I. Thế nào là phép liệt kê
1. Ví dụ
Bên cạnh ngài, mé tay trái, bát yến hấp đường phèn, để trong
khay khảm, khói bay nghi ngút; tráp đồi mồi chữ nhật để mở,
trong ngăn bạc đầy những trầu vàng, cau đậu, rễ tía, hai bên nào
ống thuốc bạc, nào đồng hồ vàng, nào dao chuôi ngà, nào ống vôi
chạm, ngoáy tai, ví thuốc, quản bút, tăm bông trông mà thích
mắt. [] Ngoài kia, tuy mưa gió ầm ầm, dân phu rối rít, nhưng trong
này xem chừng tĩnh mịch, nghiêm trang lắm [].
(Phạm Duy Tốn)
Chỉ ra những sự việc được nói đến trong những câu in đậm
màu đỏ sau.
nào nào nào
nào
Em hãy nhận xét cấu tạo và ý nghĩa của các bộ phận trong
câu in đậm có gì giống nhau ?
Liệt kê là sắp xếp hàng loạt từ hay
cụm từ cùng loại để diễn tả đầy đủ hơn,
sâu sắc hơn những khía cạnh khác
nhau của thực tế hay của tư tưởng, tình
cảm.
2.Ghi nhớ
II. Các kiểu liệt kê
1. Ví dụ 1
a. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả
tinh thần, lực lượng, tính mạng, của cải để giữ
vững quyền tự do, độc lập.
b. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả
tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để
giữ vững quyền tự do, độc lập ấy.
(Hồ Chí Minh)
Liệt kê theo trình tự sự việc không theo từng cặp
Liệt kê theo theo từng cặp
Em hãy xác định phép liệt kê trong ví dụ a, b ? Nhận xét cấu tạo của phép liệt kê trong ví dụ 1a,b.
và và
Ví dụ 2
a. Tre, nứa, trúc, mai, vầu mấy chục loại khác nhau như
ng cùng một mầm non mọc thẳng.
(Thép Mới)
b. Tiếng Việt của chúng ta phản ánh sự hình thành và trư
ởng thành của xã hội Việt Nam và của dân tộc Việt Nam,
của tập thể nhỏ là gia đình, họ hàng, làng xóm và của tập
thể lớn là dân tộc, quốc gia.
(Phạm Văn Đồng)
Thử đảo bộ phận liệt kê trong ví dụ 2a, b.
Em thấy ý nghĩa của chúng có gì khác ?
Ví dụ 2
a. Tre, nứa, trúc, mai, vầu mấy chục loại khác nhau như
ng cùng một mầm non mọc thẳng.
a. Vầu, mai, trúc, nứa, tre mấy chục loại khác nhau như
ng cùng một mầm non mọc thẳng.
(Thép Mới)
- Liệt kê không theo trình tự lô gích về ý nghĩa có
thể thay đổi vị trí các bộ phận liệt kê.
Ví dụ 2
b. Tiếng Việt của chúng ta phản ánh sự hình thành và
trưởng thành của xã hội Việt Nam và của dân tộc Việt
Nam, của tập thể nhỏ là gia đình, họ hàng, làng xóm và
của tập thể lớn là dân tộc, quốc gia.
b. Tiếng Việt của chúng ta phản ánh trưởng thành và
sự hình thành của xã hội Việt Nam và của dân tộc Việt
Nam, của tập thể nhỏ là làng xóm, họ hàng, gia đình và
của tập thể lớn là dân tộc, quốc gia.
(Phạm Văn Đồng)
Liệt kê theo trình tự tăng tiến về ý nghĩa không thể thay đổi
các bộ phận liệt kê.