Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Đáp án chi tiết môn Khoa học tự nhiên KSCL lần 1,2 năm học 20162017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (93.82 KB, 4 trang )

Đáp án bài thi tổng hợp lần 1,2 KSCL khối 9 môn KHTN – năm học 2016 - 2017
ĐÁP ÁN CHI TIẾT BÀI THI TỔNG HỢP KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG
KHỐI 9 LẦN I NĂM HỌC 2016-2017 MÔN KHTN
Mã đề : 324
Câu 1 : Đáp án C.
HD: Từ công thức R = ρ

RS
l
; suy ra : l = ρ .
S

Câu 2: Đáp án B. Đại lượng đặc trưng cho sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu
làm dây dẫn là điện trở suất.
Câu 3: Đáp án B.
R12 = R1 + R2 = 12 + 18 = 30Ω .
Câu 4: Đáp án A.
Từ công thức U = I.R; Hiệu điện thế U tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện. Vì vậy
Khi hiệu điện thế U càng lớn thị cường độ dòng điện I qua bóng đèn càng lớn.
Câu 5: Đáp án B. Hai điện trở mắc song song nên U1 = U2.
U 12
I1 = 1 = = 0,4 ⇒ P1 = U1.I1 = 12.0,4 = 4,8W
R1 30
Ta có
U 12
I2 = 2 =
= 0,6 ⇒ P2 = U 2 .I 2 = 12.0,6 = 7,2Ω
R2 20
Câu 6: Đáp án A.
l
100


Từ công thức R = ρ , ta có : R = 1,7.10−8. −6 = 1,7Ω
S
10
Câu 7: Đáp án A. Điện năng tiêu thụ tính theo công thức: A = P.t = 1000.2 =
2000W.h= 2kW.h.
Câu 8: Đáp án B. Dung dịch Na2CO3 không tác dụng với KCl vì giả sử nếu có
phản ứng xảy ra thì sản phẩm phải có chất kết tủa hoặc chất khí, H2O. Nhưng ở đây
NaCl và K2CO3 đều tan nên không có phản ứng trên.
Câu 9: Đáp án A.
Số mol của CuO: nCuO =

12
= 0,15 mol.
80

PTHH: CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O
Số mol 0,15 0,15
(mol)
Khối lượng H2SO4 tham gia phản ứng : 0,15.98 = 14,7 g.
Vậy khối lượng dung dịch H2SO4 19,6 % cần dùng là : mdd =

mH 2 SO4 .100
= 75 g
19,6

Câu 10: Đáp án D.
Dùng dung dịch Ca(OH)2 để loại bỏ các khí độc như CO2, SO2. Vì dung dịch này
hấp thụ hết các khí để tạo thành kết tủa dễ dàng tách và loại bỏ được.
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O ; SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3 + H2O



Đáp án bài thi tổng hợp lần 1,2 KSCL khối 9 môn KHTN – năm học 2016 - 2017
Câu 11: Đáp án D. Dung dịch Ca(OH)2 là dung dịch mang tính Bazơ.Làm quỳ tím
chuyển thành màu xanh.
Câu 12: Đáp án A. Trong các oxit : Na2O, CO2, CO, Fe2O3 thì :
+ Na2O, Fe2O3 là oxit bazơ nên không phản ứng với dung dịch bazơ.
+ CO : là oxit trung tính không tạo muối, không phản ứng với dd bazơ.
+ Chỉ có CO2 là oxit axit mới phản ứng với dung dịch bazơ tạo muối và nước.
Câu 13: Đáp án B.
11,2
nFe =
= 0,2mol
56
Số mol Sắt Fe ban đầu là :
PTHH : Fe + 2 HCl → FeCl2 + H 2
Số mol 0,2

0,2 (mol)
Thể tích khí Hidro thu được ở đktc là : VH 2 = n.22, 4 = 0, 2.22, 4 = 4, 48l
Câu 14: Đáp án B. Kết quả của phép lai phân tích có thể là 100% trội. Khi ta cho
cơ thể đem lai mang kiểu gen đồng hợp trội AA lai với với cơ thể mang kiểu gen
đồng hợp lặn aa.
Câu 15: Đáp án D.
Ở gà bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n=78. Một tế bào của gà đang ở kì sau của quá
trình giảm phân II sẽ có : 2n = 78 NST đơn.
Câu 16: Đáp án D.
Theo cơ chế xác định giới tính, tỉ lệ tinh trùng mang NST X và tinh trùng mang
NST Y là : 50%:50%.
Câu 17: Đáp án B. Nhiễm sắc thể có cấu trúc Crômatit là nhiễm sắc thể dạng kép.
Câu 18: Đáp án A. Kì sau của nguyên phân thì mỗi NST kép trong bộ 2n đều tách

thành 2 NST đơn, mỗi NST phân li về 1 cực tế bào.
Câu 19: Đáp án C. Cặp NST tương đồng không xuất hiện ở tinh trùng, vì ở tinh
trùng có bộ NST đơn bội n, gồm n NST đơn.
Câu 20: Đáp án C. Hiện tượng di truyền.


Đáp án bài thi tổng hợp lần 1,2 KSCL khối 9 môn KHTN – năm học 2016 - 2017
ĐÁP ÁN CHI TIẾT BÀI THI TỔNG HỢP KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG
KHỐI 9 LẦN II NĂM HỌC 2016-2017 MÔN KHTN
Mã đề : 636
Câu 1: Đáp án A. Cấu tạo của một nam châm điện gồm có cuộn dây có lõi là một
thanh sắt non.
Câu 2: Đáp án C. Đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc song song có điện trở
R1.R2
tương đương là : R12 = R + R .
1
2
l
. Khi tăng chiều dài lên 2 lần ( Chiều dài
S
1
mới là 2l ) , giảm tiết diện đi 2 lần (Tiết diện mới là S ) thì :
2

Câu 3: Đáp án B. Từ công thức R = ρ

R=ρ

2l
l

= 4.ρ .
1
S . Vậy điện trở của dây dẫn sẽ tăng 4 lần.
S
2

Câu 4: Đáp án C.Đặt nam châm vĩnh cửu trước ống dây dẫn kín không thể tạo ra
dòng điện trong cuộn dây dẫn kín.
Câu 5: Đáp án D. Chiều của các lực sau hợp với nhau theo quy tắc bàn tay trái:
Chiều của lực điện từ, chiều của dòng điện và chiều của đường sức từ.
Câu 6: Đáp án C.
Đổi t = 21 phút = 1260 giây Áp dụng công thức:
Nhiệt lượng cần cung cấp là : Q = m.C. ∆t = h. P.t (h là hiệu suất)
Ta có : D.V.C. ∆t = h.P.t
1000.V.4200.(100-20) = 0,8.1000.1260
Suy ra V = 0,003 m3 = 0,003.1000 = 3 lít. (1m3 = 1000 lít).
Câu 7: Đáp án D. Trên thanh nam châm, chỗ có từ tính yếu nhất là phần chính
giữa của thanh.
Câu 8: Đáp án D. Khí Clo Cl2.
Câu 9: Đáp án B. Dãy kim loại được sắp xếp theo thứ tự hoạt động hóa học tăng
dần là : B. Cu, Al, Mg, Na.
m 58
=
= 0,25mol
Câu 10: Đáp án A. Số mol Fe3O4 là : n =
M 232
t0
→ 3Fe + 4CO2
PTHH: Fe3O4 + 4CO 
Số mol 0,25


4.0,25=1 mol
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
Số mol 1
→ 1
mol
Khối lượng CaCO3 thu được là : m = n.M = 1. 100 = 100g.
Câu 11: Đáp án A. Khi đun than tổ ong trong phòng kín ( thiếu oxi) có thể dẫn đến
tử vong.


Đáp án bài thi tổng hợp lần 1,2 KSCL khối 9 môn KHTN – năm học 2016 - 2017
Câu 12: Đáp án B. Fe không phản ứng với :
+ Dung dịch HNO3 đặc nguội do xảy ra hiện tượng thụ động hóa.
+ Dung dịch NaCl, MgSO4 do Fe đứng sau Na, Mg trong dãy hoạt động hóa học.
Câu 13: Đáp án D.
Số mol Al ban đầu là : n =

m 5, 4
=
= 0, 2mol
M 27

PTHH: 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2
Số mol 0,2
0,6
(mol)

n 0,6
Thể tích dung dịch HCl 2M cần dùng là : V = C = 2 = 0,3 lít hay 300 ml.

M
Câu 14: Đáp án A. Phương pháp nghiên cứu độc đáo của Menđen là phương pháp
phân tích thế hệ lai.
Câu 15: Đáp án C.
Đoạn mạch đơn của phân tử ADN : - X - A - G - A - X - T - T - G - X- G Đoạn mạch đơn bổ sung với nó : - G - T - X - T - G - A- A - X - G - X Câu 16: Đáp án D.
Cặp nhiễm sắc thể số 23 ở người là cặp nhiễm sắc thể giới tính.
Câu 17: Đáp án B. Giảm phân I, giảm phân II.
Câu 18: Đáp án B.
Bộ NST lưỡng bội 2n=24. Bộ NST tam bội 3n =36.
Câu 19: Đáp án B. Bộ NST của người bệnh Tơcnơ có đặc điểm chỉ có 1 NST giới
tính X.
Câu 20: Đáp án D. Hiện tượng thường biến.



×