Tải bản đầy đủ (.pdf) (183 trang)

TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA ĐẾN PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.95 MB, 183 trang )

Header Page 1 of 258.

MỤC LỤC
MỤC LỤC

....................................................................................................... i

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT................................................................... iv
DANH MỤC BẢNG BIỂU .................................................................................. v
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ ................................................................ vi
LỜI MỞ ĐẦU ....................................................................................................vii
1. Sự cần thiết nghiên cứu đề tài .....................................................................vii
2. Mục tiêu nghiên cứu củ đề tài..................................................................viii
3. Đối tượng nghiên cứu ................................................................................viii
4. Ph m vi nghiên cứu ...................................................................................viii
5. Phư ng ph p nghiên cứu .............................................................................. ix
6. Ý nghĩ kho học và thực tiễn củ đề tài ....................................................... x
7. Kết cấu củ Luận n ..................................................................................... xi
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ CHÍNH
SÁCH TÀI KHÓA VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA
CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA ĐẾN PHÁT TRIỂN KINH TẾ.......... 1
1.1 C c công trình nghiên cứu nước ngoài và trong nước ................................. 1
1.1.1 C c công trình nghiên cứu ở nước ngoài .......................................... 1
1.1.2. C c công trình nghiên cứu ở trong nước .......................................... 7
1.1.3. Tóm lược một số kết quả từ c c nghiên cứu đã công bố .................. 8
1.2. Khoảng hở cho c c vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu ................................. 13
1.3. Đóng góp mới củ nghiên cứu này ........................................................... 13
CHƯƠNG 2: LÝ LU N CƠ BẢN VỀ CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA VÀ
TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA ĐẾN PHÁT
TRIỂN KINH TẾ ....................................................................... 16
2.1. L luận chung về ch nh s ch tài khó ....................................................... 16


2.1.1. Qu n ni m về ch nh s ch tài khó ................................................. 16
2.1.2. Ph n lo i ch nh s ch tài khó ........................................................ 19
2.1.3. Mục tiêu củ ch nh s ch tài khó ................................................... 21
2.1.4. C c yếu tố ch nh củ ch nh s ch tài khó ...................................... 23
2.1.5. C c nguyên tắc tài khó ................................................................ 32
2.2. L luận chung về ph t triển kinh tế .......................................................... 34
i
Footer Page 1 of 258.


Header Page 2 of 258.

2.2.1.Kh i ni m ph t triển kinh tế ........................................................... 34
2.2.2. Ph t triển kinh tế bền vững ............................................................ 35
2.2.3. Mối qu n h giữ tăng trưởng và ph t triển kinh tế ....................... 37
2.3. T c động củ ch nh s ch tài khó đến ph t triển kinh tế ........................... 38
2.3.1. C chế t c động củ ch nh s ch tài khó ....................................... 38
2.3.2. T c động củ ch nh s ch tài khó đến nền kinh tế ......................... 40
2.3.3. T c động củ ch nh s ch tài khó mở rộng và ch nh s ch tài
khó thắt chặt...................................................................................................... 44
2.4. Kinh nghi m thực thi ch nh s ch tài kho từ c c nước trên thế giới
và bài học kinh nghi m cho Vi t N m ............................................................ 46
2.4.1. Đặc điểm ch nh s ch tài kho củ c c nước ph t triển. .................. 47
2.4.2. Đặc điểm ch nh s ch tài khó củ c c nước đ ng ph t triển .......... 51
2.4.3. Chính sách tài kho ở Trung Quốc ................................................ 53
2.4.4. Ch nh s ch tài kho ở Nhật Bản .................................................... 55
2.4.5. Ch nh s ch tài khó ở Hàn Quốc ................................................... 58
2.4.6. Khủng hoảng nợ công t i Đông Á và Đông N m Á ...................... 59
2.4.7. Bài học kinh nghi m cho Vi t N m............................................... 60
KẾT LU N CHƯƠNG 2 ................................................................................... 63

CHƯƠNG 3: THỰC TR NG CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA VÀ TÁC
ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA ĐẾN PHÁT
TRIỂN KINH TẾ Ở VI T NAM ................................................ 64
3.1. Tổng qu n về bối cảnh kinh tế và thực tr ng ch nh s ch tài khó Vi t
N m trong gi i đo n 2004-2014 ...................................................................... 64
3.1.1. Bối cảnh kinh tế thế giới và mục tiêu ph t triển củ Vi t Nam ...... 65
3.1.2. Diễn biến ch nh s ch tài khó ........................................................ 68
3.1.3. Kết quả thực hi n thu, chi NSNN gi i đo n 2004-2014 ................. 72
3.2. Đ nh gi t c động củ Ch nh s ch tài khó đến ph t triển kinh tế ........... 82
3.2.1. T c động củ ch nh s ch tài khó đến đầu tư toàn xã hội, tình
hình ho t động sản xuất kinh do nh củ do nh nghi p và đời sống d n cư ......... 83
3.2.2. T c động củ ch nh s ch tài khó đến tốc độ tăng trưởng kinh
tế và chỉ số gi tiêu dùng .................................................................................... 89
3.2.3. Kiểm định t c động củ chính sách tài khóa đến ph t triển
kinh tế bằng mô hình kinh tế lượng..................................................................... 93
3.3. Kết quả đ t được và những h n chế củ ch nh sách tài khóa trong
gi i đo n 2004-2014 ....................................................................................... 99
Footer Page 2 of 258.

ii


Header Page 3 of 258.

3.3.1. Kết quả đ t được ........................................................................... 99
3.3.2. Những tồn t i, h n chế ................................................................ 103
3.3.3. Nguyên nh n củ những tồn t i, h n chế ..................................... 107
KẾT LU N CHƯƠNG 3 ................................................................................. 114
CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP HOÀN THI N CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA
NHẰM THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN KINH TẾ VI T NAM

TRONG GIAI ĐO N 2015-2020 VÀ CÁC NĂM TIẾP
THEO ....................................................................................... 115
4.1. Bối cảnh quốc tế và trong nước t c động đến ph t triển kinh tế củ
Vi t N m gi i đo n 2011-2020 ..................................................................... 115
4.1.1. Bối cảnh quốc tế .......................................................................... 115
4.1.2. Bối cảnh trong nước .................................................................... 118
4.2. Mục tiêu, định hướng ph t triển kinh tế Vi t N m và những yêu cầu
đối với ch nh s ch tài khó đến năm 2020..................................................... 121
4.2.1. Mục tiêu, qu n điểm ph t triển kinh tế ........................................ 121
4.2.2. Định hướng ph t triển kinh tế đến năm 2020 ............................... 124
Mục tiêu, yêu cầu đối với đổi mới ch nh s ch tài khó .......................... 127
4.3. C c giải ph p đổi mới ch nh s ch tài khó nhằm thúc đẩy ph t triển
kinh tế Vi t N m đến năm 2020 .................................................................... 128
4.3.1 Giải ph p chung ........................................................................... 129
4.3.2. C c giải ph p cụ thể .................................................................... 135
3.4. Điều ki n thực hi n giải ph p ................................................................. 152
3.4.1. X y dựng c c mục tiêu ph t triển kinh tế - xã hội trong mỗi
gi i đo n một c ch khả thi ................................................................................ 152
3.4.2. Ph t triển c c công cụ ph n t ch vĩ mô và h thống thông tin
dữ li u .............................................................................................................. 153
3.4.3. Nguồn nh n lực ........................................................................... 153
3.3.4. Hi n đ i hó công ngh thông tin ................................................ 154
3.4.5. Sự phối hợp đồng bộ giữ c c c qu n, b n ngành và c c cấp
ch nh quyền ...................................................................................................... 154
KẾT LU N CHƯƠNG IV ............................................................................... 155
KẾT LU N

.................................................................................................. 156

DANH MỤC TÀI LI U THAM KHẢO .......................................................... 157

PHỤ LỤC

.................................................................................................. 164

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ.......................................... 171
Footer Page 3 of 258.

iii


Header Page 4 of 258.

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Footer Page 4 of 258.

CP

:

Ch nh phủ

CNH-HĐH

:

Công nghi p hó , hi n đ i hó

CSTK


:

Chính sách tài khóa

CSTT

:

Ch nh s ch tiền t

DN

:

Do nh nghi p

GTGT

:

Gi trị gi tăng

NSNN

:

Ng n s ch nhà nước

NSĐP


:

Ng n s ch đị phư ng

NSTW

:

Ng n s ch trung ư ng

NQ

:

Nghị quyết

PTKT

:

Ph t triển kinh tế



:

Quyết định

TNDN


:

Thu nhập do nh nghi p

TNCN

:

Thu nhập c nh n

TPCP

:

Tr i phiếu Ch nh phủ

TTĐB

:

Tiêu thụ đặc bi t

XHCN

:

Xã hội chủ nghĩ

iv



Header Page 5 of 258.

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 3.1 Chỉ tiêu kế ho ch về tốc độ tăng trưởng kinh tế

67

Bảng 3.2 Chỉ tiêu kế ho ch về tỷ l bội chi NSNN

67

Bảng 3.3: T c động củ tăng chi thường xuyên 5%

94

Bảng 3.4: T c động củ tăng vốn đầu tư nhà nước thêm

95

10%/năm
Bảng 3.5: T c động củ tăng động viên thuế tới GDP và

96

thu NSNN
Bảng 3.6: T c động củ giảm động viên thuế tới GDP và

97


thu NSNN
Bảng 3.7: T c động củ vi c sử dụng đồng thời cả b
ch nh s ch tài kho tới GDP và thu NSNN

Footer Page 5 of 258.

v

98


Header Page 6 of 258.

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ

Số hiệu
2.1
2.2
2.3
2.4
2.5
2.6
2.7
3.1
3.2
3.3
3.4
3.5
3.6

3.7
3.8
3.9
3.10
3.11
3.12
3.13
3.14
3.15
3.16
3.17
3.18
3.19
4.1
4.2

Footer Page 6 of 258.

Tên biểu
C c yếu tố ch nh củ ch nh s ch tài khó
Mô hình ph t triển kinh tế bền vững
T c động củ ch nh s ch tài khó đến nền kinh tế
C c chỉ tiêu kinh tế vĩ mô trong qu n h tổng cung – tổng cầu
T c động củ thu – chi NSNN đến c c chỉ tiêu kinh tế vĩ

T c động củ ch nh s ch tài kho mở rộng
T c động củ ch nh s ch tài kho thắt chặt
Tổng thu NSNN gi i đo n 2004-2014
C cấu thu NSNN gi i đo n 2004-2014
Tỷ trọng thu NSNN gi i đo n 2004-2014

Tổng chi NSNN gi i đo n 2004-2014
C cấu chi NSNN gi i đo n 2004-2014
Vốn Tr i phiếu Ch nh phủ gi i đo n 2006-2012
Thu, chi và bội chi NSNN gi i đo n 2004-2014
Tỷ l bội chi NSNN (%) GDP
Xu hướng tăng nợ công 2011-2014
Tỷ l vốn đầu tư/GDP theo khu vực kinh tế gi i đo n
2004-2014
Tỷ trọng vốn đầu tư toàn xã hội gi i đo n 2004-2014
Số DN đ ng ho t động t i thời điểm 31/12 gi i đo n
2005-2013
Đầu tư cho ngành nông nghi p, l m nghi p và thủy sản
Tỷ l thất nghi p củ lực lượng l o động trong độ tuổi
Tốc độ tăng trưởng kinh tế gi i đo n 2004-2014
Chỉ số gi tiêu dùng gi i đo n 2004-2014
Một số chỉ tiêu vĩ mô và NSNN gi i đo n 2004-2014
So s nh c cấu chi NSNN năm 2014 và 2004
Chênh l ch giữ số li u quyết to n và dự to n chi NSNN
Kiến nghị về c cấu thu NSNN
Kiến nghị về c cấu chi NSNN

vi

Trang
24
36
41
42
43
44

45
73
75
76
77
78
79
80
81
82
83
84
87
88
89
90
91
91
105
107
140
143


Header Page 7 of 258.

LỜI MỞ ĐẦU
1. Sự cần thiết nghiên cứu đề tài
Chính sách tài khóa là một trong những công cụ qu n trọng để nhà nước
thực hi n chức năng quản l nền kinh tế thông qu c c ho t động thu, chi và

c n đối ng n s ch nhà nước.
Ở Vi t N m, v i trò củ ch nh s ch tài khó đối với ph t triển kinh tế xã hội ngày càng được khẳng định rõ ràng trong gi i đo n chuyển đổi và ph t
triển nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN từ những năm 1990. Cùng
với những chuyển biến và đổi mới về kinh tế, ch nh s ch tài khó cũng không
ngừng được x y dựng, bổ sung, sử đổi, hoàn thi n và có đóng góp t ch cực
cho thực hi n c c mục tiêu ph t triển kinh tế - xã hội trong ngắn h n cũng như
trung và dài h n. Đặc bi t, những năm gần đ y, trước t c động không thuận lợi
từ củ cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu, khủng hoảng nợ công Ch u Âu tới
sự ổn định củ kinh tế vĩ mô trong nước, ch nh s ch tài khó đã được sử dụng
linh ho t, ph t huy v i trò t ch cực, nhằm ứng phó với biến động tr i chiều, giữ
vững ổn định nền kinh tế trong nước.
Tuy nhiên, cho tới n y, c c nghiên cứu về t c động củ ch nh s ch tài
khó đến ph t triển kinh tế Vi t N m v n còn h n chế, chủ yếu là trên phư ng
di n ch nh s ch, chư đầy đủ và h thống. Những cuộc khảo s t và nghiên cứu
còn chư m ng l i kết quả thật sự rõ ràng nên đã d n tới tình tr ng thiếu c sở
về mặt l luận và kinh nghi m thực tiễn để có thể bổ sung, sử đổi và hoàn
thi n. Do vậy, Chính sách tài khóa trong gi i đo n vừ qu chư ph t huy hết
được những thế m nh riêng có củ nó đối với ph t triển kinh tế - xã hội .
Ngoài ra, nền kinh tế Vi t N m hi n n y v n là nền kinh tế chuyển đổi,
với nhiều yếu tố khó khăn trong nội t i, dễ bị t c động ảnh hưởng từ những
biến động về kinh tế, tài chính trên thế giới

Footer Page 7 of 258.

vii

đòi h i rất cần thiết phải có các


Header Page 8 of 258.


ch nh s ch phù hợp, đặc bi t là ch nh s ch tài khó để có thể xử l kịp thời và
có hi u quả c c khó khăn củ nền kinh tế.
Từ thực tiễn trên, vi c nghiên cứu c sở l luận và thực tế về chính sách
tài khóa cùng với những t c động tới kinh tế vĩ mô là cần thiết và chắc chắn sẽ
có đóng góp nhất định vào vi c x y dựng c c luận cứ kho học cho c c giải
ph p ch nh s ch tài khó khả thi để giải quyết những vấn đề đ ng đặt r đối với
yêu cầu ph t triển kinh tế Vi t N m hi n n y. Ch nh vì vậy, nghiên cứu sinh đã
m nh d n lự chọn đề tài nghiên cứu củ luận n là “
ế
ế
N
với hy vọng sẽ có những đóng góp
nhất định vào vi c n ng c o hi u quả củ ch nh s ch tài khó , thúc đẩy ph t
triển kinh tế Vi t N m trong tư ng l i.
2 Mục tiêu nghiên cứu củ đề tài
- Sưu tầm, tổng hợp, h thống hó , góp phần bổ sung và hoàn thi n thêm
c c vấn đề l luận c bản về ch nh s ch tài khó , t c động củ ch nh s ch tài
khóa đến ph t triển kinh tế.
- Ph n t ch, đ nh gi thực tr ng củ ch nh s ch tài khó và t c động củ
ch nh s ch tài khó đến ph t triển nền kinh tế Vi t N m; chỉ r những điểm còn
tồn t i và làm rõ nguyên nh n củ những tồn t i đó.
- Đề xuất một số giải ph p hữu ch nhằm n ng c o hi u quả của chính
s ch tài khó nhằm thúc đẩy ph t triển kinh tế trong gi i đo n hi n nay.
3 Đối tượng nghiên cứu
t

n n

n c u củ Luận n tập trung vào c c ch nh s ch thu


NSNN (thuế, ph , l ph ) và ch nh s ch chi NSNN (chi đầu tư ph t triển, chi
thường xuyên, chi trả nợ) trong mối qu n h t c động đến ph t triển kinh tế
Vi t N m.
4 Ph

Footer Page 8 of 258.

vi nghiên cứu

viii


Header Page 9 of 258.

Nộ dun n

n c u: Ch nh s ch tài khó là nội dung rộng, b o gồm cả

lĩnh vực thu ngân sách, chi tiêu củ Ch nh phủ, cân đối và xử l c n đối NSNN.
Vì vậy, có liên qu n đến nhiều mặt củ đời sống kinh tế, xã hội. Bên c nh đó,
ph t triển kinh tế cũng chứ nhiều nội hàm: tăng trưởng kinh tế, c cấu kinh tế,
xã hội, sự ph t triển con người và tiến bộ xã hội. Ngoài r , trên thực tế, song
song với CSTK, CSTT cũng được nhà nước sử dụng với v i trò là h i công cụ
đắc lực để nhà nước điều tiết vĩ mô nền kinh tế, vì vậy, t i một thời điểm nhất
định, khó có thể đ nh gi t ch bi t giữ mức độ t c động củ CSTK và CSTT.
Do ph m vi rất rộng nên luận n không nghiên cứu toàn bộ h thống ph t luật,
thực tr ng kinh tế, xã hội mà chỉ tập trung vào những nội dung chủ yếu củ
ch nh s ch tài khó và những t c động lớn đến kinh tế vĩ mô, trong đó đi s u
vào ph n t ch mối liên h với tốc độ tăng trưởng kinh tế và ổn định kinh tế vĩ

mô.
T ờ

an n

n c u: Luận n tập trung nghiên cứu đ nh gi thực tr ng

CSTK trong khoảng thời gi n từ năm 2004 đến năm 2014 và những t c động
đến nền kinh tế trong khoảng thời gi n trên. Dữ li u nghiên cứu củ đề tài được
thu thập từ năm 2004 đến năm 2014 dự trên c c nguồn: số li u tổng cục thống
kê và Bộ Tài ch nh, t c giả tự tổng hợp thông qu c c b o c o về NSNN ch nh
thức được công kh i trên website củ Bộ Tài ch nh và Tổng cục thống kê. Trên
c sở đó, đề xuất những giải ph p cho những năm sắp tới (đến năm 2020 và
những năm tiếp theo).
5 Phư ng ph p nghiên cứu
u n ns d n c cp

n p pn

n c u sau:

- Phư ng ph p nghiên cứu dữ li u thứ cấp: được vận dụng để xem xét, h
thống hó và tóm tắt những kết quả nghiên cứu có liên qu n đến đề tài luận n.
- Phư ng ph p h thống hó , tổng hợp và ph n t ch b o gồm ph n t ch
định t nh, so s nh, ph n t ch thống kê: Phư ng ph p này được sử dụng trong

Footer Page 9 of 258.

ix



Header Page 10 of 258.

tổng hợp c c thông tin đ n lẻ, h thống hó và x u chuỗi l i theo nhóm vấn đề.
Tiếp đó, được ph n t ch, kh i qu t để x y dựng khung ph n t ch theo yêu cầu,
mục đ ch củ đề tài luận n.
- Phư ng ph p so s nh, đối chiếu: sử dụng để so s nh số li u giữ c c
năm, c c thời kỳ, giữ c c yếu tố trong cùng một năm để đ nh gi , ph n t ch.
- Phư ng ph p nghiên cứu trường hợp điển hình: được sử dụng t i phần
cuối chư ng II củ Luận n, thông qu nghiên cứu kinh nghi m ở một số quốc
gi trên thế giới để rút r bài học p dụng đối với Vi t N m.
- Phư ng ph p chuyên gi : được sử dụng để th m vấn

kiến củ c c

chuyên gi , đồng nghi p trong nước và ngoài nước về những vấn đề thuộc
ph m vi nghiên cứu củ đề tài luận n.
- Phư ng ph p thống kê hồi quy: t c giả sử dụng mô hình kinh tế lượng
để đ nh gi , ph n t ch mức độ t c động về định lượng củ CSTK tới ph t triển
kinh tế. Đ y cũng là điểm kh c bi t củ nghiên cứu này so với c c nghiên cứu
trước đ y ở Vi t N m.
Ngoài c c phư ng ph p nghiên cứu trên, qu trình thực hi n đề tài cũng
dự trên c c chủ trư ng, ch nh s ch, ph p luật củ Đảng và Nhà nước về ph t
triển kinh tế - xã hội.
6 Ý nghĩ kho học và thực tiễn củ đề tài
Ý

ĩ

o




- H thống ho l luận về ch nh s ch tài khó và những t c động củ
ch nh s ch tài khó đến ph t triển kinh tế, xã hội. Bổ sung thêm c sở cho vi c
nghiên cứu, ho ch định và thực thi ch nh s ch tài kho ở Vi t N m hi n n y.
- Tổng hợp dữ li u qu từng thời kỳ, trên c sở đó làm căn cứ để đ nh
gi thực tr ng củ ch nh s ch tài kho ở Vi t N m.

Footer Page 10 of 258.

x


Header Page 11 of 258.

- X y dựng c c giải ph p trong ho ch định và thực thi ch nh s ch tài
kho ở Vi t N m.
Ý

ĩ





- X y dựng luận cứ cho c c chư ng trình ph t triển, hoàn thi n cũng như
n ng c o hi u quả củ ch nh s ch tài kho ở Vi t N m.
- Ph n t ch đ nh gi những ảnh hưởng đối với nền kinh tế Vi t N m, Chỉ
r những thành tựu và tồn t i trong ch nh s ch tài khó làm ảnh hưởng đến mục

tiêu ph t triển nền kinh tế.
- Giải đ p những đòi h i trong thực hi n về tổ chức, quản l điều hành
chính sách tài khoá.
- Đề xuất c c giải ph p về ch nh s ch tài khó nhằm thúc đẩy ph t triển
nền kinh tế trong gi i đo n 2012-2020 và c c năm tiếp theo.
7 Kết cấu củ Luận n
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài li u th m khảo và Phụ lục, Nội dung
luận n được kết cấu gồm 4 chư ng như s u:
Chư ng 1: Tổng qu n tình hình nghiên cứu về ch nh s ch tài khó và t c
động củ ch nh s ch tài khó đến ph t triển kinh tế;
Chư ng 2: L luận c bản về ch nh s ch tài khó và t c động củ ch nh
s ch tài khó đến ph t triển kinh tế;
Chư ng 3: Thực tr ng chính sách tài khóa ở Vi t N m và t c động củ
chính sách tài khóa đến ph t triển kinh tế ở Vi t N m;
Chư ng 4: Giải ph p hoàn thi n chính sách tài khóa nhằm thúc đẩy ph t
triển kinh tế ở Vi t N m trong gi i đo n 2015-2020 và c c năm tiếp theo.

Footer Page 11 of 258.

xi


Header Page 12 of 258.

Chư ng 1:
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ CHÍNH SÁCH TÀI
KHÓA VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA ĐẾN
PHÁT TRIỂN KINH TẾ
1.1 Các công trình nghiên cứu nước ngoài và trong nước
1.1.1 Các ô

1.1.1.1. C c n

ì

ê

ứu ở ướ

o

n c u về p t tr ển k n tế và c c yếu t t c độn đến

p t tr ển k n tế
C c nhà kinh tế học trên thế giới đã thực hi n nhiều nghiên cứu về ph t
triển kinh tế và ph n t ch c c yếu tố t c động đến ph t triển kinh tế. C c nghiên
cứu kinh điển củ A.d m Smith, K rl M rk, John M yn rd Keynes, Cobb –
Doughlas, Harrod – Dom r h y P.A.S muelson về c c mô hình tăng trưởng,
ph t triển kinh tế từ cổ điển đến t n cổ điển và hi n đ i.
T c phẩm “Nghiên cứu về bản chất và nguyên nh n củ củ cải c c d n
tộc” xuất bản năm 1776 củ Ad m Smith (1723-1790) là t c phẩm được coi là
đ nh dấu sự r đời củ kinh tế học với tư c ch là một môn kho học riêng bi t.
Tiếp đó, D vid Ric rdo với t c phẩm “Những nguyên l củ kinh tế ch nh trị
học và thuế khó ” được coi làm điểm mốc đ nh dấu sự r đời củ trường ph i
kinh tế cổ điển. Trong đó, A.d m Smith cho rằng hàm sản lượng phụ thuộc vào
5 yếu tố: sức l o động, tiền vốn, đất đ i, tiến bộ kỹ thuật và môi trường kinh tế
xã hội; Ric rdo cho rằng nông nghi p là ngành kinh tế qu n trọng nhất, từ đó
c c yếu tố c bản củ tăng trưởng kinh tế là đất đ i, l o động và vốn.
L thuyết củ trường ph i t n cổ điển với đ i di n là c c nhà nghiên cứu
như St nley Jevons (Anh), C rl Menger (Áo), W lr s (Ph p) cho rằng, ch nh
s ch kinh tế củ Ch nh phủ không thể t c động vào sản lượng mà chỉ ảnh

hưởng đến mức gi củ nền kinh tế, vì vậy, v i trò củ Ch nh phủ là mờ nh t

1
Footer Page 12 of 258.


Header Page 13 of 258.

trong tăng trưởng kinh tế. Bên c nh đó, c c nhà kinh tế t n cổ điển coi tiến bộ
kỹ thuật là yếu tố c bản để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.[64,tr38]
Công trình “L thuyết tổng qu t về vi c làm, lãi suất và tiền t củ
J.M.Keynes” đ nh dấu sự r đời củ một học thuyết kinh tế mới. Theo Keynes,
c n đối đ t được ở điểm khi mà mức sử dụng l o động vừ đủ để đảm bảo đ p
ứng tổng cầu hữu hi u, hi u quả kinh tế sẽ ph t huy ở mức c o nhất nếu có t c
động t ch cực lên tổng cầu và nhà nước phải t c động, c n thi p vào nền kinh tế
để khắc phục mất c n đối, nhằm tăng tỷ l sử dụng l o động. S muelson thì
cho rằng Ch nh phủ có v i trò định hướng, phối hợp c c ho t động củ toàn xã
hội; ổn định c n bằng tổng thể cũng như k ch th ch t o nh n tố mới cho sự ph t
triển. Do đó, trong điều ki n ph t triển kinh tế thị trường, Ch nh phủ phải đóng
v i trò giải quyết c c thất b i củ thị trường h y nói c ch kh c phải giải quyết
tốt một số c c mối qu n h khi kinh tế thị trường ph t triển m nh đó là vi c làm
và thất nghi p, mức gi và l m ph t. Để điều hành được nền kinh tế vận động
theo c chế hỗn hợp thì Ch nh phủ phải thực hi n tốt 4 chức năng: x c định
được khuôn khổ ph p luật, x c lập ch nh s ch ổn định kinh tế vĩ mô, t c động
vào vi c ph n bổ tài nguyên thiên nhiên và t c động đến ph n phối thu nhập.
[64]
Trong một số c c nghiên cứu thuộc trường ph i t n cổ điển kh c như mô
hình tăng trưởng củ Solow – Sw n (1956) thì tăng trưởng sẽ hội tụ về một tốc
độ nhất định ở tr ng th i bền vững và tốc độ tăng trưởng không phụ thuộc vào
c c nh n tố bên trong mà chỉ phụ thuộc vào c c yếu tố ngo i sinh như công

ngh h y tốc độ tăng trưởng l o động.
1.1.1.2. C c n

n c u về c ín s c tà k óa và t c độn đến p

t

tr ển k n tế
Trên thế giới, ng n s ch nhà nước hình thành và tồn t i cùng với sự r
đời và ph t triển củ Nhà nước, nhưng v i trò củ ng n s ch nhà nước đối với

Footer Page 13 of 258.

2


Header Page 14 of 258.

ph t triển kinh tế - xã hội chỉ được nghiên cứu, ph n t ch s u từ vài chục năm
trở l i đ y nhờ những công trình nghiên cứu nổi tiếng củ John M. Keynes và
c c cộng sự, s u đó một thời gi n kh dài, người t mới cố gắng vận dụng mối
qu n h tư ng t c giữ ng n s ch nhà nước và đời sống kinh tế - xã hội nhằm
biến ng n s ch nhà nước từng bước trở thành công cụ hữu hi u củ nhà nước
trong quản l , điều tiết kinh tế vĩ mô, góp phần thúc đẩy qu trình ph t triển
kinh tế-xã hội củ đất nước. Từ đó hình thành kh i ni m ch nh s ch tài kho , đó
là sự t c động có chủ đ ch củ Nhà nước thông qu công cụ thu - chi ngân sách
nhà nước đến qu trình ph t triển kinh tế-xã hội nhằm đ t tới c c mục tiêu kinh
tế vĩ mô đề r .
Từ trước đ i khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933), nền kinh tế thế
giới ph t triển ổn định, trong gi i đo n này, tư tưởng điều tiết nền kinh tế vĩ mô

v n theo hướng l thuyết kinh tế mà chủ yếu đó là trường ph i cổ điển và t n
cổ điển. Nội dung c bản củ l thuyết này đó là ủng hộ tư tưởng tự do kinh
do nh, tức là sự điều tiết củ c chế thị trường sẽ đư nền kinh tế tới sự c n
bằng, không cần có sự c n thi p củ nhà nước vào nền kinh tế. Tuy nhiên,
những năm 1929-1933, nền kinh tế r i vào tình tr ng khủng hoảng thừ làm
cho nền kinh tế toàn cầu bị ảnh hưởng lớn và chịu những hậu quả nghiêm
trọng, những tư tưởng này đã không giúp ch gì cho vi c khắc phục khủng
hoảng và tình tr ng thất nghi p mà cuộc đ i khủng hoảng suy tho i gây ra.
Xuất ph t từ thực tr ng củ cuộc khủng hoảng này đã hình thành nên l thuyết
kinh tế “Chủ Nghĩ Tư Bản có điều tiết” r đời - h y còn gọi là trường ph i
Keynes - cần có sự c n thi p củ ch nh phủ vào kinh tế. Trong t c phẩm nổi
tiếng củ mình (L thuyết chung về vi c làm, lãi suất và tiền t -The genenal
theory of employment, interest nd money) xuất bản năm 1936[70], Keynes đã
lập luận rằng, cần thiết phải có v i trò Nhà nước trong điều tiết kinh tế để đối
phó với khủng hoảng và thất nghi p; Nhà nước nên sử dụng quyền h n đó để
đ nh thuế và gi tăng chi tiêu, qu đó để t c động lên chu kỳ kinh do nh. Chi
tiêu củ Ch nh phủ là khoản đầu tư công cộng, b m thêm tiền vào dòng chảy
Footer Page 14 of 258.

3


Header Page 15 of 258.

thu nhập và do đó để n ng c o tổng cầu. Trong học thuyết củ

mình,

J.M.Keynes đề c o ch nh s ch tài khó , ông lập luận rằng, cần thiết phải có v i
trò củ nhà nước trong điều tiết kinh tế để chống đỡ khủng hoảng và thất

nghi p, nhà nước nên sử dụng quyền h n củ mình để đ nh thuế và gi tăng chi
tiêu, qu đó để t c động lên chu kỳ kinh do nh. Chi tiêu củ ch nh phủ là khoản
đầu tư công cộng, b m thêm tiền vào dòng chảy thu nhập để n ng c o tổng
cầu

C c nhà kinh tế theo trường ph i kinh tế học Keynes cho rằng ch nh s ch

tài khó có hi u quả to lớn trong chống chu kỳ kinh tế. Họ sử dụng phân tích
mô hình đường IS-LM để cho thấy ch nh s ch tài khó ph t huy t c dụng thông
qu sự dịch chuyển củ đường IS thế nào. Họ cũng cho rằng, vi c giảm thuế
suất trong c c gi i đo n thu hẹp và suy tho i giúp h n chế vi c suy giảm sản
lượng nhờ tăng đầu tư ngoài khu vực nhà nước, trong khi vi c tăng thuế suất
trong c c gi i đo n tăng trưởng nóng giúp h n chế tốc độ l m ph t nhờ cắt
giảm tiêu dùng ngoài khu vực nhà nước.
Bên c nh đó, có những nghiên cứu không đồng thuận với Keynes, nhà
kinh tế học người Mỹ được nhận giải thưởng Nobel về kinh tế năm 1986 J mes
Buch n n l i cho rằng, hậu quả mà l thuyết kinh tế củ J.M. Keynes để l i cho
nền kinh tế là ở chỗ hợp thức ho bội chi ng n s ch nhà nước[71]. Ông phân
t ch rằng, kể từ khi vận dụng l thuyết kinh tế củ Keynes vào đầu những năm
1960 đến n y, ng n s ch nhà nước Mỹ liên tục trong tình tr ng bội chi với quy
mô bội chi có xu hướng tăng dần. Kết quả là ngày n y ch nh quyền Mỹ trở
thành con nợ lớn nhất thế giới.
C n bằng Ric rdo (Ric rdi n equiv lence) còn được gọi là Định l c n
bằng B rro-Ricardo (Barro-Ric rdo equiv lence theorem) cho rằng, vi c ch nh
phủ chi trả cho chi tiêu củ mình thông qu đi v y h y tăng thuế là không kh c
bi t, ảnh hưởng củ h i bi n ph p này lên mức cầu sẽ giống h t nh u. Nếu
ch nh phủ tài trợ cho th m hụt ng n s ch bằng ph t hành tr i phiếu, c c khoản
thừ kế để dành mà c c gi đình để l i cho con củ họ sẽ trở nên đủ lớn để bù

Footer Page 15 of 258.


4


Header Page 16 of 258.

l i cho tăng lên củ

thuế s u này để trả cho c c tr i phiếu đó.

Vậy có thể hiểu rằng, hôm n y nhà nước đi v y thì tư ng l i nhà nước sẽ tăng
thuế để có tiền trả nợ, nên sẽ giảm tiêu dùng và tăng tiết ki m hôm n y để
tư ng l i có tiền nộp thuế. Như thế, tuy nhà nước tăng tiêu dùng củ mình,
nhưng l i làm giảm tiêu dùng c nh n, nên hi u quả củ ch nh s ch tài ch nh sẽ
không c o như nhà nước mong đợi. Do đó, c c ch nh phủ tăng cung tiền hi n
t i đã chư thể m ng l i thành công trong ngắn h n. Như vậy, kh c với qu n
điểm củ trường ph i Keynes, c n bằng Ricardo cho rằng trong những điều
ki n x c định, vi c th y đổi h thống thuế theo thời gi n, như giảm thuế trong
gi i đo n suy tho i và tăng thuế trong gi i đo n tăng trưởng nóng, không ảnh
hưởng đến tiết ki m và đầu tư quốc gi , bởi c c hộ gi đình sẽ tiết ki m khoản
tiền nhận được từ vi c giảm thuế để bù đắp cho khoản thuế tăng lên s u đó.
C n bằng Ric rdo cho thấy kh

c nh h n chế về hi u lực củ ch nh s ch tài

kho tuỳ biến trong ổn định kinh tế vĩ mô.
Tiếp theo đó, ch nh s ch tài khó và t c động củ nó tới kinh tế vĩ mô đã
được c c nhà nghiên cứu qu n t m đến. C c học giả nổi tiếng như D vid Begg
đã đề cập đến trong nghiên cứu kinh tế học vĩ mô, trong đó nhấn m nh t c động
củ ch nh s ch tài khó đến sản lượng c n bằng, ph n t ch ảnh hưởng củ thuế

ròng và ảnh hưởng củ chi tiêu ch nh phủ đối với sản lượng; đồng thời đư r
kh i ni m số nh n ng n s ch c n bằng - chỉ r vi c cùng tăng thuế và chi tiêu
ch nh phủ một lượng như nh u sẽ làm tăng sản lượng [14]. Paul A. Samuelson
cũng đã đề cập đến ch nh s ch tài khó , ông cho rằng “trên gi c độ kinh tế vĩ
mô, chi tiêu củ Ch nh phủ cũng ảnh hưởng đến mức chi tiêu nói chung củ cả
nền kinh tế, và do đó, có t c động đến mức GDP; và “thuế cũng ảnh hưởng đến
nền kinh tế chung thông qu t c động làm giảm thu nhập củ mọi người, đồng
thời t c động đến gi cả hàng hó và c c yếu tố sản xuất, do đó, ảnh hưởng đến
hành vi và động c khuyến kh ch ”[36].

Footer Page 16 of 258.

5


Header Page 17 of 258.

T c giả Robert B rro đã ph n t ch v i trò củ ch nh s ch tài khó đối với
tăng trưởng thể hi n ở h i kh

c nh: (i) vi c chi tiêu củ ch nh phủ được đảm

bảo bằng thuế nhưng nếu tăng thuế sẽ ảnh hưởng đến gi trị còn l i s u thuế
h y nói c ch kh c tăng thuế sẽ làm giảm tốc độ t ch luỹ tư bản và làm giảm
tăng trưởng; (ii) tăng thuế sẽ làm tăng chi tiêu củ ch nh phủ cho vi c cung cấp
c c hàng ho công cộng như đường x , cầu cống Như vậy để đảm bảo tăng
trưởng, ph t triển kinh tế bền vững thì phải có mức thuế suất tối ưu, h y nói
c ch kh c, vi c tăng chi tiêu ch nh phủ h y tăng thuế chỉ thúc đẩy ph t triển
kinh tế khi t c động t ch cực củ vi c tăng chi tiêu lớn h n t c động tiêu cực
củ vi c tăng thuế.[72]

Thời gi n gần đ y, nhiều nhà kinh tế đã đư v i trò của chính sách tài
kho vào c c mô hình tăng trưởng tân cổ điển. Như Arrow và Kurz (1969),
Fisher và Turnovsky (1998). Đặc bi t, B rro (1990) đã nghiên cứu xem chi tiêu
chính phủ có ảnh hưởng thế nào đến tăng trưởng dài h n. Bằng cách giả định
chi tiêu chính phủ có vai trò bổ trợ cho sản xuất của khu vực tư nh n, mô hình
củ ông đã chỉ ra mối quan h không đ n đi u giữa quy mô chi tiêu chính phủ
và tăng trưởng. Tiếp đó, nhiều nhà kinh tế như Dev r j n (1996), Chen (2006),
và Ghosh và Gregoriou (2008) đã mở rộng mô hình củ B rro để xem xét tác
động của các thành phần chi tiêu chính phủ kh c nh u đối với tăng trưởng kinh
tế. Bằng cách gán các h số co dãn khác nhau cho các thành phần chi tiêu chính
phủ khác nhau, các mô hình của họ có thể x c định quy mô và c cấu tối ưu
của khu vực nhà nước đối với tăng trưởng kinh tế. Cùng với sự phát triển của
các mô hình lí thuyết trong lĩnh vực này, nhiều nghiên cứu thực nghi m cũng
được thực hi n bởi nhiều nhà kinh tế như Asch uer (1989), B rro (1990, 1991),
Easterly và Rebelo (1993), Grier và Tullock (1987), Summers và Heston
(1988) và nhiều bài báo khác. Hầu hết các nghiên cứu này đều cho thấy sự gia
tăng đầu tư công có t c động tích cực đối với tăng trưởng kinh tế; trái l i, sự gia
tăng tiêu dùng ch nh phủ có thể làm giảm tăng trưởng kinh tế.[72]

Footer Page 17 of 258.

6


Header Page 18 of 258.

1.1.2. Các công trình

ê


ứu ở o

ướ

Ở Vi t N m, đã có một số nghiên cứu về ch nh s ch tài khó nói chung
và đ nh gi t c động củ ch nh s ch tài khó đối với ph t triển kinh tế nói
riêng. Cụ thể như s u:
1.1.2.1. N óm c c côn trìn n

n c u về c ín s c tà k óa và

n ữn nộ dun có l n quan
- Luận n tiến sĩ củ Bùi Đức Thụ năm 1998 về “C sở l luận và thực
tiễn củ vi c điều tiết nền kinh tế thị trường thông qu ch nh s ch tài khó ở
nước t .
- Luận n củ t c giả Trần Đình Toàn về “Hoàn thi n h thống tài ch nh
nhằm góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế ở Vi t N m gi i đo n 2006-2010”.
- Nghiên cứu củ t c giả Bùi Đường Nghiêu trong cuốn s ch Đổi mới
ch nh s ch tài khó đ p ứng yêu cầu chiến lược ph t triển kinh tế - xã hội 20012010.
- Nghiên cứu kho học củ TsKH. Trịnh Huy Qu ch về “Hi u lực và hi u
quả củ ch nh s ch tài khó , c sở l luận để xem xét c c vấn đề thực tiễn ở
Vi t N m”, năm 2008.
Ngoài ra, một số đề tài về một số kh c nh củ ch nh s ch tài khó như:
Luận n TSKT củ t c giả Tào Kh nh Hợp (năm 2008) về “ n ninh tài ch nh
nhà nước củ Vi t N m trong điều ki n hội nhập kinh tế quốc tế”; Luận n
TSKT củ t c giả Đỗ Đình Thu (năm 2007) về “c c giải ph p tăng cường quản
l v y và trả nợ củ Ch nh phủ Vi t N m trong điều ki n hi n n y”; Một số tài
li u liên qu n như: Kỷ yếu Hội thảo kho học về Tăng cường hi u quả phối
hợp giữ Ch nh s ch Tiền t và Ch nh s ch Tài khó ở Vi t N m (năm 2013)
củ c c t c giả: Lê Xu n Nghĩ , Ph m Đình Cường, Yi Houng Lee.. Các bài

viết trong hội thảo về ch nh s ch tiền t và điều hành ch nh s ch tiền t , qu n h
ch nh s ch tiền t và ch nh s ch tài kho [54,55,56]: thực tr ng và giải ph p
Footer Page 18 of 258.

7


Header Page 19 of 258.

n ng c o hi u quả phối hợp; Một số bài b o kho học về mối qu n h giữ
ch nh s ch tài khó và tiền t , ch nh s ch tài khó và l m ph t.
1.1.2.2. Nhóm các công trình nghi n c u về t c độn của chính sách tài
khóa đến p

t tr ển k n tế

Ở Vi t N m, có không nhiều t c phẩm nghiên cứu về nội dung này.
Trong đó, có bài b o kho học củ TS. Vũ Thị Minh Luận về “t c động củ
CSTK tới tăng trưởng kinh tế Vi t N m; nghiên cứu về “Phối hợp ch nh s ch
tiền t và ch nh s ch tài khó ở Vi t N m” củ PGS.,TS. Tô Kim Ngọc và
PGS.,TS. Lê Thị Tuấn Nghĩ ; Nghiên cứu củ TS. Ph m Thế Anh trong bài
b o “Nghiên cứu, ph n t ch c cấu chi tiêu củ Ch nh phủ và tăng trưởng kinh
tế ở Vi t N m”; Bài đăng ở t p ch ph t triển kinh tế về “Chính sách tài khóa
gắn với tăng trưởng kinh tế bền vững gi i đo n 2011-2020” củ tập thể t c giả
PGS.TS Sử Đình Thành, PGS.TS Bùi Thị M i Hoài và TS. M i Đình L m.
1.1.3.

lượ

ố ế quả ừ các


ê

ứu ã ô

bố

Với c c tài li u thu thập trên đ y cho thấy, phần lớn công trình nghiên
cứu có liên qu n thường là đề cập đến một trong số c c nội dung củ ch nh
s ch tài khó như: về thu NSNN, c c Luật thuế, về chi NSNN, về v y, trả nợ,
về n ninh tài ch nh quốc gi , về th m hụt NSNN, mà ít có một công trình
nghiên cứu về ch nh s ch tài khó m ng

nghĩ tổng qu t và x u chuỗi theo

dòng thời gi n để ph n t ch s u vấn đề này, đặc bi t là trong ph n t ch mối
qu n h (đ nh gi t c động) giữ ch nh s ch tài khó và h quả củ nó - sự t c
động tới ph t triển kinh tế Vi t N m.
- Một trong những nghiên cứu về l thuyết đi s u vào vấn đề này là đề tài
luận n tiến sĩ củ Bùi Đức Thụ năm 1998 về “C sở l luận và thực tiễn củ
vi c điều tiết nền kinh tế thị trường thông qu ch nh s ch tài khó ở nước t
[48]. Với chuyên ngành là Kinh tế ch nh trị, Luận n đã đi s u ph n t ch về mặt
l thuyết, làm rõ c sở l luận và thực tiễn v i trò sự điều tiết củ ch nh s ch tài
khó đối với nền kinh tế thị trường; đồng thời, x y dựng c c qu n điểm định
Footer Page 19 of 258.

8


Header Page 20 of 258.


hướng và giải ph p sử dụng c c công cụ củ ch nh s ch tài khó để n ng c o
hi u lực quản l và điều tiết nền kinh tế củ nhà nước Vi t N m. Có thể nói
Luận n là một căn cứ th m khảo rất có

nghĩ về mặt l luận, đúng với tên

gọi và chuyên ngành, Luận n đề cập đến những vấn đề có t nh chất l luận,
chư b o hàm c c nội dung ph n t ch s u về thực tr ng và t c động củ ch nh
s ch tài khó tới ph t triển kinh tế. H n nữ , Luận n là công trình nghiên cứu
từ năm 1998, cho đến n y, trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, tình hình
phát triển kinh tế, tài ch nh củ nước t đã có nhiều th y đổi và đặt r những
th ch thức trong thời đ i mới.
- Luận n “Hoàn thi n h thống tài ch nh nhằm góp phần thúc đẩy tăng
trưởng kinh tế ở Vi t N m gi i đo n 2006-2010” củ t c giả Trần Đình Toàn
[44] đã nghiên cứu về h thống c c công cụ tài ch nh b o gồm ng n hàng, kho
b c và c c tổ chức trung gi n tài ch nh

và t c động củ c c công cụ đó tới

tăng trưởng kinh tế. Theo đó, đề tài đi s u ph n t ch c c công cụ củ ch nh s ch
tiền t và có mối qu n h nhất định với ch nh s ch tài khó . Luận n đi s u
ph n t ch c c công cụ củ ch nh s ch tiền t , không ph n t ch về ch nh s ch tài
khó như thuế và chi tiêu ng n s ch nhà nước.
- Nghiên cứu củ t c giả Bùi Đường Nghiêu trong “Đổi mới ch nh s ch tài
khó đ p ứng yêu cầu chiến lược ph t triển kinh tế - xã hội 2001-2010” [31] đã
tổng kết, đ nh gi kết quả điều hành ch nh s ch tài khó gi i đo n 1991-2000
dự trên kết quả thu, chi NSNN; đồng thời nêu lên những vấn đề đặt r đối với
ch nh s ch tài khó , những khiếm khuyết trong điều hành NSNN và định
hướng giải ph p về ch nh s ch tài khó cho gi i đo n 2001-2010. Đ y là công

trình nghiên cứu đầy đủ, chi tiết về kết quả thu - chi NSNN trong gi i đo n
1991-2000 và những kiến nghị cho gi i đo n cụ thể 2010-2010 gắn với thực
tr ng ph t triển kinh tế, xã hội và yêu cầu đặt r đối với ch nh s ch tài khó
trong gi i đo n này. Do đó Luận n chư h thống hó về mặt l thuyết về

Footer Page 20 of 258.

9


Header Page 21 of 258.

ch nh s ch tài khó và không đề cập đến c c giải ph p trong tư ng l i dài h n
h n.
- Trong nghiên cứu kho học củ về “Hi u lực và hi u quả củ ch nh s ch
tài khó , c sở l luận để xem xét c c vấn đề thực tiễn ở Vi t N m”, TsKH.
Trịnh Huy Qu ch và nhóm nghiên cứu đã luận giải những vấn đề l thuyết về
hi u lực, hi u quả củ ch nh s ch tài khó , đề cập đến mối qu n h giữ ch nh
s ch tài khó với l m ph t, tỷ l l o động có vi c làm và ổn định kinh tế vĩ mô.
Trên c sở nền tảng l thuyết đó, đề tài x c định những th ch thức đối với
ch nh s ch tài khó ở Vi t N m và đư r c sở l luận về những bi n ph p tài
khó gắn với b vấn đề ch nh là l m ph t, tỷ l l o động có vi c làm và ổn định
kinh tế vĩ mô. Tuy nhiên, đề tài chú trọng về c sở l luận, đề tài có

nghĩ

th m khảo s u về l thuyết mà không đi vào ph n t ch số li u thực tế c c nước
cũng như ở Vi t N m để thấy rõ được c c vấn đề l luận đã nêu, do đó chỉ đư
r c c giải ph p chung, chư đề xuất giải ph p cụ thể, thiết thực đối với Vi t
N m trong thời gi n trước mắt cũng như về dài h n.[37]

- TS. Vũ Thị Minh Luận trong bài b o “t c động củ CSTK tới tăng
trưởng kinh tế Vi t N m” đã sử dụng mô hình hi u chỉnh s i số cho trường hợp
cụ thể củ Vi t N m và chỉ r rằng, chi cho đầu tư ph t triển và chi thường
xuyên củ Ch nh phủ có t c động tới tăng trưởng kinh tế trong dài h n. Trong
đó, c c khoản mục cho chi thường xuyên là c c khoản mục k ch th ch nền kinh
tế tăng trưởng thì c c khoản mục trong chi cho đầu tư ph t triển l i có ảnh
hưởng tiêu cực tới tăng trưởng kinh tế. Trong c c khoản mục chi tiêu thường
xuyên, chi cho gi o dục, y tế là khoản mục k ch th ch tăng trưởng đ ng kể. Từ
đó khuyến nghị Ch nh phủ cần đư r một kế ho ch tổng thể ch nh s ch về tài
ch nh, tiền t trung và dài h n, trong đó c c vấn đề về c n đối bội chi ng n
s ch, c n đối đầu tư công cần được t nh to n kết hợp với nghiên cứu tổng
phư ng ti n th nh to n và tăng trưởng t n dụng[25].

Footer Page 21 of 258.

10


Header Page 22 of 258.

- Trong nghiên cứu “Phối hợp ch nh s ch tiền t và ch nh s ch tài khó ở
Vi t N m”, c c t c giả Tô Kim Ngọc và Lê Thị Tuấn Nghĩ cho rằng, c n đối
ng n s ch cần lành m nh và t ch cực để đảm bảo t nh bền vững củ ng n s ch,
CSTK cần thực hi n quyết li t h n, đặc bi t là trong vấn đề giảm chi tiêu công.
Tr nh tình tr ng ch nh s ch tài khó duy trì theo hướng “bảo thủ” trong khi
CSTT liên tục đảo chiều ở mức độ c o theo những biến động củ nền kinh tế.
Cần tăng tỷ trọng nguồn thu nội đị , h n chế phụ thuộc vào nguồn thu xuất
khẩu tài nguyên, giảm bớt tình tr ng sử dụng ch nh s ch thuế cho yêu cầu ch nh
s ch xã hội, tăng tỷ trọng thuế trực thu so với thuế gi n thu.. là c c yêu cầu bức
thiết cho một cấu trúc thu ng n s ch bền vững [33].

- TS. Ph m Thế Anh trong nghiên cứu “Ph n t ch c cấu chi tiêu ch nh
phủ và tăng trưởng kinh tế ở Vi t N m”, 2008 đã dự trên mô hình dựa trên các
mô hình của Barro (1990) và Devarajan và những người khác (1996) và đư r
kết luận: Có sự chênh l ch khá lớn về tính hi u quả giữa các khoản chi ngân
sách khác nhau đối với tăng trưởng kinh tế. Về c bản, thứ nhất, các khoản chi
đầu tư có hi u ứng tích cực h n so với các khoản chi thường xuyên trong các
ngành nông, lâm, thuỷ sản, giáo dục & đào t o, y tế, và ngành khác. Cả chi đầu
tư và thường xuyên cho ngành giao thông vận tải, giáo dục & đào t o, và ngành
khác có vai trò tích cực lớn h n đối với tăng trưởng kinh tế trong ngắn h n so
với các khoản chi tư ng ứng cho ngành nông, lâm, thuỷ sản và ngành y tế[2].
- Trong nghiên cứu “Ch nh s ch tài khó gắn với tăng trưởng kinh tế bền
vững gi i đo n 2011-2020”, c c t c giả: Sử Đình Thành, Bùi Thị M i Hoài và
M i Đình L m đã sử dụng mô hình tăng trưởng nội sinh, trên c sở dữ li u
bảng củ 62 tỉnh/thành phố trực thuộc trung ư ng trong gi i đo n (2000 –
2011), phư ng ph p PMG và GMM s i ph n củ Arell no & Bond (1991),
nghiên cứu ph n t ch thực nghi m mối qu n h giữ ch nh s ch tài khó và tăng
trưởng kinh tế ở Vi t N m. Kết quả ph t hi n là: (i) Ph n cấp tài khó và tăng
trưởng kinh tế có qu n h đồng liên kết trong dài h n, tuy nhiên những cú sốc

Footer Page 22 of 258.

11


Header Page 23 of 258.

khiến kinh tế mất c n bằng h y bị s i l ch kh i xu hướng dài h n thì c c nỗ lực
củ Ch nh phủ trong vi c điều chỉnh ch nh s ch tài khó m ng l i kết quả rất
thấp; (ii) Ph n cấp thu và hỗ trợ tài khó có t c động cùng chiều với tăng
trưởng kinh tế, trong khi ph n cấp chi không có; và (iii) Chi thường xuyên và

các khoản chi cho lĩnh vực gi o dục - đào t o, nghiên cứu kho học - môi
trường và y tế có t c động cùng chiều lên tăng trưởng kinh tế, trong khi chi đầu
tư thì không[46].
Nhìn chung, c c nghiên cứu trên ở nhiều kh

c nh kh c nh u, đã tập

trung ph n t ch l luận, thực tr ng và giải ph p CSTK trong những thời kỳ nhất
định. Một số công trình nghiên cứu đã sử dụng mô hình to n kinh tế để đ nh
giá t c động củ ch nh s ch tài khó đến tăng trưởng kinh tế và đư r những
khuyến nghị đ ng chú

về t c động củ chi đầu tư và chi thường xuyên đến

tăng trưởng kinh tế; đồng thời ủng hộ qu n điểm ch nh s ch tài khó nên hướng
đến tầm nhìn trung, dài h n và phối hợp chặt chẽ với ch nh s ch tiền t để điều
chỉnh c c cú sốc và c n bằng kinh tế trong dài h n.
Qu nghiên cứu, tìm hiểu, NCS nhận thấy, đến n y, chư có một đề tài
nào cấp ngành và luận n tiến sĩ nghiên cứu đầy đủ về CSTK và t c động củ
CSTK đến ph t triển kinh tế và đư r định hướng h thống giải ph p tổng thể
và chi tiết về ch nh s ch tài khó nhằm t c động đến ph t triển kinh tế Vi t
N m gắn với mục tiêu, chiến lược ph t triển kinh tế đến năm 2020 và những
năm tiếp theo. Mặt kh c, xuất ph t từ qu n điểm cho rằng, nghiên cứu kho học
vừ m ng t nh kế thừ , vừ có t nh mới. C c công trình nghiên cứu và c c bài
viết nêu trên là những tài li u rất bổ ch để NCS th m khảo trong qu trình
nghiên cứu và hoàn thi n luận n tiến sĩ củ mình.
Vì những l do đó, t c giả luận n nhận thấy vi c nghiên cứu những vấn
đề l luận và thực tiễn về “T c động củ ch nh s ch tài khó đến ph t triển kinh
tế Vi t N m” là cần thiết và không trùng lặp với c c nghiên cứu đã được thực
hi n từ trước đến n y, đ p ứng yêu cầu về l luận và thực tiễn.

Footer Page 23 of 258.

12


Header Page 24 of 258.

1.2. Khoảng hở cho c c vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu
C c nghiên cứu trong và ngoài nước nêu trên đều đề cập đến vấn đề có
liên qu n đến Ch nh s ch tài khó và sự t c động đến ph t triển kinh tế trên một
góc độ nhất định nào đó. Tuy nhiên, v n chư có một nghiên cứu toàn di n về
mối qu n h t c động giữ ch nh s ch tài khó đến ph t triển kinh tế Vi t N m.
Một số công trình nghiên cứu nêu trên có đề cập đến c c kh

c nh củ

CSTK như đổi mới ch nh s ch thu, chi NSNN, nhưng chư có công trình nào
Nghiên cứu, đ nh gi thực tr ng CSTK trong khoảng thời gi n từ khi Luật
NSNN năm 2002 có hi u lực (năm 2004) cho tới n y để có đ nh gi xuyên suốt
và đư r những nhận định, và một h thống giải ph p tổng thể về CSTK nhằm
đ t được mục tiêu ph t triển kinh tế cho gi i đo n 2015 – 2020 và trong dài
h n. NCS cho rằng, vi c nghiên cứu những vấn đề l luận và thực tiễn về
CSTK và t c động đến ph t triển kinh tế Vi t N m là cần thiết và không trùng
lặp với c c nghiên cứu đã được thực hi n từ trước đến n y. Vì vậy, vi c lự
chọn đề tài: “T c động củ chính sách tài khóa đến ph t triển kinh tế Vi t
Nam” là vấn đề m ng t nh thời sự, đ p ứng yêu cầu về l luận và thực tiễn.
Vi c nghiên cứu đề tài là trả lời cho c c c u h i: :
(1) CSTK và n ữn t c độn của CSTK đến p t tr ển k n tế là ì?
(2) CSTK đã có t c độn đến PTKT V ệt nam tron
2014 n


a đoạn 2004 -

t ế nào? , N ữn vấn đề ạn c ế của c ín s c tà k óa là ì và

n uy n n ân do đâu?
(3) G ả p

p nào để oàn t ện CSTK n ằm t úc đẩy t ực

tr ển k n tế V ệt Nam tron t ờ
1.3. Đóng góp

ện p

t

an tớ .

ới củ nghiên cứu này

Thứ nhất, Luận n đã tổng hợp h thống hó được những vấn đề l luận
c bản về ch nh s ch tài khó (CSTK) và ph t triển kinh tế; nội dung, mục tiêu,

Footer Page 24 of 258.

13


Header Page 25 of 258.


c c yếu tố, nguyên tắc củ ch nh s ch tài khó ; kh i ni m, yêu cầu củ ph t
triển kinh tế; đồng thời, đã ph n t ch nhằm làm s ng t t c động củ ch nh s ch
tài khó đến ph t triển kinh tế.
Thứ h i, Luận n đã tổng hợp, giới thi u một số kinh nghi m quốc tế
trong p dụng ch nh s ch tài khó , b o gồm đặc điểm CSTK c c nước ph t
triển, đặc điểm CSTK c c nước đ ng ph t triển, một số quốc gi như Mỹ, Nhật
Bản, Hàn Quốc, từ đó rút r một số bài học kinh nghi m có thể th m khảo, p
dụng ở Vi t N m trong vi c sử dụng ch nh s ch tài khó nhằm ổn định và ph t
triển kinh tế.
Thứ b , Luận n đã đi s u nghiên cứu, ph n t ch, đ nh gi thực tr ng
CSTK gắn với tình hình ph t triển kinh tế Vi t N m gi i đo n 2004-2014.
Trong đó đã ph n t ch tình hình sử dụng c c công cụ như thu, chi, bội chi
NSNN, nợ công trong gi i đo n trên, gắn với c c diễn biến kinh tế - xã hội
thông c c số li u chi tiết.
Thứ tư, Luận n đã tập trung đ nh gi c c t c động củ ch nh s ch tài
khó đến ph t triển kinh tế Vi t N m. Thông qu ph n t ch biến động chuỗi số
li u củ c c chỉ tiêu thu, chi, bội chi NSNN trong mối qu n h với c c chỉ tiêu
ch nh về tốc độ tăng trưởng kinh tế, tỷ l l m ph t

, kết hợp với kiểm định

bằng mô hình kinh tế lượng, Luận n đã đư r kết luận rằng: ch nh s ch thu
ng n s ch, chi cho đầu tư ph t triển và chi cho tiêu dùng đều có t c động lớn
đến ph t triển kinh tế Vi t N m trong gi i đo n vừ qu . Tiếp đó, Luận n đã
đ nh gi kết quả đ t được, những vấn đề còn tồn t i trong vi c sử dụng ch nh
s ch tài khó để thực hi n mục tiêu ph t triển kinh tế và chỉ r được c c nguyên
nh n kh ch qu n, chủ qu n d n đến thực tr ng đó.
Thứ năm, trên c sở c c nội dung l thuyết, tình hình thực tiễn củ ch nh
s ch tài khó trong thời gi n vừ qu , kết hợp với vi c ph n t ch bối cảnh quốc

tế và trong nước t c động đến ph t triển kinh tế Vi t N m gi i đo n 2016-2020;

Footer Page 25 of 258.

14


×