Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

Báo cáo kiến tập quản trị nhân lực: Báo cáo kiến tập quản trị nhân lực: Công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC trên địa bàn huyện bảo yên – tỉnh lào cai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (240.15 KB, 37 trang )

Báo cáo kiến tập

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội
LỜI CẢM ƠN

Vậy là một tháng kiến tập đã nhanh chóng trơi qua. Qng thời gian ấy có
lẽ sẽ để lại dấu ấn cho em trong suốt cuộc đời. Em không chỉ thu lượm được
những kiến thức thực tế trong công việc mà trải qua một tháng kiến tập nghiêm
túc, em cịn tự làm phong phú thêm cho mình những kỹ năng sống - điều mà
khơng ai có thể có được khi còn trên ghế nhà trường. Những điều đã học hỏi
được sẽ là hành trang bổ ích, thiết thực cho em trong cuộc sống sau này. Và tất
cả những điều đó có được là nhờ có sự giúp đỡ, tạo điều kiện từ phía cơ quan mà
em đang kiến tập.
Em xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Trường đã có chủ trương, kế
hoạch và chỉ đạo sát sao chương trình kiến tập, để em có thể quan sát bằng trực
quan cơng việc hàng ngày của các CBCC có thể đưa ra những so sánh giữa lý
thuyết và thực hành, có thể vận dụng một phần những kiến thức đã học vào
trong thực tế và đạt kết quả cao trong đợt kiến tập này.
Em cũng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến các cô chú, anh chị - những
công chức tại Phòng Nội vụ huyện Bảo Yên - tỉnh Lào Cai đã tận tình chỉ bảo,
giúp đỡ em trong suốt quá trình kiến tập cũng như đã tạo điều kiện cho em được
tiếp xúc, sưu tầm các tài liệu phục vụ cho báo cáo này.
Và lời cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến tập thể thầy
cơ trong khoa Tổ chức vả quản lí nhân lực, đặc biệt là giảng viên trực tiếp
hướng dẫn thực tập - cơ Hồng Thị Cơng đã ln đồng hành, hướng dẫn tận
tình, giúp em hồn thành báo cáo kiến tập đợt này.
Em xin chân thành cảm ơn!
Bảo yên, ngày 7 tháng 7 năm 2015
Sinh viên

Lưu Xuân Qúy



Sinh viên: Lưu Xuân Quý

Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực 13A


Báo cáo kiến tập

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội
MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
LỜI CẢM ƠN......................................................................................................1
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT.............................................................................4
PHẦN MỞ ĐẦU..................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài.............................................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu........................................................................................................1
3. Nhiệm vụ nghiên cứu......................................................................................................1
4. Phạm vi nghiên cứu.........................................................................................................2
5. Phương pháp nghiên cứu.................................................................................................2
6. Ý nghĩa, đóng góp của đề tài...........................................................................................2
7. Kết cấu đề tài...................................................................................................................2

Chương 1..............................................................................................................3
TỔNG QUAN VỀ PHÒNG NỘI VỤ HUYỆN BAO YÊN..............................3
1.1. Khái quát chung về phòng Nội vụ huyên Bảo Yên......................................................3
1.1.1. Tên cơ quan, địa chỉ phòng Nội vụ huyện Bảo Yên.................................................3
1.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của phịng Nội vụ...................................................................3
1.1.2.1. Vị trí, chức năng.....................................................................................................3

1.1.2.2. Nhiệm vụ và quyền hạn.........................................................................................3
1.1.2.3. Tổ chức và biên chế...............................................................................................7
1.1.3. Quá trình phát triển của Phịng Nội vụ....................................................................7
1.1.4. Sơ đồ bộ máy tổ chức Phòng Nội vụ huyện bảo yên................................................8
1.1.5. Phương hướng hoạt động trong thời gian tới của Phòng Nội vụ..............................9
1.1.6. Khái quát các hoạt động của công tác quản trị nhân lực...........................................9

Công tác giải quyết quan hệ lao động: Chỉ đạo hướng dẫn nghiệp vụ, kiểm
tra đôn đốc nhân viên; phối hợp chặt chẽ giữa các phòng ban trong huyện;
tham mưu giúp việc, thực hiện các chức năng, nhiệm vụ theo quy định.....10
1.2. Cơ sở lý luận về công tác bồi dưỡng..........................................................................10
1.2.1. Khái niệm quản trị nhân lực....................................................................................10
1.2.2. Khái niệm về đào tạo, bồi dưỡng............................................................................11

Chính vì vậy vấn đề đào tạo, bồi dưỡng cho CBCC phải được quan tâm,
giải quyết và là mục tiêu, nhiệm vụ quan trọng hàng đầu để thực hiện mục
tiêu xây dựng và phát triển đất nước, quản lý xã hội....................................11
1.2.2.3. Khái niệm cán bộ, cơng chức...............................................................................11

Chính vì vậy vấn đề đào tạo, bồi dưỡng cho CBCC phải được quan tâm,
giải quyết và là mục tiêu, nhiệm vụ quan trọng hàng đầu để thực hiện mục
tiêu xây dựng và phát triển đất nước, quản lý xã hội....................................12
Chương 2............................................................................................................13
Sinh viên: Lưu Xuân Quý

Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực 13A


Báo cáo kiến tập


Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO BỒI DƯỠNG NÂNG CAO CHẤT
LƯỢNG ĐỘI NGŨ CBCC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BẢO YÊN...............13
2.1. Khái quát công tác đào tạo bồi dưỡng CBCC............................................................13
2.1.1. Nguyên tắc đào tạo, bồi dưỡng...............................................................................13
2.1.2. Vai trò của đào tạo, bồi dưỡng................................................................................13
2.1.3. Nội dung, hình thức đào tạo, bồi dưỡng CBCC......................................................15
2.1.4. Điều kiện, tiêu chuẩn cử CBCC đi đào tạo, bồi dưỡng...........................................16
2.2. Thực trạng đào tạo bồi dưỡng CBCC........................................................................17
2.2.1. Quy trình đào tạo bồi dưỡng CBCC........................................................................17
2.2.1.1 Xác định nhu cầu đào tạo:.....................................................................................17
2.2.2.2. Chuẩn bị đào tạo..................................................................................................17
2.2.2. Thực trạng công tác đào tạo bồi dưỡng CBCC.......................................................19
2.2.2.1. Đặc điểm CBCC trên địa bàn huyện...................................................................19
2.2.2.2. Những kết quả đã đạt được trong năm 2014........................................................21
2.3. Ưu điểm, hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế trong công tác đào tạo bồi
dưỡng CB,CC xã trên địa bàn Huyện Bảo Yên................................................................23
2.3.1. Ưu điểm...................................................................................................................23
2.3.2. Hạn chế...................................................................................................................24
2.3.3. Nguyên nhân của những hạn chế............................................................................25

Chương 3............................................................................................................25
MỘT SỐ ĐÓNG GÓP NHẰM HỒN THIỆN CƠNG TÁC ĐÀO TẠO,
BỒI DƯỠNG CBCC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BÀO YÊN – TỈNH..........25
LÀO CAI............................................................................................................25
3.1. Phương hướng hoạt động trong thời gian tới của phòng Nội Vụ...............................26
3.2. Một số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác đào tạo bồi dưỡng CBCC trên địa bàn
huyện bảo yên...................................................................................................................26
3.2.1. Đối với tổ chức........................................................................................................27

3.2.2. Đối với CBCC.........................................................................................................28
3.2.3. Giải pháp về quy hoạch, kế hoạch đào tạo – bồi dưỡng:........................................28
3.2.4. Các giải pháp về nguồn nhân lực và cơ sở vật chất cho hoạt động đào tạo - bồi
dưỡng CBCC:....................................................................................................................29
3.2.5. Giải pháp về tài chính và cơ chế, chính sách:.........................................................29
3.3. Một số kiến nghị nhằm hồn thiện cơng tắc đào tạo bồi - bồi đường CBCC của
huyện bảo yên – tỉnh lào cai..............................................................................................29

KẾT LUẬN........................................................................................................32
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................33

Sinh viên: Lưu Xuân Quý

Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực 13A


Báo cáo kiến tập

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

Từ viết tắt
CBCC
UBND
PGS.TS
ThS
QĐ – UBND

Sinh viên: Lưu Xn Q


Ý nghĩa
Cán bộ cơng chức
Ủy ban nhân dân
Phó giáo sư Tiến sĩ
Thạc sĩ
Quyết định - Ủy ban nhân dân

Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực 13A


Báo cáo kiến tập

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội
PHẦN MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài
Trong mọi cấu trúc của một tổng thể, nếu có con người thì tất yếu con
người phải ở vị trí trung tâm. Trong cấu trúc nền hành chính cũng vậy, con
người trong tổng thể này chính là những cán bộ, cơng chức - những nguời
đóng vai trị trực tiếp trong việc hồn thành chức năng, nhiệm vụ của một cơ
quan cũng như cả bộ máy hành chính. So với u cầu, địi hỏi ngày càng cao từ
phía cơng dân, tổ chức, những người CBCC khơng thể tránh khỏi những thiếu
hụt về trình độ, kỹ năng, mà muốn lấp đầy sự thiếu hụt đó, đào tạo, bồi dưỡng là
hoạt động đóng vai trị quan trọng. Thực tế cho thấy, công tác đào tạo, bồi
dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, kỹ năng, nghiệp vụ cho cán bộ công chức
được tiến hành thường xuyên ở hầu hết các cơ quan, đơn vị hành chính. Tuy
nhiên, chất lượng của cơng tác này ra sao có lẽ cịn nhiều điều phải bàn bạc. Tại
phòng Nội vụ huyện Bảo Yên, công tác đào tạo, bồi dưỡng và nâng cao chất
lượng đội ngũ cán bộ, công chức xã trên địa bàn được nhận định là công tác nổi
bật nhất, rất được quan tâm chú trọng.

Vì vậy em đã chọn đề tài: “ Công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC trên
địa bàn huyện Bảo Yên – tỉnh Lào Cai ” để tìm tịi, nghiên cứu sâu, trên cơ sở
đó đưa ra một số đóng góp nhằm nâng cao chất lượng cơng tác đào tạo, bồi
dưỡng cán bộ công chức trên địa bàn địa bàn huyện Bảo Yên - tỉnh Lào Cai.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Hiêu rõ lý luận về công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC trong cơ quan
Vận dụng những kiến thức, lý luận đã được học để tìm hiểu công tác đào
tạo, bồi dưỡng CBCC huyện Bảo Yên - tỉnh Lào Cai.
Phân tích thực trạng đào tạo, bồi dưỡng CBCC từ đó đề ra các giải pháp,
khuyến nghị nhằm hồn thiện cơng tác đào tạo bồi dưỡng nhân lực tại các xã.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
Phân thích cơ sở lý luận về công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC trên địa
bàn huyện. Phân tích thực trạng cơng tác đào tạo bồi dưỡng CBCC trên địa bàn
huyện Bảo Yên. Trên cơ sở đó tìm ra những hạn chế và ngun nhân của nó.
Sinh viên: Lưu Xuân Quý

Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực 13A


Báo cáo kiến tập

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

Đưa ra những giải pháp, khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu quả công tác
đào tạo, bồi dưỡng CBCC trên địa bàn huyện.
4. Phạm vi nghiên cứu
Thời gian nghiên cứu: từ năm 2010 - 2015
Không gian nghiên cứu: Tại huyện Bảo Yên tỉnh Lào Cai
Nội dung nghiên cứu: Công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC trên địa bàn
huyện Bảo Yên - tỉnh Lào Cai

5. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp tổng hợp phân tích số liệu;
Phương pháp thu thập thơng tin;
Phương pháp quan sát;
Phương pháp thơng kê;
6. Ý nghĩa, đóng góp của đề tài
Ý nghĩa về mặt lý luận: Đề tài nghiên cứu nhằm cung cấp, làm sáng tỏ
những thông tin và kiến thức cơ bản về công tác đào tạo bồ dưỡng đội ngũ
CBCC trên địa bàn huyện.
Ý nghĩa thực tiễn: Đánh giá cơng tác bồi dưỡng, trên cơ sở đó đưa ra
những giải pháp, khuyến nghị nhằm hoàn thiện nâng cao cơng tác đào tạo bồi
dưỡng nhân lực trong Huyện nói riêng và các Huyện khác nói chung. Đồng thời
đây là cơ hội để em tiếp xúc với nghề nghiệp, kết hợp được kiến thức đã học với
thực tiễn. Là hành trang chuẩn bị cho tương lai sau này.
7. Kết cấu đề tài
Chương 1. Tổng quan về phòng Nội vụ huyện bảo yên.
Chương 2.Thực trạng công tác đào tạo bồi dưỡng nâng cao chất lực đôi
ngũ CBCC trên địa bàn huyện bảo n.
Chương 3.Một số đóng góp nhằm hồn thiện cơng tác đào tạo, bồi dưỡng
CBCC trên địa bàn huyện bảo yên.

Sinh viên: Lưu Xuân Quý

Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực 13A


Báo cáo kiến tập

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội
Chương 1.


TỔNG QUAN VỀ PHÒNG NỘI VỤ HUYỆN BAO YÊN
1.1. Khái quát chung về phòng Nội vụ huyên Bảo Yên
1.1.1. Tên cơ quan, địa chỉ phòng Nội vụ huyện Bảo Yên
Tên cơ quan: Phòng Nội vụ huyện Bảo Yên
Địa chỉ: Khu 4B thị trấn phố ràng
Số diện thoại: 0203876919
Email: phongnoivu.gov.vn
1.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của phịng Nội vụ
1.1.2.1. Vị trí, chức năng
Phịng Nội vụ là cơ quan chun mơn thuộc Uỷ ban nhân dân huyên, có
chức năng tham mưu, giúp Uỷ ban nhân dân huyện thực hiện chức năng quản lý
nhà nước về các lĩnh vực : tổ chức ,biên chế các cơ quan hành chính, sự nghiệp
nhà nước ; cải cách hành chính xây dựng chính quyền cơ sở ; địa giới hành
chính ; cán bộ,cơng chức,viên nhà nước ;cán bộ, cơng chức xã ; hội, tổ chức phi
chính phủ ; văn thư, lưu trữ nhà nước ; tôn giáo ; thi đua khen thưởng ;cơng tác
Thanh niên.
Phịng nội vụ có tư cách pháp nhân, có con dấu và tài khoản riêng ; chịu
sự chỉ đạo quản lý về tổ chức, biên chế và công tác của Uỷ ban nhân dân huyện ,
đồng thời chịu sự chỉ đạo, kiểm tra , hướng dẫn về chuyên môn nghiệp vụ của sở
Nội vụ
1.1.2.2. Nhiệm vụ và quyền hạn
1. Trình ủy ban nhân dân huyện các văn bản hướng dẫn về công tác nội vụ
trên địa bàn và tổ chức triển khai thực hiên theo quy định ;
2. Trình ủy ban nhân dân huyện ban hành quyết định, chỉ thị; quy hoạch ,
kế hoạch dài hạn ,năm năm và hàng năm ; biện pháp tổ chức thực hiên các
nhiệm vụ thuôc lĩnh vực quản lý nhà nước được giao;
3. Tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật,quy hoạch ; kế
hoạch sau khi được phê duyêt; thông tin,tuyên truyền, phổ biến,giáo dục pháp
luật về các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý được giao.

4. Về công tác tổ chức, bộ máy:
Sinh viên: Lưu Xuân Quý

Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực 13A


Báo cáo kiến tập

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

a. tham mưu và trình ủy ban nhân dân huyện quy định chức năng, nhiệm
vụ, quyền hạn,cơ cấu tổ chức các phịng chun mơn hun theo hướng dẫn của
UBND tỉnh.
b. Trình UBND huyện quyết định hoặc để ủy ban nhân dân hun trình
cấp có thẩm quyền định thành lập, sáp nhập giải thể các cơ quan chuyên môn
thuộc UBND huyên theo quy định của pháp luật.
c. Xây dựng dự án thành lập,sát nhập, giải thể các cơ quan chuyên môn
thuộc UBND huyên theo quy định của pháp luật.
d. Tham mưa giúp chủ tịch UBND huyện, quyết định thành lập, giải thể,
xáp nhập các tổ chức, phố hợp liên quan ngành của huyên theo pháp luật
5. Về quản lý và sử dụng biên chế hành chính, sự nghiệp:
a. Tham mưu giúp chủ tịch Uỷ ban nhân dân huyện phân bổ chỉ tiêu biên
chế hành chính,sự nghiệp hàng năm.
b. Giúp Uỷ ban nhân dân huyện hướng dẫn, kiểm tra việc quản lý sử dựng
biên ché hành chính,sự nghiệp.
c. Giúp Uỷ ban nhân dân huyện tổng hợp các cơ quan chuyên môn, tổ
chức sự nghiệp thuộc huyên và Uỷ ban nhân dân các xã, thị trán trên địa bàn
huyên.
6. Về công tác xây dựng chính quyền:
a. Giúp Uỷ ban nhân dân huyện và các cơ quan có thẩm quyền tổ chức

việc bầu cử đại biểu Quốc hôi, đại biểu Hội đồng nhân dân theo phân công Uỷ
ban nhân dân huyên và hướng dẫn của Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh.
b. Thực hiên các thủ tục để chủ tịch Uỷ ban nhân dân huyện phê chuẩn
các chức danh lãnh đạo của Uỷ ban nhân dân xa, thị trấn; giúp Uỷ ban nhân dân
huyện phê chuẩn các chức danh bầu cử theo quy định của pháp luât.
c. Tham mưa giúp Uỷ ban nhân dân huyện xây dựng đề án thành lập mới,
nhập,chia, điều chỉnh địa giới hành chính trên địa bàn để Uỷ ban nhân dân các
cấp có thẩm quyền xem xét,quyết định. Chịu tránh nhiệm quản lý hồ sơ, mốc,
chỉ giới, bản đồ địa giới hành chính của huyện.
d. Giúp Uỷ ban nhân dân huyện trong việc hướng dẫn thành lập, giải thể,
sát nhập và kiểm tra, tổng hợp báo cáo về các hoạt động của thôn, bản, tổ dân
phố.
Sinh viên: Lưu Xuân Quý

Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực 13A


Báo cáo kiến tập

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

7. Giúp Uỷ ban nhân dân huyên trong ciệc hướng, kiểm tra tổng hợp báo
các việc thực hiên pháp luật về dân chủ cơ sở đối với các cơ quan hành chính,
đơn vị sự nghiêp, xa, thị trấn trên địa bàn huyện.
8. Về cán bộ, công chức, viên chức:
Tham mưa Uỷ ban huyện trong việc tuyển dụng,sử dụng,điều động, bổ
nhiệm lại, đánh giá ; thực hiên chính sách, đào tạo bồi dưỡng về chyên môn
nghiệp vụ và kiến thức quản lý đối với cán bộ,công chức, viên chức.
Tham mưu cho Hội đồng tuyển dụng công chức cấp xã tuyển đủ chỉ tiêu
công chức xã, thị trấn theo quy định. Quản lý cơng chức cấp xã và hiện chính

sách đối với cán bộ không chuyên tránh cấp xã theo phân cấp.
9. Về cả cách hành chính:
a. Giúp Uỷ ban nhân dân huyện triển khai, đôn đốc, kiểm tra các cơ quan
chuyên môn cùng cấp và Uỷ ban nhân dân, phường,xã thực hiện cải cách hành ở
đia phượng.
b. Tham mưu giúp Uỷ ban nhân dân huyện về chủ trương, biên pháp đẩy
mạnh cả cách hành chính trên địa bàn huyện.
c. Tổng hợp cơng tác cải cách hành chính ở đia phương báo cáo Uỷ ban
nhân dân cấp tỉnh.
10. Giúp Uỷ ban nhân dân huyện thực hiện quản lý nhà nước về tổ chức
và hoạt động của hội vè tổ chức phi chính phủ trên đia bàn.
11. Về công tác văn; lưu trữ:
Hướng dẫn, kiểm tra các cơ quan , đơn vị, trên địa bàn huyện chấp hành
chế độ, quy định của phát luật về công tác Văn thư,lưu trữ.
Hướng dẫn, kiểm tra chuyên môn, nghiệp vụ về thu thập, bảo vệ, bảo
quản và tổ chức sử dụng tài liệu trữ đối với các cơ quan,đơn vị trên địa bàn
huyện.
12. Về công tác tôn giáo:
a. Giúp Uỷ ban nhân dân huyện chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra và tổ chức
thực hiện các chủ trương của Đảng,chính sách , pháp luật của nhà nước về tôn
giáo và công tác Tôn giáo trên địa bàn.
b. Chủ trì, phối hợp với cơ quan chun mn cùng cấp giúp UBND
huyên thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước về tôn giáo trên địa bàn huyện theo
Sinh viên: Lưu Xuân Quý

Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực 13A


Báo cáo kiến tập


Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

phân cấp của ủy ban nhân dân cấp tỉnh và theo quy định của pháp luật.
13. Về công tác thi đua khen thưởng:
a. Tham mưa, đề xuất với Uy ban nhân dân huyện tổ chức các phong trào
thi đua vè trine khai thực hiện chính sách khen thưởng của Đảng và nhà nước
trên địa bàn huyên; làm nhiệm vụ thường trực của Hội đồng thi đua khen thưởng
huyên.
b. Hướng dẫn, đôn đốc,kiểm tra, việc thực hiện kế hoạch, nôi dung thi
đua, khen thưởng trên địa bàn huyên; xây dựng, quản lý và sử dụng qũy thi đua,
khen thưởng theo quy định của pháp luật.
14. Nhiệm vụ và quyền hạn về công tác thanh niên
Trình Uỷ ban nhân dân huyện ban hành quyết đinh, chị thị; quy hoạch, kế
hoạch dài hạn, năm năm, hàng năm; chương trình, biện pháp tổ chức hiên các
nhiệm vụ thuộc lĩnh vực quản lý nhà nước về công tác thanh niên được giao;
Tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật ,quy hoạch, kế hoạch
về thanh thiếu niên và công tác thanh thiếu niên sau khi được phê duyệt;
Hướng dẫn, tuyên truyền, phổ biến , giáo dục pháp luật về thanh niên
dược giao
15. Thanh tra, kiểm tra, giải quyết các khiếu nại, tố cáo và xử lý các đơn
vị phạm về công tác Nội vụ theo thẩm quyền.
16. Thực hiện công tác thống kê ,thông tin, báo cáo chủ tịch Uỷ ban nhân
dân huyện và Giám đốc sở nội vụ về tình hình, kết quả triển khia công tác Nội
vụ trên địa bàn.
17. Tổ chức triển khai, ứng dụng tiến bộ khoa học,công nghệ; xây dựng
hệ thống thông tin, lưu trữ phục công tác quản lý nhà nước về công tác Nội vụ
trên địa bàn.
18. Quản lý tổ chức ,bên chế , thực hiên chế độ, chính sách, chế độ đãi
ngộ, khen thưởng kỷ luật tào tạo bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ dối với các
bộ.cơng chức,viên chức thuộc phạm vị quản lý của phịng Nội vụ theo quy định

của pháp luật vào theo phân cấp của Uỷ ban nhân dân huyên.
19. Quản lý tài chính, tài sản của phịng Nội vụ theo quy định của pháp
luật và theo phân cấp của Uỷ ban nhân dân huyện.
20. Giúp Uỷ ban nhân dân huyên quy định cụ thể chức năng,nhiệm vụ,
Sinh viên: Lưu Xuân Quý

Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực 13A


Báo cáo kiến tập

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

quyền hạn của Uỷ ban nhân dân phường, xã về công tác Nội vụ vè các lĩnh vực
công tác khác được giao trên cơ sở quy định của pháp luật và theo hướng dẫn
của Sở Nội Vụ.
21. Thực hiện các nhiệm vụ khác theo sự phân công của Uỷ ban nhân dân
huyện về theo quy định của pháp luật.
1.1.2.3. Tổ chức và biên chế
1. Phịng Nội vụ có Trưởng phịng, Phó trưởng phịng và cơng chức, viên
chức.
Trưởng phịng Nội vụ chịu trách nhiệm trước Uỷ ban nhân dân, Chủ tịch
Uỷ ban nhân dân huyện và trước pháp luật về việc thực hiện chức năng, nhiệm
vụ, quyền han được giao và toàn bộ hoạt động của phịng.
Phó Trưởng phịng giúp Trưởng phịng phụ trách và theo dõi một số mặt
công tác; chụi trách nhiệm trước Trưởng phòng và Trước pháp luật về nhiệm vụ
được phân cơng. Khi Trưởng phịng vắng mặt một Phó Trưởng phịng được
Trưởng phịng Uỷ nhiệm điều hành các hoạt động của phòng.
Việc bổ nhiệm, điều động, luân chuyển , khen thưởng kỷ luật, miễn
nhiệm, từ chức. thực hiện chế độ, chính sách đối với Trưởng phịng, Phó Trưởng

phịng do chủ tịch Uỷ ban nhân dân huyên quyết định theo quy định của pháp
luật.
Biên chế Biên chế của phòng Nội vụ do chủ tịch Uỷ ban nhân dân huyên
quyết định theo quy định của pháp luât.
1.1.3. Quá trình phát triển của Phòng Nội vụ
Phòng Nội vụ huyện Bảo Yên được thành lập khá sớm và đã trải qua
nhiều lần đổi tên: Năm 1946, lần đầu tiên, phịng có tên gọi là Phịng Tổ chức
chính quyền. Đến năm 1978, Phịng được đổi tên thành Phòng Tổ chức Lao
động & Thương binh xã hội. Năm 2006, một lần nữa Phòng đổi tên thành Phòng
Nội vụ Lao động & Thương binh xã hội, sau đó hai năm – năm 2008, trong
quyết định 01/QĐ-UB ngày 13 tháng 2 năm 2008 của Ủy ban nhân dân (UBND)
huyện Bảo n, phịng chính thức có tên gọi là Phòng Nội vụ và được sử dụng
đến ngày nay.
Giống như các đơn vị tương đương, Phòng Nội vụ huyện Bảo n đóng
vai trị là cơ quan tham mưu, giúp việc cho UBND huyện về một số lĩnh vực
Sinh viên: Lưu Xuân Quý

Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực 13A


Báo cáo kiến tập

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

nhất định. Ngày 26 tháng 6 năm 2012, UBND huyện Bảo Yên ra Quyết định số
01/2012/QĐ- UBND về việc ban hành Quy định vị trí, chức năng, nhiệm vụ,
quyền hạn và tổ chức bộ máy của Phòng Nội vụ huyện Bảo Yên. Quy định kèm
theo quyết định này gồm 2 chương, 4 điều, là văn bản pháp lý có hiệu lực nhất
cho sự tồn tại của Phòng.
Theo quy định, phòng Nội vụ tham mưu, giúp UBND huyện quản lý nhà

nước về các lĩnh vực: tổ chức, biên chế các cơ quan hành chính, sự nghiệp nhà
nước; cải cách hành chính; xây dựng chính quyền; địa giới hành chính; cán bộ,
cơng chức, viên chức Nhà nước; cán bộ, công chức xã; hội, tổ chức phi chính
phủ; văn thư, lưu trữ nhà nước, tôn giáo; thi đua khen thưởng và công tác Thanh
niên. Tổ chức và biên chế của Phòng chịu sự chi phối trực tiếp của Chủ tịch
UBND huyện.
1.1.4. Sơ đồ bộ máy tổ chức Phịng Nội vụ huyện bảo n

Trưởng phịng

Phó trưởng
phòng

CS

CS

CV

CV

CV

CV

CV

CV

 Về số lượng

Thời điểm sinh viên về kiến tập, Phịng Nội vụ huyện Bảo n có 11
người lao động đã được xét biên chế, trong đó có 10 cơng chức và 01 viên chức.
Trong 10 cơng chức hiện có, có 03 người là cơng chức lãnh đạo quản lý (01
Trưởng phịng và 02 Phó trưởng phịng) và 07 cơng chức thừa hành. Mỗi người
Sinh viên: Lưu Xuân Quý

Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực 13A


Báo cáo kiến tập

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

lao động chịu trách nhiệm về một hoặc một vài lĩnh vực nhất định trong tổng thể
chức năng, nhiệm vụ của Phịng.
 Về trình độ
Trong tổng số 11 người lao động:
 Trình độ trung cấp: 02 cơng chức
 Trình độ đại học: 09 người có trình độ đại học gồm 08 cơng chức và 01
viên chức, trong đó có 03 cơng chức là hàm thụ đại học.
 Về cơ cấu tuổi, giới tính
Nhìn chung, Phịng Nội vụ huyện Bảo n có cơ cấu tuổi và giới tính hợp
lý, tương quan giới tính của người lao động là: 5 nữ - 6 nam; tương quan tuổi là:
 Từ 25 – 35: 4 người;
 Từ 35 – 45: 5 người;
 Từ 45 – 55: 2 người.
1.1.5. Phương hướng hoạt động trong thời gian tới của Phòng Nội vụ
Chỉ đạo các địa phương đơn vị tiếp tục tổ chức thực hiện các phong trào
thi đua lập thành tích chào mừng Đại hội thi đua toàn tỉnh, tiến tới Đại hội Thi
đua toàn quốc và Đại hội Đảng các cấp.

Tổng hợp kết quả các phong trào thi đua, các danh hiệu và các hình thức
đã được khen thưởng của Huyện báo cáo trước Đại hội tồn tỉnh.
Hướng dẫn ngành Giáo dục bình xét thi đua năm học 2014-2015.
Thẩm định hồ sơ đề nghị truy tặng danh hiệu mẹ Việt Nam anh hùng cịn
sai lệch thơng tin.
Hướng dẫn các xã tiếp tục tăng cường công tác quản lý các hoạt động tôn
giáo.
1.1.6. Khái quát các hoạt động của công tác quản trị nhân lực
Công tác hoạch định nhân lực: Đánh giá, xác định nhu cầu nhân lực trong
năm để có thể đáp ứng các mục tiêu cơng việc của tổ chức.
Cơng tác phân tích cơng việc: Xây dựng bản mô tả công việc, yêu cầu
công việc, tiêu chuẩn thực hiện công việc một cách cụ thể, chi tiết cho từng vị trí
cơng việc.
Sinh viên: Lưu Xn Quý

Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực 13A


Báo cáo kiến tập

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

Công tác tuyển dụng nhân lực: Công khai, minh bạch, tuyển dụng những
người có đủ năng lực vào những vị trí đang cịn thiếu. Áp dụng quy trình tuyển
dụng theo luật, kế hoạch đã được đề ra.
Công tác sắp xếp, bố trí nhân lực cho các vị trí: Những người sau khi
được tuyển dụng sẽ được bố trí làm việc đúng với năng lực chun mơn và được
hưởng lương, các chính sách theo quy định.
Công tác đào tạo phát triển nhân lực: Cử nhân viên đi học các lớp, khóa
do tỉnh mở, nâng cao trình độ cho nhân viên, tạo điều kiện cho nhân viên phát

huy hết khả năng của mình.
Cơng tác đánh giá kết quả và thực hiện công việc: Dựa vào q trình và
kết quả thực hiện cơng việc để đánh giá đội ngũ nhân lực có hồn thành công
việc được giao hay không.
Quan điểm trả lương cho người lao động: Trả lương, thực hiện nâng
lương đúng thời hạn, nâng lương trước thời hạn cho nhân viên hoàn thành xuất
sắc nhiệm vụ được giao.
Công tác giải quyết quan hệ lao động: Chỉ đạo hướng dẫn nghiệp vụ,
kiểm tra đôn đốc nhân viên; phối hợp chặt chẽ giữa các phòng ban trong huyện;
tham mưu giúp việc, thực hiện các chức năng, nhiệm vụ theo quy định.
1.2. Cơ sở lý luận về công tác bồi dưỡng
1.2.1. Khái niệm quản trị nhân lực
Quản trị nhân lực là tất cả các hoạt động của tổ chức để xây dựng, phát
triển, sử dụng, đánh giá, bảo tồn và gìn giữ một lực lượng lao động phù hợp với
yêu cầu của tổ chức cả về mặt số lượng, chất lượng.
Mục tiêu của quản trị nhân lực: Cung cấp cho tổ chức một lực lượng lao
động có chất lượng đầy đủ về mặt số lượng, thực hiện công việc một cách hiệu
quả tạo ra năng xuất chất lượng cao.
Mục tiêu xã hội: Quản trị nhân lực không chỉ đáp ứng nhu cầu, những
vấn đề nội dung của tổ chức mà còn giải quyết những nhu cầu thách thức của xã
hội.
Mục tiêu về mặt tổ chức: Quản trị nhân lực sẽ giúp thiết kê bố trí sắp xếp
Sinh viên: Lưu Xuân Quý

10

Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực 13A


Báo cáo kiến tập


Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

sử dụng một cách hợp lý hiệu quả nhất trong cơ quan.
Mục tiêu về mặt cá nhân: Quản trị nhân lực không chỉ hướng đến mục
tiêu chung của tổ chức mà còn đáp ứng thỏa mãn nhu cầu khác của con người.
1.2.2. Khái niệm về đào tạo, bồi dưỡng
Đào tạo: Được hiểu là các hoạt động học tập nhằm giúp cho người lao
động có thể thực hiện hiệu quả hơn chức năng, nhiệm vụ của mình. Đó chính là
q trình học tập làm cho người lao động nắm vững hơn về cơng việc của mình,
là những hoạt động học tập để nâng cao trình độ, kỹ năng của người lao động để
thực hiện nhiệm vụ lao động có hiệu quả hơn.
Bồi dưỡng là quá trình làm cho người được bồi dưỡng có thêm năng lực,
phẩm chất, nâng cao khả năng làm việc và thích ứng.
Đào tạo, bồi đưỡng CBCC là quá trình nhằm trang bị cho đội ngũ CBCC
những kiến thức, kỹ năng, hành vi cần thiết để thực hiện tốt nhất nhiệm vụ được
giao.
Đào tạo, bồi dưỡng CBCC xuất phát từ đòi hỏi khách quan của CBCC,
nhằm xây dựng đội ngũ CBCC đáp ứng yêu cầu quản lystrong từng giai đoạn.
Đào tạo, bồi dưỡng trang bị cập nhật kiến thức cho CBCC giúp cho họ theo kịp
với tiến trình phát triển của kinh tế - xã hội đồng thời đảm bảo hiệu quả cho hoạt
động cơng vụ.
Chính vì vậy vấn đề đào tạo, bồi dưỡng cho CBCC phải được quan tâm,
giải quyết và là mục tiêu, nhiệm vụ quan trọng hàng đầu để thực hiện mục tiêu
xây dựng và phát triển đất nước, quản lý xã hội.
1.2.2.3. Khái niệm cán bộ, công chức
Đào tạo: Được hiểu là các hoạt động học tập nhằm giúp cho người lao
động có thể thực hiện hiệu quả hơn chức năng, nhiệm vụ của mình. Đó chính là
q trình học tập làm cho người lao động nắm vững hơn về cơng việc của mình,
là những hoạt động học tập để nâng cao trình độ, kỹ năng của người lao động để

thực hiện nhiệm vụ lao động có hiệu quả hơn.
Bồi dưỡng là q trình làm cho người được bồi dưỡng có thêm năng lực,
phẩm chất, nâng cao khả năng làm việc và thích ứng.
Sinh viên: Lưu Xuân Quý

11

Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực 13A


Báo cáo kiến tập

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

Đào tạo, bồi đưỡng CBCC là quá trình nhằm trang bị cho đội ngũ CBCC
những kiến thức, kỹ năng, hành vi cần thiết để thực hiện tốt nhất nhiệm vụ được
giao.
Đào tạo, bồi dưỡng CBCC xuất phát từ đòi hỏi khách quan của CBCC,
nhằm xây dựng đội ngũ CBCC đáp ứng yêu cầu quản lystrong từng giai đoạn.
Đào tạo, bồi dưỡng trang bị cập nhật kiến thức cho CBCC giúp cho họ theo kịp
với tiến trình phát triển của kinh tế - xã hội đồng thời đảm bảo hiệu quả cho hoạt
động cơng vụ.
Chính vì vậy vấn đề đào tạo, bồi dưỡng cho CBCC phải được quan tâm,
giải quyết và là mục tiêu, nhiệm vụ quan trọng hàng đầu để thực hiện mục tiêu
xây dựng và phát triển đất nước, quản lý xã hội.

Sinh viên: Lưu Xuân Quý

12


Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực 13A


Báo cáo kiến tập

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội
Chương 2.

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO BỒI DƯỠNG NÂNG CAO CHẤT
LƯỢNG ĐỘI NGŨ CBCC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BẢO YÊN
2.1. Khái quát công tác đào tạo bồi dưỡng CBCC
2.1.1. Nguyên tắc đào tạo, bồi dưỡng
1. Đào tạo, bồi dưỡng phải căn cứ vào vị trí việc làm, tiêu chuẩn của
ngạch công chức, tiêu chuẩn chức vụ lãnh đạo, quản lý và nhu cầu xây dựng,
phát triển nguồn nhân lực của cơ quan, đơn vị.
2. Bảo đảm tính tự chủ của cơ quan quản lý, đơn vị sử dụng công chức
trong hoạt động đào tạo, bồi dưỡng.
3. Kết hợp cơ chế phân cấp và cơ chế cạnh tranh trong tổ chức đào tạo,
bồi dưỡng.
4. Đề cao vai trò tự học và quyền của cơng chức trong việc lựa chọn
chương trình bồi dưỡng theo vị trí việc làm.
5. Bảo đảm cơng khai, minh bạch, hiệu quả.
2.1.2. Vai trò của đào tạo, bồi dưỡng
Nâng cao chất lượng đội ngũ CBCC luôn là yếu tố then chốt, đóng vai
trị quan trọng hàng đầu đối với hiệu quả hoạt động của cơ quan tổ chức. Vì vậy,
đào tạo, bồi dưỡng khơng chỉ có ý nghĩa to lớn đối với tổ chức mà cịn có ý
nghĩa quan trọng đối với cá nhân người lao động.
Đối với bản thân CB,CC.
Đào tạo, bồi dưỡng giúp CBCC có thêm kiến thức, kỹ năng cần thiết cho
công việc thực tế, giúp họ đạt được những kết quả cao hơn trong công việc.

Đào tạo sẽ tạo những tiền đề cần thiết cho CBCC có cơ hội thăng tiến
trong cơng việc; khả năng phát triển con đường chức nghiệp của CBCC tăng
cao.
Được đào tạo, bồi dưỡng, CBCC sẽ thấy tổ chức quan tâm đến mình; do
đó họ sẽ củng cố niềm tin, gắn bó lâu dài với tổ chức và có thêm động lực làm
việc.
Đào tạo, bồi dưỡng không chỉ nâng cao kiến thức, kỹ năng làm việc ở
Sinh viên: Lưu Xuân Quý

13

Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực 13A


Báo cáo kiến tập

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

hiện tại mà còn là cơ hội khai thác, phát huy những tiềm năng chưa được phát
hiện ở người lao động, tạo điều kiện phát triển công việc trong tương lai.
Đối với tổ chức.
Đào tạo, bồi dưỡng giúp tổ chức bù đắp sự thiếu hụt về nhân lực trong
tương lai. Khi mơi trường xã hội có những u cầu, địi hỏi mới, mà tổ chức lại
không thể tuyển mới người làm việc liên tục, thì đào tạo, bồi dưỡng là chìa khóa
vàng để tổ chức thích ứng với những sự thay đổi đó của xã hội.
Đào tạo, bồi dưỡng giúp tổ chức gia tăng hiệu lực, hiệu quả hoạt động do
nguồn nhân lực có chất lượng cao, làm việc đạt kết quả cao.
Đào tạo bồi dưỡng là cách hiệu quả để tổ chức giữ chân nguồn nhân lực
hiện có, đặc biệt là nhân lực chất lượng cao và thu hút nguồn nhân lực tiềm
năng. Khi người lao động được quan tâm, được thỏa mãn nhu cầu học tập và

khẳng định bản thân trên con đường chức nghiệp, họ sẽ gắn bó lâu dài và cống
hiến nhiều hơn cho tổ chức.
Đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
Việt Nam là một nước đang trong giai đoạn phát triển, với mục tiêu phấn
đấu đến năm 2020, nước ta cơ bản trở thành một nước cơng nghiệp hóa hiện đại
hóa thì vần đề đào tạo con người ngày càng trở nên quan trọng và cần thiết.
Từ năm 1986 đến nay, với sự chuyển đổi từ nền kinh tế tập trung sang nền
kinh tế thị trường mở cửa, đất nước ta đã có nhiều thay đổi và có những thành
tựu nhất định. Tuy nhiên, muốn nâng cao vị thế cạnh tranh, muốn rút ngắn
khoảng cách với các quốc gia khác trên thế giới Việt Nam phải tập trung vào
việc đào tạo và bồi dưỡng nhân tài.
Công tác đào tạo – bồi dưỡng CBCC có đủ phẩm chất, năng lực và trình
độ, đáp ứng yêu cầu phục vụ nhân dân và phát triển đất nước tại cơ quan, đơn vị
hiện nay đã mang lại cho nền kinh tế - xã hội của nước ta sự phát triển một cách
ổn định và bền vững, năng suất lao động và hiệu quả thực hiện công việc tại các
cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp cũng tăng lên. Từ đó, đời sống của đội ngũ
CBCC, người lao động cũng được ổn định, giảm bớt gánh nặng cho xã hội và
đóng góp một phần đáng kể và sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
Sinh viên: Lưu Xuân Quý

14

Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực 13A


Báo cáo kiến tập

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

Qua những vai trị cụ thể của cơng tác đào tạo – bồi dưỡng cán bộ nên

trên, một làn nữa có thể khẳng định tầm quan trọng của công tác này trong việc
xây dựng nền hành chính cơng vụ tiên tiến, hiện đại trong giai đoạn hiện nay.
Đồng thời, công tác này đã góp phần xây dựng đội ngũ CBCC chuyên nghiệp và
có năng lực, làm việc hiệu quả.
2.1.3. Nội dung, hình thức đào tạo, bồi dưỡng CBCC.
Thực hiện theo Nghi định số 18/2011/NĐ-CP của Chính phủ về đào tạo
bồi dưỡng công chức, với mục tiêu là trang bị kiến thức, kỹ năng, phương pháp
thực hiện nhiệm vụ, công vụ cho CBCC. Đồng thời góp phần xây dựng đội ngũ
cơng chức chuyên nghiệp, có đủ năng lực xây dựng nền hành chính tiên tiến,
hiện đại. Cơng tác đào tạo – bồi dưỡng CBCC ở trong nước được thực hiện với
các nội dung:
- Đào tạo - bồi dưỡng lý luận chính trị
- Đào tạo – bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ
- Đào tạo – bồi dưỡng kiến thức pháp luât, kiến thức, kỹ năng quản lý
nhà nước và quản lý chuyên ngành
- Đào tạo – bồi dưỡng tin học, ngoại ngữ, tiếng dân tộc
Hình thức đào tạo – bồi dưỡng CBCC.
Hình thức đào tạo – bồi dưỡng CBCC rất đa dạng và được phân loại theo
nhiều hướng khác nhau. Tuy nhiên, các cơ quan, tổ chức thường hay áp dụng
một số hình thức sao đây:
− Đào tạo – bồi dưỡng tập trung: là hình thức đào tạo mà người học phải
dành tồn bộ thời gian cho học tập và nghiên cứu theo quy định của chương
trình tại cơ sở đào tạo.
− Đào tạo bồi dưỡng bán tập trung: là hình thức đào tạo mà người học
dành toàn bộ thời gian làm việc khác, nhưng tổng thời gian dành cho học tập và
nghiên cứu tập trung tại cơ sở đào tạo phải bằng thời gian đào tạo theo hình thức
tập trung.
− Đào tạo – bỗi dưỡng vừa học vừa làm: là hình thức đào tạo mà trong
thời gian học tập và nghiêm cứu, người học vẫn có thời gian làm việc, thời gian
Sinh viên: Lưu Xuân Quý


15

Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực 13A


Báo cáo kiến tập

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

học tập và nghiên cứu bằng tổng thời gian đào tạo theo hình thức tập trung.
− Đào tạo từ xa: Là một hình thức đào tạo dựa trên cớ sở phát huy khả
năng tự học, tự nghiên cứu của người học dưới sự tổ chức, hướng dẫn của đội
ngũ giảng viên tại cơ sở đào tạo.
2.1.4. Điều kiện, tiêu chuẩn cử CBCC đi đào tạo, bồi dưỡng
1. Cán bộ, công chức, viên chức được cử đi đào tạo sau đại học (tiến sĩ;
thạc sĩ; chuyên khoa I, chuyên khoa II đối với ngành y tế) phải nằm trong quy
hoạch, đảm bảo các điều kiện của cơ sở đào tạo; đồng thời đáp ứng đủ các điều
kiện theo từng đối tượng cụ thể sau:
Đối với cán bộ, công chức: Chuyên ngành đào tạo phù hợp với vị trí việc
làm hoặc chức danh quy hoạch; cán bộ, công chức được cử đi đào tạo sau đại
học lần đầu, tuổi đời không quá 40 tuổi tính đến thời điểm được cử đi đào tạo;
có cam kết tiếp tục thực hiện nhiệm vụ, công vụ tại các cơ quan thuộc thẩm
quyền quản lý của tỉnh sau khi hồn thành chương trình đào tạo trong thời gian
ít nhất gấp 03 lần thời gian đào tạo; có thời gian cơng tác từ đủ 05 năm trở lên
tính từ thời điểm được tuyển dụng, tiếp nhận, bố trí cơng tác, trong đó có ít nhất
03 năm liên tục hoàn thành tốt nhiệm vụ trở lên. Trường hợp đáp ứng được các
yêu cầu quy định tại Khoản 4 Điều 24 Thông tư số 03/2011/TT-BNV ngày
25/01/2011 của Bộ trưởng Bộ Nội vụ hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị
định số 18/2010/NĐ-CP ngày 05/3/2010 của Chính phủ về đào tạo, bồi dưỡng

công chức (sau đây gọi là Thông tư số 03/2011/TT-BNV) thì được cử đi đào tạo
khi đủ 03 năm công tác.
2. Cán bộ, công chức, được cử đi đào tạo trung cấp, cao đẳng, đại học khi
đủ các điều kiện sau:
a) Đã được bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ lãnh đạo mà chưa đáp ứng tiêu
chuẩn trình độ đào tạo theo quy định; hoặc đang đảm nhiệm vị trí thuộc lĩnh vực
chun mơn có tính đặc thù; hoặc đối với chức danh trưởng, phó trưởng cơng
an, qn sự cấp xã chưa đạt chuẩn chuyên môn.
b) Chuyên ngành cử đi đào tạo phải phù hợp với vị trí, chức danh và tiêu
chuẩn cụ thể đối với cán bộ, công chức, viên chức theo quy định của nhà nước;
Sinh viên: Lưu Xuân Quý

16

Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực 13A


Báo cáo kiến tập

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

c) Có cam kết thực hiện nhiệm vụ, cơng vụ sau khi hồn thành chương
trình đào tạo trong thời gian ít nhất gấp 03 lần thời gian đào tạo (đối với cán bộ,
cơng chức), trong thời gian ít nhất gấp 02 lần thời gian đào tạo (đối với viên
chức).
3. Cán bộ, công chức, viên chức được cử đi tập huấn, bồi dưỡng để nâng
cao năng lực, kỹ năng thực hiện nhiệm vụ chun mơn khi có đủ các điều
kiện theo quy định của cơ sở đào tạo, bồi dưỡng.
4. Việc cử cán bộ, cơng chức đi bồi dưỡng ở nước ngồi bằng ngân sách
nhà nước thực hiện theo quy định tại Điều 18 Thông tư số 03/2011/TT-BNV.

2.2. Thực trạng đào tạo bồi dưỡng CBCC
2.2.1. Quy trình đào tạo bồi dưỡng CBCC
2.2.1.1 Xác định nhu cầu đào tạo:
Bước đầu tiên của một chương trình đào tạo và bồi dưỡng là xác định
được một cách chính xác nhu cầu nhân lực cần được đào tạo. Xác định nhu cầu
đào tạo sẽ tạo cơ sở được xây dựng một chương trình đào tạo nhằm đạt được các
mục tiêu, các hoạt động đề ra trong kế hoạch chiến lực trong tổ cho tổ chức.
2.2.2.2. Chuẩn bị đào tạo.
Xác định mục tiêu đào tạo.
Mục tiêu đào tạo chính là kết quả cần đạt được của chương trình đào tạo.
Nghĩa là sau quá trình đào tạo đem lại hiệu quả gì từ phía người học, cơng việc
được cải thiên như thế nào, người lao động áp dụng những kiến thức đã học
đượng và thực tế ra sao.
Lựa chọn đối tượng đào tạo.
Là lựa chọn người cụa thể để tiến hành đào tạo dựa trên nghiên cứu và
xác định nhu cầu của tổ chức, động cơ đào tạo của người lao động, tác dụng của
đào tạo đối với người lao động và khả năng nghề nghiệp của từng người. Để xác
định chính xác đối tượng đào tạo cần phải: Xác định rõ nhu cầu của người lao
động và đánh giá đúng tình hình tình trạng thực hiện cơng việc của họ; Dự báo
về sự trung thành , triển vọng phát triển nghề nghiệp của người lao động để việc
đào tạo khơng trở nên có nghĩa khi người lao động sau khi được đào tạo lại rời
Sinh viên: Lưu Xuân Quý

17

Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực 13A


Báo cáo kiến tập


Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

bỏ tổ chức hay người lao động đó khơng có triển vọng phát triển trong tương lai:
Nắm bắt đặc điểm về tâm sinh lý, sự khác biệt giữa các cá nhân người lao động.
Một chương trình đào taoj sẽ khơng có kết quả khi người lao động tham gia vào
khóa học khơng phù hợp với bản thân mình.
Xây dựng chương trình đào tạo và lựa chọn phương pháp đào tạo
Nhu cầu đào tạo và đối tượng đào tạo là cớ sở để xây dựng một chương
trình đào tạo với phương pháp đào tạo phù hợp. Chương trình đào tạo được hiểu
là một hệ thống các môn học và bài học được giảng dậy, cho thấy những kiến
thức nào,kỹ năng nào cần được dạy và dạy trong bao lâu. Trên cơ sở đó lựa chon
phương pháp đào tạo phù hợp. Việc lựa chọn phương pháp đào tạo phù hợp đó
một vai trị quan trọng giúp cho các hoạt động đào tạo và bồi dưỡng nguồn nhân
lực tiết kiệm được nhiều chi phí, thời gian đào tạo ngắm nhưng vẫn đạt được kết
quả cao.
Dự tính chi phí đào tạo
Chi phí đào tạo bao gồm các chi phí cho việc học, chi phí cho việc giảng
dạy, đi lại, ăn ở của học viên. Khi lên kế hoạch đào tạo phải tính hết các khoản
chi phí để lựa chọn phương pháp đào tạo phù hợp nhất vừa đảm bảo có lợi cho
cả tổ chức lẫn học viên. Muốn vậy người quản lý nên xây dựng một bản dự trù
kinh phí cho cả kế hoạch đào tạo. Muốn đào tạo và bồi dưỡng ngồn nhân lực cho
hệ thống quản lý nhà nước cấp cơ sở cần phải xác định rõ ngồn ngân sách dành
cho chương trình đó lấy từ đâu ? hết khỏa bao nhiêu chi phí?
Lựa chon và đào tạo giáo viên.
Giáo viên là những người truyền đạt kiến thức, kinh nghiệp của mình cho
học viên và cũng giúp cho học viên của cảm thấy hứng thú và u thích nội
dung học hơn.
Có thể lựa chọn các giáo viên từ những người trong biên chế của cơ quan,
tổ chức hoặc thêu ngoài ( Giảng viên của các trường của các trường Đại học,
Cao đẳng, Trung tâm đào tạo,…) để có thể thiết kế nội dung chương trình đào

tạo phù hopwk với thực tế, có thể kết hợp giữa giáo viên thêu ngồi với những
có kinh nghiêm lâu năm trong cơ quan.
Sinh viên: Lưu Xuân Quý

18

Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực 13A


Báo cáo kiến tập

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

Tiến hành đào tạo.
Sauk hi chuẩn bị tất cả các khâu thì cơ quan, đơn vị tiết hành chuẩn bị
thực hiện các bước đó.Từ khâu xây dưng, lựa chon thiết kế phương pháp đào
taojcho tớ khâu lựa chọn, đào tạo giáo viên, thì chương trành đào tạo và bồi
dưỡng sẽ được tiến hành.
Đánh giá chương trình và kết quả đào tạo.
Chương trình đào tạo có thể được đánh giá theo các tiêu thức sau:
Mục tiêu đào tao: Dựa vào mục tiêu đã đưa ra từ trước, Người đánh giá sẽ
lấy đó làm cơ sở để đánh giá người lao động sau khóa học để xem mụn tiêu đặt
ra có đạt được hay khơng, và múc độ hồn thành so với mục tiêu là bao
nhiêu.Những thay đổi trong hành vi, thái độ, múc độ hồn thành cơng việc …
của người lao đơng sau khi tham gia khóa đào tạo. Những thay đổi này ta có thể
quan sát được trong q trình làm việc của người lao động
So sánh chi phí bỏ ra cho hoạt động đào tạo với những kết quả thu được
sau khi kết thúc chương trình đào tạo.
Ngồi các tiêu thức đưa ra thì ta có thể sử dụng kết hợp với các biện pháp
như: So sánh giữa những người được đào tạo và những người chưa được đào tạo

ở cùng một vị trí: Thu thập ý kiến đánh giá chung của những người cùng tham
gia khóa học với người được đánh giá trong quá trình đào tạo.
Để quá trình đào tạo đạt được kết quả tốt nhất, việc đánh giá chương trình
đào tạo cần phải được tiến hành thường xuyên để có thể điều chỉnh kịp thời
những sai sót trong q trình thực hiện.
2.2.2. Thực trạng cơng tác đào tạo bồi dưỡng CBCC
2.2.2.1. Đặc điểm CBCC trên địa bàn huyện
Về số lượng.
Huyện Bảo Yên có 18 xã, số lượng CBCC cấp xã cụ thể như sau:
Cán bộ: 193 người;
Công chức: 221 người.
Số CBCC này được phân công tại các phịng bạn cơ quan.
Về trình độ.
Sinh viên: Lưu Xn Q

19

Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực 13A


Báo cáo kiến tập

CB xã

CC xã

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

Sơ cấp


Trung cấp

41 người

70 người

(29 %)

(50 %)

Cao
đẳng

23 người 6 người
(17 %)

13 người 157 người 40 người
(6 %)

Đại học Sau đại học

(71 %)

(18 %)

(4 %)
11
người

Tổng số

(100%)

0

140 người

0

221 người

(5 %)
Như vậy có thể thấy, số CBCC xã tốt nghiệp trình độ trung cấp chiếm tỷ
lệ khá lớn trong tổng số CBCC nói chung trên địa bàn huyện. Đây cũng là một
lý do không nhỏ khiến công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC được huyện Bảo Yên
quan tâm, chú trọng, đặc biệt là đối với đối tượng là CBCC cấp xã.
Về cơ cấu tuổi và giới tính
Tính đến thời điểm ngày 01/8/2014, tổng số CBCC trên địa bàn huyện
Bảo Yên là 414 người, trong đó:
* Cơ cấu tuổi
- Độ tuổi từ 22 - 35: 206 người, chiếm 50 %;
- Độ tuổi từ 35 - 45: 109 người chiếm 26 %;
- Độ tuổi từ 45 - 58: 99 người chiếm 24 %;
* Cơ cấu giới tính:
- Nữ: 188 người, chiếm 45%;
- Nam: 226 người, chiếm 55%;
Quan số liệu ta thấy:
Về độ tuổi: Độ tuổi 22-35 là 206 người chiếm 50% đây là lực lượng đông
đảo nhất trong cơ cấu tổ chức của huyện. Đây là lực lượng nòng cốt của huyện
Bảo Yên. Độ tuổi 35-45 là 109 người chiếm 26% đây là lực lượng chiếm số
lượng không nhỏ trong cơ cấu tổ chức của huyện. Độ tuổi từ 45-58 là 99 người

chiếm 24% đây là độ tuổi chiếm số lượng ít nhất, đây là những người có kinh
nghiêm thâm niên lâu năm sẽ đưa ra được đánh giá nhận định chuyên sâu.
Về cơ cấu giới tính số lượng nam là 226 người chiếm 55%, số lượng nữ là
188 nguời chiếm 45%. Số lượng nam chiếm số phần trăm cao hơn trong cơ cấu
Sinh viên: Lưu Xuân Quý

20

Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực 13A


Báo cáo kiến tập

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

tổ chức của các xã, tuy nhiên số lượng chênh lệch này là không nhiều.
2.2.2.2. Những kết quả đã đạt được trong năm 2014
Báo cáo kết quả thực hiện công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC, năm 2010 2014 mà Phòng Nội vụ gửi UBND huyện ngày 20 tháng 12 năm 2014 đã chỉ ra
rõ ràng số lớp học được mở, chia theo từng nội dung đào tạo, bồi dưỡng cụ thể,
kèm theo đó là số lượng CBCC cấp xã được cử đi học trong mối tương quan với
chỉ tiêu, kế hoạch được giao. Biểu thống kê kết quả đào tạo, bồi dưỡng CBCC
huyện Bảo Yên năm 2010 - 2014 cụ thể như sau:
KẾT QUẢ ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CBCC NĂM 2014
Chỉ tiêu, kế
STT

I
1
3
4

II
1
2
3
4

Nội dung đào tạo,

hoạch được

Số lớp đào

Tổng số

bồi dưỡng

giao

tạo

(người)

4
2

Đào tạo
Văn hóa
Chun mơn
Lý luận chính trị
Kiến thưc bổ trợ

Bồi dưỡng
Bồi dưỡng lý luận
chính trị
Bồi dưỡng đồn thể
Quản lý nhà nước
Bồi dưỡng kiến

( Người)
162
30
45
60
27
377

1
1
11

160
26
47
60
27
374

90
80
187


3
2
5

89
80
187

thức, kỹ năng
20
1
17
Tổng số
539
17
534
Trên đây là biểu tổng hợp, thể hiện những con số khái quát nhất về số lớp

được mở và số CBCC được cử đi học trong năm 2014. Trong mỗi nội dung lớn
về đào tạo, bồi dưỡng kể trên lại chia ra thành nhiều nội dung cụ thể hơn.
Về nội dung đào tạo, bồi dưỡng: trong năm 2014, huyện Bảo Yên đã mở
được 17 lớp học cho CBCC, với nội dung phong phú, đa dạng, đảm bảo bù đắp,
nâng cao kiến thức văn hóa, chun mơn, kiến thức bổ trợ; hồn thiện các kỹ
năng khác:
Đào tạo văn hóa cho CBCC được chia ra đào tạo theo các trình độ: THCS
Sinh viên: Lưu Xuân Quý

21

Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực 13A



×