Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

Báo cáo kiến tập TẠI TẠP CHÍ THÔNG TIN ĐỐI NGOẠI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.65 MB, 22 trang )

Lời cảm ơn.
Qua một thời gian thực tập nghiệp vụ tại Tạp chí Thơng Tin Đối Ngoại, em
xin gửi lời chân thành cảm ơn sự nhiệt tình và quan tâm giúp đỡ của các
anh/chị phóng viên, biên tập viên trong tòa soạn, đặc biệt là trưởng phòng
biên tập Th.S Phạm Văn Hùng – và chị Lại Nữ Kiều Hương (thư kí hành
chính - văn thư) đã sắp xếp, hướng dẫn, giúp đỡ, chỉ bảo tận tình và tạo mọi
điều kiện thuận lợi để các sinh viên hồn thành tốt kì kiến tập tại cơ quan,
cũng như học hỏi kinh nghiệm cho công việc sau này.
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong Khoa quan hệ quốc tế trong
thời gian giảng dạy đã cung cấp cho sinh viên nhiều kiến thức, kinh nghiệm
quý báu và bổ ích để sinh viên có thể áp dụng vào thực tế khi đi thực tập tại
các cơ quan nghiệp vụ.
Trong thời gian thực tập tại quý cơ quan, do chưa có nhiều kinh nghiệm cũng
như hiểu biết về cơng việc cịn hạn chế nên khơng thể tránh khỏi nhưng sơ
suất và thiếu xót, rất mong các anh chị biên tập viên, phóng viên và quý cơ
quan chiếu cố và giúp đỡ.


CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CƠ QUAN THỰC TẬP.
1.

Vài nét về Tạp chí Thơng tin đối ngoại.
1.1.
Q trình hình thành và phát triển.
Tạp chí Thơng tin đối ngoại gồm có Tạp chí số ra hàng tháng và Tạp chí
Thơng tin đối ngoại điện tử ( là cơ quan
trực thuộc Ban Tuyên giáo Trung ương. Tạp chí cũng cấp những thơng
tin thiết yếu trong q trình phát triển và hoạt động ngoại giao của đất
nước. Là tạp chí và trang thơng tin hữa ích cho bạn đọc tìm hiểu về chính
trị, ngoại giao, hoạt động của kiều bào, người nước ngoài tại Việt Nam
cũng như vẻ đẹp của đất nước và con người Việt Nam.


Tạp chí hiện nay tuy chỉ có 9 thành viên nhưng hoạt động vơ cùng hiệu
quả, luôn đem đến cho độc giả những thông tin vô cùng chính xác và hữa
ích.
Tạp chí cũng ln ln chào đón những cộng tác viên muốn hợp tác với
tạp chí để tạp chí ngày càng phát triển hơn.
1.2.
1.3.

Lãnh đạo tạp chí Thơng tin đối ngoại qua từng thời kỳ.
Chủ tịch: PGS.TS Tô Huy Rứa
Nguyên tổng biên tập: TS. Nguyễn Công Chuông
Tổng biên tập đương nhiệm: TS Đào Xuân Tiến.
Chức năng và nhiệm vụ.
1.3.1. Chức năng.

Tạp chí Thơng tin đối ngoại , cơ quan của Ban Chỉ đại công tác thông tin
đối ngoại, thuộc Ban Tuyên giáo Trung ương có chức năng tuyên truyền chủ
trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước và các hoạt
động về đối ngoại; nghiên cứu lý luận, thực tiễn về các vấn đề quốc tế liên quan
đến Việt Nam; trao đổi, hướng dẫn nghiệp vụ về công tác thông tin đối ngoại.
Tạp chí Thơng tin đối ngoại có các nhiệm vụ sau:
Thơng tin và tuyên truyền về đối ngoại.
1.3.2.

1.




Thông tin và tuyên truyền về các chủ chương, quan điểm, đường lối của

Đảng, chính sách, pháp luật Nhà nước về đối ngoại; những thành tựu



trong cơng cuộc đổi mới và hội nhập quốc tế của đất nước.
Thông tin và bình luật các hoạt động đối ngoại của Đảng, Nhà nước và



các đồn thể nhân dân.
Quảng bá hình ảnh đất nước, con người, bản sắc văn hóa dân tộc Việt
Nam; giới thiệu tinh hoa văn hóa của thế giới; những tình cảm tốt đẹp của



bạn bè thế giới dành cho Việt Nam.
Thông tin và tuyên truyền các hoạt động hội nhập quốc tế, giao lưu văn



hóa với khu vực và thế giới.
Thông tin và tuyên truyền hoạt động hợp tác quốc tế về lĩnh vực tuyên
giáo với các đảng cộng sản, đảng cơng nhân, một số đảng cầm quyền và



các quốc gia trên thế giới.
Thơng tin và tun truyền tình hình quốc tế liên quan đến quan hệ đối
ngoại của Việt Nam.
1) Tham gia nghiên cứu lý luận và tổng kết thực tiễn về quan hệ đối

ngoại và các vấn đề quốc tế liên quan đến Việt Nam; những vấn đề
nhạy cảm về dân tộc, tôn giáo, dân chủ, nhân quyền, chủ quyền của
Việt Nam; những vấn đề lý luận nghiệp vụ công tác thông tin đối
2)

ngoại.
Phối hợp với các vụ, đơn vị tổng hợp dư luận báo chí trong và ngoài
nước; đề xuất các biện pháp tuyên truyền, bảo vệ đường lối chính trị,
tư tưởng, chủ trương, quan điểm của Đảng, chính sách, pháp luật của
Nhà nước về đối ngoại; đấu tranh chống các quan điểm tư tương sai

3)

trái, thù địch.
Diễn đàn trao đổi, hướng dẫn nghiệp vụ , cung cấp thông ti, định
hướng công tác thông tin đối ngoại đối với các cấp ủy đảng, cơ quan
và cán bộ làm công tác thông tin đối ngoại các cấp; các tổ chức, cơ
quan đại diện của Việt Nam, , cộng đồng người Việt Nam ở nước
ngoài; giới thiệu, tuyên truyền, nhân rộng những nhân tố mới, những
điển hình tiên tiến trong công tác thông tin đối ngoại.


4)
1.4.

Thực hiện những nhiệm vụ khác do Ban Chỉ đạo công tác thông tin đối
ngoại và Lãnh đạo Ban Tuyên giáo Trung ương giao.
Các ấn phẩm của tạp chí:
• Tạp chí thơng tin đối ngoại (in hàng tháng)
• Tạp chí Thông tin đối ngoại điện tử (phiên bản) bằng tiếng Việt,



tiếng Anh, tiếng Trung.
Ngồi ra, căn cứ u cầu nhiệm vụ chính trị từng thời kỳ, Tạp chí
thơng tin đối ngoại xuất bản thêm một số ấn phẩm khác theo quy



định.
Trụ sở và cơ quan thường trực của tạp chí Thơng tin đối ngoại.
TẠP CHÍ THƠNG TIN ĐỐI NGOẠI – BAN TUYÊN GIÁO



TRUNG ƯƠNG.
Địa chỉ: Số 15 đường Lý Nam Đế - phường Hàng Mã - quận Hồn

1.5.



Kiếm - Hà Nội
Số điện thoại: 08 045542 – 08 045075
Email:
Website: www.tapchithongtindoingoai.vn
Tổ chức bộ máy.
Tạo chí Thơng tin đối ngoại là cơ quan sự nghiệp báo chí, có tư




cách pháp nhân, cọ trụ sở, con dấu và tài khoản.
Tạp chí Thơng tin đối ngoại có tổng biên tập; các phó tổng biên tập,




1.6.

Thư kí tịa soạn; trưởng phịng, các pó trưởng phịng; Phịng Biên
tập; Phịng Trị sự; các biên tập viên, phóng viên, chuyên viên, nhân
viên. Ngoài số biên chế được giao, tạp chí Thơng tin đối ngoại có
đại diện là cán bộ được ký hợp đồng lao động chế độ hiệu đính
tiếng nước ngồi, chế độ cộng tác viên phục vụ cho hoạt động của

2.

tạp chí.
Tạp chí có Hội đồng biên tập dp trưởng Ban tuyên giáo Trung ương

quyết định.
Hoạt động tun truyền của Tạp chí Thơng tin đối ngoại.
• Hoạt động tuyên truyền về lý luận, chính trị, chủ chương đường lối


chính sách đối ngoại của Đảng, Nhà nước và Nhân dân.
Hoạt động thông tin đối ngoại và tuyên giáo: tạp chí Thơng tin đối
ngoại ln thu thập thơng tin, phối hợp chặt chẽ với các nhà chuyên


môn. Đăng tải các thông tin lien quan đến hoạt động đối ngoại cùng

với tình hình đổi mới của đất nước trên mọi lĩnh vực, đặc biệt là
lĩnh vực chính trị và ngoại giao. Ngồi ra, Tạp chí Thơng tin đối
ngoại điện tử đang phát triển ấn phẩm online bằng Tiếng Anh và
3.

Tiếng Trung, góp phần đẩy mạnh cơng tác thông tin đối ngoại.
Công tác biên tập, nội dung tin, bài và cách trình bày.
3.1.
Cơng tác biên tập nội dung tin, bài báo của Tạp chí Thơng tin
đối ngoại.
Cơng tác biên tập nội dung, bài do Hội đồng Biên tập – Thư ký toàn
soạn đảm trách và thực hiện dưới sự điều tiết, kiểm tra giám sát của
Phó tổng biên tập và Tổng.
1. Hội đồng biên tập.
• Hội đồng biên tập gồm có: Tổng biên tập, Trưởng phịng


biên tập, Phó tổng biê tập và Thư ký tòa soạn.
Hội đồng biên tập có trách nhiệm chỉ đạo Tạp chí Thơng tin
đối ngoại bảo đảm tơn chỉ, mục đích của hoạt động; định kỳ
cho ý kiến về phương hướng biên tập của Tạp chí, đổi mới
nội dung và hình thức của Tạp chí, thẩm định, duyệt một số


2.

bài tin có tính nhạy cảm, để Tạp chí hoạt động có hiệu quả
Hội đồng biên tập Tạp chí do Trưởng Ban Tuyên giáo Trung

ương quyết định.

Trình tự biên tập.
Bước 1: Biên tập viên đọc bản thảo, từ khái quát đến chi tiết
từng câu, từng đoạn, từng chữ của bài báo; chỉnh sửa câu chữ.
Bước 2: Chuyển bản thảo cho trưởng ban biên tập.
Bước 3: Sau khi biên tập xong, Trưởng ban Biên tập chuyển bản
thảo cho Tổng biên tập đọc và duyệt lại – Thư Ký giao nhân viên

3.2.

đánh máy, thiết kế.
Bước 4: Tổng biên tập duyệt bài lần cuối trước khi đưa đi in ấn.
Nội dung tin.
Các thông tin về Thông tin đối ngoại, chính trị ngoại giao và quan
hệ quốc tế. Thơng tin về kiều bào tại nước ngoài cũng như chuyên

3.3.

mục giới thiệu vẻ đẹp con người đất nước Việt Nam.
Công tác in báo, phát hành.


3.3.1.



Phát hành.
Tạp chí Thơng tin đối ngoại được phát hành hàng tháng.
Tạp chí Thơng tin đối ngoại điện tử ln cập nhật những thơng
tin nóng hổi về tình hình chính trị ngoại giao và đường lối của
Đảng 24/24.


CHƯƠNG II: HOẠT ĐỘNG KIẾN TẬP NGHIỆP VỤ.



Thời gian kiến tập: Từ ngày ...... đến ngày 22/2/2016
Địa điểm kiến tập: Tòa soạn Tạp chí Thơng tin đối ngoại - số 15
đường Lý Nam Đế - phường Hàng Mã – quận Hoàn Kiếm – Hà



Nội.
Mục đích của đợt kiến tập nghiệp vụ:
Vận dụng các kiến thức, lý thuyết đã được học ở trường vào công

việc, làm quen với môi trường làm việc, làm báo năng động. tham gia học
tập, rèn luyện, kiến tập và thực hành các kĩ năng và lao động báo chí như
viết bài, dịch bài, phỏng vấn...
Tự tin mạnh dạn hơn trong công việc, từ thực hành và kiến tập tự
rút ra những kinh nghiệm và kỹ năng cho bản thân.
1.

Các công việc tham gia thực hiện.
Được sự giúp đỡ nhiệt tình từ phía tịa soạn nói chung và hai anh
chị thư ký và biên tập viên Phạm Văn Hùng, Lại Nữ Kiều Hương nói
riêng, trong q trình kiến tập em đã được tham gia vào các công việc và
công tác lao động nhà báo thực sự, theo đúng chuyên ngành và các môn
học em đã được học ở trường. Trong môi trường làm báo chuyên nghiệp
và năng động, em đã được trau dồi thêm nhiều kinh nghiệm và kĩ năng
viết bài về thông tin đối ngoại, về các lĩnh vực trong và ngoài nước.

- Được đọc các tác phẩm cũng như những cuốn tạp chí từ ngày Tạp chí

Thơng tin đối ngoại mới thành lập.


- Tham gia các cuộc họp hàng tuần của Tạp Chí.
- Được đọc các tài liệu về thơng tin đối ngoại cũng như những tài liệu về
một số nước trên thế giới có quan hệ lâu dài, mật thiết với Việt Nam như Nga,
Ấn Độ, Trung Quốc...
- Tham gia viết bài, dành thời gian tìm tin và chủ đề để thực hành viết bài
dưới sự hướng dẫn của anh chị trong tạp chí.
2. Nhật ký kiến tập.
Ngày
Từ ngày 28/3 – 22/4

Nội dung công việc
- Làm thủ tục xin thực
tập nghiệp vụ

Thứ 3 - 29/3

- Gặp các anh chị trong
tòa soạn và làm quen
với công việc thực tập
nghiệp vụ.
- Tham gia buổi hàng
tuần. Gặp các anh chị ở
từng phịng và tìm hieru
về cơng việc của tạp chí.
- Gặp biên tập viên và

phóng viên hướng dẫn.
- Làm quen với cơng
việc kiến tập nghiệp vụ
và văn phịng báo chí.
- Đọc tài liệu về tạp chí,
thơng tin, lãnh đạo, bạn
giám đốc và ngun tắc
hoạt động cũng như mục
đích của tạp chí.
- Đọc tài liệu về Tạp
Chí.
- Đọc các số Tạp chí từ
ngày mới phát hành đến
khi Tạp chí điện tử được

Thứ 4 - 30/3

Thứ 5 - 31/3

Ghi chú
- Gặp TS. Đào Xuân
Tiến – tổng biên tập tạp
chí Thơng Tin đối ngoại.
- Gặp anh Phạm Văn
Hùng – Trưởng phịng
biên tập Tạp chí
- Gặp chị Lại Nữ Kiều
Hương.

- Anh Phạm Văn Hùng

hướng dẫn
- Mượn tài liệu từ chị
Lại Nữ Kiều Hương.
- Mượn tài liệu từ chỗ
chị Lại Nữ Kiều Hương


Thứ 6 - 1/4

Thứ 2 – 4/4

Thứ 3 – 5/4

Thứ 4 – 6/4
Thứ 5 – 7/4

Thứ 6 – 8/4

thành lập.
- Đọc các sổ tổng hợp
của tạp chí, các thơng
tin liên quan đến thông
tin đối ngoại cũng như
ngoại giao mà tạp chí
đưa tin.
- Tham khảo các bài viết
trên Tạp chí Thơng tin
đối ngoại điện tử.
- Tìm đọc và khia thác
các thơng tin chính

thống.
- Tìm đề tài và viết bài
về các mảng mà Tạp chí
cũng như Tạp chí Thơng
tin đối ngoại điện tử
đang hướng đến như:
Đối ngoại, Ngoại giao,
Người việt nam ở nước
ngồi, Viêt Nam đất
nước con người...
- Tìm chủ đề viết bài.
- Học cách khai thác
thông tin trên mạng và
thông tin trên báo giấy.
- Khai triển chủ đề.
- Đọc tài liệu, các số tạp
chí gần đây và các thơng
tin ngoại giao
- Tổng hợp cá thông tin
ngoại giao thường được
đưa tin.
- Các thơng tin chính
trong chun mục của
tạp chí.
- Tổng hợp các thông tin
ngoại giao trong tuần
- Gửi chủ đề bài định
viết cho anh chị phụ
trách.
- Đợi phản hồi và tìm tin

viết bài.

- Anh Hùng hướng dẫn

- Xin tài liệu từ chị Lại
Nữ Kiều Hương.

- anh Hùng hướng dẫn.


Thứ 2 – 11/4 đếm thứ 4
ngày 20/4

Thứ 5 – 21/2

Thứ 6 – 22/2

Thứ 3 – 26/4

- Thực tế viết bài theo
chủ đề.
- Bài viết thuộc mảng
“Việt Nam đất nước con
người”: Những địa điểm
tuyệt vời cần đến vào
mùa hè ở Việt Nam”
- 19/4 gửi bài cho anh
Hùng.
- Đọc tài liệu về chính
- Tài liệu mượn tại

sách ngoại giao của các Phịng họp Tạp chí
nước lớn Mỹ, Nhật,
Thơng tin đối ngoại.
Trung Quốc...và các
nước có quan hệ ngồi
giao lâu dài với Việt
Nam.
- Tổng kết đợt Kiến tập
nghiệp vụ.
- Gặp TS. Đào Xuân
Tiến và các anh chị
trong tạp chí.
- Lấy giấy xác nhận và
hồ sơ kiến tập.
- Đến chào hỏi và cảm
ơn các anh chị trong tạp
chí đã giúp đỡ trong thời
gian vừa qua.

CHƯƠNG III: NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN VÀ BÀI HỌC
KINH NGHIỆM.
1.

Thuận lợi.
- Có được các kiến thức cơ bản và hữa ích về báo chí và hiểu hơn và hiểu
hơn về lao động báo chí. Các kiến thức của thầy cơ được hiện thực hóa và
áp dụng vào cơng tác nghiên cứu và viết bài.
- Được học một số kỹ năng viết bài và biên tập mà không được học ở
trường.
- Được tòa soạn tạo điều kiện tham gia các cuộc họp, kiến tập và học hỏi

các bước làm nên một tác phẩm báo chí và sản phẩm báo chí.


- Tòa soạn đã tạo điều kiện để sinh viên kiến tập có thời gian tự tìm hiểu,
nêu ý tưởng viết bài và thực tế viết bài.
- Được cung cấp các tài liệu báo chí, các tài liệu về ngoại giao vfa hoạt
động ngoại giao Việt Nam.
Nhận được sự động viên thường xuyên của các anh chị phóng viên
và biên tập viên cũng như những góp ý chân thành để bản thân ngày càng
hoàn thiện hơn.
Được cung cấp các ấn phẩm của báo thường xuyên trong quá trình
thực tập nghiệp vụ giúp cho các bài viết có nhiều thơng tin bổ ích.
Được mở rộng thêm các mối quan hệ mới, nâng cao khả năng giao
tiếp, ứng xử với những người xung quanh của bản thân.
Có một số phương tiện phục vụ việc tác nghiệp báo chí như máy
ảnh, máy ghi âm, điện thoại…
2.
Khó khăn.
- Các tài liệu dài, khó hiểu, dễ gây cảm giác nhàm chán khi đọc.
- Có nhiều thắc mắc chưa được giải thích rõ ràng cho các anh chị phụ
trách quá bận rộn.
- Hạn chế về chủ đề, các chủ đề chính trị, ngoại giao đang nóng sốt và
nhạy cảm ít được phê duyệt.
- Cịn bỡ ngỡ với mội trường báo chí chun nghiệp, vì đây là lần đầu
tiên đem kiến thức sách vở ra thực hành trong thực tế. cơng tác kiến tập
cịn nhiều thiếu sót.
- Hạn chế vì thiếu kinh nghiệm viết báo, khơng khai thác được nhiều
thông tin cũng như hiệu quả khai thác cịn thấp.
- Khó khăn trong phương tiện đi lại, và phương tiện tác nghiệp thực hiện
kiến tập. (chưa có máy ảnh và máy ghi âm)

3. Những bài học kinh nghiệm rút ra từ đợt kiến tập.
Phải chuẩn bị và ghi nhớ thật tốt những kiến thức chuyên ngành đã
học ở trường để khi đi tác nghiệp không bị bỡ ngỡ và hụt hẫng.
Cần chuẩn bị tâm lý thật tốt khi bước vào các đợt thực hành, thực
tập nghiệp vụ để có hiệu quả cơng việc cao nhất
Khi viết bài cho các tòa soạn báo in, cần chọn chủ đề phù hợp với
khả năng và nhận thức của sinh viên sau đó triển khai theo cách đơn giản
nhất, tiếp cận người đọc một cách tự nhiên nhất


-

Khi tổ chức viết bài, đăng bài, biên tập bài cần chú ý văn phong,

tôn chỉ của tờ báo. Bên cạnh đó là việc thực hiện một cách chặt chẽ các
quy định khi đăng tin, bài của cơ quan báo chí.
Ln ln giữ mối quan hệ thân thiện với tinh thần cầu tiến, ham
học hỏi trong quá trình thực tập nghiệp.Đây là điểm mấu chốt để có được
hiệu quả cao và thành công trong công việc.
Phải luôn luôn chăm chỉ làm bài, khơng ngại khổ, ngại khó, sáng
tạo trong cơng việc, lắng nghe những ý kiến đóng góp chân thành từ
những người hướng dẫn, những người có kinh nghiệm lâu năm trong
nghề làm báo.
CHƯƠNG IV: SẢN PHẨM KIẾN TẬP.

Những địa diểm tuyệt vời cần đến vào mùa hè ở Việt
Nam.
Việt Nam được trời phú cho những phong cảnh thiên nhiên
tuyệt đẹp – thu hút hàng triệu lượt khách trong và ngồi nước
mỗi năm. Khơng chỉ bởi nước biển trong xanh và bãi cát

trắng ngà, những bãi biển sau đây còn nổi tiếng là nơi giúp
chúng ta quên đi những ngày dài làm việc và học tập mệt mỏi.
Cô tô là một quầ đảo nằm ở phía đơng của đảo Vân Đồn, tỉnh
Quảng Ninh, cách trung tâm thành phố Hà Nội từ 5 - 6 tiếng đi lại
với khoảng 50 hòn đảo lớn nhỏ tạo nên một cảnh đẹp vô cùng thú
vị và tươi mới thu hút rất nhiều khách du lịch cả trong nước lẫn
nước ngoài. Với vẻ đẹp trong sách, nắng vàng rực rỡ và nước
biển trong xanh, hoàn toàn phù hợp với những chuyến du lịch
ngắn ngày và mùa hè.


Cảnh đẹp trời phú tại Cô Tô

Cô Tô cũng lọt top những bãi biển đjp nhất Việt Nam.
Bạn có thể thuê xe máy để khám phá đảo Cô Tô, đi lên ngọn hải
đăng để có cái nhìn tồn cảnh, cùng ngư dân tham gia hoạt động
đánh bắt hải sản như câu mực đêm và chế biến mực. Bãi tắm Vàn


Chải và Hồng Vàn nơi đây vô cùng trong xanh và an tồn, khơng
q đơng đúc, thích hợp cho vui chơi và bơi lội.
Địa điểm thứ hai trong danh sách các địa điểm tuyệt vời cần đến
vào mùa hè là bãi biển Cửa Lò thuộc tỉnh Nghệ An. Nước biển nơi
đây trong xanh tới mức bạn có thể nhìn thấy rị chân mình ngay cả
khi ra chố nước sâu để bơi lội.
Cửa Lò – Nghệ An là một trong nững điểm đến cực kì hợp lý cho
những kì nghỉ dài cùng với gia đình. Với 3 – 4 ngày nghỉ lễ hay
nghỉ phép hoặc nghỉ cuối tuần là cả nhà bạn sẽ có một chuyến đi
tắm biển và ăn Hải Sản miền Trung đáng nhớ trong suốt mùa hè.


Mùa hè Cửa Lị vơ cùng đẹp và n bình.


Biển xanh – Cát trắng dường như bất tận.
Mỹ Khê là món quà tuyệt với mà thiên nhiên Việt Nam ban tặng
cho Đà Nẵng. đây cũng là một địa điểm thu hút khách du lịch tới
thành phố đáng sống nhất Việt Nam này.
Với hai phương tiện di chuyển chính từ Hà Nội là tàu hỏa và máy
bay, chúng ta có thể có một chuyến du lịch hè kết hợp tuyệt vời
giữa các địa điểm như Đà Nẵng – Mỹ Khê và ghé thăm phố cổ Hội
An.


Bãi biển trong xanh được ví như thiên đường Maldives tại Việt
Nam.
Du lịch biển Mỹ Khê từ lâu đã là một lựa chọn không thể thiếu vào
mùa hè của cả khách du lịch Việt Nam và nước ngoài. Bờ biển
xinh đẹp trong xanh này có chiều dài lên đến 10km kéo dài từ bán
đảo Sơn Trà đến tận chân núi Ngũ Hành Sơn. Hàng năm, có hàng
triệu lượt khách đổ về Mỹ Khê để du lịch, nghỉ ngơi, và tận hưởng
sự thành bình của một trong những bãi biển quyến rũ nhất hành
tinh này.


Mỹ Khê đã được tạp chí Forbes bình chọn là 1 trong 6 bãi biển
quyến rũ nhất hành tinh
Không giống như Mỹ Khê, Cơ Tơ hay Cửa Lị, đảo Lý Sơn khơng
chỉ là điểm đến của những kì nghĩ dưỡng gia đình, bạn bè, mà cịn
là một điểm pượt tuyệt vời của các bạn trẻ Việt Nam. Những cung
đường tại đảo Lý Sơn không quá quanh co, mạo hiểm hay quá

thử thách như tại càng vùi núi phía Bắc mà đầy tính khám phá.
Nơi đây khơng đơn thuần chỉ có biển xanh, cát trắng, mà cịn có
những bãi đã tuyệt đẹp, sóng vỗ rì rào vơ cùng độc đáo và kì thú.


Nếu được hỏi đâu là địa điểm phươt tuyệt vời nhất hè này – chỉ có
thể là đảo Lý Sơn.


Ngọn hải đăng Lý Sơn là một trong những nơi bạn bắt buộc phải
ghé thăm khí đến thăm hịn đảo này.
Nếu như bạn đang có ý địng thực hiện một chuyến du lịch khám
phả biển đảo Việt Nam trong hè này, hay thực hiện những chuyến
phượt vô cùng thú vị và lãng mạn từ Bắc vào Nam thì Cơ Tơ, Cửa
Lò, Mỹ Khê, và đảo Lý Sơn là những nơi nhất định phải có trong
danh sách.





×