Tải bản đầy đủ (.pdf) (131 trang)

Nghiên cứu xác định một số chỉ tiêu sinh sản và thử nghiệm thụ tinh nhân tạo cho lợn Rừng trong điều kiện nuôi nhốt tại khu vực phía Bắc Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.17 MB, 131 trang )

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯

PHÙNG QUANG TRƯỜNG

NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH MỘT SỐ CHỈ TIÊU SINH SẢN
VÀ THỬ NGHIỆM THỤ TINH NHÂN TẠO CHO
LỢN RỪNG TRONG ĐIỀU KIỆN NUÔI NHỐT
TẠI KHU VỰC PHÍA BẮC VIỆT NAM

LUẬN ÁN TIẾN SĨ

HÀ NỘI, 2017


H C VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯

PHỐNG QUANG TR

NG

NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH MỘT SỐ CHỈ TIÊU SINH SẢN
VÀ THỬ NGHIỆM THỤ TINH NHÂN TẠO CHO
LỢN RỪNG TRONG ĐIỀU KIỆN NUÔI NHỐT
TẠI KHU VỰC PHÍA BẮC VIỆT NAM

Chuyên ngành : Sinh sản và Bệnh sinh sản gia súc
Mã số

: 62.64.01.06



Người hướng dẫn khoa học:
1. PGS.TS. Nguyễn Văn Thanh
2. TS. Vũ Như Quán

HĨăN I,ă2017


L IăCAMăĐOAN
Tôi xin cam đoan đơy lƠ công trình nghiên c u c a riêng tôi, các k t qu nghiên
c uđ

c trình bƠy trong lu n án lƠ trung thực, khách quan vƠ ch a t ng dùng b o v đ

l y b t kǶ học v nƠo.
Tôi xin cam đoan r ng mọi sự giúp đ cho vi c thực hi n lu n án đư đ
n, các thông tin trích d n trong lu n án nƠy đ u đ

cc m

c ch rõ ngu n g c.

Hà Nội, ngày 8 tháng 3 năm 2017
Tácăgi ălu năán

PhùngăQuangăTr

i

ng



L IăC Mă N
Trong su t th i gian học t p, nghiên c u và hoàn thành lu n án, tôi đư nh n đ
sự h

c

ng d n, ch b o t n tình c a các th y cô giáo, sự giúp đ , động viên c a b n bè,

đ ng nghi p vƠ gia đình.
Nhân d p hoàn thành lu n án, cho phép tôi đ

c bày t lòng kính trọng và bi t

n sơu s c đ n PGS.TS. Nguyễn Văn Thanh vƠ TS. Vũ Nh Quán đư t n tình h

ng

d n, dành nhi u công s c, th i gian và t o đi u ki n cho tôi trong su t quá trình học t p
và thực hi n đ tài.
Tôi xin bày t lòng bi t n chơn thƠnh t i Ban Giám đ c, Ban Qu n lý đƠo t o, Bộ
môn bộ môn Ngo i ậ S n, Khoa Thú y - Học vi n Nông nghi p Vi t Nam đư t n tình
giúp đ tôi trong quá trình học t p, thực hi n đ tài và hoàn thành lu n án.
Tôi xin chơn thƠnh cám n Lưnh đ o Trung tơm Nghiên c u Bò vƠ Đ ng c
Ba Vì, đư t o đi u ki n cho tôi đ

c thực hi n đ tƠi. Tôi xin chơn thƠnh c m n

TS. Tăng Xuơn L u, Giám đ c Trung tơm Nghiên c u Bò vƠ Đ ng c Ba Vì các ch

trang tr i l n R ng t i huy n Tam Đ o t nh Vĩnh Phúc, huy n L
Bình vƠ huy n Ba Vì ThƠnh ph HƠ Nội, đư h

ng S n t nh Hòa

ng d n, giúp đ vƠ t o đi u ki n t t

nh t cho tôi thực hi n đ tƠi.
Xin chân thành c m n gia đình, ng

i thân, b n bè, đ ng nghi p đư t o mọi

đi u ki n thu n l i vƠ giúp đ tôi v mọi mặt, động viên khuy n khích tôi hoàn thành
lu n án./.
Hà Nội, ngày 8 tháng 3 năm 2017
Tácăgi ălu năán

PhùngăQuangăTr

ii

ng


M CăL C
L i cam đoan ..................................................................................................................... i
L i c m n ........................................................................................................................ ii
M c l c ............................................................................................................................ iii
Danh m c ch vi t t t ...................................................................................................... vi
Danh m c các b ng ......................................................................................................... vii

Danh m c nh ................................................................................................................ viii
Danh m c hình ................................................................................................................. ix
Trích y u lu n án .............................................................................................................. x
Thesis abstract................................................................................................................. xii
Ph n 1. M đ u ............................................................................................................... 1
1.1.

Tính c p thi t c a đ tài ........................................................................................ 1

1.2.

M c tiêu nghiên c u đ tài.................................................................................... 3

1.3.

Ph m vi nghiên c u .............................................................................................. 3

1.3.1. Đ a đi m ................................................................................................................ 3
1.3.2. Th i gian ............................................................................................................... 3
1.4.

Nh ng đóng góp m i c a đ tài ............................................................................ 3

1.5.

ụ nghĩa khoa học và thực tiễn c a đ tài .............................................................. 4

Ph n 2. T ng quan tài li u ............................................................................................. 5
2.1.


tình hình chăn nuôi l n R ng trên th gi i và Vi t Nam...................................... 5

2.1.1. Ngu n g c c a l n R ng ...................................................................................... 5
2.1.2. Chăn nuôi l n R ng trên th gi i.......................................................................... 8
2.1.3. Chăn nuôi l n R ng t i Vi t Nam ...................................................................... 11
2.2.

Đặc đi m, đặc tính, sinh tr

ng và sinh s n c a l n R ng .................................. 13

2.2.1. Đặc đi m vƠ đặc tính c a l n R ng .................................................................... 13
2.2.2. Kh năng sinh tr

ng c a l n R ng ................................................................... 18

2.2.3. Kh năng sinh s n c a l n R ng......................................................................... 20
2.2.4. Nuôi d

ng chăm sóc l n R ng ......................................................................... 22

2.2.5. B nh, t t và kh năng thích ng và ch ng b nh c a l n R ng đ i v i môi
tr
2.3.

ng s ng ......................................................................................................... 25

Vai trò c a kỹ thu t th tinh nhân t o trong chăn nuôi l n R ng ................. 26

iii



Ph n 3. V t li uăvƠăph

ngăphápănghiênăc u ............................................................ 27

3.1.

Đ a đi m nghiên c u ........................................................................................... 27

3.2.

Th i gian nghiên c u .......................................................................................... 28

3.3.

Đ it

3.4.

Nội dung nghiên c u ........................................................................................... 28

ng nghiên c u ......................................................................................... 28

3.4.1. Xác đ nh một s ch tiêu sinh s n c a đƠn l n R ng nh p nội t Thái Lan
bao g m ............................................................................................................... 28
3.4.2. Th nghi m th tinh nhân t o cho l n R ng nh p nội t Thái Lan ................... 29
3.5.

Ph


ng pháp nghiên c u .................................................................................... 29

3.5.1. Chu ng tr i vƠ ph
3.5.2. Ph

ng th c chăn nuôi c a đƠn l n nghiên c u ........................ 29

ng pháp theo dõi các ch tiêu sinh s n ........................................................ 31

3.5.3. Th nghi m th tinh nhân t o cho l n R ng nh p nội t Thái Lan ................... 33
3.5.4. Ph

ng pháp x lý s li u................................................................................... 39

Ph n 4. K t qu và th o lu n ....................................................................................... 40
4.1.

Một s ch tiêu sinh s n trên đƠn l n r ng nh p nội t Thái Lan ....................... 40

4.1.1. Tu i thành th c tính d c ..................................................................................... 40
4.1.2. Chu kǶ động d c ................................................................................................. 44
4.1.3. Tu i ph i gi ng l n đ u ...................................................................................... 45
4.1.4. Th i đi m ph i gi ng thích h p .......................................................................... 48
4.1.5. Th i gian mang thai ............................................................................................ 50
4.1.6. Tu i đ l a đ u ................................................................................................... 52
4.1.7. S con sinh ra trong một l a ............................................................................... 55
4.1.8. Kh i l

ng l n


các l a tu i khác nhau ............................................................ 57

4.1.9. Tỷ l nuôi s ng đ n 24h ...................................................................................... 61
4.1.10. Tỷ l nuôi s ng đ n 60 ngày .............................................................................. 63
4.1.11. Th i gian động d c l i sau cai s a ...................................................................... 65
4.1.12. Kho ng cách gi a hai l a đ ............................................................................... 67
4.2.

K t qu nghiên c u v th tinh nhân t o cho l n R ng ..................................... 69

4.2.1. Hu n luy n l n R ng nh y giá ........................................................................... 69
4.2.2. Đánh giá ch t l

ng tinh d ch l n R ng ............................................................. 72

4.2.3. B o t n tinh d ch l n R ng

d ng l ng ............................................................. 84

4.2.4. K t qu d n tinh cho l n cái ............................................................................... 88

iv


Ph n 5. K t lu n và ki n ngh ...................................................................................... 95
5.1.

K t lu n ............................................................................................................... 95


5.2.

Ki n ngh ............................................................................................................. 96

Danh m c các công trình công b có liên quan đ n lu n án .......................................... 97
Tài li u tham kh o .......................................................................................................... 98
Ph l c .......................................................................................................................... 105

v


DANHăM CăCH ăVI TăT T
Ch ăvi tăt t

ụănghƿaăc aăch ăvi tăt t

A

Ho t lực tinh trùng

C

Concentration: N ng độ tinh trùng

CK

Chu kǶ

cs


Cộng sự

ĐVT

Đ n v tính

FSH

Follicle Stimulating Hormone

K

Tỷ l tinh trùng kǶ hình

SE

Standard Error: Sai s chu n

TCVN

Tiêu chu n Vi t Nam

TTNT

Th tinh nhơn t o

V

Volume: L


VAC

T ng s tinh trùng s ng ti n thẳng/l n khai thác

ng xu t tinh

vi


DANHăM CăCỄCăB NGă
Tênăb ng

STT

Trang

4.1.

Tu i thành th c tính d c c a l n R ng cái ....................................................... 40

4.2.

Chu kǶ động d c c a l n R ng ........................................................................ 44

4.3.

Tu i ph i gi ng l n đ u c a đƠn l n R ng cái ................................................. 46

4.4.


Th i đi m ph i gi ng thích h p c a l n R ng................................................. 49

4.5.

Th i gian mang thai c a l n R ng ................................................................... 51

4.6.

Tu i đ l a đ u c a l n R ng .......................................................................... 53

4.7.

S l

4.8.

Kh i l

4.9.

Th i gian động d c l i c a l n R ng m sau cai s a l n con .......................... 65

4.10.

Kho ng cách gi a 2 l a đ c a l n R ng ......................................................... 67

4.11.

K t qu hu n luy n khai thác tinh l n R ng .................................................... 70


4.12.

Màu s c tinh d ch c a l n R ng ....................................................................... 72

4.13.

L

4.14.

Ho t lực tinh trùng c a l n R ng (A, cho điểm từ 0,00 đến 1,00) ................... 76

4.15.

N ng độ tinh trùng c a l n R ng (C, triệu/ml) ................................................ 78

4.16.

T ng s

ng con sinh ra/l a c a l n R ng cái ....................................................... 55
ng l n R ng t s sinh đ n 10 tháng tu i t i các đ a bàn nghiên c u .... 58

ng xu t tinh đư lọc c a l n R ng (V, ml)................................................... 74

tinh trùng ti n thẳng trong l n xu t tinh c a l n R ng

(VAC, tỷ/lần) .................................................................................................... 80
4.17.


Tỷ l kǶ hình c a tinh trùng l n R ng (K, %).................................................. 81

4.18.

pH tinh d ch c a l n R ng ................................................................................ 83

4.19.

T ng h p s và ch t l

4.20.

K t qu b o t n tinh d ch l n R ng trong môi tr

4.20a.

Ch s s c s ng tuy t đ i (Sa=∑at) c a tinh trùng l n thí nghi m đ
b o t n trong môi tr

4.21.

ng tinh d ch l n R ng ................................................ 84
ng L.V.C.N. ..................... 85
c

ng L.V.C.N. .................................................................. 86

Tỷ l th thai và tỷ l đ c a l n R ng và l n Móng Cái đ

c d n tinh


b ng tinh d ch l n R ng ................................................................................... 88
4.22.

Tỷ l nuôi s ng l n con đ n 24 gi và 60 ngày tu i sau khi sinh .................... 91

4.23.

Kh i l

ng s sinh vƠ kh i l

ng 60 ngày tu i (kg)........................................ 93

vii


DANHăM Că NH
Tênă nh

STT

Trang

4.1.

L n R ng trong nghiên c u thành th c v tính

182 ngày tu i ...................... 41


4.2.

L n R ng trong nghiên c u ph i gi ng l n đ u ............................................... 47

4.3.

L n cái trong nghiên c u th i kǶ ắmê ìẰ cho k t qu ph i gi ng cao nh t........ 50

4.4.

L n R ng trong nghiên c u đ l a đ u ............................................................ 54

4.5.

S con sinh ra/l a c a l n R ng trong nghiên c u .......................................... 56

4.6.

L n R ng s sinh trong nghiên c u ................................................................. 59

4.7.

L n R ng 60 ngày tu i trong nghiên c u......................................................... 59

4.8.

L n R ng 8 tháng tu i trong nghiên c u ......................................................... 60

4.9.


L n R ng 10 tháng tu i trong nghiên c u ....................................................... 60

4.10.

Làm quen v i l n đực trong nghiên c u .......................................................... 69

4.11.

Hu n luy n l n đực trong nghiên c u ti p xúc giá nh y .................................. 69

4.12.

L n đực trong nghiên c u ti p xúc giá ............................................................. 71

4.13.

Khai thác tinh l n R ng s 1 trong nghiên c u ................................................ 71

4.14.

Khai thác tinh l n R ng s 2 trong nghiên c u ................................................ 71

4.15.

Khai thác tinh l n R ng s 3 trong nghiên c u ............................................... 71

4.16.

Tinh d ch l n R ng có màu tr ng s a .............................................................. 73


4.17.

Ki m tra ch t l

4.18.

Tinh dich l n R ng trong nghiên c u sau khi pha loưng trong môi tr

ng tinh d ch l n ..................................................................... 77
ng

L.V.C.N, b o qu n vƠ đ a đi ph i gi ng .......................................................... 87
4.19.

D n tinh cho l n R ng trong nghiên c u ......................................................... 89

4.20.

D n tinh cho l n Móng cái trong nghiên c u ................................................... 89

4.21.

ĐƠn l n R ng trong nghiên c u sinh 10 con b ng ph

ng pháp th tinh

nhân t o............................................................................................................. 90
4.22.

ĐƠn l n Móng Cái lai l n R ng trong nghiên c u sinh 10 con b ng

ph

4.23.

ng pháp th tinh nhân t o ......................................................................... 90

ĐƠn l n R ng và R ng lai Móng Cái trong nghiên c u

viii

60 ngày tu i .......... 92


DANHăM CăHÌNH
STT

Tên hình

Trang

2.1.

Sọc d a trên thơn c a l n con ........................................................................... 14

2.2.

L n 6 tháng tu i (không còn sọc d a) .............................................................. 14

2.3.


Răng nanh c a l n R ng đực .......................................................................... 14

2.4.

Má b c

4.1.

Đ th so sánh tỷ l đƠn l n con sinh ra nuôi s ng t i 24h t i các đ a bàn

l n R ng tr

ng thành...................................................................... 14

nghiên c u ........................................................................................................ 62
4.2.

Đ th so sánh tỷ l đƠn l n nuôi s ng t i 60 ngày sau sinh t i các khu
vực khác nhau ................................................................................................... 64

4.3.

Đ th so sánh s l

ng con / l a gi a l n R ng và l n Móng Cái ................. 90

ix


TRệCHăY UăLU NăỄN

Tênătácăgi :

Phùng Quang Tr

Tên Lu năán:

Nghiên c u xác đ nh một s ch tiêu sinh s n vƠ th nghi m th tinh

ng

nhơn t o cho l n R ng trong đi u ki n nuôi nh t t i khu vực phía B c Vi t Nam.
Mưăs : 62 64 01 06

Chuyên ngành: Sinh s n vƠ B nh sinh s n gia súc
Tênăc ăs ăđƠoăt o: Học vi n Nông nghi p Vi t Nam
M căđíchănghiênăc u

- Xác đ nh một s ch tiêu sinh s n c a l n R ng nh p nội t Thái Lan trong đi u
ki n nuôi nh t t i một s t nh phía B c Vi t Nam
- Khai thác vƠ th nghi m th tinh nhơn t o cho l n R ng và l n R ng lai l n
Móng cái trong đi u ki n nuôi nh t.
Đối tượng nghiên cứu
Các ch tiêu v sinh s n đ
R ng nh p nội t Thái Lan đ

c thực hi n trên đƠn l n R ng đ

c sinh ra t đƠn l n

c nuôi t i các trang tr i t i huy n L


ng S n t nh Hòa

Bình, huy n Tam Đ o t nh Vĩnh Phúc vƠ huy n Ba Vì ThƠnh ph HƠ Nội.
Th nghi m th tinh nhơn t o cho l n R ng Thái Lan trong đi u ki n nuôi nh t: 4
l n đực R ng đ

c đánh ký hi u R1, R2, R3, R4 đ

c hu n luyên khai thác tinh t i

trang tr i Hu Linh, l n R ng cái vƠ l n Móng cái đ

c s d ng TTNT t i trang tr i

Mỹ H nh thuộc huy n Ba Vì HƠ Nội.
Ph

ngăphápănghiênăc u
- S d ng các ph

ng pháp th

ng quy đang đ

theo dõi ch tiêu sinh s n, đánh giá ch t l

c áp d ng cho vi c nghiên c u

ng tinh d ch vƠ th nghi m th tinh nhơn t o


trên l n R ng và l n R ng lai l n Móng cái;
- Ph

ng pháp nghiên c u th nghi m th tinh nhơn t o cho l n R ng trong đi u

ki n nuôi nh t: Ph

ng pháp hu n luy n vƠ khai thác tinh l n, ch t l

ng tinh d ch, th

nghi m th tinh nhơn t o cho l n R ng vƠ l n Móng cái.
- Áp d ng các ph

ng pháp phơn tích th ng kê toán học trong nghiên c u đ b

trí thí nghi m, l y m u, x lý s li u vƠ đánh giá k t qu đ m b o yêu c u khách quan
vƠ độ chính xác cho phép v i sự hỗ tr c a một s ph n m m Excel, SPSS.

x


K tăqu ăchínhăvƠăk tălu n
- Lu n án lƠ công trình nghiên c u có h th ng v một s ch tiêu sinh s n, s c s n
xu t tinh vƠ kh năng ng d ng Th tinh nhơn t o c a l n R ng Thái Lan nh p nội
trong đi u ki n chăn nuôi

Vi t Nam.


- K t qu c a lu n án khẳng đ nh đ

c ch t l

Lan trong đi u ki n c a Vi t Nam. Đặc bi t, ch t l

ng tinh d ch c a l n R ng Thái
ng tinh d ch đư đ

c nghiên c u,

khẳng đ nh trong th nghi m th tinh nhơn t o c a l n R ng và l n R ng lai l n Móng
cái thông qua ch tiêu sinh s n c a đƠn l n.
- K t qu c a lu n án lƠ tƠi li u tham kh o cho cán bộ chuyên môn, cán bộ qu n
lý dùng trong nghiên c u, gi ng d y, học t p

các các tr

ng Đ i học, Cao đẳng,

Trung c p, cho các nhƠ nghiên c u, cán bộ kỹ thu t, sinh viên ngƠnh công ngh sinh
học, nông nghi p vƠ cho c s chăn nuôi l n R ng gi ng s n xu t tinh ph c v công tác
th tinh nhơn t o trên l n.

xi


THESIS ABSTRACT
PhD candidate: Phung Quang Truong
Thesis title: Determination of some reproductive features of wild pigs and preliminary

application of artificial insemination in wild sows under captivity in the North of Vietnam
Major: Veterinary Theriogenology

Code: 62 64 01 06

Educational organization: Vietnam National University of Agriculture (VNUA)
Research Objectives
- Determination of some reproductive features of Thailand-originated wild sows
under captivity in Vietnam.
- Analyzing wild boars, semen and applying artificial insemination in wild sows.
Materials and Methods
Eperimental animals
Reproductive characteristics are investigated in the wild sows born from
Thailand-imported sows raised on the farms in Luong Son, Hoa Binh, Tam Dao, Vinh
Phuc and Ba Vi, Ha Noi.
Four boars coded as Rs, R2, R3 and R4 were trained for semen collection.
Artificial insemination was carried out in wild sows and Mong Cai sows housed My
Hanh farm, Ba Vi, Ha Noi.
Method of research
- The study used common methods which are applied in studying reproductive
feautures, evaluation of semen quality and trial of artificial insemination in wild sows
and wild sows crossed breed.
Method of doing artificial insemination in pigs under captivity: Method of training
of wild boars for semen collection, and semen quality, preliminary application of
artidicial insemination in wild sows and Mong cai sows.
- Using statistical analysis in the research for experimental design, sample
collection, data analysis and interpretation of results in an unbiased and exact manner
with the assistance of Excel and SPSS programs.

xii



Main findings and conclusions
- This dissertation is a systematic research in some reproductive features, semen
quality and application of artificial insemination in Thailand wild-imported pigs raised
under captivity inVietnam.
- The result of this dissertation has affirmed the semen quality of Thailand wild
imoported pigs under captivity in Vietnam. Especially, semen quality was re-assessed
through the research in aritificial insemination in wild and Mong cai sows.
- The sesult of this dissertation will be a reference source for specialists,
administrative executive in doing research, teaching, studying at Universities, colleges,
middle-ranking schools, scientists, technical executives, student in the major of
biotechnology, agriculture and for institutes farms that raisind and breeding wild pigs for
application of artificial insemination.

xiii


PH N 1. M ăĐ U
1.1. TệNHăC PăTHI TăC AăĐ ăTĨI
L n R ng, một loƠi v t hoang dư v i qu n th khá l n vƠ phơn b rộng kh p
lưnh th Ểu - Á (Eurasia) t lơu đư đ c loƠi ng i khai thác lƠm thực ph m, các v t
d ng. L n R ng có ngu n g c t B c chơu Phi vƠ ph n l n t vùng Ểu - Á
(Eurasia) kéo t các đ o n

c Anh (British Isles) đ n Tri u Tiên vƠ các bán đ o

Sunda Islands. Vùng b c kéo t Nam Scandinavia t i Nam Siberia vƠ Nh t B n.
ng


ụ t ng khai thác l n R ng ậ trong đó có vi c chăn nuôi - đ ph c v con
i, n c ta đ c Lê Hi n HƠo (1973) kh i x ng trong cu n sách ắThú kinh t

mi n B c Vi t NamẰ. Tuy nhiên mưi đ n 2001, một nông dơn Bình Ph
thu n d

ng một vƠi con l n R ng vƠ lai chúng v i một lo i l n đen th

c đư

ng đ

c

các đ ng bƠo vùng cao nuôi. Đ u t th p, dễ nuôi, l i nhu n cao nên l n R ng lai
l n Móng cái đư t o nên một sự ki n l n trong chăn nuôi th i đó. Trong th i gian đó
Thái Lan cũng đang có phong trào nuôi l n R ng trong các trang tr i. Năm 2005
một công ty t i Bình Ph c đư nh p t Thái Lan 100 con l n R ng Thái Lan v nuôi
th nghi m. VƠ sau đó hƠng ngƠn con đ c ti p t c nh p. Một phong trƠo nuôi l n
R ng đư đ

c nhen nhóm lên t đó vƠ đ

c sự ng hộ c a nhƠ n

c Vi t Nam v i

mong mu n đa d ng v t nuôi vƠ t o đi u ki n cho nông dơn.
Đư t lơu, nông dơn Vi t Nam đư bi t nuôi l n đ ph c v cho nhu c u c a
mình vƠ nó đư tr thƠnh một ngƠnh truy n th ng. Hi n nay, ngƠnh chăn nuôi l n

đư tr thƠnh ngƠnh s n xu t chính c a n n nông nghi p n c ta. Trong chi n l c
phát tri n kinh t đ n năm 2020, ngƠnh chăn nuôi sẽ đ c t ch c l i Theo h ng
g n v i th tr ng, b o đ m an toƠn d ch b nh, v sinh thú y vƠ c i thi n đi u
ki n an sinh xư hội, nh m nơng cao năng su t, ch t l ng, hi u qu vƠ v sinh an
toƠn thực ph m. Chăn nuôi sẽ c b n chuy n sang h

ng s n xu t hƠng hóa,

trang tr i, công nghi p.
Hi n nay, có nhi u gi ng l n nh p ngo i đ c nuôi ph bi n kh p các đ a
ph ng trong c n c, giúp nơng cao năng su t chăn nuôi, s n ph m th t l n đ c
cung ng đ y đ trên th tr ng hƠng ngƠy. Nh ng khi đ i s ng v tinh th n vƠ v t
ch t c a con ng i ngƠy cƠng đ c nơng cao thì nhu c u cũng chuy n d n t s
l ng sang ch t l ng; nhu c u v thực ph m s ch có ch t l ng t t ngƠy cƠng l n.
Th t l n R ng th m ngon đặc tr ng, bì giòn, ít m , hƠm l ng cholesterol th p,
1


đ c r t nhi u ng i a thích vƠ tr thƠnh món ăn đặc s n. Ngu n th t l n R ng
tr c đơy ch y u lƠ săn b n trên R ng, nh ng gi đơy ngu n cung c p đó đư c n
ki t; h n n a, nhƠ n

c ta đư c m săn b n đ b o v loƠi l n R ng. Chính vì v y

ngh chăn nuôi l n R ng hình thƠnh vƠ phát tri n đư đáp ng k p th i nhu c u c a
ng

i tiêu dùng.
L n R ng không nh ng có th t th m ngon mƠ còn có s c đ kháng t t, ít b nh


t t, dễ nuôi; th c ăn c a l n R ng có th đ

c t n d ng t nh ng s n ph m ph

trong s n xu t nông nghi p v i chi phí th p. Chăn nuôi l n R ng không ch mang l i
ngu n l i nhu n cao mƠ còn góp ph n lƠm đa d ng gi ng v t nuôi, đ m b o chăn
nuôi b n v ng, an ninh l
n

ng thực vƠ thực ph m. Vì v y, ngh chăn nuôi l n R ng

c ta tuy còn m i m song ngƠy cƠng phát tri n rộng rưi do nhu c u s d ng th t

l n R ng lƠm thực ph m vƠ xu t kh u ngƠy cƠng tăng.
Nh ng năm đ u tiên,

Vi t Nam nuôi ch y u lo i l n R ng có ngu n g c t

Thái Lan, Trung Qu c; nh p theo con đ
đ

c thu n d

ng t l n R ng Vi t Nam. Các n i nuôi l n R ng đ u nuôi theo kinh

nghi m hoặc nuôi theo h
trang tr i

ng ti u ng ch hay chính ng ch v , s khác


ng d n đ n gi n, s sƠi c a các tƠi li u có ngu n g c t

Thái Lan hay lƠ các bƠi báo vi t d

i d ng c m tính ch quan.

Đ i v i các nhƠ khoa học Vi t Nam, l n R ng thực sự lƠ đ i t

ng m i, các

thông tin hay các nghiên c u v nó còn r t ít. Cũng gi ng nh các loƠi v t nuôi khác,
l n R ng nuôi trong gia đình, trang tr i cũng gặp ph i nh ng khó khăn: Sơn ch i
h p, năng su t sinh s n th p, d ch b nh do ch a đ

c nghiên c u đ y đ vƠ ng

d ng rộng rưi các ti n bộ kỹ thu t. Mu n phát tri n đƠn l n R ng một cách b n
v ng, b o v đ

c ngu n gen quý giá vƠ tính đa d ng sinh học c a th gi i tự nhiên,

c n ph i có nh ng nghiên c u sơu h n, rộng h n v sinh lý sinh s n c a nó đ đ a ra
đ

c nh ng s li u khoa học, nh ng thông tin chính xác.
Th tinh nhơn t o (TTNT) lƠ kỹ thu t mƠ con ng

i ti n hƠnh l y tinh d ch t

con đực r i dùng d ng c chuyên d ng b m tinh d ch vƠo đ


ng sinh d c con cái khi

ch u đực. Đơy lƠ bi n pháp c i t o gi ng nhanh nh t, t t nh t, tiên ti n nh t nh m t o
ra đƠn con có s n l

ng cao, ph m ch t t t nh t. Trong chăn nuôi l n R ng t i Vi t

Nam, vi c khai thác, đánh giá ch t l

ng tinh d ch vƠ th tinh nhơn t o trên l n R ng

và l n R ng v i l n b n đ a còn r t h n ch , ch a có nhi u nghiên c u trong lĩnh vực
nƠy. Vì v y các s li u khoa học, nh ng thông tin v v n đ nƠy còn b ng vƠ m i

2


m . Vi c nghiên c u v khai thác, đánh giá ch t l
trên đ i t

ng tinh d ch vƠ Th tinh nhơn t o

ng l n R ng lƠ một v n đ vô cùng c p thi t hi n nay.

1.2. M CăTIểUăNGHIểNăC UăĐ ăTĨI
- Xác đ nh, đánh giá một s ch tiêu sinh s n c a l n R ng nh p nội t Thái
Lan qua các ch tiêu: Tu i thƠnh th c v tính, tu i ph i gi ng l n đ u, th i đi m
ph i gi ng thích h p, th i gian mang thai, tu i đ l a đ u, th i gian động d c l i
sau khi cai s a, s l ng con sinh ra/l a, kh i l ng các l a tu i, t l nuôi s ng

đ n 24h, t l nuôi s ng đ n 60 ngƠy, kho ng cách 2 l a đ , chu kì động d c.
- Khai thác đánh giá ch t l

ng tinh l n R ng đực Thái Lan vƠ th nghi m th

tinh nhơn t o cho l n R ng và l n b n đ a (Móng cái) trong đi u ki n nuôi nh t:
Ph ng pháp hu n luy n vƠ khai thác tinh l n, ch t l ng tinh d ch, th nghi m th
tinh nhơn t o cho l n R ng vƠ l n b n đ a (Móng cái).
1.3. PH MăVIăNGHIểNăC U
1.3.1. Đ aăđi m
* Nội dung 1: Các ch tiêu sinh s n trên đƠn l n R ng đ

c thực hi n t i các

đ a đi m: Vĩnh Phúc, Hòa Bình vƠ HƠ Nội.
* Nội dung 2: Th nghi m th tinh nhơn t o cho l n R ng trong đi u ki n nuôi
nh t, đ

c thực hi n t i trang tr i l n R ng Mỹ H nh vƠ Hu Linh c a huy n Ba Vì

ậ HƠ Nội.
1.3.2. Th iăgian
* Nội dung 1: Các ch tiêu sinh s n trên đƠn l n R ng đ

c thực hi n t i các

đ a đi m: Vĩnh Phúc, Hòa Bình vƠ HƠ Nội. Các nội dung c a đ tƠi đ

c thực hi n


t năm 2012.
* Nội dung 2: Th nghi m th tinh nhơn t o cho l n R ng trong đi u ki n nuôi
nh t. Th i gian t tháng 3 năm 2014 đ n tháng 2 năm 2016.
1.4. NH NGăĐịNGăGịPăM IăC AăĐ ăTĨI
- K t qu c a lu n án là công trình khoa học công b t ng h p v một s ch
tiêu sinh s n c a l n R ng trong đi u ki n nuôi nh t t i mi n B c Vi t Nam .
l

- K t qu c a lu n án là công trình khoa học l n đ u tiên đư đánh giá đ c s
ng, ch t l ng tinh d ch vƠ th nghi m th tinh nhơn t o cho l n R ng và l n

R ng lai l n Móng cái.

3


1.5. ụăNGHƾAăKHOAăH CăVĨăTH CăTI NăC AăĐ ăTĨI
- K t qu nghiên c u c a đ tƠi v một s ch tiêu sinh s n c a l n R ng trong
đi u ki n nuôi nh t t i mi n B c Vi t Nam lƠ t li u c s cho ng i chăn nuôi vƠ
nhƠ chuyên môn đ ra ph ng pháp qu n lý, chăm sóc nuôi d ng nơng cao kh
năng sinh s n c a l n R ng
- K t qu nghiên c u v khai thác vƠ th nghi m th tinh nhơn t o cho l n
R ng và l n R ng lai l n Móng cái lƠ c s cho vi c nhơn gi ng l n R ng ch t
l ng cao vƠ tăng hi u qu kinh t cho ng i chăn nuôi l n R ng. Đơy lƠ nội dung
m iđ

c nghiên c u t i Vi t Nam.

- K t qu nghiên c u c a đ tƠi lƠ c s cho vi c đ ra nh ng chính sách c
th nh m qu n lý vƠ phát tri n đƠn l n R ng c v s l ng vƠ ch t l ng, nơng

cao hi u qu chăn nuôi, đáp ng yêu c u c a thực tiễn vƠ nhu c u ngƠy cƠng cao
c a xư hội.

4


PH N 2.ăT NGăQUANăTĨIăLI U
2.1. TÌNH HÌNH CHĔNăNUỌIăL NăR NGăTRểNăTH ăGI I VÀ VI T NAM
2.1.1. Ngu năg căc aăl năR ng
L n R ng có ngu n g c t B c chơu Phi vƠ ph n l n t vùng Ểu - Á (Eurasia)
kéo t

các đ o n

c Anh (British Isles) đ n Tri u Tiên vƠ các bán đ o Sunda

Islands. Vùng b c kéo dƠi t Nam Scandinavia t i Nam Siberia vƠ Nh t B n.
Lưnh đ a c a l n R ng đư thay đ i r t l n một ph n do săn b n, một ph n l n
R ng b b t nh t thoát kh i quay tr l i hoang dư. Sau nhi u năm qu n th b gi m
xu ng. T i Anh hình nh l n R ng b tuy t ch ng vƠo th kỷ 13. T i Đan M ch con
l n R ng cu i cùng b b n vƠo đ u th kỷ 19 vƠ nh ng năm 1900 hình nh bi n m t
Tunisia, Sudan, Đ c, Austria và Italy. Nh ng năm 1930 t i Nga l n R ng t ng
bi n m t hẳn trong tự nhiên (Wikipedia, 2010).
Ng

c l i, trong th i gian nƠy l i t n t i nh ng qu n th l n R ng r t l n t i

Pháp vƠ Tơy Ban Nha mặc dù chúng cũng b săn b n r t nhi u đ ph c v thực
ph m vƠ th thao.
Sự tr l i c a các qu n th l n R ng b t đ u t th kỷ tr


c. Năm 1950

l n R ng một l n n a đ t đ nh cao v chi m lĩnh lưnh th t i quê h
chúng

ng c a

vùng chơu Á. Năm 1960 l n R ng lan đ n Saint Petersburg và

Moscow, vƠ năm 1975 ng

i ta b t gặp loƠi nƠy

Archangelsk và Astrakhan.

Nh ng năm 1970 chúng có mặt t i Đan m ch vƠ Th y Sỹ, n i đơy l n b b t
nh t đư đƠo thoát vƠo r ng vƠ s ng trong hoang dư. VƠo năm 2000 t i Th y
Đi n có kho ng 80,000 con l n R ng, nh ng nay có th đ n 100.000 con.
Nh ng năm 1990 l n R ng di chuy n sang vùng Tuscany (Italy). T i Anh, l n
R ng l i tái đƠn vƠo nh ng năm 1990 sau khi thóat kh i các tr i nuôi tr

c đó

nh p t chơu Ểu (Wikipedia, 2010).
Kho ng năm 1493, Christopher Columbus đư đ a vƠo vùng West Indies (Mỹ)
8 con l n. R i đ n gi a th kỷ 16, 17 l n R ng đư đ

c nh p vƠo vùng lưnh đ a


chính c a Mỹ. Đ n th kỷ 20 l n R ng Eurasian (Âu, Á) thu n cũng đ

c đ a vƠo

Mỹ. Có r t nhi u qu n th l n R ng có t i Australia, New Zealand vƠ Nam ậ B c
Mỹ (Wikipedia, 2010).

5


Vùng s ng c a l n R ng Eurasian khá đa d ng, t ôn đ i t i nhi t đ i, bán sa
m c t i các r ng m

t, đ ng c cho t i r ng r m, vƠ th

ng đ n nh ng vùng cơy

tr ng đ ki m ăn. L n R ng s ng ngay c vùng Pyrenees có độ cao 2400 m, nh ng
chơu Á chúng còn s ng cao h n (Wikipedia, 2010).
ng

Đ u th kỷ 20, l n R ng (thu n) đ c đ a vƠo ph c v săn b n. Đ ng th i
i ta cũng cho lai v i l n nhƠ t o nên th h con lai vƠ nuôi th rông ph c v m c

đích đó, nh Nam Mỹ, New Guinea, New Zealand, Australia’ (Wikipedia, 2010).
Một s loƠi ph l n R ng đ
R ng ph th

c thu n hóa thƠnh l n nhƠ, nh loƠi ph l n


ng (Common wild boar - Sus Scrofa Scrofa) (Wikipedia, 2010).

L n R ng có tên khoa học lƠ Sus scrofa, đ c phơn lo i lƠ động v t có hộp sọ,
có x ng s ng, có quai hƠm, có 4 chơn, có mƠng i, có vú, có nhau, bộ gu c chẵn,
thuộc chi L n. Chúng đ

c Liên minh b o t n thiên nhiên qu c t (IUCN) x p vƠo

loài ít quan tâm.
Tính t i năm 2005, có 16 phân loài đ c công nh n. L n R ng s ng theo nhóm
m u h g m các con đực non, con cái vƠ con c a chúng. Con đực tr ng thƠnh
th ng s ng đ n độc tr khi vƠo mùa sinh s n. Sói xám lƠ thiên đ ch chính c a l n
R ng t i h u h t ph m vi sinh s ng c a chúng. Chúng lƠ t tiên c a h u h t các
gi ng l n nhƠ vƠ lƠ một loƠi thú săn trong nhi u nghìn năm.
Loài l n R ng có tên khoa học lƠ Sus Scrofa, thuộc chi Sus, họ Suidae, bộ
Artiodactyla, l p động v t có vú, ngƠnh Chordata, gi i animalia ti ng Anh lƠ wild
hogs, wild boars. Synonyms: Eurasian wild boar (Wikipedia, 2010).
L n R ng n m trong danh sách các loƠi b đe dọa (Red List of threatened
species) c a IUCN (Liên minh b o t n thiên nhiên qu c t ) (Wikipedia, 2010).
Các loƠi ph (subspecies) đ

c phơn bi t b ng độ dƠi t

ng đ i vƠ hình d ng

c a x ng l (lacrimal bone). Loài ph S. scrofa cristatus và S. scrofa vittatus có
x ng nƠy ng n h n các loài ph European. L n R ng Tây Ban Nha và Pháp có
nhiễm s c th lƠ 36 cặp ng c l i v i các lo i l n R ng còn l i c a chơu Ểu có 38
cặp, gi ng nh l n nhƠ. Hai lo i l n R ng có 36 vƠ 38 cặp nhiễm s c th đó đ


c

giao ph i t o nên th h con lai có nhiễm s c th lƠ 37 vƠ có kh năng sinh s n.
Các loƠi ph đ

c chia lƠm 4 nhóm:

Nhóm Tây Âu (Western races -scrofa group), g m Sus scrofa scrofa, Sus
scrofa baeticus, Sus scrofa castilianu, Sus scrofa meridionalis, Sus scrofa major, Sus

6


scrofa attila, Sus scrofa algira, Sus scrofa lybica, Sus scrofa sennaarensis, Sus
scrofa nigripes.
Nhóm

n Độ (Indian races -Cristatus), g m: Sus scrofa cristatus, Sus scrofa

affinis, Sus scrofa davidi.
Nhóm mi n Đông (Eastern races - Leucomystax), g m: Sus scrofa ussuricus,
Sus scrofa leucomystax, Sus scrofa riukiuanus, Sus scrofa taivanus, Sus scrofa
moupinensis, Sus scrofa sibiricus.
Nhóm Sundaic - Vittatus: Sus scrofa vittatus.
Theo trung tơm h p tác nghiên c u Qu c t phát tri n Nông nghi p (Pháp) thì
l n R ng có t i 36 gi ng phơn b
h u kh p các l c đ a trên th gi i. Nh ng ch
y u phơn b vùng B c Phi; chơu Ểu, phía nam Nga, Trung Qu c, vùng Trung Đông,
n Độ, Sri Lanka, Indonesia (Sumatin, Java, Sumbawa), đ o Corse, Sardiaigue,
nh ng vùng sơu, xa c a Ai C p vƠ Sudan. Tuy nhiên theo tƠi li u khác, thì l n R ng

cũng đ c tìm th y r t nhi u
mi n Tơy n Độ, Hoa KǶ (California, Texas,
Florida, Virginia, Hawai...) Australia, New Zealand vƠ các đ o thuộc vùng bi n nam
Thái Bình D

ng.

Theo đó vùng duyên h i nam Trung Qu c vƠ nam Vi t Nam có gi ng
Sus.Serofa Moupinensis và Thái Lan có Sus.Serofa Cristatus.
Tuy nhiên l n R ng t i Thái Lan lƠ phơn loài Sus.Serofa Jubatus (d n theo
Kvisna Keo Sua Um và Phira Krai Xeng Xri, 2005). Phân loài này cũng có t i
Malaysia.
Phân loài Sus scrofa moupinensis là loài l n R ng nh vƠ b m ng n có t Vi t
Nam vƠ Trung qu c.
Có nhi u d ng trong phơn loài nƠy vƠ có th có một vƠi phơn loƠi liên quan.
Tuy nhiên l n R ng mi n Nam Vi t Nam đ c gọi lƠ l n Heude (l y tên ng i phát
hi n ra nó là Heude (1892) vƠ có tên khoa học lƠ Sus bucculentus). Cũng còn đ

c

gọi lƠ ắIndochinese Warty PigẰ hoặc ắVietnam Warty PigẰ. Mặc dù v y 100 năm
sau, năm 1995 các nhƠ sinh học m i phát hi n đ

c hai cái sọ đ

c tìm th y t i

thung lũng Đ ng nai (Dong Nai Valey). Sau đó phát hi n một m u (sọ) n a đ c
tìm th y t i t nh Sayphou Louang, phía Đông Sông Mê kong (Vĩ độ 18º19'N,
104º44'E), LƠo. Tuy nhiên nghiên c u m i nh t v ADN ti l p th mitochondrial

DNA cho th y l n R ng

Mi n b c Vi t nam có lẽ cũng gi ng nh l n R ng Mi n

7


nam. K t qu cho th y vi c phơn bi t nƠy ch a ch c ch n nên có th gọi chung lƠ
l n R ng Sus scrofa.
Phân loài Sus scrofa vittatus đ

c gọi lƠ L n v ch (banded): Đơy lƠ lọai l n

có mặt ng n, lông th a th t v i v ch tr ng trên m m. Có mặt t i Peninsular
Malaysia, và Indonesia t Sumatra vƠ Đông Java đ n Komodo. Các loài ph nƠy
có th lƠ các loƠi tách bi t nh ng có một s đặc đi m gi ng các phân loài l n R ng
Đông Nam Á.
T i Thái Lan h u nh t t c các v n qu c gia c a họ đ u có l n R ng, nh :
Chae Son National Park, Chaloem Phrakiat Thai Prachan National Park, Doi Chong
National Park.
Doi Inthanon National Park, Doi Luang National Park, Doi Phu Nang National
Park, Doi Suthep-Pui National Park, Erawan National Park, Kaeng Chet Khwae
National Park.
2.1.2. Chĕnănuôiăl năR ng trênăth ăgi i
Trong một s n
th

ng đ

c nh Pháp vƠ Italia, l n R ng đ


c nuôi đ ăn th t vƠ

c bán trong quán ăn hoặc khách s n, mặc dù ng

i ta cho r ng th t l n

R ng có liên quan đ n vi c lơy truy n b nh Hepatitis E t ng đư đ
Nh t.

Đ c th t l n R ng đ

c x p vƠo h ng th t đ t ti n.

Hình nh l n R ng ngƠy nay trong đ i s ng con ng
khuy n khích săn b n nh

c phát hi n

i khá đa d ng: nó đ

c

Malaysia hoặc đ

c

Pháp, săn b n đ xu t kh u nh

nuôi trong các vùng qu c gia ph c v du l ch nh Mỹ, Thái Lan, th t t

t i các c a hƠng nh Italia, đ



c bán

c nuôi thƠnh trang tr i nh Anh, Mỹ, Pháp, Thái Lan

vƠ có n i nh Đ c còn b mặc chúng ra sinh s ng th m chí

c th đô nh Đ c

(theo Wikipedia, 2010).
Pháp lƠ n

c nuôi khá nhi u l n R ng, có đ n 800 tr i (Chăm niên Thoong

Phăn Chăng, 2005). Ngay trong tự nhiên s nƠy đư r t l n: năm 2004-2006

c

tính có 415 000 con vƠ năm 2007-2008 đư tăng lên 522.000 con (Selena, 2010).
Riêng mùa đông năm 2010 th săn đư săn 500.000 con, g p 10 l n so v i 30 năm
tr

c mặc dù m c độ săn b n cƠng ngƠy cƠng tăng nhanh, nh ng đƠn l n cũng

sinh s n nhanh đ n m c mƠ th săn đư kêu gọi một ắcuộc chi n v i l n R ngẰ
(Hugh, 2010).


8


N
n

c Anh nuôi l n R ng theo ki u chăn nuôi h u c (organic farming). T i

c nƠy có hai ki u đ

c

ng d ng: đó lƠ qu ng canh (th

managed) và thâm canh (brown-dirt’ farming). Ki u đ u đ
đ mb ođ

tự do ậ free

c a chuộng h n vì

c yêu c u v quy n động v t (animal welfare) vƠ th t l n s n xu t ra

cũng có v ngon h n. Ki u nƠy yêu c u ph i có các trang b nh đ t, hƠng rƠo,
các công c x lý l n, đƠn gi ng. Tuy nhiên nh

c đi m l n nh t c a ki u nƠy lƠ

l n phá h y l p trên c a b mặt đ t. L n R ng đ


c xem lƠ động v t nguy hi m

vƠ n m trong sự qu n ch c a lu t ắ- Lu t động v t nguy hi m - Dangerous Wild
Animals Act 1976 (Modification) Order 1984Ằ (Farm Diversitification, 2010).
Theo Farm Diversitification (2010) thì t i n

c Anh hi n có 100 tr i, riêng t i

Scotland đư có 30 v i kho ng 2000 l n nái sinh s n.
T i Anh, th t l n R ng đư có trong thực đ n c a ng
năm tr

c nƠy hƠng ngƠn

c đơy. Săn b n l n R ng lƠ môn ằth thao’, còn th t l n R ng lƠ thực ph m

cho nô l (noble classes). Ba trăm năm tr
di t. R t may chúng còn t n t i
R ng đ

in

c đ a quay tr lai n

c, l n đ

c săn b n nhi u đ n m c t n

Đ c, Pháp, Đan M ch vƠ t các n
c Anh vƠ đ


c nhơn gi ng, nuôi d

c nƠy l n
ng

nh ng

trang tr i chăn nuôi thu n l i (Farm Diversitification, 2010).
L n R ng sinh s n một năm một l n, đ con vƠo mùa xuơn, 6 con/ , 12-18
tháng đ t tr

ng thƠnh. M c sinh s n nh th không l i v kinh t . Vì th một s

nông dân lai l n R ng v i l n nhƠ nh m c i t o tính tr ng nƠy, nh ng mùi v
(flavour) l i không đ t đ

c nh l n R ng (Farm Diversitification (2010).

Một trang tr i có ti ng, đó lƠ Trang tr i Graig Farm 9, t i đơy l n tự ki m ăn
trên n n đ t vƠ đ ng c . Tuy nhiên do h n ch đ a bƠn ho t động nên l n đ
sung thêm rau, qu , c nh khoai tơy v i cám. L n R ng đ
h

ng h u c mƠ nh tiêu chí đ

cb

c chăn nuôi theo


c đ ra c a ắThe Natural Home of Organic Food ậ

Ngôi nhƠ tự nhiên thực ph m h u c Ằ (Farm Diversitification, 2010).
Ng

i ta cho r ng l n R ng đ

c du nh p đ n đơy b i ông th

Hernando de Soto vƠo năm 1539. T i đơy chúng đ
L n R ng cũng đ

c th trên đ ng c nh

ng gia

c nuôi th tự do ph c v săn b n.

Anh (Farm Diversitification, 2010).

T i Mỹ:
Có hình th c lƠ t o con lai gi a l n R ng vƠ l n nhƠ vƠ nuôi th trong các
vu n qu c gia đ ph c v săn b n gọi lƠ Wild Game boar. Lo i l n nƠy cũng đ c

9


m th t vƠ xu t bán. Công ty B W Procurement LLC t i bang Texas lƠ một trong
nh ng t ch c ho t động bán th t l n R ng lo i nƠy v i ch ng ch ch t l ng c a
(USDA) (Bộ Nông nghi p Hoa KǶ) vƠ EU.

T i Thái Lan:
Theo Chăm niên Thoong Phăn Chăng (2002) vi c săn b n l n R ng Thái
Lan cũng x y ra nhi u do không b c m. Có ngƠy hƠng ngƠn kilogram th t l n R ng
b săn b n đ c bán trên th tr ng. H n th , "T h p tác nuôi l n R ng Sa S ng
Sau" cho bi t do thi u nên th t l n R ng cũng đ c nh p t Malaysia v i s l ng
kho ng 10 t n trong một ngƠy. Tuy nhiên do nhu c u tăng nên dơn chúng đư thu n
d

ng vƠ chăn nuôi chúng.

Cũng theo tác gi trên, thì chăn nuôi l n R ng Thái Lan có th đư xu t hi n
kho ng năm 2000 m i có hai ba tr i, thì năm 2002 đư có đ n hƠng trăm trang tr i
t t c các t nh.
Có nh ng giai đọan nhu c u nội đ a vƠ xu t kh u tăng, các lái buôn tranh nhau
gom hƠng, dơn chúng đua nhau nuôi l n R ng, thƠnh l p các hi p hội, các trang tr i
chuyên hóa: l n gi ng, l n sinh s n, h u b , l n th t. Các lo i th c ăn chuyên cho l n
R ng cũng đ c s n xu t. NhƠ n c cũng có tác động t i: "T h p tác nuôi l n
R ng Sa S ng Sau" cho bi t hi n nay ngơn hƠng ng hộ cho vay v n đ nuôi l n
R ng (Chăm niên Thoong Phăn Chăng, 2005).
Qui mô chăn nuôi cũng khác nhau, nhƠ nông dơn nuôi đôi ba con, nh ng
cũng có trang tr i đ n ngƠn con trên một di n tích l n c 10 ha. S l n nái trong
một trang tr i nuôi l n sinh s n dao động t 10 đ n 200 nái (Chăm niên Thoong
Phăn Chăng, 2005).
Vì sao

Thái Lan l n R ng đ

c đánh giá cao?. Theo Chăm niên Thoong

Phăn Chăng (2002) thì th t l n R ng khá ngon, đ m đƠ, không m , các món ch

bi n t da l n R ng khá h p d n thực khách b i dòn, m m. Thêm n a, ng i nông
dơn đư r t khó khăn trong vi c nuôi l n thông th ng. Trong lúc đó, nuôi l n R ng
c n ít v n h n 5 l n so v i vi c nuôi l n th ng, l n ít b nh, chu ng tr i không c u
kǶ, l n R ng l i ăn t p. L n R ng đ ng nhiên hung d , nh ng n u bi t c x v i
chúng thì chẳng v n đ gì.
Công ty TNHH trang tr i Qu c T (huy n Chơu ThƠnh t nh Nakhon Pa Th m)
cho bi t: L n R ng dễ nuôi, không c n chăm sóc quan tơm l m; Có s c đ kháng
cao, t lúc nuôi l n R ng đ n nay không h xu t hi n một th b nh t t nƠo cho l n

10


×