Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

GA L2 T15

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (168.96 KB, 23 trang )

TUẦN 15
Thứ hai ngày 10 tháng 12 năm 2007
Tập đọc
HAI ANH EM
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Đọc trơn cả bài, đúng các từ khó, các từ dễ lẫn do ảnh hưởng của phương
ngữ: n/l (MB); dấu hỏi, ngã, vần ôm, âm (MT, MN).
- Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
- Đọc phân biệt được lời kể và suy nghó của người anh và người em.
- Đọc nhấn giọng các từ ngữ: công bằng, ngạc nhiên, xúc động, ôm trầm lấy nhau.
2. Kỹ năng: Hiểu ý nghóa các từ mới: công bằng, kì lạ.
- Hiểu được tình cảm của 2 anh em.
- Hiểu ý nghóa của câu chuyện: Câu chuyện ca ngợi tình anh em luôn yêu thương, lo
lắng, nhường nhòn nhau.
3. Thái độ: Yêu thích học môn Tiếng Việt.
II. CHUẨN BỊ :
- GV: Tranh. Bảng phụ viết sẵn từ, câu cần luyện đọc.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
TIẾT 1
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động (1’)
2. Bài cu õ (3’) Tiếng võng kêu.
3. Bài mới : 35’
Giới thiệu: (1’)
 Hoạt động 1: Luyện đọc đoạn 1, 2
MT: Đọc đúng từng câu, từng đoạn
PP: Thực hành, luyện đọc, động não
a) Đọc mẫu toàn bài giọng chậm rãi, tình cảm.
b) Luyện phát âm
c) Luyện ngắt giọng


d) Đọc cả đoạn bài
e) Thi đọc giữa các nhóm.
g) Cả lớp đọc đồng thanh.
 Hoạt động 2: Tìm hiểu đoạn 1, 2
MT: Hiểu nội dung đoạn 1, 2
PP: Thực hành, động não, giảng giải
- Gọi HS đọc và mỗi HS trả lời 1 câu hỏi:
- Ngày mùa đến hai anh em chia lúa ntn?
- Họ để lúa ở đâu?
- Người em có suy nghó ntn?
- Hát
- HS đọc và trả lời câu hỏi
Hoạt động lớp
- Theo dõi SGK và đọc thầm theo.
- HS thực hành luyện đọc theo
hướng dẫn của GV
- HS đọc.
Hoạt động lớp
- HS đọc
- Chia lúa thành 2 đống bằng nhau.
- Để lúa ở ngoài đồng.
- Anh mình còn phải nuôi vợ con.
Nếu phần lúa của mình cũng bằng
- Nghó vậy người em đã làm gì?
- Tình cảm của người em đối với anh ntn?
- Người anh vất vả hơn em ở điểm nào?
của anh thì thật không công bằng.
- Ra đồng lấy lúa của mình bỏ thêm
vào phần của anh.
- Rất yêu thương, nhường nhòn anh.

- Còn phải nuôi vợ con.
TIẾT 2
 Hoạt động 3: Luyện đọc đoạn 3, 4.
MT: Đọc đúng các từ, cụm từ ở đoạn 3, 4
PP: Luyện đọc, thực hành
a) Đọc mẫu
b) Luyện phát âm
c) Luyện ngắt giọng
d) Đọc cả đoạn.
e) Thi đọc
g) Đọc đồng thanh cả lớp
 Hoạt động 4: Tìm hiểu đoạn 3, 4.
MT: Hiểu được nội dung của đoạn 3, 4
PP: Động não, thực hành, giảng giải
- Người anh bàn với vợ điều gì?
- Người anh đã làm gì sau đó?
- Điều kì lạ gì đã xảy ra?
- Theo người anh, người em vất vả hơn mình
ở điểm nào?
- Người anh cho thế nào là công bằng?
- Những từ ngữ nào cho thấy hai anh em rất
yêu quý nhau.
- Tình cảm của hai anh em đối với nhau ntn?
Kết luận: Anh em cùng 1 nhà nên yêu thương,
lo lắng, đùm bọc lẫn nhau trong mọi hoàn
cảnh.
4. Củng cố – Dặn do ø (3’)
- Chuẩn bò: Bé Hoa.
Hoạt động lớp
- Lắng nghe

- HS đọc theo hướng dẫn của GV
Hoạt động lớp
- Em ta sống 1 mình vất vả. Nếu
phần của ta cũng bằng phần của
chú ấy thì thật không công bằng.
- Lấy lúa của mình bỏ thêm vào
phần của em.
- 2 đống lúa ấy vẫn bằng nhau.
- Phải sống 1 mình.
- Chia cho em phần nhiều.
- Xúc động, ôm chầm lấy nhau.
- Hai anh em rất yêu thương nhau./
Hai anh em luôn lo lắng cho nhau./
Tình cảm của hai anh em thật cảm
động.
Rút kinh nghiệm :
Thứ hai ngày 10 tháng 12 năm 2007
Toán
100 TRỪ ĐI MỘT SỐ
I. MỤC TIÊU :
- Kiến thức: Giúp HS: Biết cách thực hiện các phép tính trừ dạng 100 trừ đi một số (100
trừ đi số có 2 chữ số, số có 1 chữ số).
- Kỹ năng: Tính nhẩm 100 trừ đi một số tròn chục. p dụng giải bài toán có lời văn, bài
toán về ít hơn.
- Thái độ: Tính đúng nhanh, chính xác. Yêu thích học Toán.
II. CHUẨN BỊ :
- GV: Bộ thực hành Toán.
- HS: Vở, bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1. Khởi động (1’)
2. Bài cu õ (3’) Luyện tập.
3. Bài mới : 35’
Giới thiệu: (1’)
 Hoạt động 1: Phép trừ 100 – 36
MT: Thực hiện được phép trừ 100 trừ đi một số
PP: Trực quan, thực hành, động não
- Nêu bài toán: Có 100 que tính, bớt 36 que
tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính?
- Để biết còn lại bao nhiêu que tính ta làm
như thế nào?
- Viết lên bảng 100 – 36.
- Cho HS lên bảng thực hiện tính
 Hoạt động 2: Phép trừ 100 – 5
MT: Thực hiện được phép trừ 100 trừ một số
PP: Thực hành, động não
- Tiến hành tương tự như trên.
 Hoạt động 3: Luyện tập – thực hành
MT: Làm tính chính xác
PP: Động não, thực hành
Bài 1:
- HS tự làm bài.
- Yêu cầu HS nêu cách thực hiện phép tính.
Bài 2:
- GV hướng dẫn cho HS biết cách làm.
- Cho Hs làm bài vào vở
Bài 3:
- Hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài và làm bài.
- Hát
- HS thực hành. Bạn nhận xét.

Hoạt động lớp
- Nghe và phân tích đề toán.
- Thực hiện phép trừ 100 – 36.
- HS thực hiện.
Hoạt động lớp
- HS tự làm bài.
- HS nêu yêu cầu
- HS làm bài.
- Đọc yêu cầu bài
- Lắng nghe.
- Làm bài vào vở
- Đọc đề toán
- HS làm bài.
4. Củng cố – Dặn do ø (3’)
- Chuẩn bò: Tìm số trừ.
Rút kinh nghiệm :
Thứ ba ngày 11 tháng 12 năm 2007
Luyện từ và câu
TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM
I. MỤC TIÊU :
- Kiến thức: Mở rộng và hệ thống vốn từ chỉ đặc điểm, tính chất của người, vật, sự vật.
- Kỹ năng: Tìm được những từ chỉ đặc điểm của người, vật, sự vật.
- Đặt câu theo mẫu Ai (cái gì, con gì) thế nào?
- Thái độ: Ham thích học môn Tiếng Việt.
II. CHUẨN BỊ :
- GV: Tranh , Phiếu học tập .
- HS: Vở bài tập. Bút dạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động (1’)

2. Bài cu õ (3’) Từ ngữ về tình cảm gia đình.
3. Bài mới
Giới thiệu: (1’)
 Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập.
MT: Chọn đúng các từ chỉ đặc điểm
PP: Động não, thực hành, giảng giải
Bài 1:
- Treo từng bức tranh cho HS quan sát và suy
nghó. Nhắc HS với mỗi câu hỏi có nhiều
câu trả lời đúng.
Bài 2:
- Phát phiếu cho 3 nhóm HS.
- Tuyên dương nhóm thắng cuộc. GV bổ sung
để có được lời giải đúng.
 Hoạt động 2: Hướng dẫn đặt câu theo mẫu.
MT: Nói đúng câu theo mẫu Ai thế nào ?
PP: Động não, thực hành, giảng giải.
Bài 3: Phát phiếu cho mỗi HS.
- Gọi 1 HS đọc câu mẫu.
- Mái tóc ông em thế nào?
- Cái gì bạc trắng?
- Yêu cầu HS làm bài vào vở
4. Củng cố – Dặn do ø (3’)
- Chuẩn bò: Từ chỉ tính chất. Câu kiểu Ai thế
nào ?
- Hát
- HS đọc 1 câu theo mẫu Ai làm gì?
Hoạt động lớp
- HS đọc đề bài.
- HS thảo luận nhóm và trình bày.

- HS đọc bài.
- HS hoạt động theo nhóm. Nhóm
nào viết được nhiều từ và đúng nhất
sẽ thắng cuộc.
Hoạt động lớp
- HS nêu yêu câu bài.
- HS đọc
- Bạc trắng.
- Mái tóc ông em.
- HS tự làm bài
Rút kinh nghiệm :
Thứ ba ngày 11 tháng 12 năm 2007
Toán
TÌM SỐ TRỪ
I. MỤC TIÊU :
- Kiến thức: Giúp HS:Biết tìm số trừ chưa biết trong phép trừ khi biết hiệu và số bò trừ.
- Kỹ năng: p dụng để giải cách bài toán có liên quan.
- Thái độ: Ham thích học Toán. Tính nhanh, đúng, chính xác.
II. CHUẨN BỊ :
- GV: Hình vẽ trong phần bài học SGK phóng to.
- HS: Vở, bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động (1’)
2. Bài cu õ (3’) 100 trừ đi một số.
3. Bài mới : 35’
Giới thiệu: (1’)
 Hoạt động 1: Tìm số trừ
MT: Biết thực hiện tìm số trừ
PP: Thực hành, động não.

- Nêu bài toán: Có 10 ô vuông, sau khi bớt
một số ô vuông thì còn lại 6 ô vuông. Hỏi
đã bớt đi bao nhiêu ô vuông?
- Số ô vuông chưa biết ta gọi là X.
- Viết lên bảng: 10 – X = 6.
- GV hướng dẫn HS cách tìm x và đưa ra quy
tắc.
- Yêu cầu HS đọc quy tắc.
 Hoạt động 2: Luyện tập – Thực hành
MT: Làm chính xác bài tập
PP: Thực hành, động não
Bài 1:
- Yêu cầu HS làm bài.
Bài 2:
- GV hướng dẫn HS cách thực hiện bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
Bài 3:
- Hướng dẫn HS name yêu cầu bài và làm bài.
4. Củng cố – Dặn do ø (3’)
- Chuẩn bò: Đường thẳng.
- Hát
- HS thực hiện. Bạn nhận xét.
Hoạt động lớp
- Nghe và phân tích đề toán.
- HS lắng nghe
- HS thực hiện theo hướng dẫn
- HS đọc quy tắc.
Hoạt động lớp
- Nêu yêu cầu bài.
- Tự làm bài.

- HS đọc đề bài.
- Đọc đề bài.
- Ghi tóm tắt và tự làm bài.
Rút kinh nghiệm :
Thứ ba ngày 11 tháng 12 năm 2007
Chính tả
HAI ANH EM
I. MỤC TIÊU :
- Kiến thức:
- Chép lại chính xác đoạn: Đêm hôm ấy … phần của anh trong bài Hai anh em.
- Kỹ năng: Tìm đúng các từ có chứa âm đầu x/s; vần ât/âc. Tìm được tiếng có vần ai/ay.
- Thái độ: Viết đúng, nhanh. Rèn chữ đẹp.
II. CHUẨN BỊ :
- GV: Bảng phụ cần chép sẵn đoạn cần chép. Nội dung bài tập 3 vào giấy, bút dạ.
- HS: Vở, bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động (1’)
2. Bài cu õ (3’) Tiếng võng kêu.
3. Bài mới : 35’
Giới thiệu: (1’)
 Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép.
MT: Chép đúng chính tả và đủ bài
PP: Thực hành, động não
- Treo bảng phụ và yêu cầu HS đọc
- Đoạn văn kể về ai?
- Người em đã nghó gì và làm gì?
- Đoạn văn có mấy câu?
- Ýù nghó của người em được viết ntn?
- Những chữ nào được viết hoa?

- Yêu cầu HS đọc các từ khó, dễ lẫn.
- Yêu cầu HS viết các từ khó.
- Cho HS chép bài.
 Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập
MT: Làm đúng bài tập
PP: Thực hành, động não.
Bài tập 2:
- Gọi HS tìm từ.
Bài tập 3:
- Gọi 4 nhóm HS lên bảng thi đua làm bài
4. Củng cố – Dặn do ø (3’)
- Chuẩn bò: Bé Hoa.
- Hát
- HS thực hiện theo yêu cầu.
Hoạt động lớp, cá nhân
- 2 HS đọc đoạn cần chép.
- Người em.
- Anh mình còn phải … bỏ vào cho
anh.
- 4 câu.
- Trong dấu ngoặc kép.
- Đêm, Anh, Nếu, Nghó.
- Đọc từ dễ lẫn
- HS viết bảng con.
- HS chép bài vào vở
Hoạt động lớp
- Nêu yêu cầu của bài.
- HS tìm từ.
- Đọc yêu cầu bài
- HS thi đua làm

Rút kinh nghiệm :
Thứ ngày tháng 12 năm 2007
Tự nhiên xã hội
TRƯỜNG HỌC
I. MỤC TIÊU :
- Kiến thức: Trường học thường có nhiều phòng học, một số phòng làm việc, thư viện,
phòng truyền thống, phòng y tế,… Có sân trường, vườn trường, khu vệ sinh, …
- Một số hoạt động thường diễn ra ở lớp học (học tập, …), thư viện (đọc sách báo, …),
phòng truyền thống (giới thiệu truyền thống của trường, …), phòng y tế (khám chữa
bệnh, …).
- Kỹ năng: Tên trường, đòa chỉ của trường mình và ý nghóa của tên trường.
- Mô tả một cách đơn giản cảnh quan của trường (vò trí các lớp học, phòng làm việc,
sân chơi, vườn trường, …)
- Thái độ: Tự hào và yêu quý trường của mình.
- Có ý thức giữ gìn và làm đẹp cho ngôi trường mình học.
II. CHUẨN BỊ :
- GV: Các hình vẽ trong SGK. Liên hệ thực tế ngôi trường HS đang học.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động (1’)
2. Bài cu õ (3’) Phòng tránh ngộ độc khi ở nhà.
3. Bài mới
Giới thiệu: (1’)
 Hoạt động 1: Tham quan trường học.
MT: Biết được tất cả các phòng ở trường.
PP: Thực hành, trực quan, thao luận.
- Trường của chúng ta có tên là gì?
- Nêu đòa chỉ của nhà trường.
- Tên trường của chúng ta có ý nghóa gì?

- Trường ta có bao nhiêu lớp học? Kể ra có
mấy khối? Mỗi khối có mấy lớp?
- Cách sắp xếp các lớp học ntn?
- Các phòng khác.
- Sân trường và vườn trường:
- Nêu cảnh quan của trường.
- Kết luận
 Hoạt động 2: Làm việc với SGK.
- Hát
- HS trả lời. Bạn nhận xét.
Hoạt động lớp
- Đọc tên: Trường Minh Khai
- Đòa chỉ: 35/C Quang Trung.P11.
QGV
- Nêu ý nghóa.
- HS nêu.
- Nêu vò trí.
- Tham quan phòng làm việc của Ban
giám hiệu, phòng hội đồng, thư viện,
phòng truyền thống, phòng y tế,
phòng để đồ dùng dạy học, …
- Quan sát sân trường, vườn trường và
nhận xét chúng rộng hay hẹp, trồng
cây gì, có những gì, …
- HS nói về cảnh quan của nhà
trường.
MT: Biết được các hoạt động của trường học
PP: Thực hành, động não, trực quan, giảng giải
- Cảnh của bức tranh thứ 1 diễn ra ở đâu?
- Các bạn HS đang làm gì?

- Cảnh ở bức tranh thứ 2 diễn ra ở đâu?
- Tại sao em biết?
- Các bạn HS đang làm gì?
- Phòng truyền thống của trường ta có những
gì?
- Em thích phòng nào nhất? Vì sao?
- Kết luận
 Hoạt động 3: Trò chơi hướng dẫn viên du lòch.
MT: Giới thiệu được trường của mình
PP: Thực hành, trò chơi, động não
GV phân vai và cho HS nhập vai.
- 1 HS đóng vai hướng dẫn viên du lòch: giới
thiệu về trường học của mình.
- Giới thiệu hoạt động diễn ra ở thư viện.
- Giới thiệu hoạt động diễn ra ở phòng y tế.
- Giới thiệu hoạt động diễn ra ở phòng
truyền thống.
4. Củng cố – Dặn do ø (3’)
- Chuẩn bò: Các thành viên trong nhà trường.
- Ở trong lớp học.
- HS trả lời.
- Ở phòng truyền thống.
- Vì thấy trong phòng có treo cờ,
tượng Bác Hồ …
- Đang quan sát mô hình (sản phẩm)
- HS nêu.
- HS trả lời.
- 1 HS đóng làm thư viện
- 1 HS đóng làm phòng y tế
- 1 HS đóng làm phòng truyền thống

- 1 số HS đóng vai là khách tham
quan nhà trường: Hỏi 1 số câu hỏi.
Rút kinh nghiệm :

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×