TTLT ĐẠI HỌC DIỆU HIỀN
Page
of 258. Metro
27Header
Đường
Số101-KDC
ĐT: 0964.222.333
ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA TUẦN 2 THÁNG 06 – 2016
Môn: TOÁN LỚP BY1-BY6-A1-A3 (ĐB)
Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề
x
.
x 1
Câu 2: (1 điểm). Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số f x x 2 2x 7 e x trên đoạn
Câu 1: (1 điểm). Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số y
0; 3 .
Câu 3: (1 điểm).
a. Tìm số phức z , biết z thỏa mãn 2z z 9 4i .
b. Cho a log49 11 và b log2 7. Tính P log 3
2
121
, theo a và b .
7 8
Câu 4: (1 điểm). Tính tích phân I 1 sin 3 x cos x sin x dx .
0
Câu 5: (1 điểm). Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho ba điểm A 0;1;2, B 2; 2;1,
C 2; 0;1 và mặt phẳng P : 2x 2y z 3 0. Viết phương trình mặt phẳng ABC và tìm tọa độ
điểm M thuộc mặt phẳng P sao cho M cách đều ba điểm A, B,C .
Câu 6: (1 điểm).
a. Giải phương trình: 4 sin2 x cos x sin 3x sin x .
b. Một hộp chứa 4 quả cầu màu đỏ, 5 quả cầu màu xanh và 7 quả cầu màu vàng.
Lấy ngẫu nhiên cùng lúc ra 4 quả cầu từ hộp đó. Tính xác suất cho 4 quả cầu được lấy ra có đúng một
quả cầu màu đỏ và không quá hai quả cầu màu vàng.
Câu 7: (1 điểm). Cho hình chóp S .ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, hình chiếu vuông góc của
đỉnh S lên mặt phẳng ABCD trùng với giao điểm O của hai đường chéo AC và BD.
5
a, với M là trung điểm cạnh AB. Tính theo a thể tích khối chóp
2
S .ABCD và khoảng cách giữa hai đường thẳng SM và AC .
Biết SA a 2, AC 2a, SM
Câu 8: (1 điểm). Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy , cho tam giác ABC vông tại A. Gọi D là
điểm đối xứng của A qua C . M là hình chiếu vuông góc của D trên đường thẳng BC . Gọi E 0;2 là
giao điểm của đường thẳng DM và AB, đường thẳng BD có phương trình 3x y 17 0.
450 và điểm B có tung độ âm.
Tìm tọa độ các đỉnh A, B,C biết AMB
x
Câu 9: (1 điểm). Giải bất phương trình:
3
3x 2 x 1 3 x
2 x 1
4 x 1 2 x 1 x 1 .
Câu 10: (1 điểm). Cho các số thực dương x , y, z thỏa mãn x 2 y 2 z 2 3. Tìm giá trị nhỏ nhất của
biểu thức:
Q
16
x 2y 2 y 2z 2 z 2x 2 1
Footer Page 1 of 258.
xy yz xz 1
.
x y z
-------------------------Hết----------------------
SỞ GD & ĐT TP CẦN THƠ
ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM
Header Page 2 of 258.
TTLTĐH DIỆU HIỀN
ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2016
Môn: TOÁN TUẦN 02 – 06 – 2016
(Đáp án – thang điểm gồm 06 trang)
GỢI Ý ĐÁP ÁN
Câu
1
Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y
Điểm
x
.
x 1
1.0
Tập xác định: D \ 1 .
y'
1
0, x D . Hàm số nghịch biến trên các khoảng ( ;1);(1; ) .
(x 1)2
0,25
Giới hạn: lim y lim y 1 ; tiệm cận ngang: y 1 .
x
x
0,25
lim y , lim y ; tiệm cận đứng: x 1 .
x 1
x 1
Bảng biến thiên:
x
1
y’
y
1
0,25
1
y
Đồ thị:
1
x
1
0,25
O
2
Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số f x x 2 2x 7e x trên
đoạn 0; 3 .
1,0
Hàm số xác định và liên tục trên đoạn 0; 3 .
Ta có f x 2x 2e x x 2 2x 7 e x x 2 4x 5 e x
x 1
f x 0 x 2 4x 5 e x 0 x 2 4x 5 0
x 5(l )
0,25
0,25
f 0 7; f (1) 4e; f (3) 8e 3
0,25
Vậy max f x f (3) 8e 3 ; min f x f (1) 4e
0,25
[0;3]
Footer Page 2 of 258.
[0;3]
3
1,0
Header Page 3 of 258.
a. Tìm số phức z , biết z thỏa mãn 2z z 9 4i
0,5
Gọi z a bi, (a, b ) . Khi đó phương trình trở thành:
2(a bi ) a 2 b 2 9 4i
2
2
a 2 4 9 2a
2a a b 9
2b 4
b 2
a 9
2
a 18 93
18 93
z
2i .
3a 2 36a 77 0
3
3
b 2
b 2
121
b. Cho a log49 11 và b log2 7. Tính P log 3
, theo a và b .
7 8
121
3 log7 121 3 log7 8 6 log7 11 9 log7 2
Ta có: P 3 log7
8
9
9
12 log 49 11
12a .
log2 7
b
4
2
0,25
0,25
0.5
0,25
0,25
1,0
Tính tích phân I 1 sin 3 x cos x sin x dx .
0
2
I
1 sin
3
2
x cos x sin x dx
0
sin x dx sin
0
Ta có: I 1 cos x
2
0
2
4
x cos xdx I 1 I 2 .
0,25
0
0,25
1.
Đặt t sin x dt cos xdx .
Đổi cận x 0 t 0; x
1
I2
t 4dt
0
Vậy I 1
t5
5
1
0
t 1
2
0,25
1
.
5
1 6
.
5 5
0,25
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho ba điểm A 0;1;2, B 2; 2;1,
5
C 2; 0;1 và mặt phẳng P : 2x 2y z 3 0. Viết phương trình mặt phẳng
ABC
và tìm tọa độ điểm M thuộc mặt phẳng P sao cho M cách đều ba
1,0
điểm A, B,C .
Ta có:
AB 2; 3; 1, AC 2; 1; 1
n AB, AC 2; 4; 8
Phương
Footer Page
3 of trình
258. mặt phẳng ABC : x 2y 4z 6 0 .
0,25
0,25
AB.AC 0 nên tam giác ABC vuông tại A .
HeaderNhận
Page 4xét:
of 258.
Gọi là đường thẳng qua trung điểm I (0; 1;1) của cạnh BC và vuông góc với
x t
(ABC ) thì: :
y 1 2t .
z 1 4t
0,25
Tọa độ điểm M (P ) t 2 M (2; 3; 7) .
0,25
* Cách khác:
M (P )
MA a;1 b;2 c
Gọi M (a,b, c) . Ta có: MA MB với MB 2 a; 2 b;1 c
MA MC
MC
2 a; b;1 c
2a 2b c 3
Giải hệ trên ta được: 2a 3b c 2 M (2; 3; 7).
2a b c 0
6
1,0
a. Giải phương trình: 4 sin2 x cos x sin 3x sin x .
0,5
Phương trình đã cho tương đương với:
4 sin2 x cos x sin 3x sin x
0,25
4 sin2 x .cos x (sin 3x sin x ) 0
4 sin2 x .cos x 2 sin 2x .cos x 0
2 sin 2x (sin x cos x ) 0
x k
sin 2x 0
2
sin
x
cos
x
0
x k
4
k .
0,25
k
, x k , k .
2
4
b. Một hộp chứa 4 quả cầu màu đỏ, 5 quả cầu màu xanh và 7 quả cầu màu vàng.
Vậy nghiệm của phương trình đã cho là: x
Lấy ngẫu nhiên cùng lúc ra 4 quả cầu từ hộp đó. Tính xác suất cho 4 quả cầu
0,5
được lấy ra có đúng một quả cầu màu đỏ và không quá hai quả cầu màu vàng.
Gọi A: “Lấy được 4 quả cầu trong đó có đúng một quả cầu màu đỏ và không
quá hai quả cầu màu vàng”.
Ta có: n() C 164 1820 .
0,25
Trường hợp 1: Lấy 1 quả đỏ, 3 quả xanh: C 41.C 53 40 (cách).
Trường hợp 2: Lấy 1 quả đỏ, 1 quả vàng, 2 quả xanh: C 41.C 71 .C 52 280 (cách).
Trường hợp 3: Lấy 1 quả đỏ, 2 quả vàng, 1 quả xanh: C 41.C 72 .C 51 420 (cách).
n(A) 40 280 420 740 (cách).
n(A)
740
37
Vậy 4xác
suất cần tìm là: P (A)
.
Footer Page
of 258.
n() 1820
91
0,25
Cho hình chóp S .ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, hình chiếu vuông góc
Header Page 5 of 258.
của đỉnh S lên mặt phẳng ABCD trùng với giao điểm O của hai đường chéo
7
AC và BD. Biết SA a 2, AC 2a, SM
5
a, với M là trung điểm cạnh AB.
2
1,0
Tính theo a thể tích khối chóp S .ABCD và khoảng cách giữa hai đường thẳng
SM và AC .
Ta có SO SA2 OA2 a
OM
S
a
a 3
BC a, MA
2
2
A
D
AB a 3
0,25
K
M
O
B
H
N
C
Nên S ABCD AB.BC a 2 3
0,25
a3 3
.
3
Kẻ MN / /AC , OH MN , OK SH .
Vậy: VS .ABCD
Mà MN (SOH ) MN OK OK (SMN )
0,25
Nên: d(AC , SM ) d AC ,(SMN ) d O,(SMN ) OK
Ta có: OH
2SOMN
MN
2.
a2 3
8 a 3
a
4
0,25
1
1
1
a 57
OK d (AC , SM )
.
2
2
2
19
OK
OH
SO
Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy , cho tam giác ABC vông tại A . Gọi
D là điểm đối xứng của A qua C . M là hình chiếu vuông góc của D trên đường
8
thẳng BC . Gọi E 0;2 là giao điểm của đường thẳng DM và AB, đường thẳng
BD
có phương trình 3x y 17 0. Tìm tọa độ các đỉnh A, B,C
1,0
biết
450 và điểm B có tung độ âm.
AMB
Gọi I là trung điểm BD . Do tứ giác ABDM là tứ
giác nội tiếp đường tròn tâm I đường kính BD
AMB
450 ABD
450
ADB
Gọi n a, b 0 là véctơ pháp tuyến của AB .
Ta có, cos 450
3a b
a 2 b 2 . 10
a 2b
3a b
2
5 of258.
Footer Page
2
10. a 2 b 2
2a b
0,25
Với a 2b , chọn a 2, b 1 . Suy ra phương trình AB : 2x y 2 0 .
Header Page 6 of 258.
Ta có, B AB BD B 3; 8 (loại do yB 0 ).
Với 2a b , chọn a 1, b 2 . Suy ra phương trình AB : x 2y 4 0 .
0,25
Ta có, B AB BD B 6; 1 .
CD BE
Vì
C là trực tâm tam giác BDE .
EC BD
0,25
Phương trình EK qua E và vuông góc với BD : x 3y 6 0 .
9 7
Ta có, K EK BD K ; và K là trung điểm ID BK 3KD D 4;5
2 2
Phương trình AC qua D và vuông góc với AB : 2x y 3 0 .
Vậy A 2; 1 , B 6; 1 , C 3; 3 .
A AB AC A 2; 1 và C là trung điểm AD C 3; 3
9
x
Giải bất phương trình:
3
3x 2 x 1 3 x
2 x 1
0,25
4 x 1 2 x 1 x 1 .
1.0
Điều kiện: x 1 .
Bất phương trình tương đương với
x
3
3x 2 x 1 3 x
2 x 1
f x 0.
Xét hàm số f x
Cho f x
x
3
x
x
0
3
3
4 x 1 x 1 2
3x 2 x 1 3 x
2 x 1
3x 2 x 1 3 x
2 x 1
3x 2 x 1 3 x
2 x 1
x 1 0.
4 x 1 x 1 2 x 1 trên 1, .
4 x 1 x 1 2
4 x 1 x 1 3 x
2 x 1
x 1 0.
0.
x 3
3
2
x 3x x 1 4 x 1 x 1 0 *
Đặt a x 1, a 0 thì pt (*) trở thành x 3 3ax 2 4a 3 0 .
x a x 2a 0
x a
x 2a
0,25
0,25
2
1 5
Với x a x
.
2
Với x 2a x 2 2 2 .
Footer Page 6 of 258.
0,25
Bảng xét dấu:
Header Page 7 of 258.
1 5
2
22 2
1
x
f x
0
3
0
+
0
0,25
Dựa vào bảng xét dấu suy ra tập nghiệm của bất phương trình là:
1 5
S 1;
3; .
2
Cho các số thực dương x , y, z thỏa mãn x 2 y 2 z 2 3. Tìm giá trị nhỏ nhất
10
của biểu thức:
16
Q
x 2y 2 y 2z 2 z 2x 2 1
xy yz xz 1
.
x y z
1,0
Ta có, 9 x 2 y 2 z 2 x 4 y 4 z 4 2 x 2y 2 y 2z 2 z 2x 2 .
2
2 2
2 2
2 2
x y y z z x
9 x 4 y4 z4
2
Áp dụng bất đẳng thức Côsi ta có:
0,25
x 4 x x 3 3 x 6 3x 2 .
y 4 y y 3 3 y 6 3y 2 .
z 4 z z 3 3 z 6 3z 2 .
z
x y z .
x 4 y 4 z 4 3 x 2 y 2 z 2 2 x y z 9 2 x y z .
9 x 4 y4
2
4
x y z
2
Mặt khác, xy yz zx
Khi đó, P
3
2
0,25
.
x y z 1
.
2 x y z
x y z 1
2
16
Đặt, t x y z 3 t 3 . Suy ra P
Xét hàm số f t
Ta có, f ' t
2
16
t 1
8
t 1
t 1
với t
2t
t 1
Suy ra f t nghịch biến trên
16
t 1
t2 1
.
2t
3; 3 .
1
1
0, t
2
2
2t
0,25
3; 3 .
28
3; 3 f t f 3
.
3
0,25
28
Vậy giá trị nhỏ nhất của biểu thức P là
đạt được khi x y z 1 .
3
Chú
Thí7 of
sinh
làm cách khác đáp án mà đúng vẫn cho điểm tối đa với các ý tương ứng.
Footerý:Page
258.
TTLT ĐẠI HỌC DIỆU HIỀN
Page
of 258. Metro
27Header
Đường
Số801-KDC
ĐT: 0964.222.333
ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA T01 – 06 – 2016
Môn: TOÁN LỚP BY1-BY6-A1-A3 (ĐB)
Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề
Câu 1: (1 điểm). Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số y x 4 2x 2 3.
Câu 2: (1 điểm). Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y x 3 2x 2 m 3 x 5
đạt cực trị tại x1, x 2 thỏa mãn x12 x 22 4.
Câu 3: (1 điểm).
a. Tìm phần thực và phần ảo của số phức z , biết 1 2i z 3 i 1 i z .
b. Cho hàm số f x x .5x . Giải phương trình: 25x f ' x x .5x . ln 5 2 0.
Câu 4: (1 điểm). Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y x 1e x và y x 1 .
Câu 5: (1 điểm). Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho hai điểm A 1; 1; 2, B 3; 0; 4 và
mặt phẳng P : x 2y 2z 5 0. Viết phương trình tham số của đường thẳng AB, tìm tọa độ giao
điểm của đường thẳng AB và mặt phẳng P , viết phương trình mặt phẳng chứa đường thẳng AB và
vuông góc với mặt phẳng P .
Câu 6: (1 điểm).
a. Giải phương trình: sin 2x 4 8 cos x sin x .
b. Cho số tự nhiên n thỏa mãn An21 2C n2 24. Xác định hệ số x 10 trong khai triển Niu-tơn
của nhị thức x n 3 x
.
n
Câu 7: (1 điểm). Cho hình chóp S .ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a . Gọi I là trung điểm
AB và H là giao điểm của BD với IC . Các mặt phẳng SBD và SIC cùng vuông góc với đáy.
Góc giữa SAB và ABCD bằng 600 . Tính thể tích khối chóp S .ABCD và khoảng cách giữa hai
đường thẳng SA và IC .
Câu 8: (1 điểm). Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy , cho hình vuông ABCD nội tiếp hình tròn
tâm I và có đỉnh C 2; 5 . Trên cung nhỏ BC của đường tròn tâm I lấy điểm E và trên tia đối của
tia EA lấy điểm M sao cho EM EC . Tìm tọa độ đỉnh A , biết đỉnh B thuộc đường thẳng
d : y 2 0 và điểm M 8; 3 .
x 2 x x y 3 2x 2 x y 1
Câu 9: (1 điểm). Giải hệ phương trình: 2
.
y 2y 2x 1 4x 2 12y 1 y 2 2 8
Câu 10: (1 điểm). Cho các số thực dương x, y, z thỏa mãn: x 2 y 2 z 2 38 Tìm giá trị lớn nhất
của biểu thức:
P
Footer Page 8 of 258.
x
1
2
.
x yz 19 4x y z 25 5 10 x y z
2
-------------------------Hết----------------------
SỞ GD & ĐT TP CẦN THƠ
ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM
Header Page 9 of 258.
TTLTĐH DIỆU HIỀN
ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2016
Môn: TOÁN TUẦN 01 – 06 – 2016
(Đáp án – thang điểm gồm 05 trang)
GỢI Ý ĐÁP ÁN
ư
1
Điểm
Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y x 4 2x 2 3.
1.0
Tập xác định: D .
Giới hạn: lim y lim y .
x
x
0,25
x 0
Ta có y ' 4x 3 4x . y ' 0 4x 3 4x 0
.
x 1
Hàm số đồng biến trên các khoảng (1; 0);(1; ) .
0,25
Hàm số nghịch biến trên các khoảng (; 1);(0;1) .
Hàm số đạt cực đại tại x 0 , yC Đ 3 và đạt cực tiểu tại x 1 , yCT 4 .
Bảng biến thiên:
x
y’
y
-1
-
0
0
+
1
0
-
0
+
-3
0,25
-4
-4
Đồ thị
y
1
-1
x
O
0,25
-3
-4
2
Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y x 3 2x 2 m 3 x 5 đạt
cực trị tại x 1, x 2 thỏa mãn x 12 x 22 4.
1,0
Ta có y 3x 2 4x m 3 . Hàm số có cực trị x 1, x 2 khi và chỉ khi phương
trình 3x 2 4x m 3 0 có hai nghiệm phân biệt x 1, x 2 .
4 3 m 3 0 m
Footer Page 9 of 258.
13
.
3
0,25
0,25
2
HeaderTheo
Page 10
258.x x 4 (x x ) 2x x 4 4 2 m 3 4
đềofbài,
1
2
1 2
3
3
0,25
1
1
(nhận). Vậy m thỏa yêu cầu đề bài.
3
3
0,25
2
1
m
2
2
2
3
1,0
a. Tìm phần thực và phần ảo của số phức z , biết 1 2i z 3 i 1 i z .
0,5
Gọi z a bi, (a,b ) .Khi đó:
(1 2i )(a bi ) 3 i (1 i )(a bi ) (b 3) (3a 2b 1)i 0
7
b 3 0
a
3
3a 2b 1 0
b 3
7
7
Suy ra z 3i . Vậy phần thực của z là
và phần ảo của z là 3 .
3
3
b. Cho hàm số f x x .5x. Giải phương trình: 25x f ' x x .5x .ln 5 2 0.
Ta có, Ta có: f (x ) 5x x .5x . ln 5 .
Khi đó: 25x f ' x x .5x . ln 5 2 0 25x 5x 2 0
0,25
0,25
0.5
0,25
Đặt t 5x , t 0 .
t 1
5x 1 x 0.
t
2
(l)
Phương trình trở thành: t 2 t 2 0
0,25
Vậy phương trình có nghiệm là x 0 .
4
Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y x 1e x và y x 1 .
1,0
Phương trình hoành độ giao điểm:
x 0
(x 1)e x x 1
x 1
0,25
1
1
0
0
Do đó: S (x 1)e x (x 1) dx (x 1)e x (x 1)dx
0,25
1
(1 x )(e x 1)dx
(do (x 1)e x (x 1) 0 trên [0;1] ).
0
u 1 x
du dx
.
x
x
dv
(
e
1
)
dx
v
e
x
Đặt
1
1
0,25
S (1 x )(e x 1) (e x x )dx
0
0
1
x2
5
1 e x e .
2
2
0
Footer Page 10 of 258.
0,25
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho hai điểm A 1; 1; 2, B 3; 0; 4 và
Header Page 11 of 258.
5
mặt phẳng P : x 2y 2z 5 0. Viết phương trình tham số của đường thẳng
AB . Tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng AB và mặt phẳng P , viết phương
1,0
trình mặt phẳng chứa đường thẳng AB và vuông góc với mặt phẳng P .
+ Ta có: AB (2;1; 6) AB
x 1 2t
: y 1 t (t ) .
z 2 6t
0,25
+ Gọi M (1 2t; t 1;2 6t ) AB (P ) . Ta có M (P ) t
4 5
1
M ; ;1 .
6
3 6
+ Gọi (Q ) là mặt phẳng chứa AB và P .
0,25
Ta có: nQ AB, nP 10; 10; 5 5(2;2;1) .
0,25
+ Vậy phương trình của (Q ) : 2x 2y z 2 0
0,25
6
1,0
a. Giải phương trình: sin 2x 4 8 cos x sin x .
0,5
Phương trình đã cho tương đương với: 2 cos x (sin x 4) (sin x 4) 0
(sin x 4)(2 cos x 1) 0
sin x 4 0 (VN )
x k 2
3
2 cos x 1 0
Vậy nghiệm của phương trình đã cho là: x k 2, k .
3
(k ) .
0,25
b. Cho số tự nhiên n thỏa mãn An21 2C n2 24. Xác định hệ số x 10 trong khai
0,5
n
triển Niu-tơn của nhị thức x n 3 x .
Theo giả thiết ta có phương trình:
(n 1)!
n!
2.
24
(n 1)!
2 !(n 2)!
(n 1)n n(n 1) 24 0 n 12.
k 12k
Số hạng tổng quát: Tk 1 C 12
x
. 12.3 x
Theo giả thiết ta có: 12
k
0,25
k
C 12
.
k
12
.x
12
2k
3
.
2k
10 k 3 .
3
Vậy hệ số của x10 là: C 123 . 12 380160 .
3
Footer Page 11 of 258.
0,25
Cho hình chóp S .ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a . Gọi I là trung
Header Page 12 of 258.
điểm AB và H là giao điểm của BD với IC . Các mặt phẳng SBD và SIC
7
cùng vuông góc với đáy. Góc giữa SAB và ABCD bằng 600 . Tính thể tích
1,0
khối chóp S .ABCD và khoảng cách giữa hai đường thẳng SA và IC .
+ SH (ABCD ) .
S
600
Ta có, (
SAB ),(ABCD ) SMH
A
D
S ABCD a .
2
K
0,25
T
I
0
600
J
M
H
B
C
+ Ta có H là trọng tâm ABC và MH / /BC nên:
MH
IH
1
a
a 3
.
MH SH
BC
IC
3
3
3
0,25
a3 3
.
9
+ Kẻ AJ / /IC , HT AJ , HK ST HK (SAJ )
Suy ra VS .ABCD
Khi đó: d(IC , SA) d IC ,(SAJ ) d C ,(SAJ )
0,25
d H ,(SAJ ) HK .
+ S AICJ S ABCD 2S BIC
Suy ra d(IC , SA) HK
S
a2
a 5
.
HT AICJ
2
CI
5
SH .HT
SH 2 HT 2
a 2
.
4
0,25
Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy , cho hình vuông ABCD nội tiếp hình
8
tròn tâm I và có đỉnh C 2; 5 . Trên cung nhỏ BC của đường tròn tâm I lấy
điểm E và trên tia đối của tia EA lấy điểm M sao cho EM EC . Tìm tọa độ
1,0
đỉnh A , biết đỉnh B thuộc đường thẳng d : y 2 0 và điểm M 8; 3 .
Gọi N là trung điểm của MC
N 5; 4 .
900 CEM
900 .
Vì AEC
Do đó, tam giác CEM vuông cân tại E .
MEN
BEA
450
Suy ra CEN
1800 B, E , N thẳng hàng.
BEN
Footer Page 12 of 258.
0,25
Phương trình BN qua N và vuông góc với CM : 3x y 11 0 .
Header Page 13 of 258.
Ta có, B BN d B 3; 2 .
0,25
Phương trình AB qua B và vuông góc với BC : x 7y 17 0 .
a 3
0,25
Ta có, A 17 7a; a AB và AB BC 50
a 1
Với a 3 A 4; 3 .
Với a 1 A 10; 1 (loại do A, M nằm cùng phía đối với đường thẳng BC ) .
0,25
Vậy A 4; 3 .
9
x 2 x x y 3 2x 2 x y 1
Giải hệ phương trình: 2
y 2y 2x 1 4x 2 12y 1 y 2 2 8
x y 3 0
Điều kiện:
(*)
y 2
(1)
(2)
.
1.0
1 x 2 x x y 3 2 x y 1 0
x 2 x
x y 1
x y 1 0
x y 3 2
x y 1
x2 x
x y 3 2 1 0
y x 1
x 2 x 2 x y 3
0 3
x y 3 2
0,25
Phương trình (3) vô nghiệm vì vế trái luôn dương với x , y thỏa (*).
Với y x 1 thế vào phương trình (2), ta được:
x 2 9 2 x 14 x 2 12 x 11
x 3 x 3
x 3
x 3
x 1 2
2 x 14 x 2 12 11 x 3
0,25
x 1 2
x 1 2 2 x 14 x 2 12 x 11 4
Phương trình: 4 x 1 2
2
2
x 1 2 2 x 3 2 2 x 3 2 .
Xét hàm số f t t 2t 2 2 trên R f ' t 3t 2 4t 2 0, t R .
0,25
Nên f t đồng biến trên R .
Suy ra
x 1 2 x 3 x
13 41
5 41
.
y
8
8
13 41 5 41
.
Kết hợp điều kiện suy ra hệ phương trình có 2 nghiệm 3, 2 ,
,
8
8
Footer Page 13 of 258.
0,25
Cho các số thực dương x , y, z thỏa mãn: x 2 y 2 z 2 38 Tìm giá trị lớn nhất
Header Page 14 of 258.
10
của biểu thức: P
1,0
x
1
2
.
2
x yz 19 4x y z 25 5 10 x y z
Áp dụng bất đẳng thức Côsi ta có:
x
2x
2x
2x
1
2
2
.
2
x yz 19 2 x 2 yz 38 2 x 2 x 2 y z 2 x 2 x y z x y z
2
0,25
Mặt khác
x2 y z 2 x y z x y z 4 x y z
2
2
1
1
.
4 x y z x y z 2
Tiếp tục ta có được:
x y z 10 2 10 x y z 2 10 x y z 10 x y z .
1
2 10 x y z 10
2
5 10 x y z 25
2
25 5 10 x y z
Suy ra P
1
x y z
0,25
4
5 x y z
4
5 x y z
x
1
2
x yz 19 4 x y z 25 5 10 x y z
2
1
1
2
2
x y z x y z
25 5 10 x y z
1
1
4
1
1
1
1
2
x y z x y z 5 x y z 100 x y z 10 100
0,25
2
x 5
1
Vậy giá trị lớn nhất của biểu thức P là
khi và chỉ khi, chẳng hạn y 2 .
100
z 3
0,25
Chú ý: Thí sinh làm cách khác đáp án mà đúng vẫn cho điểm tối đa với các ý tương ứng.
Footer Page 14 of 258.
TTLT
HeaderĐẠI
PageHỌC
15 of DIỆU
258. HIỀN
27 Đường Số 01-KDC Metro
ĐT: 0964.222.333
ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA THÁNG 05-2016
Môn: TOÁN BY1-BY6-A1-A3 (ĐB)
Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề
1
3
Câu 1: (1 điểm). Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số y x 3 2x 2 3x .
Câu 2: (1 điểm). Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y
2x 1
, biết rằng tiếp tuyến song
x 1
song với đường thẳng d : 3x y 11 0.
Câu 3: (1 điểm).
2
a. Cho số phức z thỏa mãn 1 i z z 5 4i Tìm phần thực và phần ảo của z .
b. Cho log3 5 a. Tính log
45
75 theo a.
x 2
cos x dx .
Câu 4: (1 điểm). Tính tích phân I
3
2
Câu 5: (1 điểm). Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng P : x 2y 3z 0 và
0
x 1
điểm I 1; 2; 3 . Viết phương trình mặt cầu S tâm I và tiếp xúc với mặt phẳng P . Tìm tọa độ tiếp
điểm của S và P .
Câu 6: (1 điểm).
2
a. Giải phương trình: sin x sin 2x 2 sin3 x .
b. Nhân dịp kỷ niệm ngày thành trường, một trường THPT ở Thành phố Cần Thơ chọn được 30
tiết mục văn nghệ để biểu diễn toàn trường, trong đó lớp 12A có 3 tiết mục. Ban tổ chức cho bốc thăm
ngẫu nhiên để chia thành hai buổi biểu diễn, mỗi buổi 15 tiết mục. Tính xác suất để 3 tiết mục của lớp
12A được biểu diễn trong một buổi.
Câu 7: (1 điểm). Cho hình chóp S .ABCD có đáy ABCD là hình vuông, BD 2a , tam giác SAC
vuông tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy, SC a 3. Tính theo a thể tích khối chóp
S .ABCD và khoảng cách từ điểm B đến mặt phẳng SAD .
Câu 8: (1 điểm). Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy , cho tam giác ABC vuông tại B, D 3, 1
9 13
5 5
là trung điểm của cạnh AC . Gọi E là một điểm nằm trên cạnh BC sao cho CE 3EB và F ,
là giao điểm của AE và BD . Tìm các đỉnh của tam giác ABC , biết rằng E thuộc đường thẳng
x y 0.
x 1 y4 2 y 4 x 1
Câu 9: (1 điểm). Giải hệ phương trình
y 3 y y 2 x 1
x, y R .
Câu 10: (1 điểm). Cho x , y và z là các số thực dương. Hãy tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức sau:
x 2 y 2 4z 2 175 x 2 9
.
P
y
8z
x
4 x 1
Footer Page 15 of 258.
--------------------Hết---------------------
SỞ
GD &
ĐT16TP
Header
Page
of CẦN
258. THƠ
TTLTĐH DIỆU HIỀN
ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM
ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2016
Môn: TOÁN THÁNG 05
(Đáp án – thang điểm gồm 05 trang)
Câu
1
GỢI Ý ĐÁP ÁN
Điểm
1
3
Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y x 3 2x 2 3x .
1.0
Tập xác định D .
x 1
y x 2 4x 3 . y 0 x 2 4x 3 0
x 3
0,25
Các khoảng đồng biến (;1),(3; ) ; khoảng nghịch biến (1; 3)
Giới hạn: lim y ; lim y
x
x
0,25
Hàm số đạt cực tiểu tại x 3, yCT 0 ; đạt cực đại tại x 1, yCD
4
.
3
Bảng biến thiên:
x
1
y’
+
3
0
0
+
4
3
y
Đồ thị:
y
1
O
x
1
2x 1
, biết rằng tiếp tuyến song
x 1
song với đường thẳng d : 3x y 11 0.
Tiếp tuyến song song với đường thẳng d : y 3x 12 y (x 0 ) 3
3
3
(x 0 1)2
0,25
3
Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y
0,25
0
2
x 0
0
x 2
0
Phương trình tiếp tuyến tại A(0; 1) : y 3x 1.
1,0
0,25
0,25
0,25
Phương trình tiếp tuyến tại B(2; 5) : y 3x 11 (loại).
Footer Page 16 of 258.
0,25
Header
Page 17 of 258.
3
1,0
a. Cho số phức z thỏa mãn 1 i z z 5 4i Tìm phần thực và phần ảo của z .
2
0,5
Gọi z a bi, (a, b ) .
Khi đó: (1 i )2 (a bi ) (a bi ) 5 4i (a 2b) (2a b)i 5 4i .
a 2b 5
a 1
.
2a b 4
b 2
z 1 2i . Vậy phần thực của z là 1 và phần ảo của z là -2.
b. Cho log3 5 a. Tính log 45 75 theo a.
Ta có, log
75 2 log 45 75 2
45
2
log 3 75
log 3 45
log 3 25 log 3 3
log 3 5 log 3 9
2
2
log 3 (25 3)
log 3 5 2
2
0,25
0.5
0,25
log 3 (5 9)
2 log 3 5 1
0,25
2a 1 4a 2
.
a 2
a 2
x 2
cos x dx .
Tính tích phân I
0,25
3
4
0
3
I
0
x 1
2
3
dx cos x dx I 1 I 2 .
2
x 1
0
x 2
1,0
0,25
Đặt: t x 1 x t 2 1 dx 2tdt
x 0 t 1; x 3 t 2
2
Khi đó, I 1
1
2
x
I 2 . sin
2
2
t 3
t2 1
20
.2tdt
. 2 t .
3
t
3
1
3
0
2
.
Vậy I I 1 I 2
20 2
.
3
0,25
0,25
0,25
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng P : x 2y 3z 0 và
5
điểm I 1; 2; 3 . Viết phương trình mặt cầu S tâm I và tiếp xúc với mặt phẳng P .
1,0
Tìm tọa độ tiếp điểm của S và P .
+ Bán kính mặt cầu: R d I ,(P ) 14 .
0,25
+ Phương trình mặt cầu: (S ) : (x 1)2 (y 2)2 (z 3)2 14 .
0,25
x 1 t
+ Gọi H là tọa độ tiếp điểm của S và P . Phương trình IH : y 2 2t .
z 3 3t
x 1 t
y 2 2t
+ Tọa độ của H là nghiệm của hệ:
t 1 . Vậy H 0; 0; 0 .
z 3 3t
x 2y 3z 0
Footer Page 17 of 258.
0,25
0,25
6
Header
Page 18 of 258.
1,0
2
b. a. Giải phương trình: sin x sin 2x 2 sin 3 x .
0,5
Phương trình đã cho tương đương với: sin x (1 2 sin2 x ) cos 2x 0
sin x . cos 2x cos 2x 0 cos 2x (sin x 1) 0 .
x k
cos 2x 0
4
2
sin
x
1
0
x k 2
2
k
Vậy nghiệm của phương trình đã cho là: x k 2; x , k .
2
4
2
0,25
b. Nhân dịp kỷ niệm ngày thành trường, một trường THPT ở Thành phố Cần Thơ chọn
được 30 tiết mục văn nghệ để biểu diễn toàn trường, trong đó lớp 12A có 3 tiết mục.
Ban tổ chức cho bốc thăm ngẫu nhiên để chia thành hai buổi biểu diễn, mỗi buổi 15
tiết mục. Tính xác suất để 3 tiết mục của lớp 12A được biểu diễn trong một buổi.
Gọi A: “Ba tiết mục của lớp 12A được biểu diễn trong một buổi”.
Ta có: n() C 3015 .
Trường hợp 1: Ba tiết mục lớp 12A biểu diễn buổi sáng: C
12
27
0,5
0,25
(cách)
Trường hợp 2: Ba tiết mục lớp 12A biểu diễn buổi chiều: C 2715 (cách)
12
15
n(A) C 27
C 27
Xác suất cần tìm là: P (A)
7
0,25
12
15
n(A) C 27 C 27
13
.
15
n()
58
C 30
Cho hình chóp S .ABCD có đáy ABCD là hình vuông, BD 2a , tam giác SAC
vuông tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy, SC a 3. Tính theo a thể
tích khối chóp S .ABCD và khoảng cách từ điểm B đến mặt phẳng SAD .
+ Ta có: SH (ABCD ) và
1,0
S
2
SA a; AH
SA
a
.
AC
2
A
a 3
Nên H là trung điểm OA và SH
.
2
B
K
0,25
I
H
O
D
C
+ Ta có: BD AB 2 AB a 2 S ABCD 2a 2 .
0,25
1
a 3 a3 3
.
3
2
3
+ Ta có: d B,(SAD ) d C ,(SAD ) 4d H ,(SAD ) .
Nên VS .ABCD .2a 2 .
Kẻ HI AD, HK SI HK (SAD ) .
Nên d B,(SAD ) 4HK .
1
1
1
a 21
.
HK
2
2
2
14
HK
HI
SH
Footer Page 18 of 258.
+ Ta có:
Vậy d B,(SAD )
2a 21
.
7
0,25
0,25
mặt
phẳng với hệ trục tọa độ Oxy , cho tam giác ABC vuông tại B, D 3, 1 là
HeaderTrong
Page 19
of 258.
trung điểm của cạnh AC . Gọi E là một điểm nằm trên cạnh BC sao cho CE 3EB
8
9 13
là giao điểm của AE và BD . Tìm các đỉnh của tam giác ABC , biết rằng
5 5
và F ,
1,0
E thuộc đường thẳng d : x y 0 .
Từ D kẻ DM AE , M BC ME MC .
Ta có,
BF
BE
2
.
FD
EM
3
2
BF FD B 1; 5 .
3
0,25
Do E d E a; a . Ta có 3BE EC C 4a 3; 4a 15 .
0,25
Vì D là trung điểm AC nên A 9 4a; 13 4a .
a 2
Ta có, AB 4a 8; 4a 8, BE a 1; a 5 và AB.BE 0
a3
0,25
Với a 2 A 1;5 B (loại). Với a 3 A 3; 1,C 9; 3 .
0,25
Vậy A 1; 3, B 1; 5, C 9; 3 .
9
4
4
x 1 y 2 y x 1
Giải hệ phương trình
y 3 y y 2 x 1
Điều kiện: x 1, 0 y 3 .
Phương trình (1) tương đương với: 4 x 1
4
x 1
x, y R .
4
1.0
2 y y4 2 .
Xét hàm số f (t ) t 1 t 1 với t 0; f '(t ) 1
4
2t 3
t4 2
0, t 0 .
Nên hàm số f t đồng biến trên 0, . Suy ra y 4 x 1 .
Thay vào phương trình (2), ta được, y 3 y y 2 y 2
0,25
0,25
3 .
Từ (3) suy ra y 2 y 2 0 , kết hợp với điều kiện ban đầu suy ra 2 y 3 .
3
y y 1
2
Khi đó,
y 3y 1
2
3 y y 2 y 2 3y 1
y 3y 1
y 2 3y 1
y y 1
3 y y 2
2
y 3y 1 0 4
1
1
1
y
y
1
3
y
y
2
Footer Page 19 of 258.
(5)
0,25
4
3 5
3 5
1 .
Giải (4) và so điều kiện nhận được y
x
2
2
Header Page 20 of 258.
Phương trình (5) vô nghiệm vì vế trái luôn âm, còn vế phải luôn dương.
0,25
4
3 5
1, y 3 5 .
Vậy hệ có nghiệm duy nhất x
2
2
Cho x , y và z là các số thực dương. Hãy tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức sau:
10
P
x 2 y2
4z 2 175 x 2 9
.
y
8z
x
4 x 1
Áp dụng bất đẳng thức Cauchy, ta được:
1,0
4z 2 x
x2
y2
2z .
y 2x ,
2z y và
x
4
y
8z
x 2 y2
4z 2
7
Suy ra
x.
y
8z
x
4
7
25 x 2 9
Khi đó, P x
.
4
x 1
0,25
0,25
7
25 x 2 9
Xét hàm số f x x
với x 0 .
4
25 x 9
7
. Cho f ' x 0 x 4 .
Ta có, f ' x 1
2
2
4
x 1 x 9
x 1
Bảng biến thiên:
x
f ' x
0
f x
Suy ra P f x f 4
4
0
203
4
203
.
4
203
Kết luận: giá trị nhỏ nhất của P là
, đạt được khi x y 4z .
4
Chú ý: Thí sinh làm cách khác đáp án mà đúng vẫn cho điểm tối đa với các ý tương ứng.
Footer Page 20 of 258.
0,25
0,25
TTLT
HeaderĐẠI
PageHỌC
21 of DIỆU
258. HIỀN
27 Đường Số 01-KDC Metro
ĐT: 0964.222.333
ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA TUẦN 03 THÁNG 05-2016
Môn: TOÁN BY1-BY6-A1-A3 (ĐB)
Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề
Câu 1: (1 điểm). Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số y
Câu 2: (1 điểm). Tìm các giá trị của tham số m
đạt cực tiểu tại x 2.
x 3
.
x 1
để hàm số y x 3 2x 2 mx 2
Câu 3: (1 điểm).
1 9i
5i.
1i
b. Giải phương trình: 4 log9 x logx 3 3.
a. Tìm căn bậc hai của số phức: z
2
Câu 4: (1 điểm). Tính tích phân I
x 2 cos x cos x .dx .
0
Câu 5: (1 điểm). Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho các điểm A 1; 2; 1, B 3; 0; 5 và
mặt phẳng P : 2x y z 3 0. Viết phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB.
Viết phương trình đường thẳng d đi qua điểm A, cắt trục Ox và song song với mặt phẳng P .
Câu 6: (1 điểm).
a. Giải phương trình:
3 sin 3x cos 3x 2 sin 2x .
3
1
2
b. Cho số nguyên dương n thỏa mãn điều kiện C nn C nn 1 An2 821. Tìm hệ số của x 31
n
1
trong khai triển Niu-tơn của x 2 ,(x 0).
x
Câu 7: (1 điểm).
Cho hình chóp S .ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B , AC 2a,
300. Hình chiếu vuông góc H của đỉnh S trên mặt đáy là trung điểm của cạnh AC và
ACB
góc hợp bởi cạnh bên SB với đáy là 600. Tính theo a thể tích khối chóp S .ABC và khoảng cách từ
điểm C đến mặt phẳng SAB .
Câu 8: (1 điểm). Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy , cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn I
có AC AB. Gọi D 5; 3 là chân đường phân giác trong góc A và E 3; 7 là điểm thuộc đoạn AC
sao cho AB AE . Tìm tọa độ các đỉnh của tam giác ABC biết
x 2 y 2 7x
I
có phương trình
25
3
y 0 và A có hoành độ âm.
2
2
Câu 9: (1 điểm). Giải bất phương trình:
1
x 2
1
x 4
1
Câu 10: (1 điểm). Cho a, b, c là các số thực dương thỏa mãn a 2
a c
b c
2
lớn nhất của biểu thức: P
Footer Page 21 of 258.
2
2a 2ac c
2
2
2
2b 2bc c
2
1
.
x 4x 2
ab b c a b c . Tìm giá trị
2
ab
a b
2
--------------------Hết---------------------
ab
.
a 4ab b 2
2
SỞ
GD &
ĐT22TP
Header
Page
of CẦN
258. THƠ
TTLTĐH DIỆU HIỀN
ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM
ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2016
Môn: TOÁN TUẦN 03 THÁNG 05
(Đáp án – thang điểm gồm 05 trang)
Câu
1
GỢI Ý ĐÁP ÁN
Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y
Tập xác định: D \ 1
y'
Điểm
x 3
.
x 1
1,0
4
0, x D . Hàm số nghịch biến trên các khoảng (;1);(1; )
(x 1)2
0,25
Giới hạn: lim y lim y 1 ; tiệm cận ngang: y 1
x
x
0,25
lim y , lim y ; tiệm cận đứng: x 1 .
x 1
x 1
Bảng biến thiên:
x
y’
y
1
1
0,25
1
Đồ thị:
y
1
-3
1
O
x
0,25
-3
2
Tìm các giá trị của tham số m để hàm số y x 3 2x 2 mx 2 đạt cực tiểu tại x 2.
1,0
Ta có y 3x 2 4x m, y 6x 4.
0,25
y (2) 0
Hàm số đạt cực tiểu tại x 2
y (2) 0
0,25
12 8 m 0
12 4 0
0,25
m 4.
Footer Page 22 of 258.
0,25
Header
Page 23 of 258.
3
1,0
1 9i
5i.
1i
1 9i
(1 9i )(1 i )
8 10i
Ta có: z
5i
5i
5i 4 (2i )2 .
1i
(1 i )(1 i )
2
Vậy z có hai căn bậc hai là 2i và 2i .
a. Tìm căn bậc hai của số phức: z
b. Giải phương trình: 4 log9 x logx 3 3.
0,5
0,25
0,25
0,5
x 0
1
3.
. Bất phương trình đã cho tương đương với: 2 log 3 x
x 1
log 3 x
t 1
1
2
Đặt t log3 x . Phương trình trở thành: 2t 3 2t 3t 1 0
t 1
t
2
log x 1
x 3
3
1
log x
x 3
3
2
Điều kiện:
0,25
0,25
Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm là: x 3 và x 3 .
2
4
Tính tích phân I x 2 cos x cos x .dx .
1,0
0
2
I
2
x cos xdx 2 cos
0
2
xdx I 1 I 2 .
0
0,25
u x
du dx
Đặt
dv cos xdx
v sin x
Khi đó, I 1 x sin x
2
0
2
sin xdx
0
2
I2
0
cos x 2 1 .
0
2
2
0,25
2
1
(1 cos 2x )dx x sin 2x .
2
2
0
0,25
Vậy I I 1 I 2 1.
0,25
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho các điểm A 1; 2; 1, B 3; 0; 5 và
5
mặt phẳng P : 2x y z 3 0. Viết phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn
thẳng AB. Viết phương trình đường thẳng d đi qua điểm A, cắt trục Ox và song song
với mặt phẳng P .
Gọi trung điểm của đoạn AB là I 2; 1; 2 .
1,0
Ta có véc tơ pháp tuyến của (Q ) : nQ AB 2; 2; 6 2 1; 1; 3 .
0,25
Phương trình mặt phẳng trung trực của AB: (Q ) : x y 3z 7 0 .
0,25
Footer Page 23 of 258.
HeaderGọi
PageB24
0 là giao điểm của d và trục Ox. Ta có AB a 1; 2;1, nP 2; 1; 1 .
a;of0;258.
1
Ta có: AB. nP 0 a .
2
1
x 1 y 2 z 1
Vậy: ud AB ; 2;1 d :
.
1
2
1
2
2
6
0,25
0,25
1,0
3 sin 3x cos 3x 2 sin 2x .
3
Phương trình đã cho tương đương với: sin 3x sin 2x .
6
3
3x 2x k 2
x k 2
6
3
6
k .
k 2
3
x
2
x
k
2
x
6
3
10
5
a. Giải phương trình:
0,5
0,25
0,25
1
2
b. Cho số nguyên dương n thỏa mãn điều kiện C nn C nn 1 An2 821. Tìm hệ số của
0,5
n
x
31
1
trong khai triển Niu-tơn của x 2 ,(x 0).
x
1
2
Điều kiện: n 2 . Ta có, C nn C nn 1 An2 821 1 n
1 n!
821
2 (n 2)!
0,25
n 40 (n )
n n 1640 0
.
n 41 (l )
k
k
40k 1
Số hạng tổng quát: Tk 1 C 40 .x . 2 C 40k .x 403k .
x
Theo giả thiết ta có: 40 3k 31 k 3 .
Vậy hệ số của x 31 trong khai triển là: C 403 9880 .
2
0,25
Cho hình chóp tam giác S .ABC
có đáy ABC là tam giác vuông tại B ,
0
AC 2a, ACB 30 . Hình chiếu vuông góc H của đỉnh S trên mặt đáy là trung
7
điểm của cạnh AC và góc hợp bởi cạnh bên SB với đáy là 600 . Tính theo a thể tích
khối chóp S .ABC và khoảng cách từ điểm C đến mặt phẳng SAB .
600 .
Ta có: SB
,(ABC ) SBH
1,0
S
+ AB AC .sin 300 a
+ BC AC 2 AB 2 a 3 .
S ABC
a
K
2
3
2
.
I
A
600
H
300
Footer Page 24 of 258.
C
B
0,25
AC
Header+Page
BH 25
of 258.
a SH BH . tan 600 a 3 .
2
a3
Vậy: VSABC .
2
+ Kẻ HI AB, HK SI HK (SAB ) .
Khi đó: d C ,(SAB ) 2d H ,(SAB ) 2HK .
+ Ta có:
1
1
1
BC
a 3
với HI
.
2
2
2
2
2
HK
HI
SH
a 15
2a 15
.
HK
d C ,(SAB )
5
5
0,25
0,25
0,25
Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy , cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn I
có AC AB. Gọi D 5; 3 là chân đường phân giác trong góc A và E 3; 7 là điểm
8
thuộc đoạn AC sao cho AB AE . Tìm tọa độ các đỉnh của tam giác ABC biết I
có phương trình x 2 y 2 7x
1,0
25
3
y 0 và A có hoành độ âm.
2
2
Ta có, ABD AED (c-c-c).
AED
(1)
ABD
Kẻ tiếp tuyến Ax với đường tròn I tại A .
CAx
Ta có ABD
(2)
AED
Từ (1), (2) suy ra CAx
DE Ax mà Ax AI DE AI
0,25
Đường thẳng AI qua I và vuông góc với DE nên có phương trình: x 2y 9 0 .
x 2y 9 0
Ta có, A AI I tọa độ điểm A thỏa hệ: 2
x y 2 7x 25 y 3 0
2
2
19
A 3; 3 và K 10; (vì x A 0 ).
2
0,25
Đường thẳng AC qua A và E nên có phương trình: 2x 3y 15 0 .
Đường thẳng KC qua K và vuông góc với AC có phương trình: 3x 2y 49 0 .
0,25
Ta có C AC KC C 9,11 .
Đường thẳng AD qua A và D nên có phương trình: y 3 0 .
Đường thẳng BE qua E và vuông góc AD nên có phương trình: x 3 0 .
Gọi M AD BE M 3; 3 . Vì M là trung điểm BE nên suy ra B 3; 1 .
3, B 3; 1, C 9;11 .
Vậy A
Footer Page
25
of3;258.
0,25