ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
BÁO CÁO TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP ĐẠI HỌC
XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP PHÁT TRIỂN
THỂ LỰC CHUNG CHO SINH VIÊN CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC
THUỘC ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
Mã số: ĐH 2014-TN 06-07
Chủ nhiệm đề tài: ThS. NGUYỄN TIẾN LÂM
THÁI NGUYÊN - 2016
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
BÁO CÁO TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP ĐẠI HỌC
XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP PHÁT TRIỂN
THỂ LỰC CHUNG CHO SINH VIÊN CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC
THUỘC ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
Mã số: ĐH 2014-TN 06-07
Chủ nhiệm đề tài:
Ngƣời tham gia thực hiện:
ThS. Nguyễn Tiến Lâm
1. ThS. Nguyễn Tiên Phong
2. ThS. Nguyễn Nam Hà
3. ThS. Trần Thanh Tùng
4. ThS. Trƣơng Đức Huy
5. ThS. Nguyễn Văn Dũng
THÁI NGUYÊN - 2016
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐH KINH TẾ VÀ QTKD
DANH SÁCH NHỮNG THÀNH VIÊN THAM GIA
& ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHÍNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
1. Danh sách các thành viên tham gia đề tài.
TT
Họ và Tên
Đơn vị công tác và lĩnh vực chuyên môn
1
ThS. Nguyễn Tiên Phong
2
ThS. Nguyễn Nam Hà
3
ThS. Trần Thanh Tùng
4
ThS. Trƣơng Đức Huy
5
ThS. Nguyễn Văn Dũng
Bộ môn GDTC - Trƣờng ĐH Kinh tế &
QTKD Thái Nguyên
Bộ môn GDTC - Trƣờng ĐH Kinh tế &
QTKD Thái Nguyên
Bộ môn Toán - Trƣờng ĐH Kinh tế & QTKD
Thái Nguyên
Bộ môn GDTC - Trƣờng ĐH KT Công
nghiệp Thái Nguyên
Khoa TDTT - Trƣờng Đại học Sƣ phạm Thái
Nguyên
2. Đơn vị phối hợp chính.
Tên đơn vị
Bộ môn Toán - Trƣờng
ĐH Kinh tế & QTKD
Thái Nguyên
Bộ môn GDTC Trƣờng ĐH Kỹ thuật
CN Thái Nguyên
Bộ môn GDTC Trƣờng ĐH Nông Lâm
Thái Nguyên
Khoa TDTT - Trƣờng
Đại học Sƣ phạm Thái
Nguyên
Nội dung phối hợp
nghiên cứu
Phối hợp cùng tham gia các
nhiệm vụ của đề tài, phân
tích, xử lý số liệu
Chọn đối tƣợng thực
nghiệm cùng tham gia các
nhiệm vụ của đề tài.
Chọn đối tƣợng thực
nghiệm cùng tham gia các
nhiệm vụ của đề tài.
Chọn đối tƣợng thực
nghiệm cùng tham gia các
nhiệm vụ của đề tài.
Họ tên ngƣời đại
diện đơn vị
Trần Thanh Tùng
Trƣơng Đức Huy
Nguyễn Trƣờng Giang
Nguyễn Văn Dũng
MỤC LỤC
Danh mục các bảng
Danh mục các chữ viết tắt
Thông tin kết quả nghiên cứu
MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN ...................................................................... 2
1.1. Quan điểm của Hồ Chí Minh về sức khỏe của con ngƣời ......................... 2
1.2. Đƣờng lối phát triển TDTT và các quan điểm về công tác GDTC của
Đảng và Nhà nƣớc ta ......................................................................................... 2
1.3. Đánh giá chất lƣợng giáo dục thể chất ....................................................... 2
1.4. Khái quát các luận điểm cơ bản về giáo dục các tố chất thể lực chung
trong thể dục thể thao ........................................................................................ 2
1.5. Đặc điểm tâm – sinh lý lứa tuổi sinh viên trong tập luyện và thi đấu thể
thao .................................................................................................................... 2
1.6. Quan điểm về bài tập thể chất trong giáo dục tố chất thể lực chung cho
sinh viên ............................................................................................................ 2
CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU .................... 2
2.1. Phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................................ 2
2.2. Tổ chức nghiên cứu .................................................................................... 2
CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN ............................ 3
3.1. Đánh giá thực trạng thể lực của sinh viên trong các trƣờng Đại học thuộc
Đại học Thái Nguyên ........................................................................................ 3
3.2. Lựa chọn và ứng dụng hệ thống bài tập phát triển thể lực chung cho sinh
viên các trƣờng Đại học thuộc Đại học Thái Nguyên ..................................... 10
KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ ........................................................................... 177
DANH MỤC CÁC BẢNG
TT
Tiêu đề
Trang
3.1
Thực trạng cơ sở vật chất phục vụ cho giảng dạy và luyện
tập TDTT trong các trƣờng ĐH thuộc Đại học Thái
Nguyên.
3
3.2
Đội ngũ giảng viên GDTC trong các trƣờng Đại học thuộc
Đại học Thái Nguyên.
Sau
trang 3
3.3
Nội dung chƣơng trình GDTC trong các trƣờng Đại học
thuộc Đại học Thái Nguyên
4
3.4
Kết quả phân loại thể lực của Nam sinh viên các trƣờng
Đại học thuộc Đại học Thái Nguyên theo quy định của Bộ
Giáo dục và Đào tạo
Sau
trang 4
3.5
Kết quả phân loại thể lực của Nữ sinh viên các trƣờng Đại
học thuộc Đại học Thái Nguyên theo quy định của Bộ
Giáo dục và Đào tạo
Sau
trang 4
3.6
Kết quả tổng hợp thể lực của sinh viên các trƣờng Đại học
thuộc Đại học Thái Nguyên theo quy định của Bộ Giáo
dục và Đào tạo
Sau
trang 4
3.7
Những nguyên nhân ảnh hƣởng đến chất lƣợng GDTC và
thể lực của sinh viên.
5
3.8
Kết quả phỏng vấn sinh viên về môn học GDTC & các
hoạt động Thể dục thể thao.
5
3.9
Kết quả phỏng vấn mức độ ƣu tiên các bài tập đƣợc sử
dụng trong giáo dục tố chất thể lực chung cho đối tƣợng
nghiên cứu.
7
3.10
Tiến trình thực nghiệm cho đối tƣợng nghiên cứu.
8
3.11
So sánh kết quả kiểm tra trình độ thể lực chung của Nam
sinh viên giữa nhóm thực nghiệm và đối chứng trƣớc thực
nghiệm.
9
3.12
So sánh kết quả kiểm tra trình độ thể lực chung của Nữ
sinh viên giữa nhóm thực nghiệm và đối chứng trƣớc thực
nghiệm.
9
3.13
So sánh kết quả kiểm tra trình độ thể lực chung của Nam
sinh viên giữa nhóm thực nghiệm và đối chứng giữa thực
nghiệm.
10
3.14
So sánh kết quả kiểm tra trình độ thể lực chung của Nữ
sinh viên giữa nhóm thực nghiệm và đối chứng giữa thực
nghiệm.
10
3.15
So sánh kết quả kiểm tra trình độ thể lực chung của Nam
sinh viên giữa nhóm thực nghiệm và đối chứng kết thúc
thực nghiệm.
11
3.16
So sánh kết quả kiểm tra trình độ thể lực chung của Nữ
sinh viên giữa nhóm thực nghiệm và đối chứng kết thúc
thực nghiệm.
11
3.17
So sánh kết quả kiểm tra thể lực chung của nhóm Nam
sinh viên ở thời điểm kết thúc thực nghiệm với tiêu chuẩn
thể lực ngƣời Việt Nam.
12
3.18
So sánh kết quả kiểm tra thể lực chung của nhóm Nữ sinh
viên ở thời điểm kết thúc thực nghiệm với tiêu chuẩn thể
lực ngƣời Việt Nam.
12
THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
1. Thông tin chung
Tên đề tài: “Xây dựng hệ thống bài tập phát triển thể lực chung cho
sinh viên các trường Đại học thuộc Đại học Thái Nguyên”
Mã số: ĐH2014-TN06-07
Chủ nhiệm đề tài: Ths. Nguyễn Tiến Lâm
Cơ quan chủ trì: Trƣờng Đại học Kinh tế & QTKD – ĐH Thái Nguyên
Thời gian thực hiện: 2014 -2016.
2. Mục tiêu
Trên cơ sở thực trạng môn học Giáo dục thể chất và các hoạt động Thể
dục thể thao ngoại khóa của sinh viên hiện nay. Đề tài nghiên cứu xây dựng
hệ thống bài tập nhằm phát triển thể lực chung đảm bảo đƣợc lƣợng vận động,
đặc điểm tâm sinh lý của lứa tuổi sinh viên. Góp phần nâng cao chất lƣợng
giảng dạy trong giờ học nội khóa, xây dựng các nội dung học tập mới cho phù
hợp với điều kiện cụ thể, nâng cao thể lực cho sinh viên từng trƣờng đại học
nói riêng và trong toàn Đại học Thái Nguyên nói chung.
3. Tính mới và sáng tạo
Các bài tập phát triển các tố chất thể lực chung đề tài đã lựa chọn, cần
thiết đƣợc coi là các bài tập chuyên biệt ứng dụng trong giảng dạy cho sinh
viên các trƣờng thuộc Đại học Thái Nguyên.
4. Kết quả nghiên cứu
Đề tài đã lựa chọn 11 bài tập để phát triển thể lực chung cho sinh viên
các trƣờng ĐH thuộc Đại học Thái Nguyên: Chạy biến tốc 30m; Chạy biến
tốc 50m; Chạy 100m xuất phát thấp; Nằm chống sấp tay số lần tối đa; Nhảy
dây trong 2 phút; Bật cao với tại chỗ; Chạy zích zắc 30m; Chạy lặp lại 800m;
Trò chơi vận động; Đấu tập bóng ném; Đấu tập bóng đá sân nhỏ.
5. Sản phẩm
5.1. Sản phẩm khoa học (03 bài báo đăng trên tạp chí khoa học):
1. Nguyễn Tiến Lâm, Nguyễn Nam Hà, Nguyễn Tiên Phong, Nguyễn
văn Dũng (2016), “Thực trạng công tác Giáo dục thể chất & thể lực của sinh
viên các trƣờng Đại học thuộc Đại học Thái Nguyên”, Tạp chí Khoa học &
Công nghệ Đại học Thái Nguyên, 152 (07/1), tr. 33-38.
2. Nguyễn Tiến Lâm (2016), “Đề xuất một số biện pháp hoạt động
ngoại khóa nhằm nâng cao thể lực cho sinh viên nữ Trƣờng Đại học Kinh tế
& Quản trị kinh doanh Thái Nguyên”, Tạp chí Khoa học Công nghệ Đại học
Hùng Vương, 02 (3), tr. 12 - 16.
3. Nguyễn Tiến Lâm, Nguyễn Tiên Phong, Trần Thanh Tùng, Nguyễn
văn Dũng (2016), “Xây dựng & ứng dụng các bài tập phát triển thể lực chung
cho sinh viên các trƣờng Đại học thuộc Đại học Thái Nguyên”, Tạp chí Khoa
học & Công nghệ Đại học Thái Nguyên, 156 (11), tr. 125-129.
5.2. Sản phẩm đào tạo (01 chuyền đề NCS):
Chuyên đề 1: “Quan điểm chính sách của Đảng, Nhà nước về thể dục
thể thao quần chúng và các lĩnh vực hoạt động của thể dục thể thao”.
5.3. Sản phẩm khác:
Hệ thống bài tập phát triển thể lực cho sinh viên các trƣờng Đại học
thuộc Đại học Thái Nguyên đã đƣợc ứng dụng.
6. Phƣơng thức chuyển giao, địa chỉ ứng dụng, tác động và lợi ích
mang lại của kết quả nghiên cứu
Mở rộng phạm vi, đối tƣợng nội dung nghiên cứu để xác định đƣợc hệ
thống bài tập phát triển tố chất thể lực chuyên môn phù hợp với từng môn,
từng nội dung các môn thể thao trên đối tƣợng nghiên cứu, góp phần nâng cao
hiệu của quá trình giáo dục thể chất trong các trƣờng đại học.
Dùng làm tài liệu tham khảo cho sinh viên, giảng viên trong bộ môn
GDTC các Trƣờng Đại học trong toàn Đại học Thái Nguyên.Ngày 20 tháng 12
năm 2016
Cơ quan chủ trì
Chủ nhiệm đề tài
ThS. Nguyễn Tiến Lâm
INFORMATION ON RESEARCH RESULTS
1. General Information
Project title: "Building the developing common physical exercises
system for students of the universities of the Thai Nguyen University"
Code number: ĐH2014-TN06-07
Coordinator: Master Nguyen Tien Lam
Implementing institution: Thai Nguyen University of Economics and &
Business Administration - TNU
Duration: from 2014 to 2016.
2. Objective(s)
Based on the current status of Physical Education courses and
extracurricular sport activities of current students, the research is aimed to
build a system of developing exercises to enhance overall physical abilities
being suitable for the moving and psycho-physiological characteristics of the
students. The research also contributes not only to improve the quality of
teaching in the universities but makes the new learning contents suiting to the
specific conditions to improve fitness for each students of each university in
particular and the entire universities in general.
3. The novelty and creativity
It is necessary to consider the selected common developing physical
abilities exercises as specializingly applicable exercises using in teaching
students of Thai Nguyen Universities.
4. Research
The research has selected 11 exercises to develop overall fitness for
students of the universities of Thai Nguyen universiy: 30m interval run; 50m
interval run; 100m running with low starting technique; maximum push up;
Rope jumbing in 2 minutes; Situated high jumping; 30m zigzag running;
800m repeated runing; Athletes games; Handball trial match; Small court
football traial match.
5. Products
5.1. Scientific products:
5.1. Nguyen Tien Lam, Nguyen Nam Ha, Nguyen Tien Phong, Nguyen
Van Dung, (2016), “Current status of The training to improve physical
abilities and strength for students of Thái Nguyên universities”, Thai Nguyen
University Journal of Science and Technology, Vol 152, No. 07/1, pp. 33-38.
5.2. Nguyen Tien Lam (2016) “Some extracirriculum suggestions to
improve physical strength for female students of Thái Nguyên University of
Economics and Business Administration”, Hung Vuong University Journal of
Science and Technology, 02 (3), pp. 12 - 16.
5.3. Nguyễn Tien Lam, Nguyen Tien Phong, Tran Thanh Tung,
Nguyen van Dung (2016), “Creating and applying the improving common
physical strength exercises for students of Thai Nguyen universities”, Vol
156, No 11, pp. 125-129.
5.2. Training products:
The content of Special subjects 01 in the PhD. thesis “The Party and State’s
viewpoints and policies on mass sports and their activities”.
5.3. Other products:
The applied exercise system for student physical development in member
universities of Thai Nguyen University.
6. Transfer methods, applications addresses, impacts and benefits
of the research results
The reseach can be used to expand the scope, the objectives and the
contents to identify the exercises system to develop professional physical
abilities fitting to each subject, each content of each sport on the objectives of
the research, contributing to the improvement of the process of physical
education in universities.
The research can also be used as the reference for teachers and students
of physical education devision in Thai Nguyen universities.
Implingementing institution
Researcher
Master. Nguyen Tien Lam
1
MỞ ĐẦU
Nâng cao thể chất, phát triển thể lực là nhiệm vụ thƣờng xuyên của bộ
môn GDTC trong các trƣờng thành viên. Nhận thức đƣợc tầm quan trọng của
công tác GDTC cho sinh viên, các giảng viên bộ môn GDTC trong các trƣờng
không chỉ thực hiện đầy đủ những quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo về
nội dung chƣơng trình GDTC, mà còn vận dụng sáng tạo trên cơ sở cải tiến,
xây dựng các nội dung học tập mới cho phù hợp với điều kiện cụ thể của từng
trƣờng. Điều đó đã góp phần vào việc nâng cao thể lực và chất lƣợng học tập
môn GDTC cho sinh viên từng trƣờng ĐH nói riêng và trong toàn ĐH Thái
Nguyên nói chung.
Chuẩn bị và phát triển thể lực cho sinh viên có vai trò quyết định trong
tiếp thu và hình thành kỹ thuật động tác, cũng nhƣ kỹ năng thực hành các môn
thể thao nhằm đảm bảo nhiệm vụ và mục tiêu đào tạo đề ra. Phát triển thể lực,
đánh giá phân loại thể lực thƣờng xuyên hàng năm cho tất cả các đối tƣợng,
đặc biệt là đối với sinh viên các trƣờng đại học trên toàn quốc nói chung, sinh
viên Đại học Thái Nguyên nói riêng là một công việc hết sức cần thiết của
ngành TDTT, của Bộ GDĐT, của các giảng viên thuộc bộ môn GDTC trong
toàn Đại học Thái Nguyên cần phải triển khai nghiên cứu.
Nghiên cứu ứng dụng hệ thống các bài tập thể lực làm phƣơng tiện
GDTC cho sinh viên các trƣờng Đại học thuộc Đại học Thái Nguyên là một
vấn đề có giá trị cả về lý luận và thực tiễn. Xuất phát từ những lý do trên,
chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài : “Xây dựng hệ thống bài tập phát triển
thể lực chung cho sinh viên các trường Đại học thuộc Đại học Thái
Nguyên”
Mục đích nghiên cứu.
đề tài xây dựng đƣợc hệ thống các bài tập, qua đó đánh giá mức độ phù
hợp, tính khả thi giúp giảng viên GDTC có thể ứng dụng trong quá trình
giảng dạy một cách có hiệu quả nhất nhằm phát triển thể lực chung, thúc đẩy
phong trào TDTT cho sinh viên các trƣờng ĐH thuộc Đại học Thái Nguyên.
2
Nhiệm vụ nghiên cứu.
Nhiệm vụ 1: Đánh giá thực trạng thể lực của sinh viên các trƣờng Đại
học thuộc Đại học Thái Nguyên.
Nhiệm vụ 2: Xây dựng và ứng dụng hệ thống bài tập phát triển thể lực
chung cho sinh viên các trƣờng Đại học thuộc Đại học Thái Nguyên.
CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1. Quan điểm của Hồ Chí Minh về sức khỏe của con ngƣời
1.2. Đƣờng lối phát triển TDTT và các quan điểm về công tác GDTC của
Đảng và Nhà nƣớc ta
1.4. Khái quát các luận điểm cơ bản về giáo dục các tố chất thể lực chung
trong thể dục thể thao
1.5. Đặc điểm tâm – sinh lý lứa tuổi sinh viên trong tập luyện và thi đấu thể thao
1.6. Quan điểm về bài tập thể chất trong giáo dục tố chất thể lực chung cho
sinh viên
CHƢƠNG 2
PHƢƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU
2.1. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.1.1. Phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu
2.1.2. Phương pháp phỏng vấn
2.1.3. Phương pháp quan sát sư phạm
2.1.4. Phương pháp kiểm tra sư phạm
2.1.5. Phương pháp thực nghiệm sư phạm
2.1.6. Phương pháp toán học thống kê
2.2. Tổ chức nghiên cứu
2.2.1. Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 7/2014 đến tháng 7/2016.
2.2.2. Đối tượng nghiên cứu: Hệ thống các bài tập nhằm phát triển thể lực
2.2.3. Phạm vi nghiên cứu: Sinh viên các Trƣờng ĐH thuộc ĐH Thái Nguyên.
2.2.4. Địa điểm nghiên cứu: Đề tài tiến hành nghiên cứu tại Trƣờng Đại học KT
&QTKD và các trƣờng thành viên trong Đại học Thái Nguyên.
3
CHƢƠNG 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN
3.1. Đánh giá thực trạng thể lực của sinh viên các trƣờng Đại học thuộc Đại
học Thái Nguyên.
3.1.1. Tình hình chung các trường ĐH thuộc Đại học Thái Nguyên
3.1.2. Thực trạng cơ sở vật chất , kinh phí cho giảng dạy và luyện tập thể dục
thể thao trong các trường Đại học thuộc Đại học Thái Nguyên
Bảng 3.1. CƠ SỞ VẬT CHẤT PHỤC VỤ CHO GIẢNG DẠY VÀ TẬP LUYỆN
TRONG CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC THUỘC ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
Tên trƣờng
ĐH
Sƣ phạm
ĐH
CNTT&TT
ĐH
Nông lâm
ĐH Kỹ thuật
CN
ĐH Khoa học
ĐH
KT&QTKD
ĐH Y Dƣợc
Khoa N ngữ
Sân
bóng đá
Sân
bóng
chuyền
Sân
bóng rổ
Bể
bơi
Sân cầu
lông
Sân
tenis
Nhà
tập
01 sân đất
04
02
01
04
02
01
04 sân cỏ
02
01
0
0
0
0
02
01
0
09
04
01
02
02
0
0
02
0
0
0
0
0
0
0
0
02
01
0
01
0
0
0
0
02
0
01
0
0
0
04
0
0
0
01
0
02 sân đất
06 sân cỏ
01 sân đất
02 sân cỏ
0
3.1.3. Thực trạng đội ngũ giảng viên giáo dục thể chất trong các trường
Đại học thuộc Đại học Thái Nguyên. Bảng 3.2
3.1.4. Chương trình & hình thức tổ chức môn học GDTC của các trường Đại
học thuộc Đại học Thái Nguyên. Bảng 3.3
4
Bảng 3.2. ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN GDTC TRONG CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC THUỘC ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN.
ĐH
Sƣ
phạm
ĐH
Nông
Lâm
ĐH
CNTT&
TT
ĐH
Y dƣợc
ĐH
Kỹ thuật
CN
ĐH
Khoa học
ĐH
KT&QT
KD
Khoa
N Ngữ
n
%
Tiến sĩ
1
0
0
0
0
1
0
0
02
2,53
NCS
5
3
0
0
0
0
1
0
09
11,4
Thạc sĩ
17
3
7
3
10
4
7
4
55
69,62
Đang học Ths
4
0
2
1
2
0
0
0
09
11,4
Cử nhân
0
2
0
1
0
0
0
1
04
5,06
< 40
20
6
8
3
12
5
5
4
63
79,74
40 - 50
0
0
0
0
0
0
2
0
02
2,53
50 - 60
7
2
1
2
0
0
1
0
13
16,45
27
8
09
5
12
5
8
5
79
100
Cơ cấu Trình độ độ tuổi
Trình
độ
Cơ cấu
độ tuổi
Tổng số
Tổng
5
Bảng 3.3. NỘI DUNG CHƢƠNG TRÌNH GDTC TRONG CÁC TRƢỜNG
ĐẠI HỌC THUỘC ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
Trƣờng
ĐH
Sƣ phạm
ĐH
Nông lâm
ĐH
CNTT&TT
ĐH Y dƣợc
ĐH KT
Công nghiệp
ĐH
Khoa học
ĐH Kinh tế &
QTKD
Khoa
Ngoại ngữ
Nội dung
Học kỳ 2
Học kỳ 3
Số tiết
Số kỳ
học
90
3
Điền kinh
Tự chọn
Tự chọn
90
3
Điền kinh
Bóng đá
Bóng
chuyền
120
4
Điền kinh
Bóng
chuyền
Bóng rổ
Bóng đá
150
3
Điền kinh
Bóng
chuyền
Bóng rổ
90
3
Điền kinh
Bóng
chuyền
Bóng đá
90
3
Điền kinh
Bóng rổ
Cầu lông
90
3
Thể dục
Bóng
chuyền
Bóng đá
120
3
Điền kinh
Cầu lông
Bóng rổ
Học kỳ 1
Học kỳ 4
3.1.5. Thực trạng thể lực của sinh viên các trường Đại học thuộc Đại học
Thái Nguyên
Từ kết quả tại bảng 3.4 ; 3.5; 3.6 cho thấy, tỷ lệ sinh viên (ở tất cả các
trƣờng đƣợc điều tra) không đạt tiêu chuẩn xếp loại thể lực theo quy định của
Bộ Giáo dục và Đào tạo khá cao (từ 19,51 – 51,2%).
Xác định rõ thêm các nguyên nhân ảnh hƣởng tới thực trạng giáo dục
thể chất và thể lực của sinh viên, đề tài tiến hành lập phiếu hỏi phỏng vấn các
giảng viên lâu năm có kinh nghiệm và một số cán bộ lãnh đạo trong các
trƣờng thuộc Đại học Thái Nguyên. Bảng 3.7
Để làm sáng tỏ một số vấn đề liên quan đến chất lƣợng công tác GDTC
và định hƣớng cải thiện thể lực cho đối tƣợng nghiên cứu, đề tài tiếp tục
phỏng vấn sinh viên trong các trƣờng ĐH thuộc Đại học Thái Nguyên (Phụ
lục 2). Kết quả phỏng vấn đƣợc trình bày ở Bảng 3.8.
6
Bảng 3.4. KẾT QUẢ PHÂN LOẠI THỂ LỰC CỦA NAM SINH VIÊN CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC
THUỘC ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
Chỉ
tiêu
Loại
Tốt
Bật xa
tại
chỗ
Đạt
K.đạt
Tốt
Chạy
30m
XPC
Đạt
K.đạt
Tốt
Chạy
con
thoi
Đạt
K.đạt
Tốt
Chạy
tùy
sức 5’
Đạt
K.đạt
ĐH Sƣ phạm (n=463)
Năm I
Năm II Năm III
(200)
(132)
(131)
27
20
17
(13,5)
(15,15) (12,98)
93
70
71
(46,5)
(53,03) (54,20)
80
42
43
(40,0)
(31,81) (32,82)
32
23
20
(16,0)
(17,42) (15,27)
100
61
64
(50,0)
(46,21) (48,85)
68
48
47
(34,60) (36,36) (35,88)
20
29
20
(10,0)
(21,96) (15,27)
120
60
70
(45,5)
(45,45) (53,43)
60
43
41
(25,0)
(32,57) (31,30)
12
17
9
(16,0)
(12,87)
(6,87)
100
60
62
(50,0)
(45,45) (47,33)
88
55
60
(44,0)
(41,67)
(45,8)
ĐH KT Công nghiệp (n=472)
Năm I
Năm II
Năm III
(150)
(181)
(141)
18
26
20
(12,0)
(14,36)
(14,18)
86
99
65
(57,33)
(54,7)
(46,1)
46
56
56
(30,67)
(30,94)
(39,72)
24
20
19
(16,0)
(11,05)
(13,47)
80
100
70
(53,33)
(55,25)
(49,65)
46
61
52
(30,67)
(33,7)
(36,88)
23
30
25
(15,33)
(16,57)
(17,73)
79
110
62
(52,67)
(60,77)
(43,97)
48
41
54
(32,0)
(22,65)
(38,3)
12
15
13
(8,0)
(8,29)
(9,22)
75
90
66
(50,0)
(49,72)
(46,81)
63
76
62
(42,0)
(41,99)
(43,97)
ĐH KT&QTKD (n=132)
Năm I Năm II Năm III
(40)
(38)
(54)
14
8
9
(35,0) (21,05) (16,67)
18
21
23
(45.0) (55,26) (42,59)
8
9
22
(20,0) (23,68) (40,74)
12
10
9
(30,0) (26,32) (16,67)
22
19
25
(55,0)
(50,0)
(46,29)
6
9
20
(15,0) (23,68) (37,04)
9
11
16
(22,5) (28,95) (29,63)
20
23
26
(50,0) (60,53) (48,15)
11
4
12
(27,5) (10,52) (22,22)
5
7
6
(12,5) (18,42) (11,11)
27
16
22
(76,5) (42,11) (40,74)
8
16
26
(20,0) (39,47) (48,15)
ĐH Nông Lâm (n=245)
Năm I
Năm II Năm III
(78)
(85)
(82)
14
15
24
(17,95)
(29,27
(29,27)
35
43
37
(44,87) (50,59) (45,12)
29
27
21
(37,18
(31,76) (25,61)
15
13
24
(19,23) (15,29) (29,27)
46
46
26
(58,97) (54,12) (31,71)
17
26
32
(21,79) (30,59) (39,02)
17
20
22
(21,79) (23,53) (26,83)
44
38
41
(56,41) (44,71)
(50,0)
17
27
19
(21,79) (31,76) (23,17)
10
8
9
(12,82)
(9,41)
(10,97)
35
40
45
(44,870 (47,06) (54,88)
33
37
28
(42,30) (43,53) (34,15)
7
Bảng 3.5. KẾT QUẢ PHÂN LOẠI THỂ LỰC CỦA NỮ SINH VIÊN CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC
THUỘC ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
Chạy tùy sức
5’
Chạy con thoi
Chạy 30m
XPC
Bật xa tại chỗ
Chỉ
tiêu
Loại
Tốt
Đạt
K.đạt
Tốt
Đạt
K.đạt
Tốt
Đạt
K.đạt
Tốt
Đạt
K.đạt
ĐH Sƣ phạm (n=344)
Năm I
Năm II Năm III
(122)
(112)
(110)
16
12
15
(13,11) (10,71) (13,64)
56
54
54
(45,9)
(48,21) (48,21)
50
46
46
(40,98) (41,07) (41,07)
25
18
18
(20,49) (16,07) (16,07)
50
55
55
(40,98)
(49,1)
(49,1)
47
39
39
(38,52) (34,82) (34,82)
16
12
12
(13,11) (10,71) (10,71)
51
52
52
(41,80) (46,42) (46,42)
55
48
48
(45,08) (42,86) (42,86)
8
9
9
(6,55)
(8,03)
(8,03)
60
54
54
(49,18) (48,21) (48,21)
54
49
49
(44,26) (43,75) (43,75)
ĐH KT Công nghiệp (n=146)
Năm I
Năm II
Năm III
(55)
(50)
(41)
7
8
6
(12,73)
(16,0)
(14,63)
26
26
24
(47,27)
(52,0)
(58,54)
22
16
11
(40,0)
(32,0)
(26,83)
10
11
9
(18,18)
(22,0)
(21,95)
29
28
23
(52,73)
(56,0)
(56,1)
16
11
9
(29,09)
(22,0)
(21,95)
9
8
6
(16,36)
(16,0)
(14,63)
26
31
27
(47,27)
(62,0)
(65,85)
20
11
8
(36,36)
(22,0)
(19,51)
8
7
7
(14,55)
(14,0)
(17,07)
25
24
24
(45,45)
(48,0)
(58,54)
22
19
10
(40,0)
(38,0)
(24,39)
ĐH KT&QTKD (n=401)
Năm I Năm II Năm III
(136)
(155)
(110)
30
28
20
(22,06) (18,06) (18,18)
58
71
65
(42,65) (45,8)
(50,09)
48
56
25
(35,29) (36,13) (22,73)
30
22
26
(22,06) (14,19) (23,64)
60
62
66
(44,12) (40,0)
(60,0)
46
71
18
(33,82) (45,8)
(16,36)
38
27
23
(27,94) (17,42) (20,91)
66
64
67
(48,53) (41,29) (60,91)
32
64
20
(23,53) (41,29) (18,18)
10
13
4
(7,35)
(8,39)
(3,64)
50
62
48
(36,76) (40,0)
(43,64)
76
80
58
(55,88) (51,61) (52,72)
ĐH Nông Lâm (n=204)
Năm I
Năm II Năm III
(60)
(73)
(71)
11
13
13
(18,33)
(17,8)
(18,31)
32
33
30
(53,33)
(45,2)
(42,25)
17
27
28
(28,33) (36,99) (39,44)
13
9
11
(21,67) (12,33) (15,49)
25
31
28
(41,67) (42,46) (39,44)
22
33
32
(36,66)
(45,2)
(45,07)
14
12
14
(23,33) (16,44) (19,72)
28
34
25
(46,67) (46,57) (35,21)
18
27
32
(30,0)
(36,99) (45,07)
5
6
6
(8,33)
(8,22)
(8,45)
25
30
29
(41,67) (41,09) (40,84)
30
37
36
(50,0)
(50,68)
(50,7)
8
Bảng 3.6. KẾT QUẢ PHÂN LOẠI THỂ LỰC CỦA SINH VIÊN CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC
THUỘC ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
Chỉ
tiêu
Loại
Tốt
Bật xa
tại
chỗ
Đạt
K.đạt
Tốt
Chạy
30m
XPC
Đạt
K.đạt
Tốt
Chạy
con
thoi
Đạt
K.đạt
Tốt
Chạy
tùy
sức 5’
Đạt
K.đạt
Sƣ phạm (n=807)
Năm I Năm II Năm III
43
32
32
(13,35) (13,11) (13,28)
149
124
121
(46,27) (50,81) (50,21)
130
88
88
(40,37) (36,06) (36,51)
57
41
36
(17,70) (16,80) (14,94)
150
116
118
(46,58) (47,54) (48,96)
115
87
87
(35,71) (35,65) (36,09)
36
41
31
(11,18) (16,80) (12,86)
171
112
127
(53,10) (45,90) (52,69)
115
91
83
(35,71) (37,29) (34,43)
20
26
16
(6,21) (10,66)
(6,63)
160
114
120
(49,68) (46,72) (49,79)
142
104
105
(44,09) (42,63) (43,56)
KT Công nghiệp (n=618)
Năm I
Năm II
Năm III
25
34
26
(12,19)
(14,72)
(14,28)
112
125
89
(54,63)
(54,11)
(48,90)
68
72
67
(33,17)
(31,17)
(36,82)
34
31
28
(16,58)
(13,42)
(15,38)
109
128
93
(53,17)
(55,41)
(51,10)
72
72
61
(35,12)
(31,17)
(33,52)
32
38
31
(15,61)
(16,45)
(17,03)
105
141
89
(51,22)
(61,03)
(48,90)
68
52
62
(33,17)
(22,51)
(34,07)
20
22
20
(9,75)
(9,52)
(11,23)
100
114
90
(48,78)
(49,35)
(49,45)
85
95
72
(41,46)
(41,12)
(40,44)
KT&QTKD (n=533)
Năm I
Năm II Năm III
44
36
29
(25,0)
(18,65) (17,68)
76
92
88
(43,18) (47,67) (53,66)
56
65
47
(31,82) (33,68) (28,66)
42
32
35
(23,86) (16,58) (21,34)
82
81
91
(46,59) (41,97) (55,48)
52
80
38
(29,54) (41,45) (23,17)
47
38
39
(26,70) (19,69) (23,78)
86
87
93
(48,86) (45,08) (56,71)
43
68
32
(24,43) (35,23) (19,51)
15
20
10
(8,52)
(10,25)
(7,09)
77
78
70
(43,75) (40,41) (42,68)
84
95
84
(47,73) (49,22) (51,21)
ĐH Nông Lâm (n=449)
Năm I
Năm II Năm III
25
28
37
(18,12) (17,72) (24,18)
67
76
67
(48,55) (48,10) (43,79)
46
54
49
(33,33) (34,18) (32,03)
28
22
35
(20,29) (13,92) (22,88)
71
77
64
(51,45) (48,73) (41,83)
39
59
54
(28,26) (37,34) (35,29)
31
32
36
(22,46) (20,25) (23,53)
72
72
66
(52,17) (45,57) (41,14)
35
54
51
(25,36) (34,18) (33,33)
15
14
15
(10,86)
(8,86)
(9,80)
60
70
74
(43,47) (44,30) (48,36)
63
74
64
(45,65) (46,83) (41,83)
9
Bảng 3.7. NHỮNG NGUYÊN NHÂN ẢNH HƢỞNG ĐẾN CHẤT LƢỢNG GDTC
VÀ THỂ LỰC CỦA SINH VIÊN (n=25)
Ý kiến
TT
Nội dung câu hỏi
Số trả lời
Tỷ lệ (%)
Ý kiến về nguyên nhân quan trọng ảnh hƣởng tới
25
100
sự phát triển thể lực của sinh viên
- Chƣơng trình môn học
5
20
- Trình độ giáo viên
6
24
1 - Cơ sở vật chất
9
36
- Ý thức của sinh viên
14
56
- Chỉ tiêu kiểm tra đánh giá
19
76
- Chƣa có bài tập phù hợp
22
88
- Tổ chức ngoại khoá và thi đấu
13
52
Ý kiến về việc đƣa các môn thể thao tự chọn vào
nội dung chƣơng trình giảng dạy ở trƣờng đại học.
2
- Cần thiết
20
80
- Không cần thiết
5
20
Ý kiến của về mức độ phù hợp của tiêu chuẩn
đánh giá, xếp loại thể lực của học sinh, sinh
17
68
3 viên.
- Phù hợp
8
32
- Chƣa phù hợp
Nhận thức của lãnh đạo và các tổ chức chính trị
về tập luyện TDTT của sinh viên.
4
- Có
18
72
- Không
7
28
Bảng 3.8. KẾT QUẢ PHỎNG VẤN SINH VIÊN VỀ MÔN HỌC GDTC
& CÁC HOẠT ĐỘNG TDTT (n=320)
TT
Nội dung câu hỏi
Số sinh viên tập luyện TDTT ngoại khoá
- Thƣờng xuyên
1 - Không thƣờng xuyên
- Không tập
Động cơ tập luyện TDTT
- Ham thích
2 - Có tác dụng rèn luyện thân thể
- Bắt buộc
- Bị lội cuốn
- Không ham thích
- Mất thời gian, không có tác dụng.
Ý kiến sinh viên về tổ chức giờ học TDTT nội
khoá.
3 - Sôi động
- Đơn điệu khô khan
- Rất khô khan
Ý kiến sinh viên
Số sinh viên
Tỷ lệ %
26
140
154
8,12
43,75
48,12
29
216
52
17
40
5
9,06
67,5
16,25
5,31
12,5
1,56
51
189
80
15,93
59,06
25,0
10
Đánh giá của sinh viên về giờ học TDTT nội
khoá:
- Trang bị đƣợc kỹ thuật về một số môn thể
thao.
4 - Cung cấp phƣơng pháp tập luyện.
- Cung cấp các kiến thức về TDTT và tác dụng đối
với sức khoẻ và thể lực con ngƣời.
- Rèn luyện, củng cố thể lực và kỹ năng kỹ xảo
vận động.
Ý kiến sinh viên về một buổi học TDTT nội
khóa với nhiều nội dung
5 - Cần
- Không cần
- Không có ý kiến
Ý kiến của sinh viên với các bài tập rèn luyện
thể lực trong giờ học.
6 - Cần
- Không cần
- Không có ý kiến
250
78,1
245
260
76,6
81,2
205
64,0
303
17
0
94,6
5,3
0
312
8
0
97,5
2,5
0
Tóm lại, thực trạng thể lực sinh viên còn ở mức thấp, thể hiện ở số lƣợng
sinh viên không đạt tiêu chuẩn thể lực còn cao. Chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu
nâng cao chất lƣợng giáo dục nói chung và GDTC nói riêng. Đồng thời, việc
thực hiện nội dung chƣơng trình GDTC chƣa đƣợc triệt để ít đƣợc đổi mới,
các điều kiện bảo đảm đồng bộ về cán bộ, cơ sở vật chất còn nhiều khó khăn
nên hạn chế ảnh hƣởng không nhỏ tới việc học tập, tự rèn luyện nâng cao sức
khoẻ, phát triển thể lực của sinh viên.
3.2. Lựa chọn và ứng dụng hệ thống bài tập phát triển thể lực chung cho sinh
viên các trƣờng Đại học thuộc Đại học Thái Nguyên
3.2.1. Cơ sở lý luận của việc lựa chọn hệ thống bài tập thể lực
3.2.2. Lựa chọn các bài tập phát triển thể lực chung cho sinh viên các trường
Đại học thuộc Đại học Thái Nguyên
Từ kết quả thu đƣợc ở bảng 3.9 cho thấy: Hầu hết các ý kiến đều lựa
chọn 11 bài tập sau để phát triển thể lực chung cho sinh viên các trƣờng Đại
học thuộc Đại học Thái Nguyên:
11
Bảng 3.9. KẾT QUẢ PHỎNG VẤN MỨC ĐỘ ƢU TIÊN CÁC BÀI TẬP ĐƢỢC SỬ DỤNG TRONG GIÁO DỤC
TỐ CHẤT THỂ LỰC CHUNG CHO ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU (n=25)
Số ngƣời
lựa chọn
TT
Bài tập
n %
1. Chạy biến tốc 30m
22 88
2. Chạy biến tốc 50m
23 92
3. Chạy 100m XPT
22 88
4. Nằm chống sấp tay số lần tối đa.
24 96
5. Nhảy dây trong 2 phút.
21 84
6. Nhảy dây 1 phút.
12 48
7. Bật cao với tại chỗ.
20 80
8. Bật nhảy một chân 10 bƣớc.
7 28
9. Chạy zích zắc 30m.
21 84
10. Bật nhảy bằng hai chân sang hai bên.
12 48
11. Bật bục tại chỗ 1 phút.
13 52
12. Chụm chân ngồi xổm bật lên cao thẳng chân.
10 40
13. Chạy lặp lại 400m với cƣờng độ từ 80 - 85% cƣờng độ tối đa.
15 60
14. Chạy lặp lại 800 m với cƣờng độ 75 - 80% cƣờng độ tối đa.
20 80
15. Chạy việt dã 5km với cƣờng độ từ 70 - 75% cƣờng độ tối đa.
13 52
16. Chạy lặp lại 3000m với cƣờng độ từ 75 cƣờng độ tối đa.
12 48
17. Chạy (800m - 600m - 400m) với cƣờng độ từ 75 - 80% cƣờng độ tối đa.
14 56
18. Chạy (3000m-2000m-1000m) với cƣờng độ từ 80 - 85% cƣờng độ tối đa. 8 32
19. Đấu tập bóng ném.
17 68
20. Di chuyển theo tín hiệu của giáo viên.
9 36
21. Chơi bóng chuyền 6.
11 44
22. Đấu tập bóng đá sân nhỏ.
23 92
23. Đấu tập bóng rổ.
21 84
24. Trò chơi vận động
23 92
Kết quả phỏng vấn theo tỷ lệ % và xếp theo mức độ quan trọng
Rất quan trọng Quan trọng Bình thƣờng Không quan trọng
n
%
n
%
n
%
n
%
14
63.63
6
27.27
2
9.09
0
0
14
60.86
8
34.78
1
4,35
1
4.35
14
63.64
7
31.82
1
4.54
0
0
20
83.33
3
12.5
1
4.16
0
0
15
71.43
5
23.81
1
4.76
0
0
4
33.33
3
25
3
25
2
16.67
12
6,0
5
25
2
10
1
5
0
0
0
0
4
57.14
3
42.86
15
71.42
4
19.05
1
4.76
1
4.76
5
41.67
5
41.67
2
16.66
0
0
4
30.77
7
53.85
1
7.69
1
7.69
5
50
4
40
1
10
0
0
6
40
3
20
2
13.33
4
26.67
16
80
3
15
1
5
0
0
6
46,15
4
30.77
2
15,38
1
7.69
7
58.33
3
25
2
16.67
0
0
10
71.43
3
21.43
1
7.14
0
0
2
25
2
25
1
12.5
3
37.5
14
82.35
2
11.77
1
5.88
0
0
4
44.45
2
22.22
2
22.22
1
11.11
3
27.27
3
27.27
1
9.10
4
36.36
20
86.96
2
8.69
1
4.35
0
0
17
80.95
3
14.29
1
4.76
0
0
20
86.96
2
8.69
1
4.35
0
0
12
3.2.3. Xây dựng tiến trình tập luyện phát triển tố chất thể lực chung cho đối
tượng thực nghiệm trên cơ sở các bài tập đã lựa chọn
Căn cứ vào kế hoạch học tập và chƣơng trình môn học thể dục, chúng tôi
xây dựng chƣơng trình thực nghiệm nhằm phát triển tố chất thể lực chung cho
nhóm thực nghiệm (Bảng 3.10).
Thời gian thực nghiệm đƣợc tiến hành trong hai học kỳ, từ tháng 2/2015
đến 10/2015 tổng số thời gian gồm 19 tuần, mỗi tuần tập luyện 3 buổi, 1 buổi
chính khoá và 2 buổi ngoại khoá, thời gian 2 tiết (mỗi tiết học là 50 phút). Tổng
số buổi tập luyện phát triển tố chất thể lực chung của chƣơng trình thực nghiệm
sƣ phạm là 57 buổi. Thời gian tập các bài tập căn cứ vào mục đích phát triển
từng tố chất thể lực theo chƣơng trình môn học thể dục đã đề ra.
Bảng 3.10. TIẾN TRÌNH THỰC NGHIỆM CHO ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU
TT
Thời gian
Nội dung bài tập
Thời gian (theo tuần)
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19
1
Chạy biến tốc 30m
x
2
3
4
5
Bật cao với tại chỗ.
7
Chạy zích zắc 30m.
9
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
Chạy lặp lại 800m
x
x
x
x
x
x
x
x
x
với cƣờng độ từ
75 - 80% cƣờng độ
Trò
chơi vận động.
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
tối đa.
10 Đấu tập bóng ném.
11
x
Chạy biến tốc 50m
x
x
x
x
x
x
x
x
x
nhanh, 50m chậm.
Chạy 100m xuất
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
phát thấp
Nằm chống sấp tay
x
x
x
x
x
x
x
x
x
số lần tối đa.
Nhảy dây trong 2
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
phút.
6
8
x
Đấu tập bóng đá sân
x
nhỏ.
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
13
3.2.4. Ứng dụng và xác định hiệu quả các bài tập phát triển thể lực chung cho
sinh viên các trường Đại học thuộc Đại học Thái Nguyên
Kết quả và phân tích kết quả trƣớc thực nghiệm sƣ phạm.
Bảng 3.11. TRÌNH ĐỘ THỂ LỰC CHUNG CỦA NAM SINH VIÊN GIỮA NHÓM
THỰC NGHIỆM VÀ ĐỐI CHỨNG TRƢỚC THỰC NGHIỆM (n = 94)
TT
Test
1 Bật xa tại chỗ (cm)
Thực nghiệm
n = 46
±δ
x
Đối chứng
n = 48
±δ
x
t
p
207.34
12.42
202.56
11.67
1.21
> 0.05
2 Chạy 30m XPC (giây)
5.52
0.34
5.41
0.48
0.80
> 0.05
3 Chạy con thoi 410m giây)
12.46
0.87
12.35
0.46
0.48
> 0.05
940.00 48.00
954.00
0.79
> 0.05
4 Chạy tuỳ sức 5 phút (m)
58.00
Bảng 3.12. TRÌNH ĐỘ THỂ LỰC CHUNG CỦA NỮ SINH VIÊN GIỮA NHÓM
THỰC NGHIỆM VÀ ĐỐI CHỨNG TRƢỚC THỰC NGHIỆM (n = 106)
TT
Test
1
Bật xa tại chỗ (cm)
2
Thực nghiệm
n = 52
±δ
x
Đối chứng
n = 54
±δ
x
t
p
166.12
12.43
165.66
11.46
1.43
> 0.05
Chạy 30m XPC (giây)
5.47
0.35
5.44
0.46
1.12
> 0.05
3
Chạy con thoi 410m (giây)
11.62
0.68
11.55
0.56
0.78
> 0.05
4
Chạy tuỳ sức 5 phút (m)
848.00
35.60
852.40
54.20
0.89
> 0.05
Từ kết quả tại bảng 3.11- 3.12 cho thấy, kết quả kiểm tra thể lực của sinh
viên nam nữ cả 2 nhóm đều ở mức trung bình so với thể lực của ngƣời Việt Nam
cùng lứa tuổi theo tiêu chuẩn xếp loại thể lực của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Qua
so sánh sự khác biệt giữa 2 nhóm cho thấy, kết quả kiểm tra thể lực trƣớc thực
nghiệm của 2 nhóm không có sự khác biệt (với p > 0.05). Điều này có nghĩa,
trƣớc thực nghiệm, trình độ thể lực của 2 nhóm là tƣơng đƣơng nhau.
14
Kết quả và phân tích kết quả giữa thực nghiệm sƣ phạm.
Bảng 3.13. TRÌNH ĐỘ THỂ LỰC CHUNG CỦA NAM SINH VIÊN GIỮA NHÓM
THỰC NGHIỆM VÀ ĐỐI CHỨNG GIỮA THỰC NGHIỆM
T.T
Test
1
Bật xa tại chỗ (cm)
2
Thực nghiệm
n = 46
±δ
x
Đối chứng
n = 48
±δ
x
t
p
218.23
16.32
207.87
10.45
2.31
< 0.05
Chạy 30m XPC (giây)
5.12
0.24
5.35
0.32
2.46
< 0.05
3
Chạy con thoi 410m (giây)
12.03
0.46
12.42
0.92
1.62
> 0.05
4
Chạy tuỳ sức 5 phút (m)
991.00
47.00
970.00
56.00
1.23
> 0.05
Bảng 3.14. TRÌNH ĐỘ THỂ LỰC CHUNG CỦA NỮ SINH VIÊN GIỮA NHÓM
THỰC NGHIỆM VÀ ĐỐI CHỨNG GIỮA THỰC NGHIỆM
T.T
Test
1
Bật xa tại chỗ (cm)
2
Thực nghiệm
n = 52
±δ
x
Đối chứng
n = 54
±δ
x
t
p
179.12
15.32
165.67
10.26
2.43
< 0.05
Chạy 30m XPC (giây)
5.11
0.34
5.36
0.36
2.63
< 0.05
3
Chạy con thoi 410m (giây)
11.34
0.54
11.47
0.62
1.72
> 0.05
4
Chạy tuỳ sức 5 phút (m)
878.40
36.20
856.20
44.8
1.36
> 0.05
Sau 9 tuần (giữa quá trình thực nghiệm), đề tài đã tiến hành kiểm tra trình
độ thể lực chung của cả 2 nhóm. Kết quả thu đƣợc nhƣ trình bày tại bảng 3.133.14
Từ kết quả tại bảng 3.13 - 3.14 cho thấy, sau 9 tuần thực nghiệm xét về
chỉ số trung bình, kết quả kiểm tra đánh giá (trình độ thể lực chung) của 2 nhóm
đều có sự gia tăng, trong đó nhóm thực nghiệm có sự gia tăng lớn hơn hẳn nhóm
đối chứng.
15
Kết quả và phân tích kết quả kết thúc thực nghiệm sƣ phạm.
Bảng 3.15. TRÌNH ĐỘ THỂ LỰC CHUNG CỦA NAM SINH VIÊN NHÓM THỰC
NGHIỆM VÀ ĐỐI CHỨNG Ở THỜI ĐIỂM KẾT THÚC THỰC NGHIỆM
T.T
1
2
3
4
Test
Thực nghiệm
n = 46
Đối chứng
n = 48
t
p
x
±δ
x
±δ
Bật xa tại chỗ (cm)
223.21
12.31
212.60
11.81
2.68
< 0.05
Chạy 30m XPC (giây)
5.01
0.32
5.26
0.25
2.66
< 0.05
Chạy con thoi 410m (giây)
11.88
0.54
12.21
0.45
2.02
< 0.05
Chạy tuỳ sức 5 phút (m)
1056
56.00
1004
50.0
2.98
< 0.05
Bảng 3.16. TRÌNH ĐỘ THỂ LỰC CHUNG CỦA NỮ SINH VIÊN NHÓM THỰC
NGHIỆM VÀ ĐỐI CHỨNG Ở THỜI ĐIỂM KẾT THÚC THỰC NGHIỆM
T.T
Test
Thực nghiệm
n = 52
±δ
x
Đối chứng
n = 54
±δ
x
t
p
184.34
12.26
167.60
12.78
2.77
< 0.05
Chạy 30m XPC (giây)
5.01
0.33
5.27
0.27
2.86
< 0.05
3
Chạy con thoi 410m (giây)
11.06
0.54
11.41
0.43
2.43
< 0.05
4
Chạy tuỳ sức 5 phút (m)
932.10
31.60
872.60
32.50
2.42
< 0.05
1
Bật xa tại chỗ (cm)
2
Sau 19 tuần (kết thúc quá trình thực nghiệm), đề tài đã tiến hành kiểm tra
trình độ thể lực chung của cả 2 nhóm. thực nghiệm, xét về chỉ số trung bình, kết
quả kiểm tra (trình độ thể lực chung) đều có sự gia tăng, trong đó nhóm thực
nghiệm có sự gia tăng lớn hơn hẳn nhóm đối chứng. Bảng 3.15 - 3.16
Để đánh giá rõ nét hơn hiệu quả của các bài tập tới sự phát triển thể
lực chung của đối tƣợng nghiên cứu, đề tài đã tiến hành so sánh kết quả
kiểm tra kết thúc thực nghiệm của 2 nhóm với tiêu chuẩn thể lực ngƣời Việt