Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

GA 11NC - VC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (86.69 KB, 5 trang )

BÀI SOẠN GIÁO ÁN KHỐI 11 NÂNG CAO
Bài 48 NGUỒN HIDROCACBON THIÊN NHIÊN
Giáo viên : Phan Thị Thuý Hạnh
Đơn vị: THPT Số 1 Sơn Tịnh.
I-Mục tiêu:
1.Kiến thức:
-Hs biết:Thành phần, tính chất và tầm quan trọng của dầu mỏ.
qúa trình chưng cất dầu mỏ và chế biến dầu mỏ
-Hs hiểu: tầm quan trọng của lọc hoá dầu đối với nền kinh tế
2.Kĩ năng:
Phân tích khái quát hoá nội dung kiến thức trong SGK thành những kết luận khoa học
3.Kiến thức trọng tâm
-Thành phần hoá học của dầu mỏ.
-Chưng cất dầu mỏ ở áp suất thấp.
-Chế biến dầu mỏ bằng pp hoá hoc:quá trình rifominh, qúa trình crackink.
II.Phương pháp :
-trực quan, đàm thoại.
-thuyết trình.
III.-Chuẩn bị
-mẫu vật dầu mỏ
-sơ đồ tranh ảnh.
IV.- Bài giảng:
A.DẦU MỎ
Hoạt động của g/viên
Hoạt động 1
-Giới thiệu mẫu vật dầu
mỏ, thí nghiệm hoà tan
vào nước
Hoạt động 2
-Gv đặt vấn đề: tc vật lí
đã xét qua, vậy thành


phần hoá học của dầu
mỏ chứa chủ yếu hợp
chất hữu cơ nào?
Thành phần nguyên tố
nào? Phần trăm khoảng
bao nhiêu?
-Liên hệ dầu mỏ ở
nước ta, chứa nhiều
hợp chất hữu cơ nào?
có ưu điểm gì?
Hoạt động 3
-Gv chuyển tiếp:dầu
mỏ khai thác lên, muốn
đưa vào sử dụng phải
chế biến sơ lược bằng
pp chưng cất ở các p
khác nhau. Ta tìm hiểu
qua trình chưng cất là
gì?
-Gv cho hs quan sát
hình7.4/198, nêu vai trò
các thiết bị 2,3,4, từ đó
nêu nguyên tắc chưng
cất là gì?
-Các sản phẩm tách ra
có số C liên quan với
nhiệt độ như thế nào?
phân đoạn nào sẽ tiếp
tục chưng cất ở p cao, p
thấp?

-Gv giải tích nguyên
tắc chưng cất p thấp ...,
có thể lấy ví dụ về nồi
áp suất hay nước sôi ở
trên núi cao để minh
hoạ.
Hoạt động của h/sinh
-nhận xét về trạng thái,
màu sắc, mùi, tỉ khối ,
tính tan trong nước .
-hs nghiên cứu SGK,
tốm tát thành phần hoá
học của dầu mỏ, cũng
như % các nguyên tố
hs trả lời: dầu mỏ nước
ta chứa nhiều parafin, ít
S
hs nghiên cứu sơ và trả
lời:
2:tách chất hc khỏi hh
3:đo nhiệt độ , dự đóan
t
o
s chất hc
4:ngưng tụ chất hữu cơ
-Hs thấy mối liên quan
nhiệt độ càng thấp , số
C càng nhỏ
Nội dung
I-TRẠNG THÁI

THIÊN NHIÊN, TÍNH
CHẤT VẬT LÍ VÀ
THÀNH PHẦN CỦA
DẦU MỎ
1-Trạng thái thiên
nhiên và tính chất vật
lí (SGK).
2.-Thành phần hoá
học
+Hidrocacbon chủ yếu
ba loại: ankan,
xicloankan, aren(lượng
lớn)
+chất hữu cơ chứa oxi,
nitơ, lưu huỳnh(nhỏ).
+chất vô cơ (rất ít)
II-CHƯNG CÂT DẦU
MỎ.
1.-Chưng cất ở áp
suất thường
-Dựa vào nhiệt độ sôi
các chất khác nhau,
tách được những phân
đoạn dầu khác nhau
+phân đoạn khí và
xăng.
+phân đoạn dầu hoả.
+phân đoạn dầu diazen.
+phân đoạn dầu nhờn.
cặn mazut

2.-Chưng cất ở áp
suất cao
-Chưng cất phân đoạn
khí và xăng(<180
O
C)
tách được phân đoạn
khí và lỏng
-Gv kết luận: mục đích
quá trình chưng cất
(tinh cất hay lọc dầu)
tạo ra các sản phẩm
như trên, tuy nhiên để
làm thương phẩm sử
dụng ngoài thị trường
thì chất lượng không
cao, phải chế biến bằng
pp hoá học.
Hoạt động 4
-Gv đạt câu hỏi:
+Pp chủ yếu chế hoá
dầu mỏ là gì? Dựa vào
2 ptpứ sau cho biết pứ
nào biểu diễn quá trình
đã nêu, từ đó nêu
nguyên tắc của mỗi quá
trình.
-Sản phẩm có cấu tạo
mạch C so với ban đầu
thay đổi như thế nào,

được ứng dụng trong
thực tế ra sao?
Hoạt động 5
-Gv kết luận ưu điểm
các pp trên, nêu mục
đích pp chế hoá.
-Gv liên hệ thực tế cho
hs giải thích ý nghĩa
loại xăng 83, 92 trên thị
trường, loại xăng nào
tốt hơn?
Hoạt động 6
-Gv kết luận chế biến
dầu mỏ bao gồm 2 pp ,
được thực hiện theo
theo một trình tự, sản
phẩm tạo ra rất đa dạng
, không chỉ có xăng
dầu, cho hs thấy được
tầm quan trọng của lọc
hoá dầu đối với nền
kinh tế.
-hs dựa vào ptpứ suy ra
tên 2 pp chế hoá
CH
3
[CH
2
]
5

CH
3
(CH
3
)
2
CHCH
2
CH(CH
3
)
2
C
16
H
34
C
16-m
H
34-2m
+C
m
H
2m
(m=2-16)
-Hs rút ra kết luận:
mạch C phân nhánh,
mạch vòng, vòng có
nhân thơm so với mạch
không phân nhánh ban

đầu(pp rifominh). pp
crackinh mạch C ngắn
hơn , có hidrocacbon
không no và hidrocacon
mạch nhánh, mạch
vòng và hidrocacbon
thơm
-dựa trên chỉ số octan
để giải thích(tránh hiểu
nhầm xăng chỉ có hai
chất duy nhất là
issooctan và heptan)
3.-Chưng cất ở áp
suất thấp
Chưng cất phân đoạn
cặn mazút, làm giảm
nhiệt độ sôi của các
chất thấp hơn so với
ban đầu.
III.-CHẾ BIẾN DẦU
MỎ BẰNG PHƯƠNG
PHÁP HOÁ HỌC
-Mục đích :
+Đáp ứng nhu cầu về
số lượng xăng, chất
lượng xăng làm nhiên
liệu.
+Đáp ứng nhu cầu về
nguyên liệu cho công
nghiệp hoá chất

-2 phương pháp chủ
yếu
1.-Rifominh là quá
trình dùng xúc tác và
nhiệt biến đổi cấu trúc
của hidrocacbon từ
không phân nhánh
thành phân nhánh, từ
không thơm thành
thơm
-Chủ yếu 3 loại phản
ứng:
+ankan mạch thẳng
ankan mạch nhánh và
xicloankan
+xiclankan aren
+ankan aren
gv có thể dùng sơ đồ
hình 7.6/201 cho hs
tóm lượt nội dung đã
học kết hợp bài tập
8/204
gv dặn dò hs làm bài
tập
2,3,4,5.6,7/203,204(sgk
) và chuẩn bị đọc trước
phần khí dầu mỏ và
khí thiên nhiên
-hs lên bảng điền các
thông tin còn thiếu

2.-Crackinh là quá
trình bẻ gãy phân tử
hidrocacbon mạch dài
thành các phân tử
hidrocacbon mạch ngắn
hơn nhờ tác dụng
của nhiệt hoặc của xúc
tác và nhiệt
+Crackinh nhiệt tạo
anken(số C <5) dùng
làm monome để sản
xuất polime.
+Crackinh xúc tác chủ
yếu chuyển
hidrocacbon mạch dài
thành xăng nhiên liệu
KẾT LUẬN:
Chế biến dầu mỏ bao
gồm chưng cất dầu mỏ
và chế biến bằng
phương pháp hoá học

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×