1
Chương 1: ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1. TÍNH CÀN THIẾT
Ở Đồng bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL), ngành nghề nuôi trồng thủy sản đã nhanh chóng
phát triển suốt hơn 2 thập kỷ qua và có những đóng góp lớn cho nên kinh tế quốc gia, diện tích nuôi
trồng thủy sản không ngừng tăng lên, số nguời nuôi ngày càng nhiều. Trong vòng 10 năm từ 1995
đến 2005, diện tích nuôi trồng thủy sản vùng Đồng bằng đã tăng hơn 2,37 lần và sản luợng tăng vọt
hơn 3,68 lần. Năm 2007, diện tích nuôi cá Tra thâm canh tăng 5.600 ha với sản luợng khoảng 1,5 tấn
(). Năm 2008, khoảng 1,2 triệu tấn, tăng trên 120% so với năm 2007. Nghề
nuôi cá Tra ở ĐBSCL đang phát triển mạnh cả về diện tích lẫn mức độ thâm canh.
Tuy nhiên, cũng chính vì lợi nhuận của con cá Tra mà nhiều nguời nuôi tự phát dẫn đến ô
nhiễm môi truờng ao nuôi đặc biệt là môi truờng nuớc.Ước tính mỗi năm, quá trình nuôi 1 tấn cá Tra
thải ra môi truờng nuớc 3 tấn chất thải của cá, mức độ bề nuôi cá dày đặc, nguồn nuớc các vùng nuôi
cá bị ô nhiễm nặng, phát sinh dịch bệnh cho cá, tỉ lệ cá nuôi hao hụt rất cao. Việc nuôi trồng thủy sản
đã thải ra môi truờng nuớc xấp xỉ 3 triệu tấn bùn ở dạng chất thải hữu cơ gần nhu chua đuợc xử lý.
Mầm bệnh từ các ao nuôi cũng đã đi theo nguồn thải này ra hệ thống sông rạch làm chất luợng nhiều
vùng nuớc suy giảm nặng nề. Một điều đặc biệt quan trọng nữa là vấn đề xử lý bùn thải, chất thải
trong quá trình nuôi trồng thủy sản chua đuợc nguời dân chú trọng và quan tâm.
Mặc dù có thị trường tiêu thụ khá lớn, nhưng giá cả thị trường lên xuống bấp bênh, hầu hết
người nuôi bị động về giá bán (năm cao, năm thấp thất thường), chua yên tâm đầu tu vào sản xuất.
Với tốc độ tăng truởng đó tạo ra sức ép thị truờng tiêu thụ, dẫn đến tình trạng mất cân đối giữa cung
và cầu, giá cá Tra xuất khẩu tiếp tục giảm, gây bất lợi cho nguời nuôi.
Với mục đích khai thác và sử dụng hiệu quả nguồn tiềm năng, bố trí sản xuất họp lý dựa ừên
cơ sở khoa học và điều kiện tự nhiên kinh tế-xã hội của từng vùng, khu vục; giảm các rủi ro về môi
truờng, dịch bệnh và thị truờng trong sản xuất; hạn chế xung đột giữa hoạt động của các ngành kinh
tế; huớng tới sản xuất ổn đinh, bền vững; ngày 03 tháng 11 năm 2005, Bộ trưởng Bộ Thủy sản đã
ký Quyết định số: 1269/QĐ-BTS, phê duyệt đề cương và dự toán kinh phí lập dự án Bồ sung, hoàn
chỉnh Quy hoạch sản xuất và tiêu thụ cá Tra, cá Ba sa vùng ĐBSCL (13 tỉnh) đến năm 2010 và
định hướng đến năm 2020. Đơn vị tư vấn là Phân viện Quy hoạch thủy sản phía Nam (Điều 1,
khoản 4 của QĐ 1269). Đây là cơ sở pháp lý để tiến hành rà soát, điều chỉnh lại các vùng quy hoạch,
diện tích và sản luợng cá Tra nuôi của tỉnh theo huớng sản xuất cân đối với nhu cầu thị truờng tiêu
thụ trong và ngoài nuớc.
Từ những vấn đề trên cho thấy, việc điều chỉnh quy hoạch vùng nuôi cá Tra trong thời gian
tới phải đuợc thực hiện theo nguyên tắc phát triển bền vững, phát triển sản xuất kết hợp chặt chẽ với
an sinh xã hội, phát triển sản xuất đi đôi với bảo vệ môi truờng.
2
Để góp phần xây dựng mô hình nuôi cá Tra sinh thái nhằm làm giảm bớt mức độ ô nhiễm
môi trường nước, một phần mang lại thêm lợi nhuận trong việc nuôi trồng thủy sản, được sự cho
phép của trường Đại Học Hồng Bàng chúng em thực hiện đề tài “XÂY DỰNG VÙNG NUÔI CÁ
TRA SINH THÁI NHẰM PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG, GIẢM Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG. ĐỀ
XUẤT HƯỚNG QUY HOẠCH NÂNG CAO GIÁ TRỊ KINH TẾ, CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM
CHO NÔNG DÂN VÙNG ĐBSCL.”
NỘI DUNG THựC HIỆN.
Thu thập số liệu về các điều kiện môi trường tự nhiên, kinh tế xã hội tại địa phương nơi đặt
mô hình thí nghiệm.
Khảo sát thực địa và đánh giá hiện trạng môi trường nước của vùng.
Đánh giá các nguồn lực, hiện trạng sản xuất cá Tra vùng đồng bằng sồng Cửu Long, phân
tích điểm mạnh điểm yếu; thời cơ, nguy cơ và thách thức. Xây dựng các mục tiêu phát triển trên cơ
sở khoa học, phù hợp với điều kiện tự nhiên và nhu cầu phát triển chung cho toàn vùng.
Xây dựng được các phương án phát triển nuôi cá Tra dựa trên những phân tích, đánh giá các
yếu tố chủ quan, khách quan tác động đến sự phát triển và các giải pháp có tính khả thi để thực hiện
được các phương án quy hoạch phát triển ổn định và bền vững.
Đề xuất hướng quy hoạch vùng nuôi cá Tra sinh thái nhằm phát triển bền vững, giảm ô nhiễm
môi trường, một phần mang lại thêm lợi nhuận trong việc nuôi trồng thủy sản. Phát triển vùng nuôi
trồng thuỷ sản theo hướng mở, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc chuyển đổi sang nuôi các loại
thuỷ sản khác khi cần thiết. Bên cạnh đó, chú trọng đến các vấn đề an sinh xã hội và bảo vệ môi
trường trong các vùng quy hoạch.
Xây dựng mô hình ao nuôi con Trai nước ngọt trong ao xử lý nước cho ao nuôi cá
Tra.
1.2.
TÍNH ƯU VIỆT CỦA ĐỀ TÀI
Mô hình ao xử lý dễ dàng ứng dụng hiệu quả kinh tế cao đem lại từ nhiều mặt. Không đòi
hỏi người dân phải có khoa học kỹ thuật cao. Giải quyết gần như hầu hết những nhược điểm mà các
mô hình khác còn tồn đọng.
Mô hình nuôi con Trai nước ngọt trong ao xử lý nước cho ao nuôi cá Tra, đã đáp ứng được
các mục tiêu đưa ra:
Nuôi cá Tra sinh thái là xu hướng mới đang được thị trường tiêu thụ thế giới quan tâm.
Hạn chế rủi ro về kinh tế,tăng thêm thu nhập cho người dân.
Hạn chế rủi ro về môi trường, dịch bệnh, hướng tới một nền sản xuất công nghiệp sạch, an
toàn và bền vững.
Con Trai dễ khai thác chỉ cần mua con giống cho vụ nuôi đầu tiên, từ đó chúng ta sẽ tạo ra
con giống mới, lượng con giống này sẽ bảo đảm cho mô hình phát triển bền vững.
1.3.
3
Sản phẩm của mô hình có thể cung cấp cho thị trường trong và ngòai nước:
* Cá Tra nuôi từ mô hình này hoàn toàn sạch, không bị nhiễm bệnh, dư lượng chất kháng
sinh, không dùng các loại thuốc cấm, không chứa chất độc hại và sẽ dễ tìm thị trường
tiêu thụ, quá trình nuôi không gây ô nhiễm môi trường. Đây là yêu cầu cần thiết đối với
các mặt hàng thủy sản xuất khẩu.
* Con Trai sau khi nuôi ghép vừa có thể đưa vào làm Trai nguyên liệu để nuôi cấy ngọc
Trai, vừa có thể dừng làm Trai thương phẩm cung cấp Trai thịt cho thị trường tiêu dùng
vì có chất dinh duỡng cao, vỏ Trai được dùng làm đồ mỳ nghệ...
Mô hình đưa ra một hướng đi mới, một tầm nhìn mới về quy trình nuôi cá Tra sinh thái. Phá
bỏ đi ý nghĩ của người dân về ao xử lý nước cho ao nuôi cá Tra không mang lại giá trị kinh tế mà chỉ
làm tốn hao diện tích đất.
Tăng thêm nguồn lợi khá lớn cho người dân nuôi cá Tra là động lực cho người dân chuyển
dần hướng sản xuất từ tự phát theo hướng có quy hoạch và nuôi cá Tra thân thiện với môi trường.
Giải quyết được bài toán nan giải bấy lâu nay là nguồn nước thải ô nhiễm từ các ao nuôi cá
Tra, giờ đây đã là nguồn thức ăn cho Trai. Biến cái khó xử lý thành một giá trị kinh tế không nhỏ.
1.4.
Ý NGHĨA ĐỀ TÀI.
Đe xuất hướng quy hoạch vùng nuôi cá Tra sinh thái nhằm phát triển bền vững.
Giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước trong ao nuôi.
Mang lại thêm lợi nhuận từ việc nuôi ghép với con Trai và cấy ngọc Trai nhân tạo.
Qua đề tài này em muốn góp một phần nhỏ bé cho quê hương. Có thể vừa giúp cải thiện môi
trường ao nuôi Cá Tra, vừa mang lại thêm lợi nhuận kinh tế từ việc nuôi ghép con Trai trong ao Cá
Tra. Đồng thời, góp phần vào công việc bảo tồn sự đa dạng sinh học của con Trai nước ngọt
(Sinohyriopsis cumingii Lea)
1.5. GIỚI HẠN.
Do kinh phí hạn hẹp nên chúng tôi chỉ thực hiện phương pháp nuôi trai nguyên liệu trên một
địa điểm và diện tích nuôi không lớn chỉ có 200m2 dùng làm ao xử lí nước đầu vào và đầu ra cho ao
nuôi cá Tra. Trong bước đầu thực hiện nên chúng tôi chỉ thực hiện mô hình với quy mô nhỏ và đưa
ra công thức tính toán, nhằm giúp cho việc xây dựng ao xử lý cho thích hợp với quy mô của từng ao
nuôi cá Tra.
Do hạn chế về việc đi lại nên chỉ nuôi được thí nghiệm được ở tỉnh Đồng tháp. Nếu thành
công sẽ tiếp tục thực hiện rộng khắp vùng ĐBSCL.
Thời gian để mô hình phát huy hết tác dụng và thu được nguồn lợi là trên 3 năm, nhưng
chúng tôi chỉ thực hiện 6 tháng. Tuy không dài nhưng lượng thời gian đó cũng đủ nói lên tính chất
và lợi ích của đề tài.
4
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.6.1. Tài liệu ngoài nước.
Sách
1. Commoner, B., 1972. The environmental cost of economic development. In Population resources
1.6.
and the Environment. Washington, DC: Government Printing Office. Nội dung: Nêu lên các chi
phí trong việc phát triển kinh tế môi trường. Sự ảnh hưởng của dân số đến tài nguyên và môi
trường tại washington
2. Environmental Protection Agency, Office of Research and Development, Center for
Environmental Research Information, Cincinnati, Ohio, USA. 92p. Nội dung: Cơ quan bảo vệ
môi trường, Văn phòng Nghiên cứu phát triển, Trung tâm Nghiên cứu môi trường thông tin,
Cincinnati, Ohio, Hoa Kỳ nghiên cứu về những ảnh hưởng của sự phát triển kinh tế lên môi
trường.
3. Ehrlich, P.R., and J.P. Holdren. 1971. Impact of population growth. Science 171: 1212- 1217.
Nội dung: Tác động của việc tăng dân số ảnh hưởng mạnh mẽ đến môi trường.
4. Kadlec, R.H. and R.L. Knight, 1996. Treatment Wetlands, Lewis Publishers, Boca Raton,
Florida, USA. 893p. Nội dung: ứng dụng mô hình đất ngập nước để xử lý môi trường nước.
5. Kadlec, R.H., R.L. Knight, J. Vymazal, H. Brix, p. Cooper and R. Haberl, 2000. Constructed
wetlands for pollutwn control. TWA Publishing, London, 156p. Nội dung: Xây dựng mô hình đất
ngập nước để xử lý nguồn thải.
6. Moshiri, G., 1993. Constructed Wetlands for Water Quality Improvement, CRC Press, Boca
Raton, FL, USA. 632 p. Nội dung: Xây dựng đất ngập nước để cải thiện chất lượng nước
7. Tuan, Le Anh, Guido C.L. Wyseure,, Le H. Viet, and P.J. Haest., 2004. Water quality
management for irrigation in the Mekong River Delta, Vietnam. AgEng Leuven 2004
conference’s book of abstracts, Part 1, p.114-115. Nội dung: Quản lý chất lượng nước thủy lợi
của sông Mêkông
8. Tuan, L.A., G.C.L. Wyseure,, L.H. Viet, and P.J. Haest., 2004. Water quality management for
irrigation in the Mekong River Delta, Vietnam. AgEng Leuven 2004 conference’s book of
abstracts, Part 1, p.114-115. Nội dung: Quản lý dự án của các công trình thủy lợi trên dòng
Mekong.
9. Tuan, L.A.; N.K. Uyen, and G. Wyseure. 2005. Effects of common reed (Phragmites spp.) in
constructed wetland for removing phosphorous and nitrogen from domestic wastewater.
Proceedings in 12A PhD symposium on Applied biological sciences. Gent University, Belgium.
Nội dung: Xây dựng mô hình xử lý ứng dụng phương pháp sinh học để giải phóng phospho, nito
trong đầm lầy.
5
10. US-EPA. 1988. Design Manual: Constructed Wetlands and Aquatic Plant Systems for Municipal
Wastewater Treatment. EPA/625/1-88/022.
u.s.
Nội dung: Hướng dẫn thiết kế xây dựng đất
ngập nước và cây trồng Thủy sản cho hệ thống xử lý nước thải thành phố.
11. Vymazal, J., 2005. Horizontal sub-surface flow and hybrid constructed wetlands systems for
wastewater treatment. Ecological Engineering, 25: 478-490. Nội dung: Sử dụng mô hình đất
ngập nước để xử lý nước thải theo hướng sinh thái
Bài báo, tạp chí
1. Thành, Nguyễn Xuân, 2003. Cuộc chiến Catfish: Xuất khẩu cá tra và cá basa của Việt Nam sang
thị trường Mỹ. Case study ỉn Fulbright Economics Teaching Program.
2. Báo nhà nông Việt Nam, 20/03/2009. Nuôi trai để khử độc nguồn nước ô nhiễm: Các chuyên gia
ở ĐH Columbia, Mỹ đang thực hiện một nghiên cứu, nuôi trai để khử độc nguồn nước ô nhiễm,
đây là loại động vật có khả năng hấp thụ các loại độc tố rất hiệu quả, nhất là nước cuối nguồn,
trong các ao hồ, công viên nước đọng. Dự án được thực hiện ngay sau khi các nhà khoa học tiến
hành nghiên cứu cơ chế hút độc của trai và đây cũng là phương án làm sạch nguồn nước rẻ tiền,
mang lại hiệu quả cao, kể cả các chất độc như thuốc trừ sâu và PCB.
1.6.2. Tài liệu trong nước
Đe tài nghiên cứu:
1. Công trình “Sản Xuất Dầu Diesel Sinh Học Từ Mỡ Cá Tra, Cá Basa”. Sản xuất dầu diesel sinh
học (Biodiesel) từ mỡ cá tra cá basa, với những tính năng vượt trội so với dầu diesel sản xuất từ
dầu mỏ, ít khí thải, không độc hại. Các nhà máy sản xuất gạch ống ở Long Xuyên và huyện Châu
Thành cho biết sử dụng dầu biodiesel ngoài giảm thiểu ô nhiễm môi trường, bảo vệ được sức
khỏe, còn tiết kiệm gần 50.000 đồng/1.000 viên gạch so với sử dụng dầu thông thường.
2. Đề tài “Nghiên cứu kỹ thuật nuôi cả tra thương phẩm đạt tiêu chuẩn thịt trắng phục vụ xuất khẩu
( 2 001 - 2003)” . Bằng cách áp dụng sụt khí đáy kết hợp thay nước có kiểm soát để quản lý tốt
môi trường nước ao nuôi có thể đạt tỉ lệ cá thịt trắng trên 70% với chi phí không cao hơn so với
phương pháp nuôi cá thay nước thông thường.
3. Đe tài “Sinh cảnh nhân tạo cá Tra”. Đạt được hơn 130 triệu bột chỉ trong 6 tháng đầu năm 2006.
4. Đề tài “Tìm hiểu qui trình nuôi cả tra thương phẩm trong ao đất”. Thực hành thao tác quản lý,
chăm sóc ao nuôi. Tiềm hiểu phương pháp điều trị một số bệnh trên cá tra. Nuôi cá tra thương
phẩm trong ao đất cho thấy hiệu quả rất cao, chất lượng thịt không kém nuôi bể, công tác phòng
và trị bệnh tiện lợi và hiệu quả hơn.
6
5. Đe tài “Nghiên cứu sử dụng con Trai (Sỉnohyriopsừ cumingii (Leaỉ952)) vào việc xử lý bùn trong
ao nuôi cá Tra, ở tỉnh Đồng Tháp”. Nuôi kết hợp con Trai trong ao cá Tra để xử lý môi trường
nước, vừa tận dụng nguồn thức ăn thừa trong ao cá, vừa xử lý được môi trường nước, vừa nâng
cao giá trị kinh tế từ nguồn thu nhập con Trai. Con Trai nuôi ghép có thể sống tốt trong ao nuôi
cá Tra, sử dụng được nguồn thức ăn thừa trong ao cá, lọc nước tốt.
6. Đề tài “Nghiên cứu đặc điểm sinh học và sử dụng con Trai ịSỉnohyrỉopsỉs cumingii (Lea,1852))
nuôi kết hợp trong ao nuôi cả Tra để làm Trai nguyên liệu, cấy ngọc Trai nhân tạo ở tỉnh Đồng
Tháp”. Sử dụng con Trai nuôi ghép trong ao cá Tra làm Trai nguyên liệu, cấy ngọc Trai nhân tạo
đồng thời góp phần nâng cao thu nhập cho người dân. Đã thực hiện nuôi dưỡng, cấy ngọc Trai
nhân tạo.
7. Đề tài “'Xử lý nước thải các ao nuôi cả nước ngọt bằng đất ngập nước kiến tạo”. Thí nghiệm và
giới thiệu một biện pháp khá hữu hiệu, tương đối rẻ tiền, quản lý đơn giản là xử lý nước thải ao
nuôi cá nước ngọt (cá basa, cá tra) bằng kỹ thuật lọc nước thải qua khu đất ngập nước chảy ngầm
kiến tạo. về mặt kỹ thuật, khả năng sử dụng đất ngập nước kiến tạo cho kết quả khá tốt, vận hành
đơn giản, nông dân dễ thực hiện và quản lý. Đây là một triển vọng khả thi cho việc xử lý nước
thải ở vùng ĐBSCL
8. Đe tài “Xây dựng mô hình nuôi thử nghiệm cả Tra đạt năng suất cao quy mô hộ gia đình ”. Đề
tài đã tổ chức cho cán bộ kỹ thuật, các kỳ thuật viên cơ sở và tất cả các hộ nông dân tham gia đề
tài, đi khảo sát, học tập mô hình nuôi cá Tra tại Viện Nghiên cứu nuôi trồng Thủy sản I, Trung
tâm Giống Thủy sản Hà Nội. Đã tổ chức 4 lớp tập huấn, hướng dẫn quy trình kỳ thuật cho các
kỳ thuật viên và hộ nông dân.
Sách:
1. Năm 1996, Nguyễn Thị Ngọc Ẩn với quyển “Con Người và Môi Trường” đã nêu lên những nét
nổi bật về hệ sinh thái, tài nguyên thiên nhiên và các vấn đề ô nhiễm môi trường trên toàn cầu
nói chung và ở Việt Nam nói riêng.
2. Năm 2000, Nguyễn Thị Ngọc Ẩn với quyển “Quản Trị Môi Trường và Tài Nguyên Thiên Nhiên"
đã nghiên cứu những vấn đề về đất, nước, không khí, rừng, khó ang sản, rác thải, là một trong
những vấn đề nguy hiểm nhất hiện nay và cần phải chú trọng.
3. Tác giả Nguyễn Xuân Nguyên. Nxb Nam Hà, với quyển “Afổ hình hóa quá trình xử lý nước thải
bằng phương pháp sinh học trong thiết bị lên men với lớp bùn lơ lửng kỵ khf\
4. Tuấn, Lê Anh, 2001. Giáo trình Quy hoạch Thuỷ lợi. Đại học cần Thơ, cần Thơ.
7
5. Tuấn, Lê Anh, 2007. Xử lý nước thải ao nuôi cả nước ngọt bằng đất ngập nước kiến tạo. Kỷ yếu
của Hội thảo Quản lý và xử lý ao nuôi thủy sản. Sở Tài nguyên và Môi trường An Giang, Long
Xuyên. Tháng 6/2007.
6. Tu, N.T.C., 2006. Thiết kế nhà vệ sinh chỉ phí thấp cho nông thôn ĐBSCL. Luận văn Tốt nghiệp
Đại học ngành Kỹ thuật Môi trường. Khoa Công nghệ, Đại học cần Thơ.
Bài báo
1. Trung Hiếu,2009. Nuôi cá tra phải có ao rộng 30 ha. Báo Pháp Luật, ngày 09/05/2009
2. Tác giả: Thanh Hiền , 27/03/2009. Hướng đi mới cho cá Tra. Tạp chí Sở Khoa học Công nghệ
Tỉnh Bến Tre
3. Vĩnh Hưng, Bá Dũng. 17/02/2009. Nuôi cá tra vi sinh hướng sạch. Tạp chí Sở Khoa học Công
Nghệ Vĩnh Long.
4. Dũng, Vũ Văn, 2007. Phát triển nuôi trồng thủy sản tại các tỉnh Nam Bộ. Tạp chí Thủy sản số
3/2007.
5. Thiện Khiêm, 2006. Ngành thủy sản ĐBSCL: Làm gì để phát triển bền vững? Báo cần Thơ, phát
hành ngày 10/5/2006.
6. 9/04/2004, Tác giả Hungnt. Nguồn www.google.com.vn, “Xử lý nước thải bằng phương pháp
tuần hoàn tự nhiên".
7. 2004, Tác giả ND. Nguồn www.google.com.vn, “í/ẹ thống xử lý nước thải bằng phương pháp
bùn hoạt tính sinh học".
8. 2006, tác giả Huỳnh Phước Lợi - báo SGGP bài “Phát triển ào ạt cá tra, ba sa ở ĐBSCL : Cá và
người tranh giành... nước sạch!" bài báo đã nêu lên diện tích tăng nhanh, ô nhiễm tràn lan. Hiện
Đồng Tháp rất băn khoăn về tính bền vững của con cá tra, ba sa. Nhiều khu đất bãi bồi đã xảy ra
sự xung đột giữa người nuôi với nhau. Đặc biệt, nguồn nước là một bức thiết”.
9. 23/11/2006 -Nguồn tin: Báo cần Thơ—với bài “ Bảo vệ môi trường trong nuôi trồng thủy sản ở
Đồng bằng sông Cửu Long’’
10. Theo nguồn giả PGS, TS Nguyễn Hữu Dũng
Tổng Thư ký Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP) với bài ” Chiến dịch
catfish chổng cá tra và basa Việt Nam’’
8
Chương 2: MỤC TIÊU - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu
MỤC TIÊU.
Mục tiêu tổng quát
Tăng nguồn thu nhập cho những người dân.
Đảm bảo thu nhập ổn định.
Hạn chế đến mức thấp nhất nguy cơ thua lỗ.
Hạn chế thấp nhất nguy cơ ô nhiễm.
Mục tiêu cụ thể
1. lìm hiểu nguyên nhân chính gây ô nhiễm nguồn nước do nuôi Cá Tra tại vùng ĐBSCL
2. Đe xuất hướng quy hoạch vùng nuôi cá Tra sinh thái nhằm phát triển bền vững, giảm ô nhiễm
môi trường
Lấy hệ thống nuôi cá Tra thâm canh theo hướng an toàn làm mục tiêu phát triển và thu hút
nguồn lực đầu tư của nhiều thành phần kinh tế.
Phát triển vùng nuôi trồng thuỷ sản theo hướng mở, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc
chuyển đổi sang nuôi các loại thuỷ sản khác khi cần thiết. Bên cạnh đó, phải chú trọng đến
các vấn đề an sinh xã hội và bảo vệ môi trường trong các vùng quy hoạch.
3. Xây dựng mô hình ao xử lý nước đầu vào và đầu ra của ao nuôi cá Tra, khắc phục khuyết
điểm của các mô hình trước đây. Với mục tiêu làm giảm bớt độc tính của nước thải khi nuôi
cá Tra, nâng cao giá trị kinh tế cho người dân, giúp bảo tồn đa dạng sinh học.
4. Nâng cao nhận thức của người dân, giúp cho người dân hiểu rõ hơn về tác hại do nuôi cá Tra
gây ra ô nhiễm nguồn nước.
2.1.
2.2.
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu.
Phương pháp kế thừa
Phương pháp thống kê: thu thập hồ sơ, tài liệu có liên quan.
Phương pháp phân tích và tổng hợp toàn bộ tư liệu.
Phương pháp điều tra, thực địa và mô tả bằng hình ảnh.
Phương pháp nghiên cứu theo hướng phát triển bền vững
Phương pháp thu thập số liệu. Các tài liệu thu thập mang tính pháp lý được nghiên cứu, xử
lý và tổng hợp theo hệ thống bảng biểu phục vụ cho việc đánh giá hiện trạng và rà soát, điều
chỉnh quy hoạch.
Phương pháp thực nghiệm xây dựng mô hình ao xử lý theo hướng sinh học. Xem xét đánh
giá kết quả tính kinh tế, tính khả thi, khả năng áp dụng thực tế.
Dựa vào các cơ quan chức năng tù Trung ương đến cấp tỉnh để thu thập các tài liệu về điều
kiện tự nhiên bao gồm đặc điểm thời tiết khí hậu, địa hình, thổ nhưỡng, chế độ thủy văn, tài
nguyên nước mặt và nước ngầm, chất lượng môi trường nước, các lo ại bản đồ.
Các số liệu liên quan đến hiện trạng kinh tế xã hội, cơ sở hạ tầng vùng dự án được thu thập
thông qua các số liệu chính thức được xuất bản.
9
Tham khảo các cuộc hội thảo cấp vùng nhằm thu thập các ý kiến đóng góp của các ngành
liên quan ở cấp TW, địa phương về đánh giá điều kiện tự nhiên, hiện trạng quỳ đất và mặt
nước, kinh tế xã hội, hiện trạng nghề nuôi cá tra, năng lực chế biến và tiêu thụ sản phẩm, định
hướng và các phương án quy hoạch.
2.3. KHẢO SÁT CHUNG NGHỀ NUÔI CÁ TRA, HIỆN TRẠNG SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ
CÁ TRA Ở ĐBSCL GIAI ĐOẠN 1997 - 7/2008
23.1. Tình hình nuôi cá Tra trên thế gióỉ và trong nước
23.1.1. Tình hình nuôi cá Ttatrên thế giói
Cá Tra phân bố ở một số nước Đông Nam Á như Campuchia, Thái Lan, Indonexia và Việt
Nam. Đây là loài cá được nuôi ở hầu hết ở các nước Đông Nam Ả và là một trong các loài cá nuôi
quan trọng của khu vực này (đặc biệt ở Việt Nam). Bốn nước trong khu vực hạ lưu sông Mê Kông đã
có nghề nuôi cá Tra truyền thống là Thái Lan, Campuchia, Lào và Việt Nam do có nguồn cá giống
tự nhiên khá phong phú. Ở Campuchia, tỷ lệ cá Tra thả nuôi chiếm 98% trong 3 loài thuộc họ cá Tra,
chỉ có 2% là cá basa và cá vồ đém, sản lượng cá Tra nuôi chiêm một nửa tổng sản lượng các loài cá
nuôi của cả nước. Tại Thái Lan, trong số 8 tỉnh nuôi cá nhiều nhất, có đến 50% số trại nuôi cá Tra.
Một số nước trong khu vực như Malaysia, Indonexia cũng đã nuôi cá Tra có hiệu quả từ những thập
niên 70 - 80 của thế kỷ trước.
23.1.2. Tình hình nuôi cá TVatrong nước
Nuôi cá Tra ở Việt Nam đã có từ những năm 50 của thế kỷ trước ở ĐBSCL, ban đầu chỉ nuôi
ở qui mô nhỏ, cung cấp thực phẩm phục vụ tiêu dùng tại chỗ; các hình thức nuôi chủ yếu là tận dụng
ao, mương vườn và nguồn thức ăn sẵn có. Vào những năm cuối của thập niên 90 thế kỷ trước, tình
hình nuôi cáTrađãcó những bước tiến triển mạnh; các doanh nghiệp chế biến đã tìm được thị trường
xuất khẩu, các Viện nghiên cứu đã thành công trong việc đưa ra qui trình sản xuất con giống và qui
trình nuôi thâm canh đạt năng suất cao,... ngay sau đó đối tượng nuôi này được lan tỏa và đưa vào
nuôi ở nhiều vùng miền trên cả nước.
Trong giai đoạn phát triển này, đã có rất nhiều các công trình nghiên cứu về cá Tra: Nghiên
cứu đặc điểm sinh học sinh sản, tình hình dịch bệnh, khả năng thích ứng với các điêu kiện môi trường,
các loại thức ăn và thành phần thức ăn liên quan đến tỉ lệ sống và tốc độ tăng trưởng,... .Đây là những
nghiên cứu rất có giá trị, là cơ sở để nghề nuôi cá tra phát triển mạnh, đạt được những kết quả như
ngày nay.
Việc chủ động sản xuất giống cá Tra nhân tạo, đáp ứng đủ nhu cầu nuôi đã mở ra khả năng
sản xuất hàng hóa tập trung phục vụ cho xuất khẩu và tiêu dùng nội địa.
233. Tình hình phát triển nuôi cá Tra ỞĐBSCL
233.1. Diễn biến diện tích
Diện tích nuôi cá tra trong vùng liên tục được mở rộng và thực sự phát triển đại trà ở hầu hết
tất cả các tỉnh thành của vùng ĐBSCL trong năm 2005. Vào năm 1997, cá Tra mới chỉ được nuôi ở
tỉnh Tiền Giang và An Giang, với diện tích 1.290 ha; đến năm 2002 nuôi cá Tra đã phát triển ở 5 tỉnh
với diện tích tăng lên 2.413,2 ha; tốc độ tăng trưởng bình quân về diện tích giai đoạn 1997-2002 là
13,34%/năm.
10
i
Loại hình nuôi cá Tra
K ĐVT: ha
6000
5429 5350
thâm canh trong ao, đăng
49 12
5000
quầng (chủ yếu nuôi ao) phù
3325^ \365y
4000
hợp với những un điểm về
2792
3000
1735 ~ TTK1 2316 2413 ^-<4
đặc tính sinh học của cá Tra
2000
170n ♦ 4
1000
và mang lại hiệu quả kinh tế
0
cho người nuôi.Với sự phát
N
triển nuôi tự phát, thiếu quy
hoạch nên diện tích liên tục
^ ^ -Ky“ c&VcSV* ^
? V N? T? T? T? 'T? ^ n?
gia tăng. Đen năm 2003,
V
Biểu
đồ:
Diễn
biến
diện
tích
nuôi
cá
tra
ồ
vùng
ĐBSCL giai đoạn 1997-7T/2008
diện tích nuôi là 2.792,4 ha,
tăng nhanh vào năm 2007 lên tới 5.429,7 ha; tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 2003 2007 là 18,1%/năm. Tốc độ tăng trưởng bình quân trong 11 năm (1997-2007) là 15,46%/năm,
diện tích nuôi cá Tra năm 2007 tăng gấp 4,2 lần so với năm 1997. Đến tháng 7/2008 đã triển
khai nuôi cá Tra được 5.350,8 ha, gần bằng với diện tích nuôi năm 2007.
7
2.32.2. Diễn biến sản lượng nuôi cá Tra
Sản lượng nuôi cá Tra ao, đăng quầng liên tục tăng trong giai đoạn 1997-2007, từ 23.250 tấn
(năm 1997) lên 683.567tấn (năm 2007) và tăng gấp 29,4 lần. Tốc độ tăng trưởng sản lượng trung
bình giai đoạn 1997-2007 là 40,23%/năm, cao hơn rất nhiều so với tăng trưởng bình quân diện tích
(15,46%/năm).
Hệ quả của việc phát triển nuôi cá Tra thiếu quy hoạch, kém bền vững trong năm 2007 và những
tháng đầu năm 2008 dẫn đến sản lượng cá Tra trong vùng tiếp tục tăng nhanh vào 7 tháng đầu năm
2008 với sản lượng đạt được 833.564 tấn, tăng gấp 36 lần so với năm 1997.
Theo ước tính thì sản lượng những tháng cuối năm 2008 sẽ còn tiếp tục tăng cao, tình trạng khủng
hoảng thừa nguyên liệu cá Tra do mất cân đối cung cầu vẫn còn tiếp diễn. Sản lượng cá Tra trong
vùng thừa đến ngày 21/7/2008 ướcl 13.000 tấn.
Theo số liệu thống kê được bổ sung từ các Sở NN & PTNT các tỉnh thành có nuôi cá Tra thâm
canh đến tháng 7/2008 thì TP.Cần Thơ có sản lượng cao nhất là 260.000 tấn, chiếm 312% sản lượng
toàn vùng, kế đến là tinh An Giang là 204.624 tấn, chiếm 24,5% và tinh Đồng Tháp là 150.994 tấn,
chiếm 18,1%. Nhìn chung, sản lượng 3 tinh này đóng góp đáng kể và chiếm 73,9% so tổng sản lượng;
các tỉnh còn lại: Tiền Giang, Bến Tre, Sóc Trăng, Trà Vinh, Hậu Giang và Vĩnh Long chiếm tỷ trọng
26,1% so với toàn vùng. Sản lượng nuôi lồng bè của các tỉnh An Giang, Đồng Tháp, Vĩnh Long, Tiền
Giang và TP. cần Thơ năm 2003 đạt cao nhất là 63.479 tấn, chiếm 33% tổng sản lượng. Đen 7/2008
chỉ có tỉnh An Giang và Vĩnh Long còn nuôi lồng bè, với sản lượng không đáng kể (2.608 tấn) chiếm
0,31 %.
2.3.2.3. Diễn biến năng suất nuôi cá Tra.
Việc áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật cộng với kinh nghiệm thực tiễn của người nuôi đã
đưa năng suất nuôi cá Tra bình quân hàng năm trong vùng tăng liên tục trong giai đoạn 1997-2007.
Năm 1997, năng suất nuôi cá ao, đăng quầng đạt 17,5tấn/ha tăng lên đến 125,5tấn/ha vào năm 2007
(tăng gấp 7,18 lần). Riêng 7 tháng đầu năm 2008, năng suất bình
11
quân cả vừng đạt 157 tấn/ha, đạt cao nhất so với các đối tượng nuôi nước ngọt đang nuôi hiện nay ở
vùng ĐBSCL.
Khu vực nuôi cá Tra có năng suất cao nhất hiện nay là ở các khu đất cồn, bãi đạt khoảng 300400 tấn/ha. Ngoài ra nuôi cá Tra ao, đăng quầng ven các sông lớn cũng có năng suất rất cao đạt từ
200-300tấn/ha. Đối với loại hình nuôi ao sâu trong nội đồng thì có năng suất thấp hơn từ 30-80tấn/ha.
Các tỉnh có năng suất nuôi cá tra cao và ổn định trong vùng như: Bến Tre, Vĩnh Long, Trà Vinh năng
suất nuôi dao động từ 190-300 tấn/ha.
2.33. Các vùng thích họp phát triển nuôi cá tra ở ĐBSCL
Với những lợi thế về điều kiện tự nhiên như: địa hình, địa chất, chế độ thủy văn, nguồn nước,
các thông số môi trường nước phù hợp, ...vùng ĐBSCL dần đã khẳng định được thương hiệu sản
phẩm cá Tra trên thế giới. Dựa trên cơ sở đó sắp xếp các vùng nuôi cá Tra để làm tiêu chí cho việc
đánh giá chất lượng thịt cá thông qua các yếu tố môi trường, nguồn nước và làm tiền đề cho việc bố
trí phân cấp vừng quy hoạch theo các cấp độ vừng đất tối ưu để phát triển nuôi cá Tra.
2.33.1. Nuôi cá Tra ao trên cồn, bãi (vùng nuôi thích họp cấp 1)
Vị trí các cù lao, cồn bãi thường nằm kẹp giữa các con sông lớn, nơi đây có cường độ trao
đổi nước cao, có điều kiện môi trường tôt cho vào ao nuôi cá Tra. Hiện tại những cồn bãi trong vùng
rất hấp dẫn các nhà đầu tư. Mô hình nuôi này mới được áp dụng vài năm gần đây ở các tỉnh An Giang,
cần Thơ và Đồng Tháp. Hiện nay các nhà đầu tư phát triển nuôi lan rộng đến các tỉnh Vĩnh Long, Trà
Vinh và hầu hết các cồn bãi trong vùng.
Diện tích các ao nuôi trên cồn thường rất lớn, dao động từ 3.000-10.000m2, tập trung trong
khoảng từ 6.000-8.000m2. Các ao nuôi có độ sâu trung bình từ 3-5m, cá biệt có nơi ao được đào sâu
đến 6-7m.Nuôi cá Tra cồn, bãi bồi sẽ tận dụng được nguồn nước lên xuống của thủy triều để thay
nước cho ao nuôi mà không cần dừng máy bơm để cấp hay thoát nước. Mỗi ao nuôi thường có 1 cống
hở có kích thước từ 2-4m để vừa cấp và thoát nước.
Một năm sản xuất 2 vụ (mỗi vụ 6 tháng, vụ 1 bắt đầu từ tháng 12 năm trước đến tháng 5 năm
sau và vụ 2 bắt đầu từ tháng 6 đến tháng 12). Mật độ cá thả từ 30-50 con/m2, tùy theo cỡ giống (nếu
cỡ l,2cm thì thả mật độ cao, nếu giống cỡ 2,5cm thì thả mật độ thấp). Nước thay hàng ngày theo thủy
triều, đảm bảo nước trong ao không quá ô nhiễm để cá sinh trưởng và phát triển. 100% các ao nuôi
hiện nay không có ao lắng và ao xử lý nước cấp và nước thải, nước thay ra đổ trực tiếp ra sông. Hiện
nay người nuôi chỉ sử dụng thức ăn công nghiệp nên hạn chế được nhân công, giảm thiểu khối lượng
chất thải rắn đổ ra môi trường; cân đối thành phần dinh dưỡng, nâng cao chất lượng thịt cá.
Năng suất nuôi thường đạt rất cao dao động từ 200 - 400tấn/ha/vụ, sau 6 tháng nuôi cỡ cá thu
hoạch đạt l,0-l,2kg/con. Cá tra nuôi ở mô hình này thường cho sản phẩm thịt cá trang, đáp ứng yêu
cầu nguyên liệu cho các nhà máy chế biến xuất khẩu sang các thị trường khó tính.
2.33.2. Nuôi cá Tra đăng quầng (vùng nuôi thích hợp cấp 2)
Nuôi đăng quầng thường ở những con sông nhánh tốc độ dòng chảy thấp, hoặc nằm khuất
trong các khúc quanh của các con sông. Hiện nay mô hình này còn phát triển nuôi giữa 2 cồn, bãi có
dòng chảy vừa phải, chắn đăng lưới nối 2 cồn theo hướng chảy dòng sông. Mô hình nuôi đăng quầng
xuất hiện ở hầu hết các tình nằm dọc sông Tiền và sông Hậu.
Vùng nuôi đăng quầng thường nằm ở đuôi các cồn, bãi, khoảng cách giữa các đăng
12
quầng thường 200m. Nơi sâu nhất của đăng quầng (phía ngoài khoảng 4m khi nước lên và 3m khi
nước xuống). Năm 2005, diện tích nuôi đăng quầng ở các tỉnh không lớn, khoảng 62 ha, trong đó An
Giang 45ha và Đồng Tháp 17ha. Trung bình mỗi đăng khoảng lO.OOOm2.
Chi phí xây dựng đăng quầng thấp hơn so với đào ao, không phải đầu tư cống bọng, máy bơm
nước,... .
Nuôi đăng quầng phải sử dụng các loại giống có kích cỡ lớn (2,5-3,0cm), do đó một năm có
thể sản xuất được 2 vụ. Mật độ thả giống dao động từ 25 -35 con/m2, tùy theo điều kiện cụ thể của
các hộ nuôi.
Giai đoạn đầu (1997- 2004) sử dụng chủ yếu là thức ăn tự chế biến (80%), bao gồm các loại
cá tươi, bột cá, bột ngô,..., thức ăn công nghiệp được ít hộ sử dụng do giá thành sản xuất cao hơn thức
ẩn tự chế biến. Đến thời điểm hiện nay hầu hết diện tích nuôi sử dụng thức ăn công nghiệp. Năng
suất nuôi đăng quầng trung hình từ 100-250tấn/ha/vụ; cá thu hoạch có kích cỡ từ 1,0-1,2kg/con. Cá
được tiêu thụ cho các cơ sở chế biến để phục vụ chế biến xuất khẩu.
2.33.3. Nuôi cá Tra ao ven các sông lớn (vùng nuôi thích nghỉ cấp 2) và ven các sông
nhánh, kênh trục (vùng nuôi thích nghi cấp 3)
Đối với mô hình nuôi cá Tra ao ven các tuyến sông lớn (sông Tiền, sông Hậu), các ao nuôi
thường được bố trí cặp các sông để thuận tiện cho việc cấp thoát nước, vận chuyển hàng hóa và tiêu
thụ sản phẩm. Các ao nuôi có diện tích phổ biến dao động từ 2.000-7.OOOm2; độ sâu ao nuôi từ 35m, trung bình 4m. Tùy thuộc vào điều kiện địa hình, cỡ giống thả, giá cả thị trường... vùng nuôi này
trung bình mỗi năm từ 1,5-2 vụ nuôi. Tùy vị trí khác nhau mà ao được bố trí 1 cống thoát nước và 01
cống cấp nước, hoặc sử dụng máy bơm để cấp nước. Thường nước cấp, thoát tự động theo sự lên
xuống của thủy triều, có nhiều vùng nước cấp bằng máy bơm. Công suất máy bơm lớn nhỏ tùy thuộc
vào diện tích ao nuôi, trung bình 15cv/máy bơm. Mật độ thả nuôi dao động trong khoảng 20-30
con/m2, tùy thuộc vào hình thức sản xuất và cỡ giống thả (nếu giống lớn thì thả mật độ thấp hơn và
ngược lại). Giống thả thường có kích thước từ l,2cm (giống nhỏ) hoặc 2,5cm (giống lớn). Thời gian
nuôi từ 5-7 tháng cũng tùy thuộc vào điều kiện chăm sóc và cỡ giống thả nuôi. Cỡ cá thu hoạch đạt
0,9-l,lkg/con; năng suất nuôi từ 80-200 tấn/ha/vụ.
Đối với mô hình nuôi cá ao ven các sông nhánh, kênh trục thường nằm sâu trong nội đồng
nên khả năng trao đổi nước hạn chế. Các ao nuôi thường được đào gần các sông, kênh này; diện tích
ao dao động từ 1.000-5.000m2, độ sâu ao dao động từ 2-4m, trung bình 3m. Mật độ và thời vụ thả
nuôi giống như nuôi cá tra ở vùng 2. Năng suất nuôi từ 50-150 tấn/ha/vụ.
Thức ăn công nghiệp được sử dụng trong suốt quá trình nuôi, hệ số chuyển đổi thức ăn (FCR
= 1,4 -1,6). Tỉ lệ thức ăn cho cá giảm dần so với trọng lượng cá trong ao.
Chế độ thay nước thay đổi theo thời gian nuôi, do mật độ nuôi quá lớn nên môi trường nước
trong ao rất nhanh bị nhiễm bẩn. Tỷ lệ nước thay và tần suất thay nước trong ao cũng tăng dần theo
thời gian nuôi. Giai đoạn đầu (mới thả cá) 5-7 ngày thay nước một lần, thay 15% nước trong ao nuôi,
đến cuối vụ tỉ lệ thay nước là 30% lượng nước trong ao và mỗi ngày thay nước một lần.
13
2.4. Dự BÁO VỀ BIẾN ĐỘNG MÔI TRƯỜNG VÙNG
Vấn đề được quan tâm nhiều nhất chính là môi trường nước trên các sông rạch trong khu vực.
Các nguồn nước trong vùng bị chi phối bởi nước từ thượng nguồn đổ về, nước mưa và nước ngầm;
chất lượng nước cũng bị chi phối bởi chất lượng nước thượng nguồn, xả thải của sinh hoạt và các
hoạt động kinh tế khác trong vùng. Có thể nói, chất lượng môi trường nước đang bị ảnh hưởng và tác
động của toàn bộ các hoạt động sản xuất trong và ngoài vùng (vùng lân cận).
Với xu hướng phát triển nhanh, mạnh của các ngành kinh tế như hiện nay thì trong một tương
lai không xa, nếu công tác giám sát xả thải và quản lý các tác động đến môi trường không được quan
tâm đúng mức thì tình trạng ô nhiễm sẽ khó tránh khỏi và lúc đó tác động ngược lại của nó đến sản
xuất và đời sống của người dân sẽ gây ra những thiệt hại mà chúng ta có thể sẽ không lường trước
được.
Như vậy có thể thấy, sẽ có 3 vấn đề rất lớn cần phải quan tâm để hướng sản xuất bền vững
về mặt môi trường đó là:
1. Nâng cao nhận thức về vai trò, ý thức và trách nhiệm bảo vệ môi trường của người
dân trong cộng đồng.
2. Công tác kiểm tra, kiểm soát, phối hợp hên ngành cần phải được thắt chặt để quản lý
nguồn tài nguyên được đánh giá là vô giá này.
3. Xây dựng được những thỏa thuận với các nước có dòng sông Mê Kông chảy quả để
cùng khai thác nguồn tài nguyên có giới hạn này.
Nếu chúng ta giải quyết tốt các mối quan hệ liên ngành, trong nội bộ của mỗi ngành thì chất
lượng môi trường nước khu vực ĐBSCL sẽ dần được cải thiện và khai thác sử dụng ổn định, lâu bền.
2.4.1. Đánh giá điều kiện tự nhiên ảnh hưỏmg đến phát triển nuôi cá tra vùng ĐBSCL
Điều kiện tự nhiên vùng ĐBSCL có những thuận lợi và khó khăn để phát triển nuôi cá Tra
như sau:
Hơn 30% diện tích của ĐBSCL là đất phù sa, được xem là vùng đất thích nghi cao đối với
việc nuôi cá Tra. Loại đất này phân bố tập trung ở các vùng dọc sông Hậu, sông Tiền, thuộc địa phận
các tỉnh Đồng Tháp, Tiền Giang, An Giang, cần Thơ, Bến Tre, Vĩnh Long...
Nguồn nước cấp cho nuôi cá Tra vùng ĐBSCL được lấy chủ yếu từ sông Tiền, sông Hậu và
hệ thống kênh rạch nhánh của 2 con sông này. Đối với việc phát triển nuôi cá Tra cần chú ý 2 đặc
điểm quan trọng là chế độ triều và sự nhiễm mặn.
Chế độ triều hay biên độ dao động của thủy triều tác động cả về mặt môi trường nước lẫn mặt
kinh tế, đặc biệt trong nuôi cá tra thịt trắng. Biên độ triều càng lớn, khả năng tải chất thải của sôngkênh-rạch càng cao, đồng thời giảm được đáng kể chi phí cho việc cấp và thoát nước cho ao nuôi cá
Tra.
Tuy nhiên, có một sự ngăn cản cho sự phát triển đối tượng này cho các vùng ven biển dọc
theo các nhánh sông của hệ thống sông Cửu Long, đó là sự xâm nhập mặn. Độ mặn lớn hơn 4%0
được xem là không thích hợp cho việc phát triển đối tượng này. Các vùng dọc theo các nhánh hệ
thống sông Cửu Long cách biển khoảng 20-35km sẽ có đường đẳng mặn 4%0 quanh năm, cá biệt có
năm có thể lấn sâu đến 50-60km.
14
Vùng có nguồn nước nhiễm mặn cao vượt quá ngưỡng thích nghi của cá Tra thì sẽ bất lợi cho
việc phát triển nuôi đối tượng này. Nhưng sự xâm nhập mặn này, đối với các vùng nhiễm mặn nhẹ
(dưới ngưỡng tối ưu) hoặc vùng có độ mặn cao vào mùa kiệt nhưng lại ngọt trong mùa lũ, lại là vùng
có ưu thế hơn trong việc nuôi cá Tra, so với các vùng ngọt hoàn toàn phía thượng lưu sông Tiền, sông
Hậu. Ưu thế này được thể hiện qua việc ít bị dịch bệnh ở đối tượng cá Tra, do môi trường nước mặn
một thời gian có khả năng gây kìm hãm nhiều tác nhân gây bệnh cho đối tượng cá nước ngọt.
Ngoài các yếu tố điều kiện tự nhiên tác động chính lên việc phát triển nuôi cá Tra như trên,
ĐBSCL còn đối mặt với một số khó khăn như: tình trạng xói lở đất dọc 2 con sông Hậu, sông Tiền
do sự thay đổi dòng chảy, gây thiệt hại cho các công trình thủy sản, nhà ở; chất lượng môi trường
nước có chiều hướng giảm do sự phát triển ngành công nghiệp, cũng như sự phát triển quá mức của
ngành thủy sản trong thời gian qua... Các yếu tố khó khăn này, nếu không có biện pháp khắc phục
kịp thời, có nguy cơ trở thành các tác nhân chính gây kìm hãm sự phát triển nuôi đối tượng có giá trị
kinh tế cao này.
2.42. Tác động của Cá Tra đối với môi trường nước.
Môi trường nuôi bị xấu dần: Nước sông rạch gần các ao nuôi cá có mật độ dày (trên 40 cá
2
basa/m ) đều có độ đục cao, nồng độ oxy hòa tan thấp, sự hiện diện của tảo khá phổ biến, mùi nướccó
hôi và vị nước tanh. Có nhiều tháng trong năm, người dân ở đây không thể lấy nước cho ăn uống
được.
Dịch bệnh phát sinh liên tục: Bệnh cá xảy ra thường xuyên hơn và dịch bệnh dễ dàng nhanh
chóng lan rộng trên diện rộng nhất là ở các thời điểm cuối mùa mưa và đầu tháng 1-2 hằng năm. Đầu
năm 2007, tại các tỉnh An Giang, Đồng Tháp, Vĩnh Long, cần Thơ, Tiền Giang tỉ lệ cá hao hụt cao
hơn 30 - 40% so với cùng kỳ năm trước (Thiện Khiêm, 2006). Nguyên nhân một phần có thời tiết
thay đổi và một phần lớn do ô nhiễm nguồn nước.
Các nguy cơ ô nhiễm thể hiện rất rõ ở các biểu hiện:
Độ đục: Độ đục vượt quá giới hạn về chất lượng nước cho nuôi trồng thủy sản, 100 NTU
(Theo Boyd, 1998)
TSS: TSS cuối vụ nuôi vượt quá giới hạn mức B của TCVN 5942:1995 (100 mg/L) và
Mức F1 của TCVN 6984:2001 (90 mg/L)
Không được phép thải ra sông có Q<200m3/s
TAN: TAN cao hơn 1,5 mg/L, NH3 có thể vượt mức B của TCVN 5942:1995 và
TCVN 5945:1995 (1 mg/L) khi pH>9 vào giữa trưa
Không được phép thải ra khu vực nước dùng cho mục đích sinh hoạt
Nitrate: Nitrate cuối vụ nuôi vượt quá giới hạn chất lượng nước dùng cho nuôi
trồng thủy sản, 10 mg/L (Boyd,1998)
Nitrate trong ao nuôi cá Tra thâm canh cao hơn gấp 10-15 lần so với ao nuôi thủy sản
khác
Chlorophyll-a: Chlorophyll-a hầu như vượt quá giới hạn chất lượng nước dùng cho nuôi
trồng thủy sản, 200 . g/L (Boyd,1998)
Nước ao bị ô nhiễm muối dinh dưỡng hòa tan.
15
TP: TP từ giữa vụ đã vượt giới hạn chất lượng nước cho nuôi trồng thủy sản (0,5 mg/L).
TP cuối vụ nuôi vượt quá mức c của TCVN 5945:2005 và TCVN 6984:2001 (8 mg/L).
Nước ao nuôi không được thải trực tiếp ra sông rạch.
Bảng 1: Dinh dưỡng tích lũy trong bùn đáy
Yếu tố
Ao nuôi
Kênh cấp nước
Kênh lớn
Sông Cửu Long
Hữu cơ(%)
12,17
6,47
2,18
2,42
TN (mg/g)
8,76
2,54
1,71
0,74
TP (mg/g)
6,610
1,187
0,404
0,359
Tỉ lệ tích lũy vật chất hữu cơ, TN và TP trong bùn đáy ao cá Tra thâm canh rất cao, gấp 5- 6
so với bùn đáy của sông Cửu Long.
Bảng 2: Cân bằng dinh dưỡng trong nuôi cá Tra (Tính trên 1 ha)
Đầu vào
N (kg)
Tỉ lệ N (%)
P (kg)
Tỉ lệ p (%)
Thức ăn
18.357,6
97,55
4.187,2
99,14
Cá giông
0,52
116,6
0,62
22,0
Nước cấp
324,2
1,72
0,24
10,0
Bùn đáy
19,6
4,4
0,10
0,10
Tống
18.817,9
4.223,5
100
100
Đâu ra
Cá thịt
8.597,8
45,69
1.071,6
25,37
Nước thải
970,7
5,16
346,4
8,20
Bùn + bốc hơi 9.249,4
49,15
2.805,4
66,42
Tông
18.817,9
4.223,5
100
100
Để sản xuất 1 kg cá cần cung cấp 988g vật chất khô ( chứa 870g chất hữu cơ). Cá tích lũy
290g vật chất khô (chứa 264g chất hữu cơ) và thải ra môi trường 698g vật chất khô (chứa 606g chất
hữu cơ).
Sản lượng cá Tra năm 2007 ước tính là 1,5 triệu tấn, vậy lượng chất thải tương ứng thải ra
môi trường khoảng:
• 1 triệu tấn vật chất khô, trong đó chứa
• 900.000 tấn chất hữu cơ
• 29.000 tấn N
• 9.500 tấn p
Khoảng 10% lượng chất thải hòa tan vào trong nước và 90% lắng thụ trong bùn.
Như vậy, ước tính trong năm 2007 nghề nuôi cá Tra đã thải ra môi trường khoảng:
• 250-300 triệu m3 nước thải
• 8-9 triệu tấn bùn thải
16
2.5. ĐIỀM MẠNH, NHỮNG HẠN CHẾ, THỜI cơ, NGUY cơ VÀ THÁCH THỨC CỦA NGHỀ
NUÔI CÁ TRA VÙNG ĐBSCL
2.5.1. Điểm mạnh của nghề nuôi cá Tra vùng ĐBSCL
Khai thác và tận dụng tiềm năng diện tích đất cồn bãi, ven sông; diện tích mặt nước đưa vào
phát triển nuôi cá Tra thâm canh theo nhiều loại hình khác nhau như: nuôi ao, nuôi đăng quầng, lồng
bè.
Hơn 10 năm qua diện tích nuôi cá Tra liên tục gia tăng, từ 1.290 ha năm 1997 tăng lên 5.429,7
ha vào năm 2007, tăng gấp 4,2 lần. Tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn là 15,46%/năm.
Vận dụng tiến bộ của khoa học kỹ thuật cộng với kinh nghiệm thực tiễn góp phần đưa năng
suất nuôi cá Tra liên tục tăng qua các năm. Năng suất trung bình 7 tháng đầu năm 2008 đạt 157 tấn/ha.
Tạo ra một khối lượng sản phẩm hàng hóa lớn cung cấp chủ yếu cho các nhà máy chế biến
xuất khẩu. Sản lượng cá Tra thương phẩm trong vùng tăng vượt bậc, từ 23.250 tấn năm 1997 tăng
lên 683.567 tấn trong năm 2007, tăng 29,4 lần; 7 tháng đầu năm 2008 sản lượng lên đến mức 835.564
tấn.
Theo ước lượng về sản lượng và hạch toán kinh tế mô hình nuôi cá Tra thâm canh mang lại
lợi nhuận cho các hộ nuôi và các nhả đầu tư trong toàn vùng là 1.895 tỷ đồng và 1.486 tỷ đồng lần
lượt cho các năm 2006 và 2007.
Nghề sản xuất giống cá Tra trong vùng gần như đã được xã hội hóa. số lượng cơ sở sản xuất
và ương giống liên tục tăng nên đã sản xuất và đáp ứng đủ nhu cầu nuôi hiện tại. số lượng cá giống
từ 32 triệu năm 2000 tăng lên 1.926 hiệu con giống vào năm 2007, tăng gấp 60 lần.
Việc phát triển nuôi cá Tra còn giải quyết một lượng lao động đáng kể tạo thu nhập và góp
phần duy trì bảo vệ trật tự an ninh. Đến năm 2007 thu hút được trên 100.000 lao động, tăng gấp 15,7
lần so với năm 1997. Trong 7 tháng đầu năm 2008 số lượng lao động trong sản xuất cá tra là 105.535
người.
Các chính sách có liên quan đến hoạt động sản xuất và tiêu thụ cá Tra vùng ĐBSCL đã tác
động tích cực đến sự phát triển, ví dụ Quyết định số 80/2002/QĐ-TTg, ngày 24 tháng 6 năm 2002 về
chính sách khuyến khích tiêu thụ nông sản hàng hóa thông qua hợp đồng; hay chính sách cho các hộ
nông dân và doanh nghiệp vay vốn để tiêu thụ cá trong năm 2008.
2.5.2. Những mặt hạn chế, tồn tại cần khắc phục
Việc phát triển nuôi cá tra tự phát, tràn lan, phát triển sâu trong nội đồng, làm cho nhiều hộ
nuôi bị thiệt hại lớn về mặt tài chính trong năm 2008. Dự án “Quy hoạch phát triển sản xuất và tiêu
thụ cá tra vùng ĐBSCL đến năm 2010, định hướng đến năm 2020” đã tiến hành lập tù khá lâu nhưng
hiện tại vẫn chưa hoàn thành, nên không có cơ sở để cơ quan quản lý Nhà nước can thiệp kịp thời và
có nhiều bất cập trong công tác chỉ đạo, tổ chức quản lý sản xuất cho từng địa phương trong vùng.
Đối với nghề nuôi cá Tra hầu như chưa có một cơ chế chính sách rõ ràng, cụ thể. Các chính
sách như thuê dài hạn diện tích mặt đất, mặt nước; thu hút các nhả đầu tư, nguồn vốn đầu tư; tín dụng
ngân hàng; đăng ký quyền sử dụng đất; hợp tác, liên kết các tổ chức trong và ngoài nước; bảo vệ môi
trường, cấp phép nuôi cá Tra khi thực hiện đúng cam kết về quy trình nuôi, hệ thống
17
xử lý nước thải,... đó là những văn bản pháp quy, phải đích thực, cụ thể để vận dụng một cách có hiệu
quả nhằm dung hòa lọi ích của người nuôi cá và của toàn xã hội.
Vấn đề chỉ đạo quản lý của các cấp trong ngành từ Trung ương đến địa phương trong việc
sản xuất cá tra ở ĐBSCL còn nhiều yếu kém, bất cập, chưa đi sâu sát với thực tế, chưa phát huy được
vai trò trách nhiệm với cộng đồng dân cư nuôi cá trong vùng. Những giải pháp đưa ra mang tính tình
thê; chưa có tầm nhìn chiến lược cho sản phẩm cá Tra trong vùng, cần vận dụng quy trình “đồng
quản lý nghề cá” trong nuôi cá Tra nói riêng và các lĩnh vực thủy sản nói chung ở ĐBSCL để nâng
cao trách nhiệm của cộng đồng người dân.
Công nghệ, kỳ thuật nuôi còn rất đơn giản, lạc hậu; chưa ứng dụng hiệu quả khoa học kỹ
thuật tiên tiến. Công tác chuyển giao quy trình kỹ thuật của Viện, Trường còn mang tính đối phó,
thiếu thuyết phục người dân vẫn duy trì kỹ thuật nuôi truyền thống và nâng cao sản lượng nhờ kinh
nghiệm sản xuất là chủ yếu.
Với những ưu đãi của thiên nhiên về điều kiện tự nhiên và nguồn lợi thủy sản ở ĐBSCL, một
lần nữa người nuôi bắt môi trường và toàn xã hội phải gánh chịu sự xả thải trực tiếp các chất thải ran
và lỏng ra môi trường sông nước, về lâu dài, đây chính là nguyên nhân gây tác động trực tiếp lại
nghề nuôi cá tra trong vùng ĐBSCL và hậu quả là phát sinh dịch bệnh có thể lây lan ra toàn vùng.
Như vậy, người nuôi phải cần phải có ý thức, trách nhiệm tuân thủ nghiêm ngặt theo các tiêu chuẩn
quy trình nuôi về xử lý nguồn nước trước khi xả thải ra môi trường bên ngoài.
Trong vùng chưa có sự phối họp chặt chẽ giữa người sản xuất, doanh nghiệp dẫn đến việc
tiêu thụ sản phẩm của người nuôi ở nhiều thời điểm gặp nhiều khó khăn.
Do chạy theo diện tích và mật độ thả nuôi nên người dân ồ ạt xây dựng trại sản xuất và ương
giống nhằm để đáp ứng với nhu cầu hiện tại về số lượng và thu lợi nhuận. Chính vì vậy chất lượng
con giống có chiều hướng suy giảm trong những năm gần đây với những biểu hiện như: chậm lớn, tỷ
lệ sống thấp, dễ mắc bệnh, suy thoái cận phối.... Nên trong quy hoạch cần phải xác định tiềm lực, lọi
thế của những tỉnh cho ra chất lượng giống tốt, có uy tín, nhãn mác để cung cấp cho người nuôi đạt
năng suất, hiệu quả cao.
2.5.3. Thời cơ, nguy cơ thách thức của nghề nuôi cá Tra vùng ĐBSCL
Sự bùng nổ dân số thế giới, cộng với tiến trình công nghiệp hóa, đô thị hóa diễn ra mạnh ở
nhiều vùng miền đã thu hẹp dần đất canh tác nông nghiệp, đất rừng, ... Bên cạnh đó, những bất lợi
của thiên nhiên đã tác động tới sản xuất nông nghiệp, làm cho những mặt hàng lương thực, thực phẩm
trở thành mặt hàng chiến lược trên thị trường thế giới.Trong bối cảnh đó, sản phẩm thủy sản ngày
càng chiếm vị trí quan trọng để cung cấp nguồn dinh dưỡng cho nhân loại. Tỉ trọng đóng góp của
nghề khai thác thủy sản thế giới trong tổng nhu cầu sản lượng sản phẩm thủy sản tiêu thụ đã và đang
có xu hướng giảm xuống do nguồn lợi cạn kiệt, ô nhiễm môi trường, ...
Tuy nhiên, nguy cơ và thách thức lớn sẽ là: Trong quá trình phát triển sẽ phát sinh những bất
cập như tình trạng ô nhiễm môi trường, sự cạnh tranh gay gắt về thương hiệu, thị trường tiêu thụ; khả
năng kiểm soát môi trường và phòng trừ dịch bệnh, rào cản kỹ thuật trong thương mại sẽ làm tăng
chi phí, tăng giá thành sản phẩm; nguy cơ tụt hậu của các nước đi sau.
18
Chương 3: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
3.1. HƯỚNG QUY HOẠCH VÙNG NUÔI CÁ TRA SINH THÁI THEO HƯỚNG PHÁT
TRIỂN BỀN VỮNG, GIẢM THIỂU Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG Ở VÙNG ĐBSCL
3.1.1. Mục tiêu tổng quát
Khai thác và sử dụng hiệu quả nguồn tiềm năng nuôi cá Tra khu vực ĐBSCL. Bố trí sản xuất
hợp lý dựa trên cơ sở khoa học và điều kiện kinh tế-xã hội của từng vùng, khu vực để giảm các rủi
ro về môi trường, dịch bệnh và thị trường tiêu thụ; hạn chế xung đột giữa hoạt động của các ngành
kinh tế; hướng tới sản xuất ổn đinh, bền vững.
3.1.2. Mục tiêu cụ
thể a). Đến năm 2010
- Diện tích nuôi cá Tra: 8.600 ha
- Sản lượng cá Tra nuôi: 1.250.000 tấn
- Sản lượng sản phẩm chế biến cá Tra: 500.000 tấn
- Kim ngạch xuất khẩu: 1.300-1.500 triệu USD
- Tổng nhu cầu lao động: 200.000 người,
b). Định hướng đến năm 2020
- Diện tích nuôi cá Tra nuôi tăng với tốc độ bình quân 4,22%/năm trong giai đoạn 2010-2020
- Sản lượng cá Tra nuôi tăng với tốc độ bình quân 4,0%/năm trong giai đoạn 2010-2020
- Giá trị kim ngạch xuất khẩu cá Tra tăng với tốc độ bình quân 5,9%/năm trong GĐ 2010-2020
- Lao động nuôi và chế biến cá Tra tăng bình quân 2,3%/năm trong giai đoạn 2010-2020
- Diện tích nuôi cá Tra: 13.000 ha
- Sản lượng cá Tra nuôi: 1.850.000 tấn
- Sản lượng sản phẳm chế biến cá Tra: 740.000 tấn
- Giá trị kim ngạch xuất khẩu cá Tra: 2,1 -2,3 tỷ USD
- Nhu cầu lao động: 250.000 người.
3.13. Đề xuất phương án quy hoạch phát triển nuôi cá Tra
Với những biến chuyển khá phức tạp trong giai đoạn vừa qua, đặc biệt là thị trường tiêu thụ
đã ảnh hưởng rất lớn đến đầu tư cũng như hiệu quả sản xuất; sự biến động về tình hình kinh tế của
các nước nhập khẩu rất khó dự báo trước; công tác quản lý còn nhiều bất cập sẽ rất khó khắc phục
một cách nhanh chóng; rủi ro về thiên tai (ô nhiễm môi trường, lũ lụt,....) với tần suất cao và mức độ
ngày càng khó lường,..., chính vì thế xây dựng 3 phương án phát triển để lường trước các rủi ro cũng
như đón đầu những thuận lợi, định hướng sản xuất mang lại hiệu quả cao nhất về mặt kinh tế, xã hội
và môi trường.
Bảng 3: Các chỉ tiêu chính của các phương án QH đến năm 2010, 2015 và 2020
TT
Danh mục
Phương án 1
1. Diện tích nuôi ao
2. Sản lượng cá Tra
3. GTSL
Đơn vị
ha
tấn
tr.đồng
N.2010
N.2015
7.000
1.000.000
18.000.000
8.800
1.300.000
29.900.000
N.2020
10.300
1.600.000
44.800.000
19
Phương án 2
ha
13.000
1. Diện tích nuôi ao
8.600
11.000
tân
1.250.000
1.650.000
1.850.000
2. Sản lượng cá Tra
3. GTSL
tr.đồng
22.500.000
37.950.000
51.800.000
Phương án 3
ha
10.300
13.300
16.300
1. Diện tích nuôi ao
tấn
1.500.000
2.500.000
2. Sản lượng cá Tra
2.000.000
3 GTSL
tr.đống
27.000.000
46.000.000
70.000.000
Phương án 1 (PA 1): Phát triển trong điều kiện không thuận lọi về thị hường tiêu thụ, về
vốn đầu tư, hạ tầng cơ bản và có sự cạnh tranh về giá cả với các nước cùng sản xuất một mặt hàng;
môi trường ô nhiễm,... nhìn chung các điều kiện sản xuất không thuận lợi. Với điều kiện như trên sẽ
dẫn đến diện tích giảm, sản lượng giảm, giá trị sản lượng giảm và cuối cùng dẫn đến việc chuyển đổi
vật nuôi, mô hình sản xuất.
Phương án 2 (PA 2): Phát triển trong điều kiện tương đối thuận lọi về thị trường tiêu thụ,
công tác xúc tiến thương mại được đẩy mạnh; vốn đầu tư cho sản xuất và xây dựng cơ sở hạ tầng
được huy động từ nhiều thành phần kinh tế; giá cả đầu vào tương đối ổn định; áp dụng được công
nghệ mới để nâng cao năng suất, giảm giá thành sản phẩm nâng cao sức cạnh tranh trên thị trường.
Phương án 3 (PA 3): Phát triển trong điều kiện thuận lọi về thị trường tiêu thụ hên tục
được mở rộng, đặc biệt khu vực châu Phi, Nam Mỹ và Tây Á; vốn đầu tư huy động được nhiều nguồn
đáp ứng đủ cho nhu cầu phát triển sản xuầ; áp dụng được công nghệ tiên tiến để giảm giá thành sản
phẩm, sản xuất không gây ô nhiễm môi trường và dịch bệnh. Không bị rủi do do thiên tai như hạn
hán, lũ lụt,.... Với điều kiện như trên sẽ dẫn đến diện tích tăng, sản lượng tăng, giá trị sản lượng tăng,
việc mở rộng thêm nhiều vùng chuyên canh theo hướng công nghiệp.
Các tiêu chí lựa chọn vùng quy hoạch (xem phụ lục 6)
3.1.4. Diện tích và sản lượng nuôi cá Tra vùng ĐBSCL theo phương án chọn (PA 2)
❖ Diện tích
(a) . Đen năm 2010
Diện tích nuôi cá Tra của vùng đạt 8.600 ha. Diện tích nuôi lớn nhất trong vùng ở Đồng Tháp
đạt2.300 ha, chiếm 26,74%; đứng thứ2 là An Giang với2.100ha,chiếm 24,42%.
(b) . Đến năm 2015
Diện tích nuôi cá Tra của vùng đạt 11 .OOOha, tăng 2.400 ha so với năm 2010; diện tích tăng
ở tất cả các tỉnh thành trong vùng; giai đoạn này chủ yếu khai thác diện tích đất thích nghi ở mức độ
2 (có mức thích nghi khá) vào nuôi cá Tra.
Diện tích nuôi cá Tra ao đầm cao nhất ở 2 tỉnh Đồng Tháp 2.550ha (chiếm23,18%) và An
Giang 2.450 ha (chiếm 22,27%).
(c) . Đến năm 2020
Diện tích nuôi cá Tra của vùng đạt 13.000ha, tăng 2.000ha so với năm 2015; diện tích tiếp
tục mở rộng ở các tỉnh; mở rộng lớn nhất ở Ben Tre (450ha), Trà Vinh và Sóc Trăng (400ha).
Diện tích nuôi cá Tra ao cao nhất ở Đồng Tháp, với 2.700ha, chiếm 20,77%, đứng thứ 2 là
An Giang, với 2.500ha, chiếm 19,23% diện tích nuôi của vùng, (xem phụ lục 5, bảng 5.1)
20
♦> Năng suất nuôi cá tra của vùng
Để nuôi cá Tra đạt hiệu quả kinh tế, đảm bảo môi trường và chất lượng sản phẩm; hình thức
nuôi thâm canh với năng suất đạt trung bình 200-300 tấn/ha là phù hợp (hecta mặt nước).
❖ Sản lượng cá tra nuôi của vùng
Các tỉnh trong vùng đều có sản lượng nuôi cá Tra tăng trong giai đoạn 2010-2020, trong đó
tăng đáng kể nhất là Đồng Tháp và An Giang, đây là 2 tỉnh có nghề nuôi cá Tra phát triển, người sản
xuất ở đây đã tích lũy được nhiều kinh nghiệm. Sản lượng cá Tra nuôi đến năm 2010, 2015 và 2020
định hướng tiêu thụ chính sẽ là xuất khẩu và 10% phục vụ thị trường nội địa. Do triển khai ngay công
tác kiểm tra, kiểm soát môi trường, áp dụng qui trình quản lý chất lượng nên đến năm 2010 có khoảng
85-90% sản lượng từ nuôi hồng đáp ứng được yêu cầu về chất lượng của thị trường nhập khẩu và 1015% sản lượng nuôi được sử dụng dưới dạng tươi, không qua chế biến.
Năm 2010, sản lượng cá Tra nuôi đạt 1,25 triệu tấn, tăng lên 1,85 triệu tấn năm 2020, tốc độ
tăng trưởng sản lượng trung bình trong giai đoạn là 4,00%/năm. Sự tăng lên về sản lượng là do cải
tiến kỹ thuật, nâng cao năng suất và mở rộng thêm một phần diện tích ở các tỉnh, thành trong vùng.
Năm 2020, sản lượng cá Tra nuôi của vùng lớn nhất là ở Đồng Tháp, đạt 400.000 tấn, chiếm
21,62%, kế đến là An Giang vói 375.000 tấn, chiếm 20,27% tổng sản lượng cá Tra nuôi của vùng,
(xem phụ lục 5, bảng 5.2)
3.2. ĐỊA ĐIỀM, THỜI GIAN, VẶT LIỆU sử DỤNG VÀ MÔ HÌNH THựC HIỆN
3.2.1. Địa điểm
Ao nuôi cá Tra tại Ấp Tân Hòa, Xã An Nhơn, Huyện Châu Thành, Tỉnh Đồng Tháp.
3.2.1.1. Vị trí địa lý
Đồng Tháp là tỉnh thuộc vùng đồng bằng sông Cửu Long, trong giới hạn 10°07’ - 10°58’ vĩ
độ Bắc và 105°12’ - 105°56’ kinh độ Đông, phía bắc giáp tỉnh Prây Veng (Campuchia) trên chiều dài
biên giới 47,8 km với 4 cửa khẩu: Thông Bình, Dinh Bà, Mỹ Cân và Thường Phước, phía nam giáp
Vĩnh Long và thành phố cần Thơ, phía tây giáp An Giang, phía đông giáp Long An và Tiền Giang.
Tỉnh lỵ của Đồng Tháp hiện nay là thành phố Cao Lãnh, cách Tp. Hồ Chí Minh 162 km.
3.2.1.2. Địa hình
Địa hình Đồng Tháp tương đối bằng phẳng với độ cao phổ biến 1 -2 m so với mặt biển. Dòng
sông Tiền chảy qua 132 km chia Đồng Tháp thành hai vùng:
Vùng Đồng Tháp Mười phía bắc sông Tiền, dọc theo hướng Tây Bắc - Đông Nam, nơi cao
nhất không quá 4m và nơi thấp nhất chỉ có 0,7 m.
Vùng phía nam, nằm kẹp giữa sông Tiền và sông Hậu, có địa hình lòng máng dốc từ hai phía
sông vào giữa với độ cao phổ biến 0,8-1,0 m. Do địa hình thấp nên mùa lũ tháng 9, tháng 10 hàng
năm thường bị ngập nước khoảng lm. Ngoài sông Tiền và sông Hậu, Đồng Tháp còn có sông Sở
Thượng, phía nam có một số sông như: sông Cái Tàu Thượng, sông Cái Tàu Hạ và sông Sa Đéc. Các
sông này cùng với 20 kênh rạch tự nhiên, 110 kênh đào cấp 1, 2400 km kênh đào cấp 1 và 3 đã hình
thành hệ thuỷ nông hoàn chỉnh phục vụ thoát lũ, tiêu úng và đưa nước ngọt vào đồng.
21
BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH TỈNH ĐỒNG THÁP
CAM Pư CHIA
N
/
Acw-
** Pt%,
T
V
* ——
/%
0 f'jivt- " Hto'
v•rr^ci
-Kri^aLÌ« ■'
\ “ ầr
1
I f; t
aSKíSaL
\ , 4H *ỉw * *?• 7 '
™ I
■11**
-»-%1AN H N1
A
. MI j‘
y
■»
:■ /> f -------------------------------------»■«.__ CW.IUJCHW
K/
“ T » - _ _________ *■' *"•'
I,
V
r1.
•^'Wf4TT " '
THAJVJHBINM
I
T*n IN*i
..» Tfci1 £ -> .35* •
=r-
í¿
»*■*-'*» -‘7 Cí»cii3T
w TÉr ... t,
1
*á*
I
M*\i; M vi s *
V_*
•,
s
L*1- -a# -V
, Tvw.
ii tvfilfi
. — ■■•“ ,^1*. v
*»N
\, V. : -■
■■*
.•
Ỉ
3
4
1
Ì
Llíh 1 OkH
l-M
VO
Kg*
Tt C^L
*TJ 142 «X
I«■
r
V.1
M
iu^k*
N
L-AỎ
4r^
’*4tcc
300
mm
rnk i
1 1,1
IVW
n
sn
M
* »|M
fc^IT*.
ỹt i
Itiltặ
w^
á
M 1 Bf \~õ
243 <9
1o
?1
M
iM
I3 j£t40C
r
L
2
0 r'
n JC’
M
Tto* ST.t
1MCi
!?ATJ
M
'f^4 «J.
Mí
11’ccc
H>'
r
3
Ì MI
I*#1
JJÉ
tg»
Lt
DO*l
v>
:
^
*>,-
'<
.r»!“-- / ■,
I*I>.VV
\ i™«
'-N*w>
.
MU "
T»,
•N
■ ihT^A
1
7 >**• V J
#wni- dLi^'V- .
t&r
u.*-*
*
íf *■ .v
D*». i«T.*ta
*•
f*v
.NH
•
Miftn» IMr«l» 4
,/l», LẢP vi)^ ''-vK \
>.
I
Tfc
4f j ->->■ WỶ «VrJk
1'r•*'
C.WtÁ^g
i«
»
•
.* Tin
ị
TJ “w
■* «Mi
W»*1'
*v Mfr* V?
rh*p
FV^;C
s
\1*¿ “Ị i*«,
i-
— _> —
Tbuíiriv~.
1 fin
!
L-'
_____
>nww I f*HM
\
n
-
t
/ '■> 'í^’a \ ñ«s
/
■ /'.
*
fcnnTbAn/
¡1 [ A N G V»
” ■ ”■ . y
_ ÍTPT'JT-T,.
.
**’
-I-W
li
I.
f
-1
¡m *J ^
....
A»"***
_
(í\
1
'
1"«* !. ■ \
>s
*1 V .,
JJÍj
:'•»'■ f* , '
•i«H|v.|
p-. ; ÚI«
T A }.
' t-*c* ỊtaCi Ir J
'
3
Tfcr**,
Ễjfc "*7
N
> »Mu'
/
IA* tllẳr»! ấ V
_
*•’***•
1
fS
\
I
__
■V**M.fc
7' - 3ĩ
i-M3
'VM- |#JHG
*•»** ---- ---- —
SA HA
^/ w^Tridn >1
ỵ h*.« W '.
\
V
Tin
*K. T#n Pyw o
Mr«! .. V-M
4teMP kir
rZ.
UẰ1 00
r 11-1
42*
*M
raí
MÍ
H’
iu 1
4*4
-»7
J -Aü,
"N X* I
v
\_ * J
\
5:r
V
s Jt/fig
lír» \ /
«■> *
V
CÁC
CON VI
-OfHM
‘4.»JM*
0ƯQC
»Í1
-nf V
DA
V
gilí
06
Ti
'CwlfeA
Jj4t»*0l
1
r~ijúiM
*
3
«Mtngí
ti S;D::
5 1
.
ÍKSÜ
ft
_
\ VJN
CA «1V4
I >\\ rao
c* luviah
;.j ;'H *^r^' ’ '
PHurr^
4
1 * 1 ( 1 IV» 1*11
1CNUA|tl
knl^.^1
.I
'
.J-
CiUni^lt. •■ M- '‘Ki.j
¥ ỨHA u IVM|7 -7?.
Hc
>.
t
_
w
—2® --•
¿
s
22
3.2.1.3. Sinh thái
Đồng Tháp có 2/3 diện tích tự nhiên thuộc vùng trũng Đồng Tháp Mười nên cảnh quan và
sinh thái có nhiều nét đặc sắc. Đến khu vực Đồng Tháp Mười, người ta sẽ bắt gặp những cánh rừng
Tràm bạt ngàn, những hồ Sen, đầm Súng, những vườn Cò, sân Chim mênh mông và hoang sơ không
phải nơi nào cũng có. Đáng chú ý là, Đồng Tháp có Vườn quốc gia Tràm Chim thuộc hệ sinh thái
Đồng Tháp Mười, đang được nhiều tổ chức bảo tồn thiên nhiên quốc tế quan tâm. Tràm chim có
nghĩa là rừng tràm có chim. Khu bảo tồn thiên nhiên này rộng 7500 hecta. Ngoài 140 loài cây dược
liệu, 40 loài cá, hàng chục loài Trăn, Rắn, Rùa và nhiều loại động thực vật khác, Tràm Chim còn có
198 loài chim, trong đó có những loài nhiều nơi trên thế giới không có như: Bồ Nông, Ngan Cánh
Trắng, Vịt Trời và đặc biệt là sếu Đầu Đỏ, loại chim này còn có tên là sếu cổ Trụi và tên dân gian
Việt Nam gọi là Hạc. Trong tâm linh người Việt, Hạc là loài chim biểu tượng cho sức mạnh, lòng
chung thuỷ và sự trường tồn.
3.2.2. Thời gian
Thời gian thực hiện mô hình từ tháng 10 năm 2008 đến tháng 8 năm 2009. Được chia ra 3
giai đoạn:
Giai đoạn Iịtừ tháng 10 năm 2008 đến tháng 01 năm 2009): Tham khảo tài liệu, đi thư viện,
xin tham dự các buổi hội thảo của khu vực về PTB V nghề nuôi cá Tra vùng ĐBSCL, đi tham quan
các mô hình, khảo sát thực địa, tham khảo ý kiến của các hộ nuôi về ưu và khuyết điểm của các
mô hình đã được đề xuất trước đây. Định hình ý tưởng, phát thảo thiết kế và xây dựng mô hình.
Giai đoạn II (từ tháng 02 năm 2009 đến tháng 03 năm 2009): Xây dựng mô hình, giai đoạn
cải tạo ao, thả giống.
Giai đoạn III (từ tháng 03 năm 2009 đến tháng 08 năm 2009): Giai đoạn nuôi chăm sóc.
Theo dõi viết báo cáo chuẩn bị thuyết trình.
3.2-3. Vật liệu sử dụng
Lồng nuôi Trai.
Hệ thống dàn treo, dây nhựa.
Ống dẫn nước.
3.2.4. Mô hình thực hiện
Thực hiện mô hình nuôi con Trai (Sinohyriopsis cumingii Lea) trong ao đất để xử lý nước
đầu vào và đầu ra cho ao nuôi cá Tra.
Nhờ vào tính lọc nước của Trai và sử dụng nguồn thức ăn dư thừa trong ao nuôi cá Tra để
làm thức ăn để tăng trưởng và phát triển từ đó nhằm giảm mức độ ô nhiễm trong ao nuôi do nguồn
thức ăn thừa gây nên.
Sử dụng lại con Trai nuôi trong ao xử lý nước đạt tiêu chuẩn làm Trai nguyên liệu để cấy
ngọc Trai nhân tạo, số còn lại dùng làm thực phẩm. Vừa có thể mang lại thêm lợi nhuận kinh tế phục
vụ người dân, vừa góp phần bảo vệ môi trường bảo tồn tính đa dạng sinh học.
1. Chuẩn bị mô hình
Xác định vị trí của mô hình và vị trí của con sông, sau đó tìm đường đi ngắn nhất và hiệu quả
nhất để đào mương dẫn nước vào ao xử lý.
Cần đo đạc hệ thống ao dẫn nước sao cho nước ra - vào dễ dàng.
23
Ao phải có độ sâu và rộng đủ để Trai có thể sống khi nhiệt độ nước tăng cao. Độ sâu đủ để
treo các lồng
Hệ thống bờ bao cần phải cao để trong những tháng mực nước thủy triều tăng cao thì không
bị tràn.
Cống dẫn nước là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến lượng nước ra, vào và lượng nước ở trong
ao. Vì vậy, cống dẫn nước cần phải có kích thước vị trí và cấu tạo thích hợp để có thể điều chỉnh mực
nước trong ao.
2. Xây dựng công trình
Cống cấp và thoát nước ra sông
Cống cấp và nhận nước vào ao nuôi cá Tra
Cải tạo ao, mương
Cải tạo đáy ao
Điều tiết nước, thay nước.
3. Gây nuôi thức ăn tự nhiên (sinh vật thức ăn ban đầu)
4. Thả con Trai vào ao xử lý.
Thả Trai vào theo 3 tầng nước cần xử lý.
Mỗi lồng Trai chứa 25 con phân bố đồng đều.
5. Thức ăn, kỹ thuật chăm sóc hằng ngày
Thức ăn được cung cấp từ môi trường nước của ao nuôi cá Tra, kiểm tra các lồng Trai định
kì mổi tuần một lần, có thể chia ra từng khu kiểm tra khi nuôi với số lượng lớn. Làm sạch những
sinh vật bám vào lồng Trai và vỏ Trai gây chết cho Trai, làm giảm khả năng lọc nước của Trai.
6. Phương pháp phòng bệnh: Theo dõi tránh cho các loài sinh vật bám vào vỏ Trai đục
khoét, không cho Trai khép vỏ.
3.3.
ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH NUÔI CON TRAI ĐỀ XÂY DựNG AO xử LÍ NƯỚC TẬP
TRUNG CHO AO NUÔI CÁ TRA THEO HƯỚNG SINH THÁI.
Hiện trạng nuôi cá Tra gây ô nhiễm do nguời dân tận dụng nguồn nuớc sông lấy và thải nuớc
trực tiếp ra sông mà không qua bất kì một phuơng pháp xử lí cơ bản nào hết nhằm tiết kiệm đuợc
kinh phí và đỡ chiếm diện tích ao nuôi. Qua 2 năm nghiên cứu và thử nghiệm chúng tôi đã chứng
minh được nuôi Trai có khả năng lọc nuớc, và sống tốt trong điều kiện ao đất. Mặc khác chúng tôi
còn nghiên cứu tìm hiểu những mô hình, giải pháp xây dựng hệ thống ao xử lí nuớc đầu vào, đầu ra
cho ao nuôi cá Tra, nhằm cải tiến khắc phục những nhược điểm tồn đọng để xây dựng một mô hình
tiên tiến hơn có sức thuyết phục nguời dân hơn.
3.3.1. Đối tương được lựa chọn
Trai Ngọc nước ngọt cụ thể là Trai Điệp (Sinohyriopsis cumingii Lea) có tuổi thọ khoảng
tám năm, sống phổ biến ở các vực nước ngọt các sông, đầm suối, hồ, ao ...Trai là động vật không
xương sống, thân mềm, ngoài thân có bọc hai mảnh vỏ cứng, vỏ Trai đối xứng trái phải nhưng không
đối xứng trước sau, phần đầu thường ngắn hơn phần đuôi. Trên lưng có một phần lồi là đỉnh vỏ. Mặt
vỏ Trai có nhiều đường vòng sinh trưởng đồng tâm. Mặt trong của Trai có lớp xà cừ óng ánh ngủ sắc,
màu trắng hồng màu tím đậm, màu xanh da trời.
Thức ăn của Trai được chia ra làm hai nhóm:
24
Thực vật phiêu sinh: bao gồm các loại tảo và rong. Đặc biệt là hai loại tảo Lam Polycystis
aeruginosa và spirulina Princeps. Chúng có màu xanh lợt, có mùi hôi nên tôm, cá ít ăn. Nhiều trường
hợp ao thả cá tảo lam phát triển mạnh làm cho tôm cá chết hàng loạt.
Động vật phiêu sinh: chủ yếu là động vật đơn bào (Protozoa), động vật luân trùng (Rotatoria),
động vật râu ngành (Cladocera), động vật chân chèo (Copepoda)
Trai sống ẩn mình trong bùn, trong cát (sâu khoảng 10cm) và thường nằm nghiêng cho lỗ
hút, lỗ thoát ở cuối lưng vỏ trồi lên để duy trì luồng nước hô hấp qua mang, trung bình một ngày Trai
lọc được 200 - 250 lít nước.
Giá trị sử dụng: vỏ dùng trong công nghệ khảm trai đồ gỗ, làm bột giấy điệp và nuôi cấy ngọc
trai.
Tình trạng: Đang bị khai thác qúa mức. Mức đe dọa: Bậc V
3.2.2. Mục đích của việc lựa chọn
Sử dụng con Trai để lọc lớp bùn lắng đọng trong quá trình nuôi cá, lớp bùn này được hình
thành là do chất thải của cá và thức ăn thừa lâu ngày lắng xuống tạo thành bùn.
Nhờ vào tính lọc nước của Trai và sử dụng một số phiêu sinh vật làm thức ăn, nhằm giảm
mức độ ô nhiễm trong ao.
Sử dụng con trai sau khi nuôi ghép làm trai nguyên liệu cấy ngọc trai nhân tạo Trai
(Sinohyriopsis cumingii Lea) là loài Trai nước ngọt có giá trị kinh tế cao. vỏ dùng khảm
đồ mỹ nghệ, thịt dùng làm thực phẩm. Và giá trị cao và đặc là ngọc Trai vừa dùng làm
được liệu vừa làm đồ trang sức quý báu.
Trai (Sinohyriopsis cumingii Lea) có kích thước khá lớn, tăng trưởng nhanh xà cừ khá dày
với nhiều màu sắc khác nhau như trắng hồng, trắng bạc, tím sẩm, da đồng... phục vụ tốt cho
việc nuôi cấy ngọc Trai.
Chỉ số IC khá cao, thức ăn chủ yếu là thực vật nổi và mùn bã hữu cơ, Trai không cạnh tranh
thức ăn với những loài ăn động vật nổi, nên có thể nuôi ghép với nhiều loài cá khác nhau.
Có khả năng thích nghi tốt ở điều kiện khí hậu nước ta, do đó có thể thuần hóa để nuôi ở
các tỉnh phía nam.
Ngoài ra, chất thải của Trai có thể làm thức ăn cho cá. Thịt Trai không có chất béo nên thích
hợp với người già, Trai còn được chế biến thành các món ăn hấp dẫn và được ưa chuộng. Với giá
bán thương phẩm hiện nay trên thị trường là 20.000 - 30.000đ/kg rất phù hợp với túi tiền của người
dân.
3.33. Nhận xét ưu khuyết điểm so với một số mô Mnh khác
Trong quá trình nghiên cứu chúng tôi nhận thấy ưu điểm và khuyết điểm của một số mô hình
như sau:
Ưu điểm:
Giúp cải thiện chất luợng nguồn nuớc đầu vào giúp cho cá Tra sạch bệnh.
- Hạn chế việc xử lý hóa chất trực tiếp tại ao nuôi, tiết kiệm chi phí đầu tư.
- Đầu tư một lần sẽ thu lợi tiếp tục.
- Xử lý nguồn nuớc thải từ ao nuôi cá Tra ra môi truờng sông giảm thiểu ô nhiễm môi
truờng.
25
- Dễ dàng xử lý bệnh tránh lây lan ra thành vùng bệnh.
Khuyết điểm:
- Mô hình xây dựng chưa thật sự phù hợp với điều kiện ao nuôi thực tế.
Diện tích đầu tư cho ao xử lý khá lớn, thực tế một số hộ dân không đủ khả năng đáp ứng.
- Ao xử lý dừng để xử lý nuớc không đem lại nguồn lợi gì thêm cho nguời dân.
- Mô hình yêu cầu xây dựng 2 ao xử lý nuớc đầu vào và đầu ra.( xem phụ lục 3)
- Khó chuyển đổi yêu cầu vật nuôi sau này.
Bảng 4: Bảng so sánh một số phương pháp xử lý nước trong ao cá Tra
\Phuong pháp xử lý
Tính hiệu quầNv
Tăng nguồn thu nhập
cho nguôi dân
Thân thiện với MT
Tận dụng tối ưu đất
ao nuôi cá
Dễ dàng xây dựng
Mô hình đơn giản.
Gây ô nhiễm MT
Gây bệnh cho cá sau
này
Ánh huởng đến
MTđat
Cần chuyên môn cao
Sử dụng hóa chất
Các loại chế Xử lý nuớc ao Xử lý nước thải từ Xử lý nước bằng
phẩm và hóa nuôi thủy sản
các ao cá bằng biện ao nuôi Trai và cá
1 iX Ầ 4■ Ẳ
chất khử trùng
kết hợp
pháp đất ngập
kiêu cô điên
nước kiến tạo
Không
Không
Không
Có
Không
Có
Có
Có
Có
Không
Không
Có
X
Không
Không
Có
X
Không
Không
Có
Có
Không
Không
Không
Có
Không
Không
Không
Có
Không
Không
Không
X
Không
Không
Không
Có
Không
Không
Không
3.3.4. Mô hình đề xuất:
Để khắc phục những khuyết điểm trên và kết hợp những ưu điểm chúng tôi thiết kế mô
hình ao xử lý:
Biện pháp xử lý: ứng dụng cơ chế hấp thụ thức ăn bằng cách lọc nuớc của Trai phuơng pháp
sinh học thân thiện với môi ừường.
- Giống nuôi: 1,5 năm tuổi
- Diện tích ao xử lý thí nghiệm: Ngang 2m, dài lOm, sâu 3m
- Chiều sâu được phân làm 3 tầng