BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM
MÔN Vật lý lớp 12 chương 1
Thời gian làm bài: 15phút;
(10 câu trắc nghiệm)
Mã đề thi 137
Họ, tên thí sinh:..........................................................................
Lớp:...............................................................................
Câu 1: Biết rằng li độ x=A.cos(ωt+ϕ) của vật dao động điều hoà bằng A vào thời điểm ban đầu t=0. Pha ban
đầu ϕcó giá trị bằng:
A. π/2. B. π/4. C. 0. D. π.
Câu 2: Một vật dao động điều hoà theo phương trình: x=5.cos(πt-π/3) (cm)Tính li độ của vật tại thời điểm
t=1s.
A. -2,5cm. B. 5cm. C. -5cm. D. 2,5cm.
Câu 3: Một vật khối lượng bằng 750g với biên độ 4cm, chu kỳ 2s. Tính cơ năng của vật?
A. 6J. B. 60KJ. C. 6mJ. D. 60J.
Câu 4: Một vật với chu kỳ bằng 4s, biên độ bằngA. Tính thời gian vật đi từ VTCB đến li độ A/2?
A.1s. B. 0,5s.
C. 0,33s. D. 0,25s.
Câu 5: Chọn đáp án đúng.
A. Tần số của dao động điều hoà là số dao động vật thực hiện được.
B. Chu kỳ của dao động điều hoà là khoảng thời gian vật thực hiện dao động.
C. Vật dao động điều hoà thì gia tốc có độ lớn cực đại ở VTCB.
D. Vật dao động điều hoà thì vận tốc có độ lớn cực đại ở VTCB.
Câu 6: Chọn câu sai.
Cơ năng của vật dao động điều hoà bằng
A. tổng động năng và thế năng vào thời điểm bất kỳ.
B. động năng vào thời điểm ban đầu.
C. thế năng ở vị trí biên.
D. động năng ở VTCB.
Câu 7: Trong dao động tắt dần
A. một phần cơ năng biến đổi thành điện năng.
B. một phần cơ năng biến đổi thành hoá năng.
C. một phần cơ năng biến đổi thành nhiệt năng.
D. một phần cơ năng biến đổi thành quang năng.
Câu 8: Một con lắc đơn có chiều dài l=2m, đặt ở nơi có gia tốc trọng trường g=10m/s
2
. Tính chu kỳ dao động
của con lắc? ( lấy π
2
=10)
A. 28s. B. 2,8s. C. 22s. D. 2,2s.
Câu 9: Một vật tham gia đồng thời hai dao động x
1
=6.cos(20t+π/2) cm và x
1
=6.cos20t cm. Phương trình dao
động tổng hợp của vật là:
A. x=6.cos(20t-π/4) cm. B. x=6
2
.cos(20t+π/4) cm.
C. x=6.cos(20t+π/4) cm. D. x=6
2
.cos(20t-π/4) cm.
Câu 10: Công thức tính tần số của con lắc lò xo?
A.
k
m
f .2
π
=
B.
m
k
f .2
π
=
C.
m
k
f .
2
1
π
=
D.
k
m
f .
2
1
π
=
-----------------------------------------------
----------- HẾT ----------
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM
MÔN Vật lý lớp 12 chương 1
Thời gian làm bài: 15 phút;
(10 câu trắc nghiệm)
Mã đề thi 213
Họ, tên thí sinh:..........................................................................
L ớp:...............................................................................
Câu 1: Công thức tính tần số của con lắc lò xo?
A.
k
m
f .2
π
=
B.
m
k
f .
2
1
π
=
C.
k
m
f .
2
1
π
=
D.
m
k
f .2
π
=
Câu 2: Một vật dao động điều hoà theo phương trình: x=5.cos(πt-π/3) (cm)Tính li độ của vật tại thời điểm
t=1s.
A. 2,5cm. B. 5cm. C. -5cm. D. -2,5cm.
Câu 3: Một vật khối lượng bằng 750g với biên độ 4cm, chu kỳ 2s. Tính cơ năng của vật?
A. 6J. B. 60J. C. 6mJ. D. 60KJ.
Câu 4: Một con lắc đơn có chiều dài l=2m, đặt ở nơi có gia tốc trọng trường g=10m/s
2
. Tính chu kỳ dao động
của con lắc? ( lấy π
2
=10)
A. 2,8s. B. 28s. C. 2,2s. D. 22s.
Câu 5: Một vật dao động điều hoà với chu kỳ bằng 4s, biên độ bằngA. Tính thời gian vật đi từ VTCB đến
li độ A/2?
A. 0,25s. B. 0,33s.
C.1s. D. 0,5s.
Câu 6: Chọn câu sai.
Cơ năng của vật dao động điều hoà bằng
A. động năng ở VTCB.
B. tổng động năng và thế năng vào thời điểm bất kỳ.
C. thế năng ở vị trí biên.
D. động năng vào thời điểm ban đầu.
Câu 7: Một vật tham gia đồng thời hai dao động x
1
=6.cos(20t+π/2) cm và x
1
=6.cos20t cm. Phương trình dao
động tổng hợp của vật là:
A. x=6
2
.cos(20t-π/4) cm. B. x=6
2
.cos(20t+π/4) cm.
C. x=6.cos(20t+π/4) cm. D. x=6.cos(20t-π/4) cm.
Câu 8: Trong dao động tắt dần
A. một phần cơ năng biến đổi thành quang năng.
B. một phần cơ năng biến đổi thành nhiệt năng.
C. một phần cơ năng biến đổi thành điện năng.
D. một phần cơ năng biến đổi thành hoá năng.
Câu 9: Chọn đáp án đúng.
A. Tần số của dao động điều hoà là số dao động vật thực hiện được.
B. Vật dao động điều hoà thì vận tốc có độ lớn cực đại ở VTCB.
C. Chu kỳ của dao động điều hoà là khoảng thời gian vật thực hiện dao động.
D. Vật dao động điều hoà thì gia tốc có độ lớn cực đại ở VTCB.
Câu 10: Biết rằng li độ x=A.cos(ωt+ϕ) của vật dao động điều hoà bằng A vào thời điểm ban đầu t=0. Pha ban
đầu ϕcó giá trị bằng:
A. π/2. B. π/4. C. 0. D. π.
-----------------------------------------------
----------- HẾT ----------
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM
MÔN vật lý lớp 12 chương 1
Thời gian làm bài:15 phút;
(10 câu trắc nghiệm)
Mã đề thi 156
Họ, tên thí sinh:..........................................................................
L ớp:...............................................................................
Câu 1: Câu nào sau đây là đúng về dao động điều hoà?
A. Khi qua VTCB, nó có vận tốc cực đại và gia tốc bằng 0.
B. Khi qua VTCB ,vận tốc và gia tốc đều cực đại.
C. Khi ở biên , vận tốc và gia tốc đều bằng 0.
D. Khi ở biên, động năng bằng thế năng.
Câu 2: Chọn câu sai về năng lượng của hệ .
A. Trong suốt quá trình dao động, cơ năng của hệ được bảo toàn.
B. Cơ năng của hệ tỉ lệ với bình phương biên độ.
C. Cơ năng toàn phần được xác định bằng công th ức W=0,5.mω
2
A
2
.
D. Trong quá trình dao động có sự chuyển hoá giữa động năng, thế năng và công của lực ma sát.
Câu 3: Công thức tính tần số của con lắc đơn?
A.
g
l
f .2
π
=
B.
l
g
f .
2
1
π
=
C.
l
g
f .2
π
=
D.
g
l
f .
2
1
π
=
Câu 4: Một con lắc đơn có chiều dài l=2m, đặt ở nơi có gia tốc trọng trường g=10m/s
2
. Tính tần số dao động
của con lắc? ( lấy π
2
=10)
A. 0,45Hz. B. 2,8Hz. C. 35.10
-3
Hz. D. 0,35Hz.
Câu 5: Một vật dao động điều hoà với chu kỳ bằng 4s, biên độ bằng A Tính thời gian vật đi từ đến li độ A/2
đến biên A?
A. 0,67s. B. 0,25s. C. 0,35s. D. 1s.
Câu 6: Một vật dao động điều hoà theo phương trình: x=5.cos(πt-π/6) (cm) Tính vận tốc của vật tại thời điểm
t=1s.
A. 0. B. -2,5πcm/s. C. -2,5cm/s. D. 2,5πcm/s .
Câu 7: Một vật tham gia đồng thời hai dao động x
1
=6.cos(20t-π/2) cm và x
2
=6.cos20t cm. Phương trình dao
động tổng hợp của vật là:
A. x=6
2
.cos(20t+π/4) cm. B. x=6
2
.cos(20t-π/4) cm.
C. x=6.cos(20t-π/4) cm. D. x=6.cos(20t+π/4) cm.
Câu 8: Một vật khối lượng bằng 750g với biên độ 4cm, chu kỳ 2s. Tính thế năng của vật ở li độ cực đại?
A. 6mJ. B. 60KJ. C. 60J. D. 6J.
Câu 9: Biên độ dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào:
A. biên đ ộ của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.
B. độ chênh lệch giữa tần số cưỡng bức và tần số dao động riêng.
C. tần số của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.
D. pha ban đầu của ngoại lực ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.
Câu 10: Biết rằng li độ x=A.cos(ωt+ϕ) của vật dao động điều hoà bằng –A vào thời điểm ban đầu t=0. Pha
ban đầu ϕcó giá trị bằng:
A. 0. B. -π/4. C. π. D. -π/2.
-----------------------------------------------
----------- HẾT ----------
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM
MÔN vật lý lớp 12 chương 1
Thời gian làm bài:15 phút;
(10 câu trắc nghiệm)
Mã đề thi 281
Họ, tên thí sinh:..........................................................................
L ớp:...............................................................................
Câu 1: Một vật tham gia đồng thời hai dao động x
1
=6.cos(20t-π/2) cm và x
2
=6.cos20t cm. Phương trình dao
động tổng hợp của vật là:
A. x=6.cos(20t-π/4) cm. B. x=6
2
.cos(20t-π/4) cm.
C. x=6.cos(20t+π/4) cm. D. x=6
2
.cos(20t+π/4) cm.
Câu 2: Biết rằng li độ x=A.cos(ωt+ϕ) của vật dao động điều hoà bằng –A vào thời điểm ban đầu t=0. Pha ban
đầu ϕcó giá trị bằng:
A. -π/2. B. -π/4. C. 0. D. π.
Câu 3: Chọn câu sai về năng lượng của hệ .
A. Trong quá trình dao động có sự chuyển hoá giữa động năng, thế năng và công của lực ma sát.
B. Cơ năng của hệ tỉ lệ với bình phương biên độ.
C. Trong suốt quá trình dao động, cơ năng của hệ được bảo toàn.
D. Cơ năng toàn phần được xác định bằng công th ức W=0,5.mω
2
A
2
.
Câu 4: Công thức tính tần số của con lắc đơn?
A.
l
g
f .
2
1
π
=
B.
g
l
f .2
π
=
C.
g
l
f .
2
1
π
=
D.
l
g
f .2
π
=
Câu 5: Một vật dao động điều hoà với chu kỳ bằng 4s, biên độ bằng A Tính thời gian vật đi từ đến li độ A/2
đến biên A?
A. 0,25s. B. 0,35s. C. 0,67s. D. 1s.
Câu 6: Câu nào sau đây là đúng về dao động điều hoà?
A. Khi ở biên , vận tốc và gia tốc đều bằng 0.
B. Khi ở biên, động năng bằng thế năng.
C. Khi qua VTCB ,vận tốc và gia tốc đều cực đại.
D. Khi qua VTCB, nó có vận tốc cực đại và gia tốc bằng 0.
Câu 7: Một con lắc đơn có chiều dài l=2m, đặt ở nơi có gia tốc trọng trường g=10m/s
2
. Tính tần số dao động
của con lắc? ( lấy π
2
=10)
A. 0,45Hz. B. 35.10
-3
Hz. C. 2,8Hz. D. 0,35Hz.
Câu 8: Một vật dao động điều hoà theo phương trình: x=5.cos(πt-π/6) (cm) Tính vận tốc của vật tại thời điểm
t=1s.
A. 2,5πcm/s . B. -2,5cm/s. C. -2,5πcm/s. D. 0.
Câu 9: Một vật khối lượng bằng 750g với biên độ 4cm, chu kỳ 2s. Tính thế năng của vật ở li độ cực đại?
A. 60KJ. B. 6mJ. C. 60J. D. 6J.
Câu 10: Biên độ dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào:
A. pha ban đầu của ngoại lực ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.
B. độ chênh lệch giữa tần số cưỡng bức và tần số dao động riêng.
C. tần số của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.
D. biên đ ộ của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.
-----------------------------------------------
----------- HẾT ----------