Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

8.quy luat phan li

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.99 KB, 12 trang )

GIÁO ÁN BÀI 25 SINH HỌC 12
Trường THPT CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN
HỌC THUYẾT LAMAC VÀ HỌC THUYẾT ĐĂC UYN
I. MỤC TIÊU BÀI GIẢNG :
1/ Kiến thức:
+ Trình bày nội dung chính của học thuyết Lamac.
+ Nêu được những hạn chế của Lamac.
+ Giải thích được nội dung chính của học thuyết Đăcuyn.
+ Nêu được những ưu nhược của học thuyết Đăcuyn
2/ Kỹ năng:
+ Phát triển năng lực quan sát, phân tích, so sánh khái quát hoá.
+ Rèn luyện kỹ năng làm việc độc lập với sách giáo khoa.
3/ Thái độ :
+ Nâng cao nhận thức đúng đắn khoa học về thuyết tiến hoá của Lamac và Đăcuyn.
+ Xây dựng thái độ yêu thích khoa học, tìm tòi nghiên cứu, liên hệ với thực tế.
II/TRỌNG TÂM:
Đi sâu phân tích học thuyết tiến hoá của Đăcuyn về ( cơ chế, CLTN, CLNT)
III/ PHƯƠNG TIÊN:
Các tranh ảnh hình 25.1, 25 SGK được phóng to, hoặc các tranh ảnh có liên quan đến bài
học mà GV và học sinh sưu tầm được.
IV/ PHƯƠNG PHÁP:
Đàm thoại tìm tòi, giảng giải.
V/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1/ Ổn định lớp.
2/ Kiểm tra bài cũ :
Câu 1: Tại sao để xác định mối quan hệ họ hàng giữa các loài về các đặc điểm hình thái
thì người ta hay sử dụng các cơ quan thoái hoá.
Trả lời:
- Vì cơ quan thoái hoá không giữ chức năng gì nên không được CLTN giữ lại. Chúng
được giữ lại là do được thừa hưởng các gen ở loài tổ tiên.
- Ví dụ: Xương cùng, ruột thừa và răng khôn ở người.


Câu 2. Hãy tìm một số bằng chứng sinh học phân tử để chứng minh mọi sinh vật trên trái
đất đều có chung một nguồn gốc.
Trả lời:
Vì như chúng ta đã biết mọi loài sinh vật trên trái đất đều có cơ sở vật chất di truyền là
ADN, đều có chung mã di truyền, cơ chế phiên mã và dịch mã, có chung các giai đoạn của quá
trình chuyển hoá vật chất như quá trình đường phân …. Nên nó có chung một nguồn gốc.
Bài mới : Trong các chương trước chúng ta đã đề cập tất cả sinh vật đều được cấu tạo từ
các đơn vị cơ bản là tế bào. Chúng chứa vật liệu di truyền là ADN, đều có quá trình dinh dưỡng
và sinh sản…Bên cạnh đó các sinh vật lại có nhiều đặc điểm khác nhau. Sự đa dạng của sinh vật
cho thấy có một quá trình tiến hoá đã và đang xẩy ra theo thời gian. Vậy các thuyết tiến hoá đã
giải thích về mối quan hệ giữa các dạng sinh vật khác nhau trên trái đất như thế nào các em cùng
nghiên cứu bài 25 trang (108) SGK - CTC.
1
HOẠT ĐỘNG CỦA
GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA
HỌC SINH
TIỂU KẾT

GV: Cho HS xem hình
vẽ 35.a (SGK 12) NC
giải thích về loài hươu
cao cổ ngày nay ?


GV: Theo Lamac
nguyên nhân của tiến
hoá là gì?

GV: Cơ chế tiến hoá là

do đâu?

GV: Do đâu đặc điểm
thích nghi được hình
thành?
GV: Kết quả tiến hoá
theo học thuyết Lamac là
gì?
TL : Lamac cho rằng trước
đây loài hươu cao cổ chân
thấp, cổ ngắn chỉ ăn lá cây
cành thấp, sau đó do lá cây
cành thấp dần dần hết, buộc
phải vươn cao để ăn lá trên
cao. Cứ như vậy cổ hươu
ngày càng cao hơn. Sự
thường xuyên vươn cổ này
làm cho con cháu của chúng
có cổ dài hơn.


TL : Sự thay đổi một cách
chạp và liên tục của môi
trường sống .

TL: Mỗi sinh vật đều chủ
động thích ứng với môi
trường nên không bị đào thải.



TL : Như tiểu kết.

TL:
Hình thành loài mới:
I/ HỌC THUYẾT TIẾN HOÁ
CỦA LAMAC:



1/ Nguyên nhân tiến hoá:
Do môi trường sống thay đổi
một cách chậm chạp và liên tục.


2/ Cơ chế tiến hoá:
Sinh vật tự thay đổi để thích
nghi với môi trường sống và
những đặc điểm thích nghi như
vậy được di truyền từ đời này
sang đời khác.
3/ Sự hình thành đặc điểm
thích nghi:
Do sự tương tác của sinh vật
với môi trường theo kiểu sử
dụng hay không sử dụng của các
cơ quan luôn được di truyền cho
thế hệ sau.
4/ Sự hình thành loài mới:
Từ một loài tổ tiên, sinh vật
“tập luyện” để thích ứng với sự

thay đổi của môi trường theo
nhiều hướng khác nhau dẫn đến
hình thành những loài mới khác
nhau và không có loài nào bị diệt
vong.

2
GV: Lamac còn những
hạn chế nào?

GV: Nêu tóm tắt cuộc
hành trình vòng quanh
thế giới của Đacuyn trên
tàu bigơn (1831-1836).
Những quan sát thu được
trong tự nhiên giúp ông
hình thành nên học
thuyết tiến hoá sau này.

GV: Nhà tiến học Ơnxt
Mayơ đã tóm tắt những
quan sát và các suy luận
của Đacuyn như thế nào?
GV nêu VD về tác động
của CLTN đối với sâu
bọ ở đảo mađerơ. Ở đó
thường xuyên gió thổi
mạnh, những con sâu có
cánh to khoẻ đều bị cuốn
ra biển. kết quả trên đảo

chỉ còn lại 220 không
bay được trên 550 loài
cánh cứng.

TL :
- Lamac cho rằng thường
biến có thể di truyền được.
- Trong quá trình tiến hoá,
sinh vật chủ động biến đổi để
thích nghi với môi trường.
- Trong quá trình tiến hoá,
không có loài nào bị tiêu diệt
mà chúng chỉ chuyển đổi từ
loài này sang loài khác.
TL: Theo 3 ý theo SGK.
- Tất cả …… tuổi sinh sản.
- Quần thể ….. kích thước
không đổi .
- Các cá thể …….vẫn khác
biệt nhau về nhiều đặc điểm
(gọi là biến dị các thể).

5/ Những hạn chế của học
thuyế Lamac:
- Chưa phân biệt được giữa
biến dị di truyền và biến dị
không di truyền.
- Chưa giải thích được sự hình
thành đặc điểm thích nghi cũng
như sự hình thành loài mới.

II/ HỌC THUYẾT TIẾN HOÁ CỦA
ĐĂCUYN:




3
GV: Từ những quan sát
đó Đacuyn đã nêu
nguyên nhân tiến hoá là
gì?


GV: Từ thực tế CLTN,
cùng với các bằng chứng
thu được trong chuyến đi
thám hiểm Đacuyn đã
nêu lên cơ chế tiến hoá
đó là gì?
GV: Cùng với CLTN
con người đã chủ động
tạo ra những cá thể có
các biến dị mà mình
mong muốn Đacuyn gọi
là quá trình gì?
GV: Cho HS quan sát
hình 25.1 (SGK) và giới
thiệu thêm về cây mù tạc
hoang dại .
+ Thân Súp lơ xanh

+ Hoa Súp lơ trắng
+ Thân Su hào
+ Hoa Cải Bruxen.
+ Lá Cải xoăn
+ Lá Bắp cải.

(Ngoài ra có thể GV cho
HS quan sát thêm một số
tranh về kết quả CLNT
được phóng lớn ).

GV: Các em phân tích
tiếp hình 25.2 (SGK) để
thấy rõ hơn kết quả của
CLTN.

TL: Như tiểu kết.


TL : Là quá trình CLTN.

TL : Là quá trình CLNT .
HS quan sát hình 25.1 và rút
ra nhận xét: Qua CLNT con
người cũng tạo ra được nhiều
giống cây trồng từ một loài tổ
tiên ban đầu.

TL: Từ một loài tổ tiên chung
dưới tác dụng của

CLTN đã hình
thành các loài SV
khác nhau (có
nhiều đặc điểm
1/ Nguyên nhân của sự tiến
hoá:
SV phụ thuộc vào những yếu
tố tác động của môi
trường sống. Để tồn
tại và phát triển sinh
vật luôn đấu tranh
sinh tồn.

2/ Cơ chế tiến hoá:
Là quá trình CLTN .
Vì CLTN như một cơ chế
chính dẫn đến quá trình tiến hoá
hình thành loài mới.



3/ Kết quả của CLTN:
* CLTN là quá trình đào thải
những SV có các biến dị không
thích nghi và giữ lại các biến dị
4

GV : Vậy nội dung của
học thuyết Đăc uyn có
những ưu điểm gì?



GV: Bên cạnh những ưu
điểm học thuyết tiến hoá
của Đacuyn còn có
nhũng hạn chế gì?
GV: Những khác biệt
trong quan niệm về tiến
hoá của Lamac và
Đăcuyn là gì?
giống nhau và đa
dạng).
TL :
+ Giải thích được cơ chế
của quá trình tiến hoá là
CLTN.
+ Giải thích được tính
thống nhất và sự đa dạng của
sinh giới.

TL: Như tiểu kết.
TL :
+ Lamac thừa nhận loài có
biến đổi nhưng không nêu
được cơ chế giải thích cho
quá trình biến đổi.
+ Đacuyn nêu được cơ chế
tiến hoá chính hình thành loài
là CLTN.


di truyền giúp SV thích nghi. Kết
quả là hình thành nên các loài có
các đặc điểm thích nghi với môi
trường.
* Từ một loài tổ tiên chung
dưới tác dụng của CLTN đã hình
thành các loài SV khác nhau (có
nhiều đặc điểm giống nhau và đa
dạng).

4/ Ưu điểm của học thuyết Đăc
uyn:
+ Chứng minh được cơ chế của
quá trình tiến hoá là CLTN.
+ Giải thích được thế giới sinh
vật thống nhất trong đa dạng.

5/ Hạn chế của Đacuyn:
+ Chưa phân biệt được biến dị
di truyền và biến dị không di
truyền.
+ Chưa hiểu được nguyên nhân
phát sinh và cơ chế di truyền
biến dị.
III/ Những khác biệt trong
quan niệm của Lamac và
Đăcuyn:
+ Lamac:

+ Đacuyn:

5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×