Tải bản đầy đủ (.pptx) (25 trang)

GIA ĐÌNH các dân tộc ở việt NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (297.15 KB, 25 trang )

GIA ĐÌNH CÁC DÂN TỘC Ở ViỆT NAM
1.Khái niệm
Gia đình vừa là một thiết chế xã hội, vừa là một đơn vị huyết thống. Gia đình là một
bộ phận của làng bản, là một đơn vị cơ sở.
“ Gia đình là một yếu tố năng động, nó không bao giờ đứng yên tại chỗ mà chuyển từ
một hình thức thấp lên một hình thức cao khi xã hội phát triển từ một giai đoạn thấp
lên giai đoạn cao” Ăng ghen. Ph, Nguồn gốc của gia đình của sở hữu tư nhân và của
Nhà nước, tuyển tập Mác - Ăng ghen, tâp 6, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1984, tr 59.


GIA ĐÌNH CÁC DÂN TỘC Ở ViỆT NAM

- Liên Hợp Quốc “ Gia đình là một thể chế có tính toàn cầu. “Thể ch ế đó l ại có nh ững hình th ức khác nhau
và thực hiện các chức năng một cách khác nhau. Nhận thức c ủa nó thay đ ổi t ừ n ền văn hóa này sang
nền văn hóa khác. Vì vậy không có một quan niệm duy nhất về gia đình đ ể có th ể áp d ụng cho toàn
cầu. Trên thế giới có nhiều nền văn hóa, nhiều lối sống khác nhau, nên t ất y ếu có nhi ều hình th ức và
cấu trúc gia đình khác nhau Lê Thi, Vai trò gia đình trong việc xây dựng nhân cách con ng ười Vi ệt Nam ,
Nxb Phụ nữ, Hà Nội, 1997, tr 18.





Trong nghiên cứu gia đình cũng cần phải phân biệt khái niệm gia đình với khái niệm hộ.



Đặc biệt trước đây có nhiều hộ tập thể, gồm một số cán bộ nhân viên của một cơ quan,
xí nghiệp hay sinh viên học sinh ở chung một địa điểm nhưng không có quỹ thu chi
chung. Nhưng ở thành phố và nông thôn Việt Nam hiện nay, đại đa số trường hợp một
gia đình thường là một hộ.



Hộ được hiểu như một nhóm người sống chung một mái nhà, có thể có quỹ chi chung.
Hộ có thể gồm những người có quan hệ ruột thịt, họ hàng hay bạn bè quen biết. Có
trường hợp là hộ độc thân sống một mình có trường hợp hộ gồm hai, ba người phụ nữ
hay nam giới hay người già ở chung với nhau.




Cuộc tổng điều tra dân số ở Việt Nam năm 1989 đã đưa ra khái niệm hộ gia đình bao gồm
những người có quan hệ hôn nhân hay ruột thịt hoặc nuôi dưỡng có quỹ thu, chi chung.
Mỗi hộ gia đình có một sổ đăng ký hộ khẩu ghi rõ số nhân khẩu, người chủ hộ và quan hệ
của những thành viên với chủ hộ. Đây là tài liệu có tính pháp lý để chính quyền địa
phương có thể quản lý tế bào xã hội là gia đình.


GIA ĐÌNH CÁC DÂN TỘC Ở ViỆT NAM

2.Phân loại gia đình

 Có nhiều ý kiến về phân loại gia đình của sử học, xã hội học...
 Dân tộc học cũng có nhiều ý kiến về phân loại gia đình, tiêu biểu là các nhà dân tộc
học Xô Viết L.Ph. Mônôgavôna, K.V.Chistốp, M.O - Kô -xven Viện sĩ Viện Hàn lâm
Khoa học J.U. Brômlây và tiến sĩ Kaxuba.
-

Dù nhiều ý kiến, nhưng đều thống nhất phân thành 2 hình thức gia đình: gia đình
lớn và gia đình nhỏ



GIA ĐÌNH CÁC DÂN TỘC Ở ViỆT NAM

- Gia đình lớn: (gia đình mở rộng,gia đình khép kín, gia

đình không phân chia), gồm 2-3, cặp vợ chồng và có 23-4 thế hệ trở lên theo trực hệ hay bàng hệ. Các thành
viên của gia đình có mối quan hệ huyết thống, hôn nhân
đồng thời là một đơn vị kinh tế sản xuất, tiêu dùng, ăn
chung, ở chung trong một ngôi nhà .
- Gia đình nhỏ : (gia đình đơn giản, gia đình hạt nhân )
có hai thế hệ gồm cha, mẹ, và con cái chưa lấy vợ, lấy
chồng. Các thành viên gia đình nhỏ có mối quan hệ
huyết thống và hôn nhân, đồng thời là đơn vị kinh tế,
sản xuất, tiêu dùng và hưởng thụ thành quả lao động
chung .


GIA ĐÌNH CÁC DÂN TỘC Ở ViỆT NAM

3.Đặc trưng gia đình các dân tộc ở Việt Nam

 Ở Việt Nam tùy theo trình độ phát triển từng tộc người mà có những thang bậc phát triển khác
nhau của gia đình, tương ứng với 3 khu vực



Trường Sơn - Tây Nguyên

 Miền núi phía Bắc
 Vùng đồng bằng, ven biển



GIA ĐÌNH CÁC DÂN TỘC Ở ViỆT NAM

3.1. Trường Sơn - Tây Nguyên

Trước 1975, ở dân tộc Xơ-đăng (Ca Dong, Ba Noong), Mnông, Cơ-ho và người Xtiêng
tồn tại gia đình lớn có một nóc nhà dài khoảng 70, 80 mét với tám, chín chục thành viên
cùng chung sống (đại gia đình). Một số nhà nghiên cứu gọi làng nóc hình toa tầu, mỗi
gia đình một gian.


GIA ĐÌNH CÁC DÂN TỘC Ở ViỆT NAM
Nhà toa tàu


GIA ĐÌNH CÁC DÂN TỘC Ở ViỆT NAM

 Khu vực Trường Sơn – Tây Nguyên có những dạng phát triển đại gia đình như sau:
+ Kiểu thử nhất: các thành viên được điều khiển bởi ông chủ nóc, người Ba na gọi là
hnam đno, Xê-đăng: kan spoong, Tà ôi, Cơ tu là tako hdông.
Chủ nóc có khi cũng là chủ làng nếu được suy tôn và có tín nhiệm. Chủ nóc phân công
cho các hộ trong nóc tham gia sản xuất, bảo vệ và duy trì tập quán pháp, điều khiển cúng
bái, cưới xin, ma chay, trông nom tài sản chung của nóc.


GIA ĐÌNH CÁC DÂN TỘC Ở ViỆT NAM
Kiểu thứ hai:
- Khi nóc quá nhiều người, những thành viên có quan hệ gần gũi nhau tách ra thành một nóc
khác từ 8 -10 gia đình.
- Quy mô nóc bị thu hẹp; việc làm chung vẫn duy trì. Lương thực vẫn để chung trong một kho

do mẹ lúa quản lý.
- Những nóc chia ra được dựng quây quanh nóc chính, tiện cho việc đi lại thăm hỏi và thường
vẫn quây quần ở nhà ông trưởng nóc chính.
- Các tài sản như chiêng, ché, nồi đồng vẫn là của riêng nhưng được dùng chung cho cả nóc.


GIA ĐÌNH CÁC DÂN TỘC Ở ViỆT NAM

+ Kiểu thứ ba:
Những nóc nhà từ 8-10 gia đình lại chia thành các gia
đình hạt nhân hay mở rộng. Đây là hình thức phổ biến hiện
nay.
Cần chú ý, ở người Ca Dong, Mơ Nâm (Xơ-đăng), khách
không được qua buồng bà chủ mẹ lúa hay vợ chủ nhà, ở đó
có bếp thiêng đặt một hòn đá thiêng, nơi hồn lúa và thần hộ
mệnh của nóc cư trú.
Các tộc người Malayô-Pôlinêxia, theo chế độ mẫu hệ,
kiểu nhà dài còn tồn tại với 4 thế hệ cùng chung sống (Ê-đê).
Chế độ đại gia đình mẫu hệ chấm dứt khi đế quốc Mỹ chủ
trương dồn dân lập ấp chiến lược và chủ trương giao đất,
giao rừng của Chính phủ sau năm 1975.


GIA ĐÌNH CÁC DÂN TỘC Ở ViỆT NAM

- Ở người Gia-rai, hình thức đại gia đình đã sớm chuyển sang tiểu gia đình hay gia đình
mở rộng;
- Người Ra-glai, Chu-ru: gia đình nhỏ đã bắt đầu xuất hiện bên cạnh những đại gia đình
mẫu hệ. Mỗi nóc được coi là một đơn vị (go esei), không phân biệt là đại gia đình (go
prông) hay tiểu gia đình (go dét) như người Chu-ru.



GIA ĐÌNH CÁC DÂN TỘC Ở ViỆT NAM



Theo Vũ Đình Lợi, ngược với gia đình phụ hệ, thiết chế của gia đình mẫu hệ phân biệt các
thành viên trong gia đình còn rất chặt chẽ. Trong một đại gia đình có 3 nhóm:
- Nhóm nữ (ana go) nhóm chủ thể của gia đình: Trong gia đình bà chủ nhà (khoa sang) là
người cao tuổi, có địa vị và có uy tín nhất. Khi bà chủ nhà qua đời, hay quá già, không
quán xuyến nổi, chức vị chủ gia đình sẽ truyền lại cho cô con gái út (minorat),






Trong hôn nhân, phụ nữ chủ động và cưới chồng; trong ma chay, phụ nữ làm chủ tế; khi
làm nhà mới, bà chủ nhà là ngưòi chặt nhát rìu đầu tiên. T
Trong lễ mừng nhà mới, bà chủ là người chủ lễ, là người bước đầu tiên lên nhà mang theo
nước, lửa, lúa, bông - những vật tượng trưng cho uy quyền của đàn bà.
Trong việc giao tiếp với khách trong làng ngoài buôn, bà chủ nhà là người uống rượu đầu
tiên và tiếp cần từ tay khách. Tuy nhiên, với công việc ngoài xã hội, người chồng là người
đại diện, nhưng ý kiến quyết định lại là ông cậu (đăm đei) của vợ.


GIA ĐÌNH CÁC DÂN TỘC Ở ViỆT NAM




Nhóm thành viên nam hay anh em trai của nhóm nữ (đăm đei)
Đây là những thành viên không ổn định của gia đình (gia đình gốc), vì khi lấy vợ họ phải về
làm "người nuôi" bên nhà vợ và chỉ khi không còn đóng vai "chàng rể", họ mới quay về
sống vối chị em gái của mình. Địa vị và uy thế của đăm đei rất lớn với gia đình chị em gái
của mình, kê ca khi đã đi lấy vợ.

- Nhóm những chàng rể hay những người chồng của nhóm nữ



Là nhóm người đi "nuôi" bên nhà vợ. Họ phải làm việc nặng nhọc theo sự phân công lao
động theo giới, có chăng nếu ai được làm chồng bà chủ nhà thì còn có tiếng nói


GIA ĐÌNH CÁC DÂN TỘC Ở ViỆT NAM



Đối với các tộc người Trường Sơn - Tây Nguyên, không loại trừ theo mẫu hệ, song hệ, hay
phụ hệ, trách nhiệm sinh con đẻ cái là rất quan trọng. Làng có đông, làng mới mạnh, nhà
có đông, mảnh rẫy mới vượt tầm mắt


GIA ĐÌNH CÁC DÂN TỘC Ở ViỆT NAM

3.2.Vùng miền núi phía Bắc
- Trước cách mạng quan hệ thành viên trong đại gia đình mang tính phụ quyền.
- Người chủ gia đình chịu trách nhiệm điều hành mọi hoạt động trong gia đình.
- Trong đại gia đình, chú bác coi con anh, con em như con đẻ. Nếu ai không có con xin con trai của
anh hay em về làm con nuôi. Nếu cha chết, con coi bác, chú ruột như cha: "Po lai, ao pên po",

("cha chêt, chú thay làm cha"). - -Tài sản chung của đại gia đình có ruộng đất, nương rẫy, lương
thực gia súc lớn một phần gia súc nhỏ, nông cụ, đồ đạc trong nhà.


GIA ĐÌNH CÁC DÂN TỘC Ở ViỆT NAM

- Tiểu gia đình là hình thức phổ biến quyền hành tập trung vào người chồng và người cha.
Người phụ nữ địa vị thường thấp kém, không được tới trường học, không tham dự các
công việc ngoài xã hội, tiếp khách, không giữ chức vụ trong bộ máy hành chính bản
mường, trừ việc đỡ đẻ và làm bà bụt, bà then. Các cô gái không được coi là thành viên
của gia đình. Trong gia đình phụ quyền, ngưòi ta chỉ tính đến con trai, chứ không đếm xỉa
gì đến con gái. "Nhinh khoong khai, chà khoong liệng" tức “con gái là của để bán, con trai
mới là của để nuôi”


GIA ĐÌNH CÁC DÂN TỘC Ở ViỆT NAM



Quy mô gia đình lớn, số lượng thành viên đông, chẳng hạn quy mô trung bình ở người
Thái là 8,5 người; ở người Nùng 7,5 người; ở người Tày 6,3 người; ở người Mường 5,6
người; người Sila 5,4 người; ở người Cống 5,2 người.



Điều tra tại ở xã Minh Đài, huyện Thanh Sơn - số người trong hộ gia đình như sau: hộ3
người là 55, hộ 4 người là 112, hộ 5 người là 93, hộ 6 người là 60, hộ 7 người là 18, hộ 9
người là 18. Quy mô trung bình của gia đình người Mường ở Phú Thọ là 6,0 người.



GIA ĐÌNH CÁC DÂN TỘC Ở ViỆT NAM

3.3. Vùng đồng bằng và trung du của người Việt
- Gia đình hạt nhân là chủ yếu: bao gồm bố, mẹ, các con trai, gái hoặc gia đình mở rộng
gồm ông và bà, hoặc chỉ ông hay bà, thường ở với con trưởng. Trong thành viên gia
đình còn có chị, các em trai, gái chưa lập gia đình, hoặc có thêm những người cô quả.

- Trong gia đình các thành viên sợ nhất bị khinh rẻ, từ bỏ, côi cút, không nhà cửa, bơ vơ.
Nên xưa có câu “ Thà ăn cắp hột chà vôi, còn hơn giàu có, mồ côi một mình”; “Người ta
có tổ, có tông, như cây có cội, như sông có nguồn”


GIA ĐÌNH CÁC DÂN TỘC Ở ViỆT NAM



Về nguyên lý, người chủ gia đình là người quyết định mọi việc trong nhà, từ việc làm ăn,
việc định đoạt học hành cho con cái, việc chi tiêu mua sắm trong nhà, là người sở hữu duy
nhất tài sản của gia đình, là người đại diện với dòng họ, làng xóm và xã hội, là người quyết
định quyền thừa tự cho con cái, v.v... Luật pháp thời trước bảo vệ và đề cao điều đó.



Về phương tiện tôn giáo, nếu ngưòi tộc trưởng chủ trì việc thờ cúng tại nhà thờ họ, thì ở
từng gia đình, người con trưởng lại thờ bố mẹ, ông bà tại bàn thờ gia tiên.




Trong gia đình, về nguyên lý, người phụ nữ không có quyền. Nho giáo đã tước đoạt mọi

quyền hành của họ, khinh rẻ họ, buộc họ phải phụ thuộc vào người đàn ông, theo tam
cương, ngũ thường, tam tòng, tứ đức 'thập nữ viết vô", mười con gái tính bằng không con.
Pháp luật, lệ làng cũng bênh vực lý đó. Trong bộ luật thời Lê - bộ luật thể hiện tính dân
chủ nhất định - cũng không thoát khỏi sự thiên đó - vẫn đề cao vai trò nam giới, hạ thấp vai
trò nữ giới



Cùng phạm một tội, nữ bị xử nặng hơn nam, với nhà chồng bị xử nặng hơn với nhà vợ hay
bên ngoại.




Pháp luật cũng nương nhẹ với các trường hợp: nếu vợ đã để tang cha mẹ chồng, nếu vợ
đã làm giàu cho gia đình, nếu vợ ra đi không có nơi nương tựa, người chồng bỏ vợ sẽ bị
pháp luật trừng phạt.



Pháp luật cũng không cho phép chồng giết vợ, bán vợ, hay thay ngôi đổi thứ, từ vợ cả
xuống vợ lẽ hay nàng hầu..



Luật thời Lê lại có điều khoản buộc chồng có trách nhiệm với người vợ như việc vô cớ bỏ
lửng vợ không đi lại trong một thời gian nhất định thì phải phạt (hoặc việc chia điền sản
cho vợ khi chồng đã chết, hoặc trong trường hợp họ hàng bằng lòng, mẹ đi cải giá, con
còn nhỏ, mẹ có quyền bán một phần ruộng của con để đủ chi tiêu cho việc nuôi con...



 Đặc

biệt về Hương hoả, luật lệ lại cho phép người con gái trưởng được giữ
hương hoả và thờ phụng cha mẹ tổ tiên như con trai trưởng. Theo Quốc triều
hình luật cũng như một đạo sắc thời Quang Thuận (Lê Chiêu Tông, 1517) thì
người con gái trưởng ấy có đủ các quan hệ nghĩa vụ về pháp luật và tôn giáo như
một người gia trưởng vậy. Điều 395 (Điều 4) còn ghi rõ để thấy trai, gái gần như
nhau: Cha mẹ sinh được hai con trai, người con trưởng chỉ sinh con gái, con thứ
lại có con trai, thì phần hương hỏa giao cho con trai người con thứ. Nếu con trai
người con thứ chỉ sinh cháu gái, thì phần hương hỏa trước kia lại phải giao lại
cho con gái người con trưởng


×