng cho nấm sinh trƣởng phát triển tốt hơn.
Mục tiêu đề tài: tìm ra đƣợc chất dinh dƣỡng phù hợp nhất cho sự phát triển của
nấm rơm (Volvariella volvacea (Bull. ex Fr.) Sing).

Trang 3


PHẦN I.

TỔNG QUAN TÀI LIỆU.

1. GIỚI THIỆU VỀ NẤM RƠM (Volvariella volvacea (Bull. ex
Fr.) Sing).
Phân loại khoa học [19][4]:
 Giới: Fungi
 Ngành: Basidiomycota
 Lớp: Agaricomycetes
 Bộ: Agaricales
 Họ: Pluteaceae
 Chi: Volvariella
 Loài: V. Volvacea
 Tên khoa học: Volvariella volvacea (Bull. ex Fr.) Sing

1.1.

Đặc điểm sinh học.

Nấm rơm có màu xám trắng. Kích thƣớc đƣờng kính mũ nấm từ 6 – 12 cm, kích
thƣớc này có thể thay đổi, tùy thuộc vào chất dinh dƣỡng và các yếu tố khác của
môi trƣờng sống [16].

Các nƣớc có điều kiện khí hậu nhiệt đới nhƣ nƣớc ta, nhiệt độ thích hợp cho
nấm phát triển và sinh trƣởng [2].
Cây nấm gồm các bộ phận: bao gốc, cuống nấm, mũ nấm.
 Bao gốc dài lúc nấm còn nhỏ và bao lấy mũ nấm. Khi cây nấm trƣởng
thành bao nứt ra và chỉ còn bao lấy phần gốc nấm. Bao nấm là một dạng
hệ sợi nấm có sắc tố melanin, tạo cho bao có màu đen. Độ đậm nhạt của
bao nấm tùy thuộc vào ánh sáng. Bao gốc nấm giữ vai trò bảo vệ là chủ
yếu cho nên thành phần dinh dƣỡng trong cấu tạo không nhiều.
 Cuống nấm là hệ bó sợi nấm xốp, xếp theo vòng tròn đồng tâm. Các sợi
nấm này khi còn non thì giòn và mềm. Khi đã già các sợi nấm sơ cứng lại
và khó bị gãy.

Trang 4


 Mũ nấm có hình nón. Trong mũ nấm có chứa melanin. Do sự phân bố
melanin không đều, cho nên màu sắc của mũ nấm nhạt dần từ trung tâm
ra rìa mép. Mặt dƣới mũ nấm có nhiều phiến, xếp theo dạng tia từ tâm ra
rìa mũ. Mỗi phiến chứa khoảng 2.500.000 bào tử nấm [2].
Quá trình tạo thành quả thể nấm rơm gồm 6 giai đoạn:
 Giai đoạn đầu đinh ghim (pinhead: nụ nấm).
 Giai đoạn hình nút nhỏ (tiny button).
 Giai đoạn hình nút (button).
 Giai đoạn hình trứng (egg).
 Giai đoạn hình chuông (elongation: kéo dài).
 Giai đoạn trƣởng thành (nature: nở xòe).

Hình I. Các giai đoạn phát triển khác nhau của nấm rơm (Volvariella volvacea
(Bull. ex Fr.) Sing).(Shu-ting Chang và Philip G. Miles, 2004).
1: Giai đoạn đầu đinh ghim (pinhead: nụ nấm).

2: Giai đoạn hình nút nhỏ (tiny button).
3: Giai đoạn hình nút (button).
4: Giai đoạn hình trứng (egg).
5: Giai đoạn hình chuông (elongation: kéo dài).
6: Giai đoạn trƣởng thành (nature: nở xòe).
Trang 5


Chu kỳ sinh trƣởng và phát triển của nấm rơm rất nhanh chóng. Từ lúc trồng đến
khi thu hoạch chỉ sau 10 – 12 ngày. Những ngày đầu chúng nhỏ nhƣ hạt tấm có
màu trắng (giai đoạn đinh ghim), 2 – 3 ngày sau lớn rất nhanh bằng hạt ngô, quả
táo, quả trứng (giai đoạn hình trứng), lúc trƣởng thành (giai đoạn phát tán bào
tử) trông giống nhƣ một chiếc dù, có cấu tạo thành các phần hoàn chỉnh [8].

1.2.

Điều kiện sống của nấm rơm.

Dinh dƣỡng:
 Nấm rơm là một loại nấm hoại sinh. Dinh dƣỡng cần thiết cho chúng là
hợp chất cacbon, nitơ và muối vô cơ. Có thể tận dụng nguồn cacbon và
nitơ ở các nguồn nguyên liệu tự nhiên nhƣ rơm, rạ, bã mía, trấu, ..., trong
nuôi trồng có thể thêm phân vô cơ và hữu cơ [10].
Nhiệt độ:
 Nhiệt độ thích hợp cho sự phát triển của sợi nấm là 30 – 35oC và cho sự
hình thành của quả thể là 30oC ± 2o [6].
Độ ẩm:
 Sợi nấm sinh trƣởng yêu cầu độ ẩm của cơ chất là 70%, độ ẩm không khí
là 80%.
 Khi quả thể phát triển, yêu cầu độ ẩm không khí là 85 – 90%.

Độ chua (trị số pH):
 Nấm rơm yêu cầu môi trƣờng hơi kiềm, pH từ 5 – 8, nhƣng thích hợp
nhất là từ 7,2 – 7,5.
Không khí:
 Nấm rơm sinh trƣởng yêu cầu đủ oxi, khi CO2 vƣợt quá 1% sẽ ức chế
hình thành quả thể.
Ánh sáng:
 Khi hình thành quả thể nấm rơm cần có ánh sáng tán xạ, ánh sáng trực xạ
và trong tối đều khó hình thành quả thể [10].

Trang 6


1.3.

Giá trị dinh dƣỡng của nấm rơm.

Nấm rơm không chỉ là loại thức ăn ngon mà còn có giá trị dinh dƣỡng cao. Tính
theo trọng lƣợng tƣơi, nấm rơm chứa 2,66 – 5,05% protein, trong protein này có
đầy đủ 19 loại acid amin.
Lƣợng chất béo trong nấm rơm là vào khoảng 3% (tính theo trọng lƣợng khô),
loại chất béo bão hòa chiếm 41,2%, còn chất béo chƣa bão hòa chiếm 58,8%.
Nấm rơm có chứa phong phú các loại vitamin. Lƣợng vitamin có trong 100
gram nấm tƣơi nhƣ sau: vitamin B1: 0,35 mg, vitamin B2: 1,63 – 2,98 mg,
vitamin B5: 64,88mg, vitamin C: 158,44 – 206,27 mg, ...
Lƣợng chất khoáng chiếm 3,8% trong nấm rơm khô, trong đó kali chiếm đến
khoảng 45%. Tỷ lệ từng nguyên tố trong tổng số muối khoáng ở nấm rơm thay
đổi tùy vào từng giai đoạn phát triển của quả thể nấm [4].
Bảng I.1: Tỷ lệ (%) từng nguyên tố trong tổng số muối khoáng ở nấm rơm
ở các giai đoạn phát triển khác nhau.

Nguyên tố
khoáng

Nụ nấm

Hình dạng

Hình dạng kéo

trứng

dài

Nấm nở xòe

P

14,180

12,700

12,290

8,180

Na

3,690

4,660


1,800

1,160

K

45,980

45,760

42,420

42,600

Ca

3,430

4,170

3,370

2,590

Mg

1,960

1,760


1,600

1,700

Cu

0,063

0,058

0,043

0,036

Zn

0,110

0,118

0,081

0,078

Fe

0,120

0,140


0,110

0,128

1.4.

Kỹ thuật trồng nấm rơm với giá thể là rơm.

Chọn địa điểm trồng:
 Yêu cầu chung về nhà trồng nấm cần đảm bảo các yếu tố: độ thông
thoáng, cao ráo, sạch sẽ, không bị đọng nƣớc, gần nguồn nƣớc và không
khí không bị ô nhiễm [6][13].
Trang 7


 Trƣớc và sau mỗi đợt trồng nấm cần phải vệ sinh quanh khu vực trồng và
trong nhà nấm. Dọn sạch quanh khu vực trồng và trong nhà nấm, có thể
xông (đốt) bột lƣu huỳnh hay formaldehyde trƣớc khi đƣa nguyên liệu
vào nhà trồng nấm một tuần [13].
Xử lý nguyên liệu:
 Rơm rạ: rơm và rạ mới, đƣợc phơi khô để chuẩn bị xử lý hoặc đánh đống,
bảo quản dùng dần. Nếu rơm rạ đã bị mốc, có màu đen, vụn nát thì không
nên dùng để trồng nấm vì khi đó năng suất rất thấp [7].
 Rơm rạ khô đƣợc làm ẩm bằng cách ngâm trong bể chứa nƣớc vôi 0,5 –
1% (0,5 – 1kg vôi trong 100 lít nƣớc). Thời gian ngâm khoảng 1 – 1 giờ
30 phút [6].
 Tiến hành đánh đống ủ, trƣớc hết phải làm một cái kệ, kệ kê trên gạch
cao cách mặt đất khoảng 15 – 20cm. Giữa mỗi đống ủ làm một cột thông
khí nhƣ nông dân làm cây rơm. Rơm rạ đã ráo nƣớc đƣợc trải đều xung

quanh cột thông khí. Dùng bao tải ẩm hoặc bạt nilon phủ kín đống ủ. Chú
ý không phủ lấp cột thông khí và cần để hở phía dƣới kệ [3]. Trong thời
gian ủ cứ 3 – 4 ngày đảo một lần, đồng thời tiến hành kiểm tra lại nhiệt
độ và độ ẩm, sau khi đảo ủ tiếp 3 – 4 ngày là đƣợc. Thời gian ủ rơm kéo
dài 6 – 8 ngày. Nếu rơm rạ cứng cần kéo dài thời gian ủ và đảo thêm một
lần [2].
 Sau khi ủ nếu nguyên liệu quá ƣớt, nƣớc chảy thành giọt cần trải ra phơi
để giảm bớt độ ẩm rồi mới đem trồng. Độ ẩm thích hợp cho việc trồng
nấm là khi lấy vài cọng rơm vắt mạnh thấy có nƣớc rỉ ra tay. Nếu nguyên
liệu khô quá cần bổ sung thêm nƣớc khi đảo đống ủ [2].
Tiến hành trồng:
 Trải một lớp rơm rạ vào khuôn dày 10 – 12 cm thì dừng lại để cấy giống.
giống lấy từ các túi giống hay các chai giống (đã mọc trắng xóa và không
bị nhiễm tạp). Có thể rắc giống đều trên bề mặt, cách mép mô khoảng 15
cm. Sau một lớp lại tiếp tục thêm rơm vào khuôn và khi đã dày thêm 10
cm nữa thì dừng lại để cấy giống tiếp [4][7]. Gieo giống nấm theo kiểu
phân tầng, 1/5 gieo ở dƣới, 2/5 gieo ở giữa và 2/5 gieo ở trên. Tầng trên
Trang 8


cùng rải một lớp rơm rạ phủ kín giống nấm, làm phẳng [10]. Lƣợng cấy
giống nên bằng 10% so với trọng lƣợng của toàn bộ mô nấm. Nếu cấy ít
hơn thì sợi nấm mọc chậm [4].
 Nhẹ nhàng nhấc khuôn ra. Phủ tiếp một lớp nilon phía trên để giữ ẩm và
nhiệt độ của mô nấm ở 38oC, nếu quá nóng trên 40oC thì mở lớp nilon để
giảm nhiệt độ [4][7].
Nuôi sợi và chăm sóc nấm:
 Trong 4 ngày tiếp theo không tƣới nƣớc vào mô mà chỉ tạo cho không khí
luôn giữ đủ độ ẩm. Nếu gặp thời tiết hanh khô thì phun nƣớc làm ẩm nền
nhà và các bức tƣờng của phòng nuôi nấm.

 Sau 4 ngày nếu mở bạt nilon ra sẽ thấy sợi nấm nhỏ nhƣ tơ nhện mọc
chằng chịt trên rơm rạ. Đậy kín lại nhƣ ban đầu và phun sƣơng trên bề
mặt nilon để giữ độ ẩm cho mô nấm. Nếu trời mƣa, độ ẩm không khí cao
thì không cần phun sƣơng.
 Tới ngày thứ 9, thứ 10, nấm bắt đầu mọc ra dƣới dạng các đầu đinh ghim
nhỏ. Khi đó bắt đầu dỡ bỏ các bạt nilon ra và phun sƣơng cho cả mô nấm.
 Lấy nhiệt kế cắm theo chiều ngang của mô nấm, nếu đạt nhiệt độ 32 –
35oC là tốt.
 Đến ngày thứ 11, 12 có thể đã thấy các quả thể to bằng hạt ngô hay quả
táo. Khi đó cần phun nhiều hơn cho các quả thể tiếp tục phát triển [3].
 Nấm ra mật độ dày, kích thƣớc lớn cần tƣới 2 – 3 lƣợt tƣới nƣớc cho một
ngày
 Lƣợng nƣớc tƣới một lần rất ít (0,1 lít cho 1 mô/ ngày) [8].
Thu hái nấm.
 Kể từ lúc trồng đến khi hái hết đợt 1 khoảng 15 – 17 ngày. Nấm ra nhiều
vào ngày thứ 12 – 15. Sau 7 – 8 ngày ra tiếp đợt 2 và hái trong 3 – 4 ngày
thì kết thúc một đợt nuôi trồng (tổng thời gian 25 – 30 ngày). Hái nấm ở
giai đoạn hình trứng là tốt nhất, đảm bảo chất lƣợng và năng suất cao.
 Trƣờng hợp nấm mọc tập trung thành cụm, có thể tách những cây lớn hái
trƣớc, nếu khó tách thì hái cả cụm [8].

Trang 9


Phun thuốc cho nấm: sử dụng các dƣỡng chất sinh học chuyên dùng cho nấm
rơm nhƣ Bioted. Kích thích tạo quả thể nhiều, tăng trƣởng nhanh, đặc biệt chống
dộp và cho nấm to đồng đều. Hạn chế nấm nở sớm, làm tăng chất lƣợng nấm.
Tạo hình dáng, màu sắc nấm đẹp, tăng năng suất nấm thêm 20 – 40%.
 Cách phun thuốc Bioted:
Lần 1: ngay khi xếp mô nấm.

Lần 2: 5 ngày sau khi xếp mô.
Lần 3: phun lên nấm trứng cá.
Lần 4: sau khi thu hoạch đợt 1, để tăng năng suất đợt 2 [20].
Các công đoạn sản xuất nấm rơm: chuẩn bị địa điểm nuôi trồng  chế biến rơm,
rạ làm giá thể trồng nấm  cấy giống  chăm sóc sợi nấm  chăm sóc quả thể
nấm rơm và thu hái nấm  bảo quản và chế biến nấm rơm [13].

1.5.

Tình hình nuôi trồng nấm rơm.

1.5.1. Tình hình nuôi trồng nấm rơm trên thế giới.
Nấm rơm đƣợc trồng đầu tiên ở Trung Quốc vào năm 1700. Khoảng 1932 –
1935 nấm rơm đƣợc giới thiệu ở Philippines, Malaysia và các quốc gia Đông
Nam Á bởi ngƣời Trung Quốc [16]. Các nƣớc trên thế giới hiện nay tập trung
nghiên cứu và sản xuất nấm mỡ, nấm hƣơng, nấm sò, nấm rơm là chủ yếu [8].
Sản lƣợng nấm rơm sản xuất trên toàn thế giới là 250.000 tấn (1995), riêng
Trung Quốc đã là 150.000 tấn (chiếm 60% sản lƣợng của thế giới) [4].
Thị trƣờng tiêu thụ nấm lớn nhất hiện nay là Mỹ, Nhật Bản, Đài Loan, các nƣớc
Châu Âu,... hàng năm các nƣớc này phải nhập khẩu từ Trung Quốc (nấm muối
và nấm đóng hộp). Tại các nƣớc này, do khó khăn về nguồn nguyên liệu và giá
công lao động rất cao nên những ngƣời nuôi trồng nấm và kinh doanh mặt hàng
này đang chuyển dịch sang các nƣớc chậm phát triển để mua nguyên liệu và đầu
tƣ sản xuất, chế biến tại chỗ [8].
Các nƣớc ở khu vực Châu Á nhƣ Đài Loan, Trung Quốc, Thái Lan,... nghề trồng
nấm cũng phát triển rất mạnh mẽ. Sản phẩm nấm đƣợc tiêu thụ chủ yếu ở dạng
tƣơi, đóng hộp, sấy khô và làm thuốc bổ [8].
Trang 10



1.5.2. Tình hình nuôi trồng nấm rơm ở Việt Nam.
Chỉ hơn 10 năm trở lại đây, trồng nấm mới đƣợc xem nhƣ là một nghề mang lại
hiệu quả kinh tế [8].
Từ năm 1989 đến nay nhân dân các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long đã tiếp thu
kỹ thuật và trồng nấm rơm rộng rãi [5]. Bên cạnh đó, Nguyễn Hữu Đống và ctv
(2002) cho biết sản lƣợng nấm rơm tăng theo cấp số nhân: từ trƣớc năm 1990
mới đạt con số vài trăm tấn/năm đến năm 2002 đạt trên 40.000 tấn/năm. Các
tỉnh phía Nam đã và đang xuất khẩu nấm rơm muối đóng hộp với số lƣợng hàng
ngàn tấn/năm sang thị trƣờng Đài Loan, Hồng Kông, Thái Lan,...

2. GIỚI THIỆU VỀ MÔI TRƢỜNG MS.
Môi trƣờng MS đƣợc sử dụng là môi trƣờng MS dùng trong nuôi cấy mô. Nó
bao gồm các thành phần: khoáng (đa lƣợng và vi lƣợng), nguồn cacbon, vitamin,
các chất điều hòa sinh trƣởng, ... [12].
Thành phần môi trƣờng thay đổi tùy theo loài [1].
Môi trƣờng MS sử dụng gồm các thành phần:
 Các muối khoáng đa lƣợng.
 Các muối khoáng vi lƣợng.
 Các vitamin.

2.1.

Các muối khoáng đa lƣợng.

Các nguyên tố khoáng đa lƣợng gồm photpho, canxi, magie, nitơ, ... [1].
 Photpho (P): P là thành phần quan trọng trong sự sinh trƣởng. Khi vào
cây, P nhanh chóng tham gia vào rất nhiều hợp chất hữu cơ rất quan trọng
quyết định đến quá trình trao đổi chất và năng lƣợng, quyết định đến các
hoạt động sinh lý và sinh trƣởng phát triển của cây.
 Canxi (Ca): Ca tham gia vào hình thành nên thành tế bào, màng tế bào.

Ngoài ra còn có khả năng hoạt hóa rất nhiều enzyme nhƣ: photpholipase,
ATP – ase, ... .

Trang 11


 Magie (Mg): Mg là nguyên tố không thể thiếu trong quá trình trao đổi
năng lƣợng của thực vật vì nó có vai trò quan trọng trong việc tổng hợp
ATP. Ngoài ra Mg tham gia quá trình hình thành tế bào, quá trình tổng
hợp protein, điều chỉnh sự hút của các cation, ... .
 Nitơ (N): N có vai trò sinh lý đặc biệt quan trọng đối với sinh trƣởng,
phát triển. Nó giúp kiến tạo nên các acid amin, amit, protein, acid nucleic,
nucleotit, các coenzyme, hexoamin, ... [11].

2.2.

Các muối khoáng vi lƣợng.

Các nguyên tố vi lƣợng có mặt trong cây với hàm hƣợng rất thấp nhƣng không
thể thiếu đƣợc. Chúng có vai trò điều chỉnh các hoạt động sống của cây.
Tuy nhiên, mỗi nguyên tố vi lƣợng có hiệu quả tác động đặc trƣng riêng cho
từng mặt hoạt động trao đổi chất. Có thể kể đến một số nguyên tố nhƣ: sắt, kẽm,
đồng, molypden, ...
 Sắt (Fe): vai trò quan trọng nhất của sắt là hoạt hóa các enzyme. Nó có
mặt trong nhóm hoạt động của một số enzyme oxi hóa khử nhƣ catalase,
peroxydase.
 Kẽm (Zn): Zn tham gia hoạt hóa khoảng 70 enzyme liên quan đến nhiều
quá trình biến đổi chất và hoạt động sinh lý nhƣ quá trình dinh dƣỡng
photpho, tổng hợp protein, tổng hợp phytohoocmon (auxins), tăng cƣờng
hút các cation khác, ... nên ảnh hƣởng nhiều đến quá trình sinh trƣởng của

cây.
 Đồng (Cu): Cu hoạt hóa nhiều enzyme oxi hóa khử. Các enzyme mà Cu
hoạt hóa liên quan rất nhiều đến các quá trình sinh lý và hóa sinh trong
cây nhƣ tổng hợp protein, acid nucleic, dinh dƣỡng nitơ, ...
 Molypden (Mo): Mo có vai trò rất quan trọng trong việc trao đổi nitơ. Nó
có mặt trong nhóm hoạt động của enzyme nitrateductase và nitrogenase
trong việc khử nitrat và cố định nitơ phân tử [11].

Trang 12


2.3.

Các vitamin.

Trong thành phần của môi trƣờng có các vitamin nhƣ pyridoxine HCl (vitamin
B6), thiamin HCl (vitamin B1), acid nicotinic (vitamin B3), meso – inosit, myo
– inositol, ... [12],[1].


Thiamin HCl (vitamin B1) đóng vai trò quan trọng trong quá trình biến
đổi cacbon và tham gia vào thành phần tổ hợp enzyme xúc tác quá trình
oxy hóa khử cacbon ở acid hữu cơ.



Pyridoxine HCl (vitamin B6) tham gia vào thành phần các enzyme khử
cacbon và thay đổi vị trí nhóm amin trong các acid amin.




Acid nicotinic (vitamin B3) đi vào thành phần các enzyme oxy hóa khử
dehydrogenase xúc tác việc tách hydro khỏi các acid hữu cơ [12].

 Myo – inositol đóng vai trò sinh tổng hợp thành tế bào [1].

3. GIỚI THIỆU VỀ PHÂN TRÙN QUẾ.
3.1.

Sơ lƣợc về phân trùn quế.

Phân trùn quế là một loại phân hữu cơ 100%, đƣợc tạo thành từ phân trùn
nguyên chất, là loại phân thiên nhiên giàu dinh dƣỡng [23].
Phân trùn quế chứa một tập đoàn vi sinh vật có hoạt tính cao nhƣ vi nấm, xạ
khuẩn. Đặc biệt là hệ vi khuẩn cố định đạm tự do, vi sinh vật phân giải lân, phân
giải xenlulozơ, ...[23]. Các vi sinh vật này vẫn tiếp tục hoạt động khi phân trùn
đƣợc bón vào đất. Vì thế phân trùn quế giúp cây trồng hấp thu dinh dƣỡng tốt
hơn, tăng sức đề kháng của rễ cây với một số bệnh hại từ đất [24].
Các chất khoáng cần thiết cho sự phát triển của cây trồng nhƣ đạm, lân, kali,
canxi, magie cũng đƣợc tìm thấy trong phân trùn quế. Ngoài ra nó còn chứa một
số thành phần dinh dƣỡng khác.

Trang 13


Bảng I.2. Thành phần dinh dƣỡng trong phân trùn quế.
Thành phần dinh dƣỡng

Tỷ lệ (%)


Organic carbon

4,47

Nitrogen

0,38

Phosphorous (P2O5)

0,87

Potassium (K2O)

0,69

Calcium (CaO)

1,06

Magnesium (MgO)

0,95

Sulphur (SO4)

0,54

C/N


12

(Nguồn: M C Borah và CS, 2007)
Phân trùn quế có độ pH là 7,8 và độ ẩm là 10,6% [15].

3.2.

Cách sử dụng phân trùn quế.

Cho sự nảy mầm: dùng 20 – 30% phân trùn quế trộn với đất, có khả năng làm
tăng tỷ lệ nảy mầm của hạt, giúp cây con phát triển nhanh và tỷ lệ sống cao [23].
Dùng để chiết cành: dùng phân trùn quế để chiết cành rất tốt, thời gian ra rễ
nhanh hơn, cành chiết phát triển mạnh, tỷ lệ sống rất cao.
Cải tạo đất: cài xới lớp đất mặt, bón phân trùn quế đều trên mặt đất từ 2 – 3
kg/m2, tƣới nƣớc ƣớt liên tục, sau một tháng đất đƣợc cải tạo hoàn toàn [24].
Sử dụng nhƣ phân bón: bón phân trùn quế trực tiếp quanh gốc cây, bón lót cho
cây, rau, ... sẽ đạt năng suất cao.
Dùng phân trùn quế nhƣ chất bón lỏng: pha trộn phân trùn quế với theo tỷ lệ 1/5,
hỗn hợp chất lỏng này có thể sử dụng nhƣ một loại phân bón [23].

3.3.

Tác dụng của phân trùn quế.

Phòng và kháng bệnh cho cây trồng: chất mùn trong phân trùn quế có nhiều vi
sinh vật có lợi có khả năng loại trừ đƣợc độc tố, nấm độc và vi khuẩn có hại
trong đất, giúp cây trồng kháng đƣợc bệnh.
Dễ hấp thu: phân trùn quế có độ pH trung bình, làm giảm lƣợng acid cacbon
trong đất, gia tăng nồng độ nitơ ở dạng cây trồng dễ hấp thụ. Acid humic trong
Trang 14



phân trùn quế kích thích sự phát triển cây trồng đồng thời kích thích sự phát
triển mật độ vi khuẩn trong đất.
Tăng năng suất cây trồng: indol acid acetic (IAA) có trong phân trùn quế là chất
kích thích tăng trƣởng hữu hiệu cho cây trồng.
Giữ ẩm tốt: phân trùn quế có cấu tạo dạng hình khối, là những cụm khoáng kết
hợp có khả năng giữ nƣớc.
Tăng tỷ lệ nảy mầm: phân trùn quế giữ ẩm tốt, kháng đƣợc bệnh cho mầm. Hạt
giống nảy mầm khỏe, cây con phát triển tốt, tỷ lệ nảy mầm cao [25].

4. GIỚI THIỆU VỀ KELPAK.
4.1.

Sơ lƣợc về Kelpak.

Kelpak là chất kích thích sinh trƣởng tự nhiên dạng sinh học đậm đặc, đƣợc
chiết xuất từ loài rong biển Ecklonia maxima chỉ có tại vùng biển phía tây Nam
Phi, chứa các kích thích tố auxins, cytokinins và gibberellin với tỷ lệ thích hợp.
Nghiên cứu và thử nghiệm Kelpak liên tục từ khắp nơi trên thế giới đã chứng
minh khả năng của Kelpak giúp làm tăng đáng kể sức khỏe, năng suất, chất
lƣợng của nhiều loại cây trồng và mang lại lợi ích cho nông dân trên khắp thế
giới trong hơn 35 năm [26].
Kelpak – sản phẩm kích thích và điều hòa sinh trƣởng dạng sinh học duy nhất
đăng ký chính thức sử dụng tại Việt Nam và trên toàn thế giới [22].

4.2.

Các hoạt chất của Kelpak.


1.1.1. Auxins.
Hàm lƣợng auxins có trong Kelpak: 11 mg/l [22].
Auxins có tác dụng kích thích mạnh lên sự dãn của tế bào, làm cho tế bào phình
to lên chủ yếu theo hƣớng ngang của tế bào. Sự dãn của tế bào gây nên sự tăng
trƣởng của cơ quan và toàn cây. Auxins có hai hiệu quả lên sự dãn của tế bào:
hoạt hóa sự dãn của thành tế bào và hoạt hóa sự tổng hợp nên các chất tham gia
cấu tạo nên chất nguyên sinh và thành tế bào [11].
Trong sự hình thành rễ, đặc biệt là rễ phụ, hiệu quả của auxins là rất đặc trƣng.
Trang 15


×