Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Tác động của việc gia nhập WTO đến phát triển nông nghiệp việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (464.03 KB, 17 trang )



Tỏc ng ca vic gia nhp WTO n phỏt
trin nụng nghip Vit Nam

Nguyn Th Ti

Trng i hc Kinh t
Lun vn Thc s ngnh: Kinh t chớnh tr; Mó s: 60 31 01
Ngi hng dn: TS. Nguyn Th Th
Nm bo v: 2008

Abstract: a ra nhng nhn xột ban u v nhng cam kt trong lnh vc nụng
nghip ca Vit Nam khi gia nhp WTO: cam kt v mc thu, v l trỡnh ct gim
thu i vi hng nụng sn v tr cp vi nụng nghip. Phõn tớch nhng tỏc ng tớch
cc ca vic gia nhp WTO i vi s phỏt trin ca nụng nghip Vit Nam trong cỏc
lnh vc sn xut nụng nghip, lu thụng v tiờu dựng. Ch ra nhng khú khn, thỏch
thc v nhng tỏc ng tiờu cc ca ngnh nụng nghip nc ta khi gia nhp WTO.
a ra v lun gii h thng cỏc gii phỏp nhm khc phc nhng khú khn, hn ch
nhng tỏc ng tiờu cc do vic gia nhp WTO gõy ra cho ngnh nụng nghip Vit
Nam: nõng cao nng lc v hiu qu lónh o ca ng i vi nụng nghip, nụng
thụn; hon thin h thng chớnh sỏch, phỏp lut ca Nh nc nh phỏp lut v cnh
tranh, v chng c quyn, chng bỏn phỏp giỏ i vi th trng nụng sn; ci cỏch
th tc hnh chớnh trong lnh vc nụng nghip; y mnh hn na hot ng khuyn
nụng

Keywords: Nụng nghip; Phỏt trin nụng nghip; T chc thng mi th gii

Content
M U
1. Tớnh cp thit ca ti


Nm 2006 l nm ỏnh du rt nhiu s kin ln ca nc ta. Trong s ú thỡ vic
Vit Nam tr thnh thnh viờn th 150 ca WTO l mt trong nhng s kin c nhc ti
nhiu nht. Ngy 7 thỏng 11 nm 2006 l ngy Vit Nam chớnh thc tr thnh thnh viờn ca
t chc Thng mi th gii (WTO). WTO tỏc ng n tt c cỏc lnh vc ca i sng xó
hi, c bit i vi ngnh nụng nghip. Nụng nghip nc ta s phỏt huy c nhng li th
ca mt nn nụng nghip nhit i vi h thng cõy trng, vt nuụi a dng v chng loi.
Chỳng ta cng s gii quyt c mt lng lao ng ln trong xó hi cú cụng n vic lm
thng xuyờn. Tng giỏ tr úng gúp vo GDP hng nm t lnh vc nụng nghip s ngy
cng tng lờn. Ch-a bao giờ nông nghiệp Việt Nam lại đứng tr-ớc nhiều cơ hội và nhiều thử
thách lớn nh- vậy. Việt Nam nói chung, nông nghiệp Việt Nam nói riêng tỏ ra vô cùng lúng


2
túng và ch-a biết làm thế nào để vừa khắc phục đ-ợc những yếu kém, khó khăn, bất cập đồng
thời lại có thể phát huy đ-ợc lợi thế của ngành nông nghiệp.
Nhìn lại sau một năm (thời điểm cuối năm 2007) gia nhập WTO, nông nghiệp Việt
Nam ch-a thấy chuyển biến gì thực sự hứa hẹn. Những mặt yếu kém đã nảy sinh từ rất nhiều
khâu, nhiều chủ thể trong ngành nông nghiệp. Từ góc độ nghiên cứu, đòi hỏi phải xem xét lại
những vấn đề liên quan đến cam kết của Việt Nam trong lĩnh vực nông nghiệp, đánh giá một
cách đúng đắn nhất đến những tác động của gia nhập WTO đến ngành nông nghiệp, trên cơ sở
đó tìm ra những nguyên nhân và đ-a ra các giải pháp khắc phục. Đó là lí do để tôi lựa chọn đề
tài: Tác động của việc gia nhập WTO đến phát triển nông nghiệp Việt Nam làm đề tài cho
luận văn Thạc sĩ chuyên ngành kinh tế chính trị.
2. Tỡnh hỡnh nghiờn cu
Nghiờn cu v WTO v nhng nh hng ca vic gia nhp WTO n cỏc lnh vc
phỏt trin ca nc ta l mt vn khụng mi. ó cú rt nhiu cụng trỡnh nghiờn cu v cỏc
vn ny:
- Điển hình nhất là công trình: Khi Vit Nam ó vo WTO, đây l cụng trỡnh
nghiờn cu thuc dng sỏch chuyờn kho ca PGS.TSKH. Nguyn Vn ng v ng chớ
Lng Vn T lm ng ch biờn, do NXB Chớnh tr Quc gia xut bn nm 2007;

- Bờn cnh ú l nhng ti liu nghiờn cu v nhng tỏc ng ca WTO n s phỏt
trin ca Vit Nam trờn nhiu lnh vc ca i sng xó hi, nht l lnh vc kinh t. Trong dú
cng cú rt nhiu ti bn n nhng tỏc ng ca WTO n ngnh nụng nghip v khu vc
kinh t nụng thụn. Nh cụng trỡnh nghiờn cu ca ThS.Tng Vn Chung: Tỏc ng ca
WTO i vi nụng nghip VN; PGS.TS Hong Phc Hip L trỡnh WTO v tỏc ng i
vi nụng nghip Vit Nam,.
Tuy nhiờn nh hng ca vic gia nhp WTO n s phỏt trin ca nụng nghip Vit
Nam cho n nay vn l vn cn tip tc c nghiờn cu. Đó là lí do vấn đề này vẫn cần
đ-ợc khai thác và làm rõ một số luận điểm có giá trị về lý luận và thực tiễn. Vì vậy đề tài
: Tác động của việc gia nhập WTO đến phát triển nông nghiệp Việt Nam vẫn còn rất nhiều
điểm mới cần đ-ợc tiếp tục nghiên cứu.
3. Mc ớch nghiờn cu
Tỏc gi mun t c mt s mc ớch nghiờn cu sau:
V mt lý lun, ti da trờn c s ca s tng kt cú tớnh khỏi quỏt nht v WTO,
v nhng nh hng ca vic gia nhp WTO ti s phỏt trin ca nụng nghip Vit Nam.
V mt thc tin: tỏc gi mong mun gúp phn vo vic nhỡn nhn, phõn tớch, ỏnh giỏ
nhng tỏc ng ca vic gia nhp WTO ti s phỏt trin ca nụng nghip Vit Nam. Trờn c


3
s ú ra mt s gii phỏp cú tớnh cht kh thi nhm phỏt huy c nhng li th v khc
phc nhng khú khn cho ngnh nụng nghip Vit Nam.
4. i tng v phm vi nghiờn cu
Đề tài tập trung làm rõ một số vấn đề nh-:
- T chc thng mi th gii WTO;
- Tin trỡnh gia nhp WTO ca Vit Nam: t nm 1995 n 7/11/2006;
- Nhng cam kt gia nhp WTO trong lnh vc nụng nghip ca Vit Nam;
- ng phú ca Vit Nam trc nhng cam kt khi gia nhp WTO;
- Nhng tỏc ng ca vic gia nhp WTO n s phỏt trin ca nụng nghip Vit Nam.
Khong thi gian khai thỏc nghiờn cu ti: giai on t nm 1995 n trc thi

im gia nhp; giai on t khi gia nhp n nay (t 7/11/2006 n cui nm 2008). Khoảng
thời gian nghiên cứu của tác giả dành cho đề tài: từ năm 2006 đến cuối năm 2008.
Phm vi nghiờn cu ca ti l khu vc kinh t nụng nghip, nông thôn Việt Nam
trong bi cnh hi nhp WTO.
5. Phng phỏp nghiờn cu
ti ó s dng mt s phng phỏp nghiờn cu c th nh sau: phng phỏp nn
tng ca mi khoa hc nht l khoa hc xó hi núi chung ú l phhng phỏp Duy vt bin
chng. Bờn cnh phng phỏp duy vt bin chng ngi nghiờn cu cũn s dng cỏc phng
phỏp khỏc nh: phng phỏp tru tng húa khoa hc; lụgic kt hp vi lch s; phõn tớch v
tng hp; thng kờ; so sỏnh; phõn tớch s liu; phng phỏp chn mu, ;
6. Nhng úng gúp ca lun vn
- a ra v nhn xột ban u v nhng cam kt trong lnh vc nụng nghip ca Vit Nam khi
gia nhp WTO;
- Phõn tớch nhng tỏc ng tớch cc ca vic gia nhp WTO n phỏt trin nụng nghip nc
ta;
- Ch ra nhng khú khn, thỏch thc v nhng tỏc ng tiờu cc ca ngnh nụng nghip nc
ta khi gia nhp WTO;
- a ra v lun gii h thng cỏc gii phỏp nhm khc phc nhng khú khn, hn ch nhng
tỏc ng tiờu cc do vic gia nhp WTO gõy ra cho ngnh nụng nghip Vit Nam.
7. Kt cu ca lun vn
Lun vn gm 3 chng:
- Chng 1: Cam kt ca Vit Nam trong lnh vc nụng nghip khi gia nhp WTO;
- Chng 2: Tỏc ng ca vic gia nhp WTO đến phỏt trin nụng nghip Vit Nam;


4
- Chương 3: Định hướng giải pháp để khắc phục khó khăn và hạn chế tác động tiêu cực của
việc gia nhập WTO đối với nông nghiệp Việt Nam







CHƯƠNG 1
CAM KẾT CỦA VIỆT NAM TRONG LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆP KHI GIA NHẬP
WTO
1.1. TỔNG QUAN VỀ WTO
1.1.1. Lịch sử ra đời của WTO
WTO là tên viết tắt của World Trade Organization – tổ chức Thương mại Thế giới.
WTO được thành lập vào ngày 01/01/1995, nó được coi là sự kế tục và mở rộng phạm vi điều
tiết thương mại của GATT- hiệp định chung về Thuế quan Thương mại. GATT ra đời sau
chiến tranh thế giới thứ hai, khi mà trào lưu hình thành hàng loạt cơ chế đa biên điều tiết các
hoạt động kinh tế quốc tế đang diễn ra mạnh mẽ, điển hình là sự ra đời của WB (Ngân hàng
thế giới) và IMF (Quỹ tiền tệ quốc tế). Tuy nhiên, từ thập kỷ 70 và đặc biệt từ hiệp định
Uruguay (1986- 1994) do thương mại quốc tế không ngừng phát triển nên GATT đã mở rộng
hoạt động của mình. Không chỉ dừng lại ở các hiệp định về thuế quan, nó còn tập trung xây
dựng các hiệp định hình thành các chuẩn mực, luật chơi điều tiết các hàng rào phi thuế quan
về nhiều lĩnh vực. Đó là lí do để GATT vốn chỉ dừng lại ở một liên minh về thuế quan và
thương mại đã không còn phù hợp nữa. Ngày 15/4/1994, tại Maroc, các bên đã hoàn thành
hiệp định thành lập tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) nhằm tiếp tục phát triển GATT.
Ngày 01/01/1995, WTO chính thức được thành lập, độc lập với hệ thống của Liên Hợp Quốc.
1.1.2. Tổ chức WTO và ảnh hưởng của nó tới sự phát triển của nhân loại
Theo các quy định tại điều IV của hiệp định thành lập WTO, các cấp độ quyền lực của
WTO gồm: Hội nghị Bộ trưởng, Đại hội đồng và các tiểu ban. Hội nghị Bộ trưởng là cơ quan
có quyền lực cao nhất, có quyền quyết định những vấn đề trọng đại của tổ chức này. Tháng
11, năm 2007, Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 của WTO.
Chức năng của WTO trong điều III của hiệp định thành lập, gồm:



5
(1) WTO to iu kin thun li cho vic thc thi, qun lý, iu hnh v nhng mc
tiờu khỏc cu hip nh thnh lp WTO, cỏc hip nh a biờn ca WTO. ng thi cung cp
mt khuụn kh thc thi, qun lý v iu hnh vic thc hin cỏc hip nh nhiu bờn;
(2) WTO l mt din n cho cỏc cuc m phỏn gia cỏc nc thnh viờn v nhng
quan h thng mi a biờn trong khuụn kh nhng quy nh ca WTO. ng thi WTO cũn
l mt thit ch thc thi cỏc kt qu t vic m phỏn ú hoc thc thi cỏc quyt nh do
Hi ngh B trng a ra;
(3) WTO thi hnh tha thun v nhng quy tc v th tc iu chnh vic gii quyt
tranh chp gia cỏc thnh viờn;
(4) WTO thi hnh chớnh sỏch r soỏt chớnh sỏch thng mi ca cỏc nc thnh
viờn;
(5) WTO hp tỏc vi Qu tin t quc t IMF, Ngõn hng th gii WB v cỏc c
quan trc thuc nú.
1.2. quá trình gia nhập wto của việt nam và ảnh h-ởng của nó tới ngành nông nghiệp
1.2.1. L trỡnh gia nhp WTO ca Vit Nam
Bc 1: Np n xin gia nhp
õy l bc u tiờn bt buc i vi mi quc gia khi xin gia nhp vo t chc
WTO. Ngy 1/1/1995, Vit Nam ó np n xin gia nhp WTO, WTO ó tip nhn n ca
Vit Nam cho phộp Vit Nam tr thnh quan sỏt viờn. Ngy 31/1/1995, WTO ó thnh lp
nhúm cng tỏc ca WTO v vic xem xột n xin gia nhp ca Vit Nam.
Bc 2: m phỏn gia nhp
Giai on m phỏn bao gm cỏc bc sau:
- Minh bch húa chớnh sỏch;
- m phỏn m ca th trng
Bc 3: Kt np
Theo thụng l, khi nhúm cụng tỏc ó kt thỳc vic xem xột ch ngoi thng ca
nc xin gia nhp, cỏc cuc m phỏn song phng, a phng v m ca th trng kt thỳc
thỡ th tc kt np c xỳc tin. Nhúm cụng tỏc s d tho mt bn bỏo cỏo gia nhp ca
nc xin gia nhp, bao gm mt Ngh nh th gia nhp v mt danh mc ghi cỏc cam kt ca

nc xin gia nhp.
Tt c cỏc vn bn trờn s c trỡnh lờn i hi ng hoc Hi ngh B trng. Nu
s thnh viờn ca WTO cú t 2/3 tỏn thnh, quyt nh vic gia nhp WTO s c thụng
qua. Sau ú, Ngh nh th gia nhp ca Vit Nam s c Tng giỏm c WTO v chớnh
ph Vit Nam ký, Vit Nam tr thnh thnh viờn th 150 ca WTO vo ngy 7/11/2006.


6
1.2.2. Thi c v thỏch thc ca vic gia nhp WTO i vi ngnh nụng nghip Vit Nam
Khi gia nhp WTO, nụng nghip Vit Nam m rng c th trng ra bờn ngoi, gii
quyt c bi toỏn nan gii v ni tiờu th hng húa, giỳp cho nụng nghip Vit Nam tin
dn n nn sn xut hng húa ln, hin i. Trong mụi trng cnh tranh ca WTO, nụng
nghip, nụng dõn, nụng thụn Vit Nam ngy cng nng ng, nhy bộn v chc chn hiu qu
sn xut s tng lờn nhanh chúng, nụng dõn Vit Nam khụng ngng hc hi, tip thu nhng
khinh nghim trong sn xut kinh doanh cng nh nhng thnh tu v khoa hc cụng ngh
trong lnh vc ny. õy s l bc i rỳt ngn, l bc i tt ún u ca nụng nghip
Vit Nam.
Tuy nhiờn, khi gia nhp vo WTO, nụng nghip Vit Nam cng i mt vi rt nhiu
thỏch thc ln. Vit Nam phi cam kt ct gim tr cp i vi nụng nghip. Lnh vc dch
v nht l kiu cung ng dch v nh l, phõn tỏn cng c coi l s gp bt li do nng lc
cnh tranh kộm,
Nụng nghip Vit Nam phi vt qua c nhng thỏch thc, nm ly thi c phỏt
trin.
1.3. CAM KếT CủA VIệT NAM TRONG LĩNH VựC NÔNG NGHIệP KHI GIA NHậP
WTO
L thnh viờn WTO nụng nghip phi tho món hai iu kin:
(1) Tng mc m ca th trng ca mỡnh, hay núi cỏch khỏc, l tng s tip cn
th trng cho cỏc quc gia thnh viờn ca WTO;
(2) Gim tr cp nụng nghip, bao gm c tr cp xut khu v sn xut.
1.3.1. Cam kt v mc thu ca cỏc mt hng nụng sn

1.3.1.1. Đối với hàng nhập khẩu
Th nht, thu sut dnh cho nhúm cỏc mt hng nụng sn dao ng trong khong t
0%- 150%;
Th hai, cỏc mt hng ti sng thng cú thu sut thp hn cỏc mt hng ó qua s
ch hoc ch bin thnh phm;
Th ba, thu sut ca mt s mt hng thit yu mc khỏ cao. C th nht l mt
hng lỳa go. Trong khi nhng mt hng khỏc ca nhúm sn phm ng cc u thp thỡ lỳa
go vn mc 40%- 50% (go lm chớn s mc 50%);
Th t, thu cam kt ct gim cỏc mt hng cú khỏc bit rt ln;
Th nm, quyn m phỏn ban u thuc v nhiu quc gia khỏc nhau trong t chc.
ng thi, phn ph thu nhp khu ca tt c cỏc mt hng u l 0%.
1.3.1.2. Đối với hàng xuất khẩu


7
Quy định đối với hàng nông sản xuất khẩu, bao gồm:
Chm dt tr giỏ xut khu i vi mi nụng sn sau khi gia nhp;
Tip tc cho phộp khuyn khớch thng mi nu khụng tr giỏ xut khu trc tip;
T sau nm 2009 bói b c quyn xut khu go ca doanh nghip nh nc;
Hn ch xut khu cho mt s sn phm nh go vn c phộp tin hnh, cỏc hỡnh
thc kim tra xut khu phi phự hp tinh thn ca quy nh WTO (minh bch v khụng phõn
bit i x).
1.3.2. Nhng cam kt v l trỡnh ct gim thu i vi hng nụng sn
Qua biu cam kt v thu quan, ta nhn thy l trỡnh ct gim thu ca cỏc mt hng
nụng sn l khụng ging nhau. L trỡnh ch yu l ti nm 2010 v 2012. L trỡnh thc hin
cng ngn thỡ thỏch thc i vi lnh vc nụng nghip núi riờng, tng th nn kinh t núi
chung cng ln.
1.3.3. Cam kt trong lnh vc tr cp i vi nụng nghip
Cam kt tr cp cho nụng nghip l mt ni dung ln trong biu cam kt ca Vit
Nam khi gia nhp WTO. Hip nh nụng nghip ca WTO yờu cu cỏc nc phi gim cỏc

hỡnh thc tr cp búp mộo thng mi v chia tr cp thnh cỏc nhúm: hp Xanh lỏ cõy, hp
Xanh l, hp H. Túm li, nhng cam kt trong lnh vc nụng nghip ca Vit Nam khi gia
nhp WTO l mt vn ht sc phc tp v nhy cm. Nú nh hng ti nhiu lnh vc v
nhiu mi quan h trong xó hi. ng thi liờn quan v nh hng mt cỏch trc tip v giỏn
tip ti li ớch ca ngi lao ng núi chung, nụng dõn núi riờng.


CHNG 2
TC NG CA VIC GIA NHP WTO N PHT TRIN NễNG NGHIP VIT
NAM
2.1. NHNG TC NG TCH CC CA VIC GIA NHP WTO N PHT TRIN
NễNG NGHIP VIT NAM
2.1.1. Trong lnh vc sn xut nụng nghip
2.1.1.1. Tỏc ng ca WTO n ngnh trng trt
Khi gia nhập WTO, ngành trồng trọt Việt Nam sẽ có đ-ợc những cơ hội lớn để phát
triển. Do các loại thuế phải đ-ợc cắt giảm theo đúng lộ trình nên dẫn tới ngành trồng trọt có
những lợi thế sau để phát triển:
Khi thuế nhập khẩu vật t- nông nghiệp đ-ợc cắt giảm dần thì ng-ời nông dân có cơ hội
đ-ợc mua các loại vật t- nông nghiệp với giá rẻ hơn tr-ớc đây;


8
Khi thu sut cam kt i vi ging cõy trng nhp khu c ct gim xung mc rt
thp thỡ rt nhiu b con nụng dõn cú c hi c s dng nhng loi cõy trng cú u th hn
hn v c nng sut, cht lng v hiu qu kinh t. Nhng ging cõy ny cũn giỳp ngi sn
xut cú kh nng tiờu th nụng sn ca mỡnh mt cỏch d dng hn nh ỏp ng nhng yờu
cu m khỏch hng cỏc nc mong i;
Khi Vit Nam gia nhp WTO, ngnh trng trt ó cú nhng du hiu khi sc. C th
l nhng bin i nh sau:
Tỡnh trng c canh cõy lỳa trong trng trt khụng cũn na, thay vo ú l s thõm

canh, xen canh rt rừ rt trờn mi vựng min kinh t;
Tỡnh trng sn xut khộp kớn theo kiu t cung, t cp nhiu a phng c thay
th bi mt nn kinh t th trng ang trong giai on hỡnh thnh phỏt trin;
T ch ch cung cp lng thc, thc phm mt cỏch ht sc hn ch cho nhu cu
tiờu dựng trong nc ti ch hng mnh ra xut khu;
Vic ng dng cỏc thnh tu vo trong sn xut nụng nghip núi chung v trong
ngnh trng trt núi riờng ngy cng c y mnh v c chiu rng ln chiu sõu;
Do nhng quy nh ngy cng kht khe v cht lng sn phm nờn ngnh nụng
nghip Vit Nam cng ngy cng quan tõm n yu t cht lng v vn v sinh an ton
thc phm, hng ti mt ngnh nụng nghip sch;
Nhờ có sự can thiệp của khoa học kỹ thuật, với giống cây mới, điều kiện chăm sóc đặc
biệt đã làm cho nhiều loại cây trồng cho thu hoạch quanh năm;
Khi tham gia vào tổ chức WTO nhiều sản phẩm nh- gạo, cà phê, rau quả, cao su, mía
đ-ờng,. c a Việt Nam sẽ có cơ hội tiếp cận với thị tr-ờng của hơn năm m-ơi quốc gia thành
viên. Ngoài ra, việc gia nhập WTO cho phép các nhà sản xuất tiếp cận đ-ợc với nguồn vốn
vay -u đãi của các tổ chức tín dụng quốc tế.
2.1.1.2. Tác động của gia nhập WTO đến ngành chăn nuôi
Khi Việt Nam trở thành thành viên của tổ chức WTO, ngành chăn nuôi cũng đã có
những chuyển biến đáng kể. Cụ thể:
năng suất, sản l-ợng và chất l-ợng của ngành chăn nuôi không ngừng tăng lên;
Cơ cấu vật nuôi cũng có sự chuyển biến rõ rệt. Từ chỗ chỉ tập trung nuôi những vật
nuôi truyền thống chuyển sang nuôi những vật nuôi có giá trị kinh tế cao, thị tr-ờng tiêu thụ
rộng lớn;
Mục đích của chăn nuôi thay đổi dẫn tới cách thức, động cơ của ngành này cũng có sự
điều chỉnh. Đó cũng là lí do mà nhiều nông dân từ chỗ chỉ biết áp dụng những ph-ơng tiện và


9
ph-ơng pháp thủ công nay đã biết tiếp cận với khoa học công nghệ, nhất là những công nghệ
mới;

Ngành chăn nuôi cũng ngày càng thể hiện rõ tính tập trung. Từ chỗ chủ yếu là những
đơn vị sản xuất nhỏ lẻ, sử dụng sức lao động thủ công là chủ yếu sang mô hình các trang trại
chăn nuôi với quy mô lớn;
Theo dự báo, ngành thủy sản Việt Nam năm 2008 đạt giá trị xuất khẩu khoảng 3,5 tỷ
USD, con số này sẽ tăng lên 7,5- 8tỷ USD vào năm 2020.
2.1.1.3. Tác động của gia nhập WTO đến ngành công nghiệp chế bến nông sản
Việc gia nhập WTO đã thúc đẩy công nghiệp chế biến phát triển cả về quy mô, cơ cấu
và hiệu quả kinh tế: về quy mô, công nghiệp chế biến từ chỗ chủ yếu là các cơ sở chế biến vừa
và nhỏ, nay đã có rất nhiều doanh nghiệp mới, với quy mô lớn đ-ợc hình thành. Về loại hình,
có thể khẳng định có rất nhiều loại hình của công nghiệp chế biến ra đời. Loại hình phổ biến
nhất hiện nay là d-ới dạng các doanh nghiệp kiểu doanh nghiệp t- nhân, doanh nghiệp nhà
n-ớc hay công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần,. Một biến đổi hết sức rõ nét trong
lĩnh vực này chính là việc hình thành và phát triển của các khu công nghiệp chế xuất. Nhờ đó
mà việc chế biến nông sản mang tính tập trung và hiệu quả hơn.
2.1.1.4. Tác động của gia nhập WTO đến các ngành sản xuất có liên quan đến nông nghiệp
Ngành công nghiệp sản xuất phân bón, thuốc trừ sâu, chất bảo quản thực phẩm, (hay
còn gọi là vật t- nông nghiệp).
Các ngành liên quan đến kết cấu hạ tầng nông nghiệp, nông thôn cũng t-ơng tự nh-
các ngành sản xuất vật t- nông nghiệp, nh-: công nghiệp điện phục vụ sản xuất nông nghiệp,
thuỷ lợi với hệ thống kênh m-ơng, hệ thống đ-ờng giao thông nông thôn,.Nông nghiệp có
phát triển theo h-ớng một nền nông nghiệp hàng hoá lớn hiện đại hay không phụ thuộc một
phần không nhỏ vào những ngành này.
2.1.2. Trong lĩnh vực l-u thông nông sản
2.1.2.1. Tác động của gia nhập WTO đến thị tr-ờng tiêu thụ nông sản
Gia nhập WTO đã tác động rất lớn đến thị tr-ờng tiêu thụ nông sản. Biểu hiện ở những
thị tr-ờng sau: Thị tr-ờng lúa gạo: gia nhập WTO, gạo Việt Nam dễ dàng xâm nhập vào thị
tr-ờng nhiều quốc gia trên thế giới với mức thuế suất -u đãi dành cho các n-ớc thành viên; thị
tr-ờng cà phê; thị tr-ờng rau quả và các thực phẩm thông dùng khác,.
Có thể nói sự tác động của WTO tới thị tr-ờng nông sản n-ớc ta là rất lớn. Thông qua
sự tác động đến thị tr-ờng, nó đã làm thay đổi nhiều thói quen, nhiều mối quan hệ trong khu

vực nông nghiệp, nông thôn. B-ớc đầu nhận thấy những thay đổi đó là thích hợp và cần thiết.
2.1.2.2. Tác động của gia nhập WTO đến thị tr-ờng các yếu tố sản xuất nông nghiệp


10
Thị tr-ờng tài chính- tín dụng: ngày nay vốn đ-ợc huy động từ rất nhiều nguồn khác
nhau. Bên cạnh nguồn vốn từ ngân sách là nguồn vốn từ các ngân hàng và các tổ chức tín
dụng, nguồn vốn vay và viện trợ từ n-ớc ngoài, vốn huy dụng từ tín dụng nhân dân,. Trong
xu thế hội nhập, cách thức hoạt động và cho vay của các tổ chức tài chính- tín dụng cũng thay
đổi rất nhiều. Lãi suất có thể -u đãi nh-ng vẫn phải có, thời hạn vay có thể dài hơn nh-ng vẫn
phải xác định và cam kết trả nợ đúng hạn.
Thị tr-ờng lao động: gia nhập WTO đã làm cho thị tr-ờng lao động nói chung, thị
tr-ờng lao động trong khu vực nông nghiệp, nông thôn nói riêng có nhiều chuyển biến. Bộ
phận lao động đ-ợc đào tạo có xu h-ớng tăng lên, lao động cũng tập trung hơn. Một bộ phận
không nhỏ ng-ời dân đã dần hình thành t- duy: li nông bất li h-ơng , họ chuyển sang làm
nhiều công việc phi nông nghiệp nh-ng lại liên quan mật thiết với nông nghiệp mà không phải
rời bỏ quê h-ơng của mình.
Thị tr-ờng khoa học công nghệ: một nền nông nghiệp truyền thống đang dần bị thay
thế bởi một nền nông nghiệp hàng hoá hiện đại. Khoa học công nghệ ngày càng có vai trò
quan trọng, đôi khi là quyết định đối với sự phát triển của nông nghiệp n-ớc ta. Hàm l-ợng
khoa học công nghệ trong nông sản ngày càng cao thì mới đáp ứng đ-ợc yêu cầu của thị
tr-ờng quốc tế nhất là ở các n-ớc phát triển.
2.1.3. Trong lĩnh vực tiêu dùng
2.1.3.1. Tác động của gia nhập WTO đến việc tiêu dùng hàng nông sản
Khi thực hiện các cam kết của WTO trong lĩnh vực nông sản, hàng nông sản ở các
n-ớc dễ dàng xâm nhập vào Việt Nam hơn. Chính vì lí do đó mà hàng nông sản nhập khẩu rẻ
hơn một cách t-ơng đối so với tr-ớc đây. Nông sản Việt Nam đ-ợc tiêu thụ nhiều hơn trên thị
tr-ờng quốc tế. Riêng đối với một bộ phận nông dân, do thu nhập từ lĩnh vực nông nghiệp tăng
nên họ dành nhiều hơn cho nhu cầu tiêu dùng. Trong đó, họ tiêu dùng hàng hoá của các ngành
sản xuất khác và kích thích việc sản xuất các loại hàng hoá này tăng lên ở cả chiều rộng lẫn

chiều sâu
2.1.3.2. Tác động của gia nhập WTO đến việc tiêu dùng các hàng hóa có liên quan đến lĩnh
vực nông nghiệp
Tiêu dùng các hàng hoá có liên quan đến lĩnh vực nông nghiệp có xu h-ớng tăng lên.
Tr-ớc hết là thị tr-ờng phân bón, thuốc trừ sâu và thuốc bảo vệ thực vật, thuốc bảo quản.
Thuốc bảo vệ thực vật cùng với phân bón đã trở thành mặt hàng thiết yếu của ngành trồng trọt.
Xu h-ớng chung là sự chuyển dần sang chế tạo các sản phẩm có nguồn gốc sinh học. Sản
phẩm này độc hại ít hơn rất nhiều so với các sản phẩm hoá học th-ờng dùng tr-ớc đây. Trong
t-ơng lai không xa, do xu thế hội nhập hiện nay mà các sản phẩm dạng sinh học sẽ trở nên rẻ
hơn và đ-ợc dùng phổ biến hơn trong ngành trồng trọt. Thức ăn chăn nuôi là mặt hàng không


11
thể thiếu đ-ợc trong một nền chăn nuôi theo h-ớng sản xuất hàng hoá nh- hiện nay, chăn nuôi
hiện nay đã sử dụng phần nhiều là các dạng thức ăn tổng hợp. Vì vậy mà việc n-ớc ta gia nhập
WTO ảnh h-ởng rất lớn đến giá trị và sản l-ợng mặt hàng này.
2.1.4. Sự chuyển biến của các quan hệ xã hội trong khu vực nông nghiệp, nông thôn khi
Việt Nam trở thành thành viên của WTO
Từ những sự biến đổi của tất cả các quan hệ kinh tế trên, các quan hệ xã hội trong khu
vực nông nghiệp nông thôn cũng có nhiều biến đổi sâu sắc: Sự biến đổi đó đ-ợc biểu hiện
trong sự biến đổi ở mối quan hệ giữa: nông dân với nông dân; nông dân với công nhân, nông
dân với nhà n-ớc, nông dân với nhà khoa học, nông dân với nhà doanh nghiệp,
2.2. những thách thức của nông nghiệp việt nam khi gia nhập wto
2.2.1. Nhng mt hn ch ca nụng nghip Vit Nam trong xu th hi nhp
2.2.1.1. Hm lng cht xỏm trong nụng sn thp
Hm lng cht xỏm thp là h qu lm gim nng lc cnh tranh ca nụng sn trờn
th trng quc t. Trc mt, khi hm lng cht xỏm trong nụng sn thp, nụng nghip Vit
Nam phi chp nhn bỏn nụng sn ca mỡnh vi giỏ r di dng thụ. iu ny d nhn thy
trong mt s sn phm nh: c phờ, cao su, lỳa go, mui,
2.2.1.2. Trồng trọt manh mún, tự phát, chi phí cao

Trong một nền nông nghiệp lạc hậu, sản xuất theo lối tự cung tự cấp thì việc sản xuất
phân tán, tự phát là tất yếu. Chi phí sản xuất của trồng trọt ở mức rất cao. Chính vì vậy nông
dân gần nh- không có lãi hoặc lãi rất thấp. Lao động trong nông nghiệp vẫn chủ yếu là lao
động thủ công nên công sức bỏ ra của ng-ời lao động là rất lớn.
2.2.1.3. Chăn nuôi thiếu tập trung, trình độ thấp, chất l-ợng kém, chi phí cao và rủi ro lớn.

Chăn nuôi phân tán gây khó khăn cho việc kiểm soát dịch bệnh, tiêu thụ hàng hoá và
xây dựng các vùng nguyên liệu cho công nghiệp chế biến. Chủ yếu ứng dụng công nghệ
truyền thống nên năng suất thấp, chất l-ợng và vệ sinh an toàn thực phẩm không đảm bảo. Chi
phí sản xuất chăn nuôi còn cao. Đây là bất lợi rất lớn trong cạnh tranh, thậm chí ngay tại thị
tr-ờng trong n-ớc. Ngành chăn nuôi cũng là ngành có rủi ro lớn. Do cỏc loại dịch bệnh diễn
biến th-ờng xuyên và phức tạp.
2.2.1.4. Công nghiệp chế biến ở n-ớc ta còn chậm phát triển
Công nghiệp chế biến, với trình độ công nghệ còn lạc hậu. Đó là lí do để công suất
hoạt động của ngành thấp, ch-a đáp ứng đ-ợc nhu cầu chế biến nông sản. Năng suất thấp, chất
l-ợng sản phẩm ch-a cao.


12
Công nghiệp chế biến còn ở trong tình trạng phân tán kém tập trung. Sự phân tán này
gây khó khăn rất lớn cho việc thu mua nông sản và hình thành các khu công nghiệp chế biến.
Trong công nghiệp chế biến thì phần nhiều vẫn là các đơn vị của kinh tế Nhà n-ớc
hoặc d-ới dạng liên doanh hay các hợp tác xã. Trong khi đó khu vực kinh tế t- nhân lại có rất
nhiều tiềm năng về vốn, lao động và công nghệ để phát triển ngành này.
2.2.1.5. Trình độ nhận thức và trình độ chuyên môn của lao động trong khu vực nông nghiệp
còn thấp
Số lao động ở khu vực nông nghiệp (theo thống kê mới nhất của Bộ Lao động Th-ơng
binh xã hội và Tổng cục thống kê) đ-ợc đào tạo là 6,2%, còn lại 93,8% lao động nông nghiệp
là ch-a qua đào tạo. Khu vực nông nghiệp nông thôn lại là khu vực tập trung phần lớn lao
động (trên 23,6 triệu lao động). Do hạn chế về mặt lịch sử, lao động trong khu vực này không

những có trình độ thấp kém lại có rất nhiều thói quen xấu do tàn d- của một xã hội tiểu nông
để lại.
2.2.2. Những thách thức của việc gia nhập WTO đến ngành nông nghiệp Việt Nam
2.2.2.1. Cạnh tranh trong nông nghiệp ngày càng gay gắt hơn
Xét theo góc độ ngành và lĩnh vực, có cạnh tranh giữa các ngành và cạnh tranh trong
nội bộ ngành. Xét theo phạm vi cạnh tranh, ng-ời ta chia ra thành cạnh tranh ở thị tr-ờng
trong n-ớc và cạnh tranh ở thị tr-ờng quốc tế. ở trên nhiều ph-ơng diện, cạnh tranh diễn ra
hết sức phức tạp. Trong cuộc cạnh tranh này rất nhiều cá nhân, đơn vị sản xuất của Việt Nam
đã thất bại trong quá trình cạnh tranh đó. Thậm chí, có chủ thể còn thất bại ở chính mặt hàng
mà mình có thế mạnh hay thất bại ở trên chính thị tr-ờng của n-ớc mình.
2.2.2.2. Sự phụ thuộc của nền kinh tế ngày càng tăng lên
Sự phụ thuộc này đ-ợc biểu hiện rõ nhất ở sự phụ thuộc vào thị tr-ờng n-ớc ngoài.
Mỗi biến động trên thị tr-ờng thế giới đều làm ảnh h-ởng lớn đến nông nghiệp n-ớc ta. Tr-ớc
hết là trên thị tr-ờng tiêu thụ hàng nông sản, sau đó đến thị tr-ờng các yếu tố sản xuất, nh-:
thị tr-ờng giống, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, khoa học công nghệ,Sự phụ thuộc này ảnh
h-ởng rất lớn đến giá cả, sản l-ợng, chất l-ợng sản phẩm,làm cho đời sống của ng-ời nông
dân khó khăn và bấp bênh tr-ớc xu thế hội nhập.
2.2.2.3. Phân phối lợi ích không đều giữa các tầng lớp dân c-
Sự phân phối lợi ích giữa các tầng lớp dân c- có sự phân hoá rõ rệt. Đó là lí do làm cho
sự phân hoá giàu nghèo ở trong khu vực nông thôn đang diễn ra trên mọi lĩnh vực của đời
sống. Khu vực kinh tế nông nghiệp, nông thôn xuất hiện một bộ phận dân c- giàu có hơn hẳn
bộ phận c- dân còn lại. Trong khi đó lại có những ng-ời đang nghèo đi một cách t-ơng đối và
tuyệt đối. Sự phân phối không đồng đều thể hiện rõ nhất trong thu nhập của ng-ời nông dân.
Thu nhập bình quân đầu ng-ời n-ớc ta hiện nay khoảng 900USD, trong khi đó thu nhập bình


13
quân đầu ng-ời ở khu vực nông thôn chỉ khoảng 400-500USD, thậm chí có nơi thu nhập chỉ
đạt d-ới 100USD/1ng-ời/1năm. Vậy mà có một bộ phận c- dân nông thôn thu nhập khá cao,
đạt mức 8.000- 10.000USD/1ng-ời/1năm. Đó cũng là nguyên nhân tiềm tàng của bất bình

đẳng xã hội ở trong khu vực nông nghiệp, nông thôn.
2.2.2.4. Môi tr-ờng, an ninh, văn hoá truyền thống và lối sống có nhiều biến đổi tiêu cực
Tất cả những vấn đề đặt ra nh- ô nhiễm môi tr-ờng, an ninh quốc phòng diễn biến
phức tạp, văn hoá truyền thống và lối sống cũng biến đổi ngày càng xa rời văn hoá truyền
thống dân tộc.


Ch-ơng 3
Định h-ớng giải pháp để khắc phục khó khăn và hạn chế tác
động tiêu cực của việc gia nhập wto đối với nông nghiệp việt
Nam
3.1. Nguyên nhân của những khó khăn, thách thức trong nông
nghiệp khi Việt Nam gia nhập WTO
3.1.1. Nguyên nhân khách quan
Có thể đề cập đến một số nguyên nhân khách quan cơ bản sau:
- Nông nghiệp n-ớc ta có điểm xuất phát t-ơng đối thấp;
- Về mặt tự nhiên, n-ớc ta nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa, độ ẩm trong không khí cao,
diện tích bờ biển dài, diện tích đất canh tác ít, Đây chính là nguyên nhân gây ra những hậu
quả nh-: thiên tai, dịch bệnh, sâu bệnh, thiếu diện tích đất canh tác,;
- Sự biến động của tình hình kinh tế- chính trị trên thế giới;
- Cạnh tranh khốc liệt của nền kinh tế thị tr-ờng có quy mô toàn cầu.
3.1.2. Nguyên nhân chủ quan
- Nông nghiệp Việt Nam trải qua một thời gian rất dài duy trì cơ chế quản lý kiểu cộng sản
thời chiến và cơ chế tập trung bao cấp đến tận những năm sau chiến tranh. Việc duy trì quá
lâu cơ chế này lại là một sai lầm;
- Trình độ dân trí và trình độ chuyên môn của khu vực nông nghiệp, nông thôn thấp nhất trong
cả n-ớc mặc dù là khu vực tập trung nhiều lao động nhất;
- Thiếu hiểu biết về pháp luật là nguyên nhân gây ra nhiều hệ quả đáng tiếc cho ng-ời lao
động. Bên cạnh đó ng-ời lao động còn thiếu sự trang bị những kỹ năng cần thiết về kinh tế thị
tr-ờng;

- Đ-ờng lối, chính sách phát triển ở khu vực nông thôn còn thiếu sự đồng bộ và tính khả thi;


14
- Do sự yếu kém của đội ngũ cán bộ làm việc trong khu vực nông nghiệp nông thôn. Sự yếu
kém này phần lớn là do lịch sử để lại.
3.2. Định h-ớng giải pháp
3.2.1. Yêu cầu về phía các giải pháp:
- Giữ vững mục tiêu, định h-ớng Xã hội chủ nghĩa;
- Đ-ờng lối, chủ tr-ơng, chính sách, pháp luật của Đảng, Nhà n-ớc phải phù hợp với sự phát
triển của nông nghiệp n-ớc ta trong xu thế hội nhập;
- Các giải pháp phải mang tính đồng bộ, kịp thời;
- Gắn giải pháp tình thế với giải pháp mang tính chiến l-ợc;
- Giải pháp phải gắn với mục tiêu phát triển bền vững.
3.2.2. Các giải pháp cụ thể để phát triển nông nghiệp n-ớc ta khi gia nhập WTO
3.2.2.1. Các giải pháp về phía xã hội
- Nâng cao năng lực và hiệu quả lãnh đạo của Đảng đối với nông nghiệp, nông thôn;
- Hoàn thiện hệ thống chính sách, pháp luật của Nhà n-ớc;
- Đẩy mạnh cải cách trong lĩnh vực tài chính- ngân hàng;
- Kết hợp chính sách tài khoá với chính sách tiền tệ trong khu vực nông nghiệp, nông thôn;
- Đẩy nhanh công cuộc cải cách Hành chính, tr-ớc hết là thủ tục hành chính trong lĩnh vực
nông nghiệp
3.2.2.2. Giải pháp về phía các tổ chức
- Đẩy mạnh công tác nghiên cứu ở các viện nghiên cứu phục vụ cho lĩnh vực nông nghiệp;
- Đẩy mạnh hơn nữa hoạt động khuyến nông;
- Mở rộng xúc tiến th-ơng mại;
- Nâng cao hiệu quả hoạt động của các Hợp tác xã
3.2.2.2. Giải pháp về phía ng-ời dân
- Nâng cao trình độ nhận thức của c- dân nông thôn;
- Nâng cao trình độ chuyên môn cho lao động trong nông nghiệp;

- Đổi mới t- duy trong nông dân, tr-ớc hết là t- duy kinh tế;
- Khuyến khích, động viên kịp thời các cá nhân có những đóng góp cho sự phát triển của khu
vực nông nghiệp, nông thôn;
- Tạo điều kiện để những ng-ời dân nông thôn quay trở về phục vụ quê h-ơng.
kết luận
Nhìn lại chặng đ-ờng hơn hai năm gia nhập WTO, nông nghiệp Viêt Nam đã thực sự
chuyển mình. Đúng nh- những gì chúng ta nhận định từ khi ch-a gia nhập, gia nhập WTO vừa
là cơ hội và cũng là một thách thức đối với Việt Nam, vào WTO Việt Nam vừa đ-ợc nh-ng
cũng vừa mất mát. Và có lẽ nông nghiệp đúng là lĩnh vực điển hình nhất tr-ớc những tác động


15
của WTO. Mọi ph-ơng diện của cuộc sống đối với ng-ời nông dân đã thực sự thay đổi. Hai
năm, một quãng thời gian ch-a đủ để có b-ớc ngoặt nh-ng cũng đủ để có thể đánh giá những
thay đổi của nông nghiệp Việt Nam từ khi gia nhập WTO.
Có thể thấy nông nghiệp Việt Nam đã thực sự có rất nhiều cơ hội mà WTO tạo ra.
Tr-ớc hết là cơ hội đ-ợc chơi ở một sân chơi th-ơng mại lớn nhất trong lịch sử phát triển của
loài ng-ời. Xét về mặt cơ cấu tổ chức chắc WTO chỉ đứng sau Liên Hợp Quốc. Chơi ở sân
chơi đó nông nghiệp Việt Nam đã đ-ợc trang bị rất nhiều kỹ năng cần thiết để có thể tham gia
cuộc chơi. Thứ hai, nông nghiệp Việt Nam có cơ hội đ-ợc tiếp cận thị tr-ờng thế giới một
cách bình đẳng và thông thoáng nhất. Nó đ-ợc đối xử bình đẳng về mặt th-ơng mại, thậm chí
còn đ-ợc những cơ chế đãi ngộ đặc biệt dành cho những n-ớc mới gia nhập và có nền kinh tế
còn trong giai đoạn đang phát triển. Cơ hội này thể hiện rõ nhất ở hàng rào thuế quan khi nông
sản Việt Nam tiếp cận với thị tr-ờng quốc tế. Nông sản Việt Nam xuất khẩu sang các n-ớc
thành viên của WTO đã dần thoát khỏi nỗi lo của hạn ngạch, đồng thời chỉ phải chịu một mức
thuế suất thuế nhập khẩu thấp hơn rất nhiều so với tr-ớc đây. Nông sản Việt Nam có cơ hội để
có số l-ợng hàng nông sản lớn hơn, có mặt ở nhiều ở nhiều quốc gia hơn và thu nhập chắc
cũng sẽ lớn hơn. Thứ ba, ng-ời dân Việt Nam, nhất là những ng-ời lao động trong ngành nông
nghiệp, họ thuộc đối t-ợng những ng-ời có thu nhập thấp có cơ hội để dùng hàng nhập ngoại
với giá rẻ. Giá rẻ là do những quy định về hạn ngạch và mức thuế suất dành cho hàng hoá khi

suất khẩu sang n-ớc thành viên. Nh- vậy cũng có nghĩa là giá cả đầu vào phục vụ cho sản xuất
nông nghiệp sẽ có cơ hội rẻ hơn, nh- vậy chi phí sản xuất trong nông nghiệp sẽ thấp xuống.
Ngành nông nghiệp có cơ hội mở rộng sản xuất, tạo thêm nhiều công ăn việc làm và cải thiện
đời sống cho ng-ời lao động. Và có lẽ cơ hội lớn nhất của nông nghiệp Việt Nam là có một
môi tr-ờng lí t-ởng để chuyển từ một nền nông nghiệp manh mún nhỏ lẻ, tự cung tự cấp, phân
tán, lạc hậu sang một nền nông nghiệp phát triển hiện đại theo h-ớng của một nền sản xuất
hàng hoá lớn với quy mô toàn cầu.
Đứng tr-ớc những cơ hội lớn đó, nông nghiệp Việt Nam cũng đã nắm bắt đ-ợc khá
nhiều cơ hội. Chính vì vậy nông nghiệp n-ớc ta đã thu đ-ợc khá nhiều thành tựu. Tr-ớc hết là
việc nông sản Việt Nam đã có mặt với một số l-ợng không nhỏ ở thị tr-ờng nhiều quốc gia
thành viên. Hàng tiêu dùng trong n-ớc trong đó có hàng nông sản đang ngày càng rẻ đi một
cách t-ơng đối so với tr-ớc đây. Ng-ời nông dân thay đổi nhiều thói quen xấu nh- kiểu trông
chờ ỷ lại vào tổ chức đoàn thể, sản xuất không cần quan tâm đến chất l-ợng và bất chấp tính
an toàn của thực phẩm, thói quen sản xuất một cách tuỳ tiện không gắn với thị tr-ờng Chủ
thể của ngành nông nghiệp trở nên năng động, nhạy bén và am hiểu hơn. Họ đã không còn
phải chịu những thua thiệt, thất bại không đáng có do thiếu hiểu biết và bị phân biệt gây ra. Và


16
cái lợi lớn nhất có lẽ là nông nghiệp n-ớc ta chuyển dần từ một nền nông nghiệp sản xuất nhỏ,
tự cung tự cấp, manh mún lạc hậu sang một nền nông nghiệp hàng hoá theo h-ớng hiện đại.
Tuy nhiên, nh- trên cũng đã đề cập khi Việt Nam gia nhập WTO, nông nghiệp Việt
Nam vừa có cơ hội vừa có thách thức, vừa có thuận lợi lại vừa có khó khăn. Đó là lí do vì sao
bên cạnh những thành tựu nhất định, nông nghiệp Việt Nam còn tồn tại và cũng đã bộc lộ
nhiều yếu kém. Những mặt yếu kém này một mặt do yếu tố khách quan quy định nh-ng cũng
có một phần trách nhiệm không nhỏ từ phía các cơ quan, tổ chức có thẩm quyền và từ chính
bản thân ng-ời lao động trong khu vực nông nghiệp.
Trên cơ sở đó đề tài cũng đã mạnh dạn đ-a ra các giải pháp khắc phục những khó
khăn, yếu kém mà nông nghiệp Việt Nam bộc lộ sau khi gia nhập WTO. Giải pháp mà đề tại
đ-a ra là hệ thống giải pháp mang tính tổng thể, đồng bộ. Tuy nhiên, không có giải pháp nào

là toàn năng cả và có lẽ giải pháp tình thế và cũng là chiến l-ợc tối -u nhất đó là sự nỗ lực của
chính bản thân những ng-ời lao động trong ngành nông nghiệp.
Trong một t-ơng lai gần, chúng ta hoàn toàn có quyền hi vọng vào một nền nông
nghiệp hàng hoá phát triển theo h-ớng bền vững và hội nhập của Việt Nam. Không chỉ trong
lĩnh vực nông nghiệp mà trong cả các lĩnh vực khác Việt Nam cũng sẽ nhanh chóng v-ợt qua
đ-ợc những khó khăn để v-ơn lên sánh vai cùng các c-ờng quốc trên thế giới.

References
1. B Nụng nghip v Phỏt trin nụng thụn (2005), Cỏc tiờu chun dch v ca WTO v
tỏc ng ca chỳng ti ngnh nụng nghip Vit Nam, NXB Nụng nghip, H Ni.
2. B Nụng nghip v Phỏt trin nụng thụn (nm 2008), Tp chớ Nụng nghip v Phỏt
trin nụng thụn, s 6
3. B Nụng nghip v Phỏt trin nụng thụn (nm 2008), Tp chớ Nụng nghip v Phỏt
trin nụng thụn, s 7
4. B Nụng nghip v Phỏt trin nụng thụn (nm 2008), Tp chớ Nụng nghip v Phỏt
trin nụng thụn, s 8
5. B K hoch v u t (nm 2006), tp chớ Kinh t v d bỏo, s 5
6. B K hoch v u t (nm 2008), tp chớ Kinh t v d bỏo, s 2
7. B K hoch v u t (nm 2008), tp chớ Kinh t v d bỏo, s 3
8. B K hoch v u t (nm 2008), tp chớ Kinh t v d bỏo, s 4
9. B Ti chớnh (2006), Vn kin v biu thu gia nhp WTO ca Vit Nam, NXB Ti
chớnh, H Ni.
10. B Thy sn (nm 2006), Tp chớ thy sn, s 6.
11. B Thy sn (nm 2007), Tp chớ thy sn, s 5.


17
12. Bộ Thủy sản (năm 2008), Tạp chí thủy sản, số 3.
13. Trần Xuân Châu (năm 2003), Phát triển nông nghiệp hàng hóa ở Việt Nam, thực
trạng và giải pháp, NXBCTQG, Hà Nội.

14. Nguyễn Sinh Cúc (2003), Nông nghiệp nông thôn Việt Nam thời kỳ Đổi mới, NXB
Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
15. David Roland Holst Finn Tarp (2003), Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới
WTO và ngành nông nghiệp: các dự án tới năm 2020, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
16. David Beg (2004), Kinh tế học (bản dịch),NXB thống kê, Hà Nội
17. Đại học Kinh tế Quốc dân (2008), Tạp chí kinh tế và phát triển, số 128, Hà Nội.
18. Đại học Kinh tế Quốc dân (năm 2000), Chính sách phát triển nông nghiệp, nông thôn
sau NQTW10, NXB CTQG, Hà Nội.
19. Đại học Kinh tế Quốc dân (2008), Tạp chí kinh tế và phát triển, số 128, Hà Nội.
20. Lê Huy Khôi (2000), Giải pháp khắc phục tình trạng giá nông sản giảm, Tạp chí Con
số và sự kiện, số 8.
21. Đỗ Long, Vũ Dũng (2002), Tâm lý nông dân trong thời kỳ đầu phát triển kinh tế thị
trường, NXB khoa hoạc xã hội, Hà Nội.
22. Nguyễn Kế Tuân ( 2006), CNH, HĐH Nông nghiệp và Nông thôn Việt Nam: con
đường và bước đi, NXB CTQG, Hà Nội.
23. Hồ Văn Vĩnh, Nguyễn Quốc Thái (2005), Mô hình phát triển HTX Nông nghiệp ở
Việt Nam, NXB Nông nghiệp Hà Nội.
24. Tổng cục thống kê, báo cáo tình hình kinh tế- xã hội năm 2008
25. Viện kinh tế Việt Nam (năm 2008), Tạp chí nghiên cứu kinh tế, số 7.
26. Viện nghiên cứu quản lý kinh tế (2002), Một số vấn đề về phát triển nông nghiệp và
nông thôn, NXB Thống kê, Hà Nội.

×