Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

GA L2 T14

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (158.31 KB, 21 trang )

TUẦN 14
Thứ hai ngày 3 tháng 12 năm 2007
Tập đọc
CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Đọc trơn được cả bài.
- Đọc đúng các từ ngữ: lúc nhỏ, lớn lên, trai, gái, dâu, rể, lần lượt, chia lẻ,… (MB)
mỗi, vẫn, buồn phiền, bẻ, sức, gãy dễ dàng,… (MT, MN).
- Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
2. Kỹ năng:
- Hiểu nghóa các từ mới: va chạm, dâu (con dâu), rể (con rể), đùm bọc, đoàn kết,
chia lẻ, hợp lại.
- Hiểu nội dung, ý nghóa của bài: Câu chuyện khuyên anh chò em trong nhà phải
đoàn kết, yêu thương nhau.
3. Thái độ: Yêu thích học môn Tiếng Việt.
II. CHUẨN BỊ :
- GV: Một bó đũa. Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
TIẾT 1
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động (1’)
2. Bài cu õ (3’) Bông hoa Niềm Vui.
3. Bài mới : 35’
Giới thiệu: (1’)
v Hoạt động 1: Luyện đọc
MT: Đọc đúng toàn bài
PP: Trực quan, thực hành, giảng giải
a/ Đọc mẫu.
b/ Luyện phát âm.
c/ Luyện ngắt giọng.


d/ Đọc cả đoạn, bài.
v Hoạt động 2: Thi đua đọc bài.
MT: Đọc trơn toàn bài, ngắt nghỉ đúng dấu câu
PP: Thực hành, thi đua
e/ Thi đọc giữa các nhóm.
g/ Đọc đồng thanh
- Hát
- Đọc và trả lời câu hỏi.
Hoạt động lớp, cá nhân
- 1 HS khá đọc lại cả bài. Cả lớp
theo dõi và đọc thầm theo.
- HS thực hành luyện đọc theo
hướng dẫn của GV.
Hoạt động lớp
- Các nhóm thi đua đọc bài.
TIẾT 2
v Hoạt động 3: Tìm hiểu bài.
MT: Hiểu nội dung toàn bài
PP: Giảng giải, động não
- Hỏi: Câu chuyện có những nhân vật nào?
Hoạt động lớp
- Câu chuyện có người cha, các con
- Các con của ông cụ có yêu thương nhau
không? Từ ngữ nào cho em biết điều đó?
- Va chạm có nghóa là gì?
- Yêu cầu đọc đoạn 2
- Người cha đã bảo các con mình làm gì?
- Tại sao 4 người con không ai bẻ gãy được
bó đũa?
- Người cha đã bẻ gãy bó đũa bằng cách

nào?
- Yêu cầu 1 HS đọc đoạn 3.
- Hỏi: 1 chiếc đũa được ngầm so sánh với gì?
Cả bó đũa được ngầm so sánh với gì?
- Yêu cầu giải nghóa từ chia lẻ, hợp lại.
- Yêu cầu giải nghóa từ đùm bọc và đoàn kết.
- Người cha muốn khuyên các con điều gì?
v Hoạt động 2: Thi đọc truyện.
MT: Đọc đúng theo phân vai
PP: Kể chuyện, trực quan
- Tổ chức cho HS thi đọc lại truyện theo vai
hoặc đọc nối tiếp.
- Nhận xét và cho điểm HS.
4. Củng cố – Dặn do ø (3’)
- Chuẩn bò: Nhắn tin.
cả trai, gái, dâu, rể.
- Các con của ông cụ không yêu
thương nhau. Từ ngữ cho thấy điều
đó là họ thường hay va chạm với
nhau.
- Va chạm có nghóa là cãi nhau vì
những điều nhỏ nhặt.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Người cha bảo các con, nếu ai bẻ
gãy được bó đũa ông sẽ thưởng cho
1 túi tiền.
- Vì họ đã cầm cả bó đũa mà bẻ.
- Ông cụ tháo bó đũa ra và bẻ gãy
từng chiếc dễ dàng.
- 1 HS đọc thành tiếng.

- 1 chiếc đũa so sánh với từng người
con. Cả bó đũa được so sánh với 4
người con.
- Chia lẻ nghóa là tách rời từng cái,
hợp lại là để nguyên cả bó như bó
đũa.
- Giải nghóa theo chú giải SGK.
- Anh em trong nhà phải biết yêu
thương đùm bọc đoàn kết với nhau.
Đoàn kết mới tạo nên sức mạnh.
Chia rẽ thì sẽ yếu đi.
Hoạt động lớp
- Các nhóm thực hiện yêu cầu của
GV.
Rút kinh nghiệm :
Thứ hai ngày 3 tháng 12 năm 2007
Toán
55 - 8; 56 – 7; 37 – 8; 68 – 9
I. MỤC TIÊU :
-Kiến thức: Giúp HS: Biết cách thực hiện các phép trừ có nhớ dạng 55 – 8; 56 – 7; 37 – 8;
68 – 9.
- Kỹ năng: p dụng để giải các bài toán có liên quan. Củng cố cách tìm số hạng chưa
biết trong một tổng. Củng cố biểu tượng về hình tam giác, hình chữ nhật.
- Thái độ: Ham thích học toán.
II. CHUẨN BỊ :
- GV: Hình vẽ bài tập 3, vẽ sẵn trên bảng phụ.
- HS: Vở, bảng con
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động (1’)

2. Bài cu õ (3’) 15, 16, 17, 18 trừ đi một số.
3. Bài mới
Giới thiệu: (1’)
v Hoạt động 1: Phép trừ 55 –8
MT: Thực hiện đúng phép trừ 55 -8
PP: Thực hành, trực quan
- Nêu bài toán: Có 55 que tính, bớt đi 8 que
tính, hỏi còn lại bao nhiêu que tính?
- Muốn biết còn lại bao nhiêu que tính ta
phải làm thế nào?
- Mời 1 HS lên bảng thực hiện tính trừ
- Yêu cầu HS nêu cách đặt tính của mình.
v Hoạt động 2: Phép tính 56 – 7; 37 – 8; 68 – 9.
MT: Thực hiện được trừ có nhớ
PP: Thực hành, động não
- Tiến hành tương tự như trên để rút ra cách thực
hiện các phép trừ 56 –7; 37 – 8; 68 –9.
v Hoạt động 3: Luyện tập- thực hành
MT: Làm tính đúng
PP: Thực hành, động não
Bài 1:
- Yêu cầu HS tự làm bài vào bảng con
Bài 2:
- Cho HS làm bài vào vở
4. Củng cố – Dặn do ø (3’)
- Chuẩn bò: 65 – 38 ; 46 – 17 ; 57 – 28 ; 78 – 29.
- Hát
- HS thực hiện theo yêu cầu
Hoạt động lớp
- Lắng nghe và phân tích đề toán.

- Thực hiện phép tính trừ 55 –8 .
- HS thực hiện đặt tính và tính
- HS nêu cách đặt tính và tính
Hoạt động lớp
- Hs thực hiện.
Hoạt động lớp, cá nhân
- HS nêu yêu cầu của bài
- HS thực hiện tính
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài.
Rút kinh nghiệm :
Thứ ba ngày 4 tháng 12 năm 2007
Luyện từ và câu
TỪ NGỮ VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH
I. MỤC TIÊU :
- Kiến thức: Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về tình cảm.
- Kỹ năng:
- Rèn kó năng sắp xếp các từ cho trước thành câu theo mẫu: Ai làm gì?
- Rèn kó năng sử dụng dấu chấm và dấu chấm hỏi.
- Thái độ: Ham thích môn học.
II. CHUẨN BỊ :
- GV: Bảng phụ kẻ khung ghi nội dung bài tập 2; nội dung bài tập 3
- HS: SGK, vở bài tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động (1’)
2. Bài cu õ (3’)
- Yêu cầu HS đặt 1 câu theo mẫu: Ai làm gì?
3. Bài mới : 35’
Giới thiệu: (1’)

v Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập.
MT: Tìm được các từ nói về tình cảm
PP: Động não, thực hành
Bài 1:
- Yêu cầu HS suy nghó và lần lượt phát biểu.
Bài 2:
- Yêu cầu cả lớp làm bài
v Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập.
MT: Điền đúng dấu câu
PP: Thực hành, động não
Bài 3:
- Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó chữa bài.
- Tại sao lại điền dấu chấm hỏi vào ô trống
thứ 2?
4. Củng cố – Dặn do ø (3’)
- Chuẩn bò: Từ chỉ đặc điểm.
- Hát
- HS thực hiện. Bạn nhận xét.
Hoạt động lớp, cá nhân
- HS nêu yêu cầu.
- HS nêu.
- Đọc đề bài.
- Làm bài.
Hoạt động lớp , cá nhân
- HS nêu yêu cầu
- Đọc bài.
- Vì đây là câu hỏi.
Rút kinh nghiệm :
Thứ ba ngày 4 tháng 12 năm 2007
Toán

65 – 38; 46 – 17; 57 – 28; 78 – 29
I. MỤC TIÊU :
- Kiến thức: Giúp HS:
- Biết cách thực hiện phép trừ có nhớ dạng 65 – 38; 46 – 17; 57 – 28; 78 – 29.
- Kỹ năng:
- p dụng để giải các bài toán có liên quan.
- Củng cố giải bài toán có lời văn bằng một phép tính trừ (bài toán về ít hơn)
- Thái độ: Ham thích học Toán.
II. CHUẨN BỊ :
- GV: Bộ thực hành Toán, bảng phụ.
- HS: Vở, bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động (1’)
2. Bài cu õ (3’) 55 – 8, 56 – 7, 37 – 8, 68 – 9.
3. Bài mới : 35’
Giới thiệu: (1’)
v Hoạt động 1: Phép trừ 65 – 38
MT: Thực hiện được phép trừ 65 – 38
PP: Thực hành, động não
- Nêu bài toán: Có 65 que tính, bớt 38 que
tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính?
- Để biết còn lại bao nhiêu que tính ta phải
làm gì?
- Yêu cầu 1 HS lên bảng đặt tính và thực
hiện phép tính trừ 65 – 38.
- Yêu cầu HS nêu rõ cách đặt tính và thực
hiện phép tính.
v Hoạt động 2: Phép trừ 46–17; 57–28; 78–29
MT: Thực hiện được tính trừ có nhớ

PP: Động não, thực hành
- Viết lên bảng: 46 – 17; 57 – 28; 78 – 29 và
yêu cầu HS đọc các phép trừ trên.
- Gọi 3 HS lên bảng thực hiện. HS dưới lớp
làm vào nháp.
- Cho HS nêu cách thực hiện và cách tính
- Yêu cầu HS cả lớp làm tiếp bài tập 1
- Gọi HS nhận xét bài bạn trên bảng.
v Hoạt động 3: Luyện tập – thực hành
MT: Làm tính chính xác
PP: Động não, thực hành
- Hát
- HS thực hiện. Bạn nhận xét.
Hoạt động lớp
- Nghe và phân tích đề.
- Thực hiện phép tính trừ 65 – 38 .
- HS thực hiện.
- HS nêu
Hoạt động lớp
- HS nêu
- Cả lớp làm bài: 3 HS lên bảng
thực hiện 3 phép tính
- Nhận xét bài của bạn.
- Điền số thích hợp vào ô trống.
- HS làm bài
Hoạt động lớp
- Bài 2:
- Yêu cầu HS làm bài
Bài 3:
- Bài toán thuộc dạng gì? Vì sao con biết?

- Muốn tính tuổi mẹ ta làm thế nào?
- Yêu cầu HS tự giải bài toán vào Vở
4. Củng cố – Dặn do ø (3’)
- Chuẩn bò: Luyện tập
- HS nêu yêu cầu
- Làm bài
- Đọc đề bài.
- Bài toán thuộc dạng bài toán về ít
hơn, vì “kém hơn” nghóa là “ít
hơn”.
- Lấy tuổi bà trừ đi phần hơn.
- Làm bài
Rút kinh nghiệm :
Thứ ba ngày 5 tháng 12 năm 2006
Chính tả
CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA
I. MỤC TIÊU :
- Kiến thức: Nghe và viết lại chính xác đoạn từ Người cha liền bảo… đến hết.
- Kỹ năng:
- Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt l/n, i/iê, ăt/ăc.
- Rèn viết nắn nót, tốc độ viết nhanh.
- Thái độ: Viết đúng nhanh, chính xác.
II. CHUẨN BỊ :
- GV: Bảng phụ ghi nội dung các bài tập đọc.
- HS: vở, bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động (1’)
2. Bài cu õ (3’)
3. Bài mới : 35’

Giới thiệu: (1’)
v Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả.
MT: Viết đúng chính tả
PP: Động não, thực hành
- GV đọc đoạn văn cuối
- Hỏi: Đây là lời của ai nói với ai?
- Người cha nói gì với các con?
-
- Lời người cha được viết sau dấu câu gì?
- Cho HS tìm và viết từ khó trong bài.
- GV đọc bài cho HS viết vào vở
v Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập
MT: Làm đúng các bài tập
PP: Động não, thực hành, trò chơi
Bài 1:
- Yêu cầu HS làm bài vào Vở bài tập
Bài 2:
- GV cho HS chơi trò chơi sửa bài
4. Củng cố – Dặn do ø (3’)
- Chuẩn bò: Tiếng võng kêu.
- Hát
- HS thực hiện theo yêu cầu
Hoạt động lớp , cá nhân
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Lời của người cha nói với các con.
- Người cha khuyên các con phải
đoàn kết. Đoàn kết mới có sức
mạnh, chia lẻ ra sẽ không có sức
mạnh.
- Sau dấu 2 chấm và dấu gạch

ngang đầu dòng.
- Hs viết bảng con
- Nghe và viết lại.
Hoạt động lớp
- Đọc yêu cầu.
- Làm bài.
- Nêu yêu cầu bài.
- Thực hiện trò chơi
Rút kinh nghiệm :
Thứ ngày tháng 12 năm 2007
Tự nhiên xã hội
PHÒNG TRÁNH NGỘ ĐỘC KHI Ở NHÀ
I. MỤC TIÊU :
- Kiến thức: Nhận biết được một số thứ có thể gây ngộ độc cho mọi người trong gia đình,
đặc biệt là em bé.
- Kỹ năng: Biết được những công việc cần làm để phòng chống ngộ độc khi ở nhà.
- Biết được nguyên nhân ngộ độc qua đường ăn, uống.
- Thái độ: Biết cách ứng xử khi bản thân hoặc người thân trong nhà bò ngộ độc.
II. CHUẨN BỊ :
- GV: Các hình vẽ trong SGK. Một vài vỏ thuốc tây. Bút dạ, giấy.
- HS: Xử lý tình huống.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động (1’)
2. Bài cu õ : Giữ sạch môi trường xung quanh nhà ở.
3. Bài mới : 35’
Giới thiệu: (1’)
v Hoạt động 1: Làm việc với SGK.
MT: Nhận biết được những thứ gay ngộ độc
PP: Trực quan, động não

- Yêu cầu :Thảo luận nhóm để chỉ và nói tên
những thứ có thể gây ngộ độc cho mọi
người trong gia đình
- Yêu cầu :Trình bày kết quả theo từng hình:
- Những thứ trên có thể gây ngộ độc cho tất
cả mọi người trong gia đình, đặc biệt là em bé.
Các em có biết vì sao lại như thế không?
- GV chốt kiến thức:
* Một số thứ trong nhà có thể gây ngộ độc là:
thuốc tây, dầu hoả, thức ăn bò ôi thiu,….
* Chúng ta dễ bò ngộ độc qua đường ăn,
uống.
v Hoạt động 2: Phòng tránh ngộ độc.
MT: Biết cách phòng tránh ngộ độc
PP: Thảo luận, động não, trực quan
- Yêu cầu :Quan sát các hình vẽ 4, 5, 6 và
nói rõ người trong hình đang làm gì? Làm
thế có tác dụng gì?
- Yêu cầu :Trình bày kết quả theo từng hình:
- GV kết luận: Để phòng tránh ngộ độc khi ở
nhà, chúng ta cần:
* Xếp gọn gàng, ngăn nắp những thứ thường
- Hát
- HS thực hiện theo yêu cầu.
Hoạt động lơp, nhóm
- HS thảo luận nhóm .
- Đại diện nhóm trình bày
- HS trình bày
- HS đọc ghi nhớ .
Hoạt động lớp, nhóm

- HS thảo luận nhóm .
- Đại diện nhóm trình bày
- HS đọc ghi nhớ .

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×