Tải bản đầy đủ (.pdf) (37 trang)

CHính sách công CSC.03.DTDung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.46 MB, 37 trang )

CHÍNH SÁCH CÔNG
Học viện Chính sách và Phát triển
Khoa Chính sách công
ThS. Đỗ Tiến Dũng
Năm học 2014-2015

02/04/2015

1


Bài 3:

Hoạch định chính sách và
phân tích hoạch định chính sách

Học viện Chính sách và Phát triển
ThS. Đỗ Tiến Dũng
Năm học 2014-2015

02/04/2015

2


Bài 3:

Hoạch định chính sách và
phân tích hoạch định chính sách
1. Khái quát hoạch định chính sách
2. Nội dung quá trình hoạch định chính sách


3. Phân tích hoạch định chính sách

02/04/2015

3


1. Khái quát chung về hoạch định CS
1.1. Khái niệm
1.1.1. Hoạch định chính sách:
- Là quá trình nghiên cứu, xây dựng và ban hành đầy đủ một CS.
- Là giai đoạn mở đường cho cả quy trình CS, cơ sở để tiến hành
các giai đoạn sau; có ý nghĩa quan trọng đối với thực thi CS.
- Sản phẩm biểu hiện dưới dạng các quyết định, chưa phải là kết
quả trong thực tế. Tuy nhiên, lại là căn cứ để đánh giá toàn bộ CS.
- Là quá trình ra quyết định theo các bước tuần tự
- Nhằm chuyển từ “tầm nhìn chính trị” vào các chương trình và hành
động cụ thể
- Thường gắn với giai đoạn, chu trình: Xác định vấn đề, xây dựng
phương án, quyết định phương án.
- Chủ yếu diễn ra trong bộ máy nhà nước


Hoạch định chính sách là quá trình thiết kế một
chính sách đáp ứng các nhu cầu, đòi hỏi của
thực tiễn xã hội.
Chất lượng chính sách chi phối:
⇒  Dự thảo chính sách có được thông qua?
⇒  Chính sách được ban hành có nhận được sự ủng hộ?
⇒  Việc thực hiện chính sách đạt kết quả như thế nào?


02/04/2015

5


1.1.2. Chương trình nghị sự và xây dựng nghị trình
- Chương trình nghị sự: Là danh sách/ tập hợp các
đối tượng/ vấn đề mà chính phủ và các bên liên
quan dự kiến đưa ra trình bày, thảo luận.
- Xây dựng nghị trình chính sách: Là tiến trình đưa
những vấn đề công vào quy trình chính sách, do cơ
quan nhà nước thực hiện, để quyết định một vấn đề
chính sách.

Thảo luận vđ xh

Quyết định vđ CS

Ban hành CS


1. Khái quát chung về hoạch định CS
1.2. Nguyên tắc hoạch định chính sách
- Nguyên tắc vì lợi ích công
- Nguyên tắc hệ thống, liên đới, kế thừa
- Nguyên tắc hiện thực, phù hợp với điều kiện, hoàn
cảnh, thể chế
- Nguyên tắc quyết định đa số: giải quyết vấn đề không
thống nhất tuyệt đối về lợi ích

- Nguyên tắc dựa trên bằng chứng, tránh chủ quan duy ý
chí.
- Đảm bảo tính minh bạch, giải trình
- Đảm bảo sự tham gia


1. Khái quát chung về hoạch định CS
1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình hoạch định
CS
* Quan điểm định hướng của đảng cầm quyền là căn
cứ chính trị của CS
- Chính trị quyết định nội dung của CS cũng như quyết
định việc lựa chọn giữa các phương án chính sách
đưa ra.
- CS do NN đề ra phải căn cứ vào/ cụ thể hoá/ thể chế
hoá đường lối, chủ trương và những định hướng CS
của Đảng.
* Quyền lực của chủ thể hoạch định chính sách quy
định thẩm quyền ban hành một CS


1. Khái quát chung về hoạch định CS
1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình hoạch
định chính sách
* Môi trường thể chế, pháp luật
- CS không được trái với những quy định của pháp
luật hiện hành.
- Chính sách là một nguồn tạo ra những quy định
pháp luật mới.
- Môi trường thể chế, pháp luật tốt, hoàn thiện sẽ

ảnh hưởng trực tiếp đến tính khả thi của chính sách


1. Khái quát chung về hoạch định CS
1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình hoạch định
chính sách
* Năng lực thực tế của các cơ quan hoạch định CS
- Năng lực phát hiện vấn đề
- Năng lực chuyên môn, chuyên ngành
- Kỹ năng thiết kế chính sách
- Kỹ năng phân tích, tổng hợp
- Kỹ năng dự báo
- Năng lực phản biện
- Kỹ năng ra quyết định


1. Khái quát chung về hoạch định CS
1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình hoạch
định chính sách
* Năng lực, đặc điểm của các cơ quan thực thi CS
- Trình độ nhận thức, năng lực chuyên môn
- Năng lực sáng tạo, vận dụng, kỹ năng, kinh nghiệm
- Đặc trưng văn hoá, dân tộc, tôn giáo... của cá
nhân, tổ chức thực thi
- Các yếu tố nhân lực, tài lực, vật lực
- Quan hệ xã hội của cá nhân, tổ chức


1. Khái quát chung về hoạch định CS
1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình hoạch

định chính sách
* Điều kiện kinh tế tác động trực tiếp đến việc lựa
chọn phương án, biện pháp chính sách.
* Căn cứ xã hội: mức sống dân cư; trình độ dân trí;
chất lượng giáo dục, y tế; tình hình an ninh, trật tự;
công bằng xã hội; lòng tin của nhân dân...
* Bối cảnh quốc tế và các yếu tố khách quan khác


1. Khái quát chung về hoạch định CS
1.4. Tổ chức quá trình hoạch định chính sách

Nhận diện vấn đề/ đề xuất chính sách
Đồng ý đề xuất/ đưa vào chương trình nghị sự
Thiết kế chính sách/ dự thảo các phương án
Quyết định, lựa chọn/ ban hành - thể chế hoá


1. Khái quát chung về hoạch định CS
1.4. Tổ chức quá trình hoạch định chính sách
* Lưu ý:
(1) Quy trình chính sách trên lý thuyết là quy trình mang tính lý
luận, có tính chuẩn mực, trong điều kiện lý tưởng. Thực tế
phong phú và phức tạp hơn.
(2) Trọng yếu là ở khâu lựa chọn phương án vì nó thể hiện và
liên quan trực tiếp đến lợi ích, cam kết chính trị, quyền lực,
nhận thức chính trị, dự báo hậu quả trong tương lai...
(3) Thiết kế hay lựa chọn phương án CS đều dựa trên 2 nhóm
điều kiện/ yếu tố: hoàn cảnh khách quan + giá trị chủ quan.
(4) Phân tích CS là nền tảng cho quá trình xây dựng và quyết

định chính sách vì nó cung cấp luận giải khoa học, bằng chứng
cụ thể, đánh giá tác động...


2. Nội dung quá trình hoạch định CS
2.1. Nhận diện và phân tích vấn đề chính sách
2.1.1. Vấn đề xã hội và vấn đề chính sách.
2.1.2. Căn cứ lựa chọn vấn đề chính sách:
- Tính cấp bách, gay gắt, bức xúc của vấn đề, có khả năng cản
trở sự phát triển kt, xh: đói nghèo, phân hoá xã hội...
- Các vấn đề nhạy cảm, thu hút sự quan tâm, lo lắng của nhiều
người, ảnh hưởng đến nhiều mặt của đời sống: thuế, giá cả,
tham nhũng...
- Vấn đề có khả năng ngày càng trở nên gay gắt trong tương
lai: tăng dân số, quy hoạch đô thị...
- Các vấn đề có khả năng ảnh hưởng đến mục đích, mục tiêu
quản lý của chủ thể quản lý: tiến hành cải cách tốt hơn...
- Tính hệ thống của vấn đề


2. Nội dung quá trình hoạch định CS
2.1. Nhận diện và phân tích vấn đề chính sách
2.1.3. Lưu ý:
- Cần phân biệt được hiện tượng và bản chất vấn đề
- Là sản phẩm của sự phán xét chủ quan của con người.
Vấn đề = thực tế khách quan + nhận thức/mong muốn
chủ quan
- Sự phụ thuộc lẫn nhau của các vấn đề CS: tính hệ thống
- Cần xác định các nguyên nhân làm nảy sinh vấn đề và
các yếu tố tác động đến vấn đề. Đây là cơ sở để đề ra

mục tiêu và biện pháp CS.
- Tính động của vấn đề chính sách


Thực tế
Có chênh
lệch
Tình hình
thực tế

Xác
định
tính
bức
xúc

Quyết
định
ra
chính
sách

SO SÁNH

Kiến thức,
thẩm quyền,
mong muốn
của chủ thể

Ko chênh

lệch
Mong muốn

Kết thúc


Kết quả bình chọn
Ý kiến của bạn về thông tin dầu ăn làm từ nước cống ở Đài Loan
Thứ tư, 17/09/2014 09:28 GMT+7 Tổng cộng: 1.187 phiếu
•Rất lo ngại

1.077 phiếu
91%

•Không quan tâm

110 phiếu
9%

vnexpress.net

02/04/2015

18


Theo khảo sát của Bộ Nội vụ và Ngân hàng thế giới thực hiện tại Phú
Thọ, Thanh Hóa, Bình Định, trên 80% số người được điều tra cho rằng
họ hài lòng, rất hài lòng với các dịch vụ công. Ý kiến của bạn:


Kết quả
Hài lòng với các dịch vụ
hành chính công
Không hài lòng với các
dịch vụ hành chính công

374 (8%)
4398 (92%)

dantri.com Thứ Tư, ngày 17/9/2014

02/04/2015

19


Bài tập 1:
Sử dụng mô hình cây vấn đề
để xác định một vấn đề
chính sách của thành phố Hà
Nội
- Lá cây: Các biểu hiện của
vấn đề /ảnh hưởng tiêu cực
-  Thân cây: Vấn đề cốt lõi
-  Gốc và rễ cây: Nguyên nhân
của vấn đề
(Nguyên nhân của nguyên
nhân của nguyên nhân).
02/04/2015


20


Nghiên cứu sơ bộ luận chứng sự cần thiết có thay
đổi/ ban hành chính sách:
- Bản chất của vấn đề là gì? Vấn đề đó là vấn đề phổ
biến hay ko phổ biến? Đâu là chuỗi nhân quả giải
thích cho vấn đề?
- Ai chịu tác động? Hậu quả của vấn đề như thế nào?
- CSC hiện có giải quyết vấn đề này như thế nào? Tại
sao vấn đề này chưa được giải quyết triệt để?
- Những người chịu ảnh hưởng có mong đợi gì?
- Giải pháp khả thi là gì? Cần thực hiện phương án
nào? Công cụ thực hiện là gì? Thực hiện vào thời
điểm nào?
02/04/2015

21


Nghiên cứu chính thức:

(1) Xác định chính thức vấn đề CS
- Phạm vi và mức độ? Không can thiệp, VĐ sẽ kéo
dài bao lâu?
- Những đối tượng nào bị ảnh hưởng? Bị ảnh
hưởng ntn?
- Nguyên nhân chính của vấn đề chính sách là gì?
- Cần có giải pháp gì? vào thời điểm nào?


02/04/2015

22


(2) Xác định mục tiêu chính sách, mục tiêu chính và phụ.
-  Vấn đề liên quan đến vấn đề nào khác? Liên quan
ntn?
-  Yêu cầu chính đối với vấn đề chính sách là gì?
-  Để giải quyết yêu cầu chính, cần thực hiện mục tiêu gì?
-  Mục tiêu tổng thể và mục tiêu bộ phận? Mối quan hệ
giữa chúng?
-  Có mối liên hệ nào giữa mục tiêu của vấn đề này với
mục tiêu của vấn đề khác (thống nhất hay mâu thuẫn)?
(3) Đánh giá các giải pháp chính sách hiện có
-  Hiện đã có những CS nào giải quyết vấn đề CS?
-  Các chính sách nào có liên quan?
-  Mối liên hệ giữa CS hiện có với CS liên quan?
02/04/2015

23


Bối cảnh

Các quá trình
Nội dung
chính sách

Các bên

liên quan

Mô hình phân tích chính sách (Walt & Gilson – 1994)

02/04/2015

24


2. Nội dung quá trình hoạch định CS
2.2. Xây dựng nghị trình chính sách
2.2.1. Hoạt động xây dựng nghị trình
- Là một chuỗi các hoạt động cần thiết để đưa vấn đề vào
chương trình làm việc nhằm thảo luận để đi đến quyết
định ban hành hoặc không ban hành 1 chính sách.
- Là quá trình vận động, tác động lẫn nhau giữa các nhóm
lợi ích, giữa nhiều bên tham gia. Có thể chia làm 2 nhóm
cơ bản: nhóm đề xuất ban hành chính sách và nhóm
phản đối việc ban hành chính sách.
- Lưu ý: Không phải vấn đề nào vào được chương trình
nghị sự cũng sẽ trở thành chính sách.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×