Tải bản đầy đủ (.pdf) (69 trang)

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP CÔNG TY TNHH FRITTA VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.23 MB, 69 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU
BỘ MÔN VẬT LIỆU SILICAT
--------------------

BÁO CÁO
THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

CÔNG TY TNHH FRITTA VIỆT NAM

Sinh viên thực hiện:
Lê Thị Trâm Phượng
Nguyễn Thị Anh Quyên
Cán bộ hướng dẫn: Th.S Huỳnh Ngọc Minh

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 8 năm 2016

V1202905
V1203027


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Hướng dẫn: Th.S Huỳnh Ngọc Minh

LỜI MỞ ĐẦU
Ngày nay công nghệ sản xuất vật liệu Silicat nói chung ngày càng phát triển
nhanh chóng, cả về số lượng và chất lượng. Trong đó không thể không nhắc đến
công nghệ sản xuất vật liệu gốm xây dựng, đặc biệt là gạch trang trí, ốp lát.. Một
công đoạn không kém phần quan trọng trong công nghệ sản xuất gạch ốp lát đó là


công đoạn trang trí men và màu.
Trong quá trình thực tập tại nhà máy, chúng em có cơ hội tham gia vào các
quá trình hoạt động, sản xuất của nhà máy để học hỏi thêm những kinh nghiệm thực
tiễn và là cơ hôị quý báu để hiểu hơn về men cũng như có thể áp dụng các kiến
thức đã học vào thực tế sản xuất.
Chúng em xin trân trọng kính lời cảm ơn đến quý Thầy cô bộ môn Silicat –
Khoa Công nghệ Vật liệu Trường ĐH Bách khoa Tp.HCM đã truyền đạt những
kiến thức quý báu cho chúng em.
Trân trọng kính lời cảm ơn đến Ban giám đốc công ty TNHH Fritta Việt Nam
đã quan tâm và dành thời gian quý báu, tạo điều kiện cho chúng em được thực tập
tại quý công ty
Chắc chắn trong phần trình bày báo cáo không tránh khỏi những sai sót, nhóm
sinh viên thực tập kính mong nhận được những góp ý quý báu của quý thầy cô và
anh chị để hoàn thiện hơn.
Chúng em xin chân thành cảm ơn.

Trang i


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Hướng dẫn: Th.S Huỳnh Ngọc Minh

NHẬN XÉT BÁO CÁO
Cán bộ hướng dẫn nhận xét:

……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………
Điểm:……………………….

Chữ ký:………………………………….
Cán bộ chấm hay Hội đồng duyệt báo cáo nhận xét:

……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………
Điểm:……………………….

Chữ ký:…………………………….


Trang ii


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Hướng dẫn: Th.S Huỳnh Ngọc Minh

NHẬN XÉT QUÁ TRÌNH THỰC TẬP
1. Đơn vị thực tập: Công ty TNHH Fritta ViêṭNam
2. Nhiệm vụ thực tập:

………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
…………
3. Nhận xét của Đại diện Công ty nơi sinh viên thực tập

………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………

………………
4. Ngày bắt đầu thực tập………………………………
5. Ngày hoàn thành thực tập…………………………

Ngày… … Tháng …… Năm … …
Đại diện Công ty TNHH Fritta ViêṭNam

(Ký và ghi rõ họ tên)

Trang iii


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Hướng dẫn: Th.S Huỳnh Ngọc Minh

MỤC LỤC

Trang
LỜI MỞ ĐẦU ...............................................................................................................i
NHẬN XÉT BÁO CÁO .............................................................................................. ii
NHẬN XÉT QUÁ TRÌNH THỰC TẬP ..................................................................... iii
MỤC LỤC .................................................................................................................. iv
DANH MỤC HÌNH ẢNH ........................................................................................... vi
DANH MỤC BẢNG ................................................................................................ viii
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN ......................................................................................... 1
Tổng quan về công ty ......................................................................................... 1
Giới thiệu .................................................................................................... 1
Sơ đồ tổ chức công ty .................................................................................. 4
Vai trò vị trí của công ty trong quy trình sản xuất gạch ốp lát ...................... 8

Quy trình công nghệ của nhà máy....................................................................... 9
Sơ đồ quy trình ............................................................................................ 9
Các bộ phận và thiết bị sử dụng trong sưởng sản xuất ................................. 9
An toàn lao động trong nhà máy ....................................................................... 25
Vị trí của con người trong sản xuất ............................................................ 25
Những yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe người lao động ............................. 25
Mục đích của bảo hộ lao động ................................................................... 26
Ý nghĩa và lợi ích của bảo hộ lao động ...................................................... 26
Tính chất của công tác bảo hộ lao động ..................................................... 27
Quy định và giải pháp an toàn lao động ..................................................... 28
Tổng quan về kiểm tra chất lượng nguyên liệu và sản phẩm ............................. 29
Các loại nguyên liệu dùng dể nấu frit ........................................................ 29
Nguyên liệu dùng để trộn Compound ........................................................ 32
Kiểm tra nguyên liệu ................................................................................. 33
Trang iv


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Hướng dẫn: Th.S Huỳnh Ngọc Minh

Kiểm tra frit............................................................................................... 34
CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG ..................................... 36
Nguyên liệu ...................................................................................................... 36
Kiểm tra bao bì, ngoại quan, độ sạch ......................................................... 36
Kiểm tra độ ẩm .......................................................................................... 36
Kiểm tra sót sàng ....................................................................................... 36
Kiểm tra độ nhớt và tỉ trọng....................................................................... 38
Nghiền và kéo line..................................................................................... 39
Ép nút Tràng thạch .................................................................................... 49

Sản phẩm (Frit) ................................................................................................ 51
Kiểm tra ngoại quan .................................................................................. 51
Kiểm tra độ ẩm .......................................................................................... 51
Kiểm tra Frit kéo slide trên gạch mộc ........................................................ 52
Kiểm tra mặt men sau nung ....................................................................... 53
Đóng nút frit kiểm tra độ chảy ................................................................... 54
CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ ............................................................................................. 55
Kết quả kiểm tra nguyên liệu ............................................................................ 55
Kiểm tra độ ẩm .......................................................................................... 55
Kiểm tra sót sàng ....................................................................................... 56
Kiểm tra độ nhớt, tỉ trọng .......................................................................... 56
Kiểm tra kéo slide ..................................................................................... 57
Kiểm tra ép nút, ép bánh............................................................................ 58
Kết quả kiểm tra frit ......................................................................................... 59
Kiểm tra độ ẩm .......................................................................................... 59
Kéo slide ................................................................................................... 59
Kiểm tra bề mặt sau nung .......................................................................... 59
Kiểm tra độ chảy ....................................................................................... 59

Trang v


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Hướng dẫn: Th.S Huỳnh Ngọc Minh

DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1 Công ty TNHH Fritta Việt Nam ................................................................ 2
Hình 1.2 Sơ đồ bố trí của công ty ............................................................................ 4
Hình 1.3 Sơ đồ tổ chức của công ty ......................................................................... 5

Hình 1.4 Quy trình sản xuất gạch ốp lát ................................................................... 8
Hình 1.5 Sơ đồ quy trình nấu frit ............................................................................. 9
Hình 1.6 Kho nguyên liệu ...................................................................................... 10
Hình 1.7 Hệ thống ống nạp liệu ............................................................................. 10
Hình 1.8 Hệ thống ống nạp liệu và silo .................................................................. 11
Hình 1.9 Cân định lượng và buồng trộn ................................................................. 12
Hình 1.10 Cấu tạo buồng trộn ................................................................................ 13
Hình 1.11 Hệ thống máy tính điều khiển cân định lượng và buồng trộn ................. 13
Hình 1.12 Lò nấu frit ............................................................................................. 14
Hình 1.13 Can nhiệt............................................................................................... 18
Hình 1.14 Pyrometer ............................................................................................. 19
Hình 1.15 Bên trong lò .......................................................................................... 19
Hình 1.16 hệ thống điều khiển khí và gas .............................................................. 20
Hình 1.17 Thiết bị làm nguội nhanh ...................................................................... 21
Hình 1.18 Thiết bị làm nguội ................................................................................. 22
Hình 1.19 Trục xoắn ốc trong thiết bị làm nguội.................................................... 22
Hình 1.20 Hệ thống đèn tín hiệu (đèn đỏ: sự cố, đèn xanh: bao đựng frit đủ cân) .. 22
Hình 1.21 Bố trí hệ thống nước dùng để làm nguội................................................ 23
Hình 1.22 Bể tuần hoàn và tháp làm nguội ............................................................ 23
Hình 1.23 Bể nước sau khi làm nguội .................................................................... 24
Hình 1.24 Bình oxygen .......................................................................................... 24
Hình 1.25 Đồng hồ đo áp suất bình oxygen ........................................................... 25
Hình 1.26 Hệ thống van bình oxygen .................................................................... 25
Hình 1.27 Các nguyên liệu trộn compound ............................................................ 29
Hình 1.28 Quy trình kiểm tra nguyên liệu .............................................................. 33
Hình 1.29 Sơ đồ các bước kiểm tra 1 loại nguyên liệu ........................................... 34
Trang vi


Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Hướng dẫn: Th.S Huỳnh Ngọc Minh

Hình 1.30 Quy trình kiểm tra frit ........................................................................... 34
Hình 1.31 Các bước kiểm tra 1 loại frit.................................................................. 35
Hình 2.1 Kho nguyên liệu ...................................................................................... 36
Hình 2.2 Kích thước sàng ...................................................................................... 37
Hình 2.3 Tiến hành sàng ........................................................................................ 37
Hình 2.4 Dụng cụ đo tỉ trọng ................................................................................. 38
Hình 2.5 Sơ đồ quy trình nghiền và kéo line .......................................................... 39
Hình 2.6 Chuẩn bị nguyên liệu trước khi nghiền .................................................... 44
Hình 2.7 Máy nghiền bi siêu tốc ............................................................................ 44
Hình 2.8 Phối liệu sau nghiền ................................................................................ 44
Hình 2.9 Dụng cụ kéo line ..................................................................................... 45
Hình 2.10 Tiến hành kéo line................................................................................. 45
Hình 2.11 Lò con lăn ............................................................................................. 48
Hình 2.12 Thiết bị đo độ bóng ............................................................................... 49
Hình 2.13 Thiết bị đo độ trắng ............................................................................... 49
Hình 2.14 Dụng cụ ép nút tràng thạch.................................................................... 50
Hình 2.15 Sơ đồ kiểm tra độ ẩm frit....................................................................... 51
Hình 2.16 Sơ đồ quy trình nghiển và kéo line ........................................................ 52
Hình 2.17 cấp phối Frit .......................................................................................... 53
Hình 2.18 Sơ đồ quy trình đóng nút frit ................................................................. 54
Hình 3.1 Cân 100g nguyên liêu để kiểm tra độ ẩm................................................. 55
Hình 3.2 Tủ sấy ..................................................................................................... 55
Hình 3.3 Clay và Kaolin sau khi nung ................................................................... 57
Hình 3.4 Đôlomit, BaCO3, CaCO3 sau khi nung ................................................... 57
Hình 3.5 Tràng thạch Na,K, nephelin sau khi nung ................................................ 57
Hình 3.6 Alumina, Silica sau khi nung .................................................................. 58
Hình 3.7 Zircon sau khi nung ................................................................................ 58

Hình 3.8 Nút tràng thạch sau khi nung ................................................................... 58
Hình 3.9 Frit sau khi nung ..................................................................................... 59

Trang vii


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Hướng dẫn: Th.S Huỳnh Ngọc Minh

DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1 Số liệu so sánh trên các cỡ sàng .............................................................. 38
Bảng 2.2 Phối liệu nghiền Silica ............................................................................ 39
Bảng 2.3 Phối liệu nghiền Tràng thạch .................................................................. 40
Bảng 2.4 Phối liệu nghiền ZnO ............................................................................. 40
Bảng 2.5 Phối liệu nghiền Nepheline ..................................................................... 40
Bảng 2.6 Phối liệu nghiền dolomit – CaCO3 .......................................................... 41
Bảng 2.7 Phối liệu nghiền Zircon (trộn Compound) .............................................. 41
Bảng 2.8 Phối liệu nghiền Zircon (nấu frit)............................................................ 41
Bảng 2.9 Phối liệu nghiền BaCO3 .......................................................................... 42
Bảng 2.10 Phối liệu nghiền kaolin ......................................................................... 42
Bảng 2.11 Phối liệu nghiền Alumina ..................................................................... 43
Bảng 2.12 Phối liệu nghiền đất sét ......................................................................... 43
Bảng 3.1 Kết quả kiểm tra 3 mẫu kaolin : GT, S3, K61 ......................................... 56
Bảng 3.2 Kết quả sót sàng qua các sàng của từng loại nguyên liệu. ....................... 56
Bảng 3.3 Kết quả kiểm tra 3 mẫu kaolin : GT, S3, K61 ......................................... 56

Trang viii



Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Hướng dẫn: Th.S Huỳnh Ngọc Minh

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN
Tổng quan về công ty
Giới thiệu
Fritta là 1 trong những nhà đầu tư Tây Ban Nha lớn nhất ở Việt Nam về lĩnh
vực sản xuất frit, men in, men màu cho các nhà máy sản xuất gạch men từ năm
1973. Những sản phẩm fritta có mặt trên toàn thế giới và đặc biệt là phát triển ở thị
trường Châu Âu, Nam Phi, Bắc Mỹ.
Trụ sở chính nằm ở thành phố Onda , Tây Ban Nha và có nhiều chi nhánh ở
Brazil, Italya, Mexico, Bồ Đào Nha và Việt Nam.
Diện tích ban đầu 10000 m2, bên cạnh đó 25000 m2 cho việc phát triển tương
lai.
Với số vốn đầu tư là 3,6 triệu USD tương đương 56.779.200.000 VND.
Hiện công ty có 48 lao động.
Năm 2006 doanh thu của Fritta là 52.546.734.000 VND. Nhưng đến cuối năm
2009 doanh thu của Fritta đã tăng lên 103.167.481.806 VND.
Tính đến tháng 4 năm 2010 diện tích Công Ty tăng lên 31000 m2.
Tên Công ty: Công Ty TNHH Fritta Việt Nam.
Địa chỉ: KCN Mỹ Xuân A - Huyện Tân Thành – Bà Rịa Vũng Tàu .
Điện thoại: 064 3899032.
Fax: 0643 899062.
Giấy phép đầu tư số: 28/GP-KCN – BV .
E-mail:
http:// www.fritta.com.
Mã số thuế: 3500682645.
Loại công ty: 100% Vốn Nước Ngoài.
Ngành nghề: Men, màu, dầu in cho ngành gốm sứ.

Thị trường chính: Malaysia, Singapo

Trang 1


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Hướng dẫn: Th.S Huỳnh Ngọc Minh

Hình 1.1 Công ty TNHH Fritta Việt Nam
Nhà máy Frit Men được xây dựng từ tháng 1 năm 2002, đến tháng 6 năm 2002
bắt đầu đi vào hoạt động. trực thuộc công ty Tư Vấn Đầu Tư Và Phát Triển Vật
Liệu Xây Dựng ( BMCD) – Tổng công ty vật liệu xây dựng số 1 (FICO) – Bộ Xây
Dựng.
Tháng 6 năm 2004 : trực thuộc công ty gạch ốp lát số 1 – VITALY – Tổng
công ty vật liệu xây dựng số 1 (FICO)- Bộ xây dựng.

Trang 2


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Hướng dẫn: Th.S Huỳnh Ngọc Minh

Được sự đồng ý của chính phủ tháng 12 năm 2004 toàn bộ nhà máy được bán
cho công ty FRITTA Tây Ban Nha với tên gọi là công ty TNHH Fritta Việt Nam.
Công ty TNHH Fritta Việt Nam được xây dựng tại Khu Công Nghiệp Mỹ
Xuân A – Mỹ Xuân- Tân Thành – Bà Rịa Vũng Tàu.
Cách cảng Phú Mỹ là 5 km, cách cảng Gò Dầu 2 km, cách quốc lộ 51 là 500m.
Phía Đông-Đông Bắc tiếp giáp công ty gạch men Hoàng Gia ( ROYAL), phía

Tây giáp công ty Bia Hà Nội, phía Bắc giáp trục đường chính khu công nghiệp.
Fritta Việt Nam là công ty chuyên sản xuất và cung cấp Frit, dầu in và bột màu
sử dụng trong ngành công nghiệp gạch men, gốm sứ. Trong đó, Frit là mặt hàng sản
xuất chính của công ty. Những sản phẩm của công ty đã tạo được sự tin dùng của
hầu hết các nhà máy sản xuất gạch men ở địa phương và nước ngoài. Hầu hết sản
phẩm được tiêu thụ ở thị trường trong nước và một số lượng nhỏ dành cho xuất
khẩu.
Ngoài những sản phẩm chất lượng cao Fritta Việt Nam còn tư vấn kĩ thuật
nhằm hỗ trợ khách hang, nâng cao chất lượng sản phẩm và khắc phục những lỗi kĩ
thuật không mong muốn.
Do đó Fritta Việt Nam không chỉ cung cấp sản phẩm chất lượng cao mà còn là
một đối tác cung cấp dịch vụ tư vấn và các dịch vụ bổ sung khác cho khách hang về
các vấn đề liên quan
Các loại sản phẩm kinh doanh

Sản phẩm chính

Frit hiệu
Frit
trong

Frit đục

Frit
matt

chỉnh

Compound


dùng

(phối liệu

cho

men)

engobe

Trang 3


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Hướng dẫn: Th.S Huỳnh Ngọc Minh

Sản phẩm phụ

Men

Mực in

Men in

màu

Sơ đồ tổ chức công ty
Sơ đồ bố trí công ty


Hình 1.2 Sơ đồ bố trí của công ty

Trang 4

Dầu in


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Hướng dẫn: Th.S Huỳnh Ngọc Minh

Sơ đồ tổ chức

Hình 1.3 Sơ đồ tổ chức của công ty
Vai trò
Tổng giám đốc
Chịu trách nhiệm về các mặt hoạt động của công ty trước hội đồng quản trị và
pháp luật hiện hành.
Tổ chức việc lập kế hoạch kinh doanh và ngân sách hang năm ở mức độ chi
tiết để hội đồng quản trị thay mặt công ty thông qua.
Đại diện cho công ty trước các tòa án , các cơ quan có thẩm quyền của Việt
Nam và các bên thứ 3 về mọi vấn đề liên quan đến hoạt động của công ty.
Giám sát và kiểm tra các hoạt động về sản xuất, đầu tư, kinh doanh của công
ty.
Ký các hợp đồng lao động và khen thưởng, kỉ luật, sa thải các nhân viên và
công nhân của công ty và quyết định các nhiệm vụ và trách nhiệm của họ.
Giám sát mọi khía cạnh của chiến lược thương mại, kể cả các vấn đề tài chính
và ngoại hối. Với sự ủy quyền bằng quyết định của hội đồng quản trị, thực hiện chi
Trang 5



Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Hướng dẫn: Th.S Huỳnh Ngọc Minh

trả và thu nhận tiền mặt, sẽ thay mặt công ty, sử dụng các tài khoản của công ty và
xử lý các vấn đề tài chính liên quan tới công ty.
Bộ phận sản xuất: Giám đốc sản xuất
Chịu trách nhiệm trước tổng giám đốc về mọi hoạt động liên quan đến xưởng
sản xuất.
Xưởng sản xuất: 
Nơi vận hành máy móc theo quy trình để sản xuất sản phẩm, đảm bảo chất
lượng, đạt yêu cầu.
Đóng gói sản phẩm, vận chuyển, giao sản phẩm đến kho hàng.
Định kì kiểm tra, đề nghị trang bị mới hoặc sửa chửa các lò, máy móc, phương
tiện, công cụ, dụng cụ sản xuất khi bị hư hỏng, hoặc cải tiến kĩ thuật cho phù hợp
với yêu cầu sản xuất.
Phòng thí nghiệm
Phòng thí nghiệm kiểm soát chất lượng nguyên liệu đầu vào và sản phẩm sau
cùng.
Phòng thiết kế
Thiết kế và đưa ra một số mẫu mã cho khách hàng tham khảo. Các mẫu mã
này được thiết kế và phát triển dựa trên các bài phối men của công ty. Công việc
này nhằm hỗ trợ cho việc bán hàng được nhanh chóng và thuận lợi, đem lại cho
khác hàng nhiều sự lựa chọn hơn.
Nghiên cứu và phát triển các thiết kế về mẫu gạch mới để giới thiệu đến khách
hàng. Thuyết phục khách hàng sử dụng sản phẩm của công ty.
Thiết kế những mẫu gạch men, có thể in lụa, in rotor hoặc in kĩ thuật số.
những mẫu đó được phát triển dựa trên các công thức men gồm những mặt hàng của
công ty.

Tùy theo dây chuyền, công nghệ của nhà máy đối tác mà điều chỉnh công thức
cho phù hợp để có được hiệu ứng mong muốn trên sản phẩm.

Trang 6


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Hướng dẫn: Th.S Huỳnh Ngọc Minh

Phòng kế toán
Phòng kế toán giúp cho doanh nghiệp hoàn thành các nghĩa vụ đối với nhà
nước như lập báo cáo thuế, báo cáo tài chính,.... thường xuyên theo dõi xuất nhập,
tồn hàng hóa, nhằm phản ánh thông tin một cách đầy đủ, kịp thời và chính xác.
Tổng hợp hệ thống các nghiệp vụ kinh tế phát sinh của các tài khoản, bên cạnh
kết hợp việc phân tích các nghiệp vụ kinh tế theo tài khoản đối ứng bên nợ.
Kết hợp chặt chẽ việc ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự
thời gian với hệ thống nghiệp vụ theo nội dung kinh tế.
Xem xét kiểm tra doanh thu và chi phí đảm bảo rằng chúng được xử lý phù
hợp với chính sách tài chính của công ty
Phòng kinh doanh
Bộ phận bán hàng:
Các kĩ thuật viên đến các công ty khách hàng, tại đây tiến hành kiểm tra các
thông số sản phẩm,sau đó cho thử nghiệm sản phẩm trên nền gạch của khách hàng.
Điều kiện chạy sản phẩm phải phù hợp với điều kiện sản xuất của phía khách hàng.
Có như vậy sản phẩm mới thuyết phục được khách hàng mua sản phẩm của công ty.
Tìm kiếm thị trường, giới thiệu những đặc tính của sản phẩm của công ty tới
khách hàng.
Giải quyết những vấn đề về kĩ thuật của sản phẩm khi công ty khách hàng yêu
cầu.

Thỏa thuận và soạn thảo hợp đồng.
Bộ phận kinh doanh
Theo dõi doanh thu bán hàng của công ty.
Hoàn thành các thủ tục xuất nhập hàng hóa nhập khẩu và xuất khẩu.
Liên hệ với các công ty khách hàng.

Trang 7


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Hướng dẫn: Th.S Huỳnh Ngọc Minh

Vai trò vị trí của công ty trong quy trình sản xuất gạch ốp lát
Cung cấp nguyên liệu men frit cho quá trình tráng men và trang trí

Hình 1.4 Quy trình sản xuất gạch ốp lát

Trang 8


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Hướng dẫn: Th.S Huỳnh Ngọc Minh

Quy trình công nghệ của nhà máy
Sơ đồ quy trình

Hình 1.5 Sơ đồ quy trình nấu frit
Các bộ phận và thiết bị sử dụng trong sưởng sản xuất

Kho chứa liệu
Vai trò: Chứa nguyên liệu nhập vào.
Cấu tạo: Được xây ngăn riêng thành từng gian và sắp xếp theo từng loại
nguyên liệu.
Trang 9


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Hướng dẫn: Th.S Huỳnh Ngọc Minh

Hình 1.6 Kho nguyên liệu
Hệ thống nạp liệu
Vai trò: Nạp liệu từ kho chứa lên các silo chứa liệu
Cấu tạo: Là một bệ thép để công nhân thao tác, bên trên là hệ thống ròng rọc
để nâng các bao liệu, ròng rọc được làm bằng xích thép và điều khiển bằng tay
thông qua một rotor. Bên dưới là thùng nạp liệu có dung tích 1,5m3 được đặt dưới
mặt đất. Cửa thùng nạp có lưới chắn bằng thép để giữ lại các cục liệu lớn hoặc đất
đá to lẫn vào, đồng thời để an toàn cho người lao động bên trên. Liệu nạp vào bồn
sẽ được khí nén đẩy lên silo chứa riêng.

Hình 1.7 Hệ thống ống nạp liệu

Trang 10


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Hướng dẫn: Th.S Huỳnh Ngọc Minh


Hệ thống silo và ống dẫn
Vai trò: Dẫn và chứa nguyên liệu
Cấu tạo:
Gồm 16 ống dẫn và 16 silo ứng với các nguyên liệu dùng để nấu frit
Silo được làm bằng thép với thể tích 10 m3, phần trên nối với ống dẫn liệu từ
bồn nạp và hệ thống hút bụi, phần duới có một van cánh lật đóng mở để tháo liệu
vào silo cân định lượng, thực hiện nhiệm vụ dẫn liệu xuống silo cân định lượng là
một motor có gắn trục vít tải, đồng thời có gắn một motor rung để rung cho liệu
xuống đều, không bị tắc. Trên silo có gắn một thiết bị xác định mức liệu max, và
mức liệu min, khi liệu max và min đều sẽ báo động để người vận hành được biết và
để quá trình sản xuất được liên tục. Tất cả đều được hiển thị trên màn hình máy tính
và do máy tính điều khiển nhờ hệ thống lập trình.
Ống dẫn: được làm bằng thép Ø110 . Đầu ống được nối bằng ống cao su có
gắn ren xoáy để nối với ống dẫn thừ bồn nạp liệu. Đuôi ống gắn với đầu silo chứa
liệu. Mỗi ống dẫn với một silo riêng, và có ghi tên nguyên liệu chứa trong silo đó,
để lúc nạp tránh bị nhầm lẫn

Hình 1.8 Hệ thống ống nạp liệu và silo

Trang 11


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Hướng dẫn: Th.S Huỳnh Ngọc Minh

Silo cân định lượng
Vai trò: Cân các nguyên liệu đơn. Tùy theo từng bài phối liệu sẽ có khối lượng
các loại nguyên liệu khác nhau, những nguyên liệu được sử dụng sẽ được chọn trên
máy tính để lấy liệu, một mẻ cân có khối lượng 750kg, sẽ được cân định lượng cân

từng loại một. khi đủ số lượng nguyên liệu loại A sẽ chuyển sang nguyên liệu loại B
cư thế cho đủ một bài. Tất cả đều được lập trình trên máy tính và chạy tự động . Khi
cân xong, van cánh lật sẽ mở để tháo liệu vào máy trộn.
Cấu tạo: tương tự silo chứa liệu

Hình 1.9 Cân định lượng và buồng trộn
Bồn trộn
Vai trò: Là khâu quan trọng giúp phối liệu đạt được độ đồng nhất về thành
phần và độ ẩm, chuẩn bị cho việc vận chuyển nguyên liệu lên lò
Cấu tạo: Mỗi mẻ trộn có khối lượng 750 kg, trộn trong 360s

Trang 12


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Hướng dẫn: Th.S Huỳnh Ngọc Minh

Hình 1.10 Cấu tạo buồng trộn

Hình 1.11 Hệ thống máy tính điều khiển cân định lượng và buồng trộn
Trong đó:
Mix Time Set :Thời gian trộn được cài đặt.
Mix Time in Cycle : Thời gian trộn từ lúc bắt đầu làm việc.
Unloaded Mix Time Set : Thời gian xả liệu cài đặt.
Unloaded Mix In Cycle : Thời gian từ lúc bắt đầu làm việc.
PS : Áp suất làm việc an toàn.
PM : Áp suất trung bình.
PN : Áp suất thực tế


Trang 13


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Hướng dẫn: Th.S Huỳnh Ngọc Minh


Tổng quan
Lò nung frit bao gồm một kết cấu những thanh thép I giằng chặt hai bên lò
dạng hình hộp, đầu lò là hệ thống nạp liệu, cuối lò là hệ thống đốt nóng và ống khói.
Hộp lò được làm bằng các loại vật liệu khác nhau như vật liệu chịu lửa , vật liệu
cách nhiệt và bông gốm . Đặc điểm của lò: kích thước hạn chế và có khả năng cách
nhiệt rất tốt, làm việc liên tục , hoàn toàn tự động và được điều khiển bằng chương
trình máy tính khép kín. Đặc điềm này giúp ta vận hành lò được dễ dàng , mọi sự cố
xảy ra đều được máy tính thông báo và khắc phục nhanh chóng . 
Hai vít tải ngắn được dẫn động bằng một motor , tốc độ liệu vào lò được điều
khiển bằng motor này . 
Một khi lò có sự cố motor sẽ ngưng nạp ngay lập tức tránh gây hư hỏng cho lò
hoặc các sự cố khác như tắc lò. Tất cả đều được máy tính quản lý, và công ty mẹ
bên Tây Ban Nha có thể quan sát.

Hình 1.12 Lò nấu frit
Hệ thống đốt nóng
Lò sử dụng một béc đốt chính và một béc đốt phụ để nung chảy phối liệu ở
nhiệt độ 15800C .

Trang 14



Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Hướng dẫn: Th.S Huỳnh Ngọc Minh

Nhiên liệu sử dụng để nung là khí gas và dẫn bằng ống vào khu công nghiệp
phân phối cho các nhà máy. Trước khi đi vào lò, ống dẫn khí gas sẽ đi qua một van
chỉnh áp. Không khí cung cấp cho béc-đốt được đốt nóng từ 450-5500C, sau đó hòa
với khí oxygen đi vào béc-đốt để đốt cháy nhiên liệu. Cung cấp thêm oxygen cho
không khí giúp quá trình cháy nhiên liệu được hoàn toàn, đồng thời tăng nhiệt độ
cháy cho ngọn lửa .
Béc–đốt được đặt lệch qua bên trái của lò , bên phải là ống khói và bồn thu hồi
nhiệt liên tục, thiết kế này làm ngọn lửa trong lò là dạng lửa chữ U, ngọn lửa đi đến
cuối lò và bị ống khói hút chạy ngược lại, sản phẩm cháy sẽ theo ống khói đi ra
ngoài. Béc-đốt có hệ thống điều khiển ngọn lửa và khí được lập trình bằng máy
tính, đồng thời cũng có van tay để điều chỉnh. 
Cách khởi động lò và quá trình nâng nhiệt
Đầu tiên ta dùng béc đốt phụ để đốt lò cho tới khi nhiệt độ trong lò đạt
11000C, khi nhiệt độ trong lò đã đạt mức này, ta bắt đầu khởi động béc đốt chính để
đốt nóng cho lò, và đốt đồng thời cả 2 béc chính và phụ. Khi lò đạt tới nhiệt độ
13000C ta bắt đầu nạp liệu với tốc độ min cho tới khi đạt tốc độ nấu ta mới tăng tốc
độ nạp liệu. Trong quá trình nâng nhiệt phải thường xuyên siết mở ty-răng. Ghi
nhiệt độ thực tế để đối chiếu và ghi lại các hiện tượng xảy ra trong quá trình nâng
nhiệt. Quy trình nâng nhiệt mất 72h. Vì vậy yêu cầu công nhân phải canh chỉnh lưu
lượng khí đốt và gió thật chính xác để nhiệt độ các vùng trong lò chênh lệch nhau
thấp nhất.
Hệ thống ống khói và buồng hồi nhiệt
Là một ống dẫn thẳng đứng được thiết kế ở cuối lò, phía dưới xây bằng gạch
chịu lửa , có để một cửa để quan sát trong lò, một ống trụ có van để điều chình nhiệt
độ khói lò và áp suất trong lò, phía trên là ống hồi nhiệt , bao bọc bên ngoải là lớp
bông cách nhiệt. 

Khí thải sẽ theo ống này đi ra ngoài mang theo một lượng nhiệt lớn. Nhiệt độ
khí thải đi ra là 11790C, để tiết kiệm nhiên liệu, không khí trước khi cung cấp cho
bec đốt được đi qua hệ thống thu hồi nhiệt. 

Trang 15


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Hướng dẫn: Th.S Huỳnh Ngọc Minh

Hệ thống thu hồi nhiệt được thiết kế như sau: là một ống trụ 2 lớp vỏ, lớp
trong dẫn khí thải, lớp ngoài dẫn không khí tươi được quạt thổi tiếp tuyến với ống
khói để gia nhiệt cho không khí, không khí tươi được thổi từ phía dưới và đi ra ở
phía trên của buồng hồi nhiệt, nhiệt độ không khí sau khi qua buồng hổi nhiệt là
6250C. Nhiệt độ thu hồi này sẽ được điều chỉnh bằng máy tính, thông qua các can
nhiệt được gắn ở ống dẫn không khí sau khi đã được gia nhiệt. Khi nhiệt độ hồi lưu
thấp hay cao sẽ được máy tính hiển thị và điểu chỉnh bằng các van lật ở ống khói.
Phía trên ống khói có gắn một quạt đẩy để đẩy khói lò ra . Tốc độ quạt đẩy này cũng
được máy tính điều khiển thông qua nhiệt độ hồi lưu.
Thông số kĩ thuật
Cấu tạo lò nung:
- Chiều dài: 5.8 m
- Chiều rộng: 2.8 m
- Chiều cao: 2 m
Gạch xây lò : là gạch cao nhôm (95%) 
Một béc-đốt lửa chữ U sử dung ̣ : 
- Khí gas
- Oxygen
- Không khí sấy nóng từ thiết bị thu hồi nhiệt

Công suất : 25T/ngày 
Nhiệt độ nung : 15500C 
Lỗ quan sát ở đầu lò : quan sát mức liệu 
Lưu lượng khí đốt : 208Nm3/h 
Lưu lượng gió

: 1780Nm3/h

Lưu lượng oxygen: 85Nm3/h. 
Đáy lò:
Do lò nấu frit được thiết kế xây dựng trên một giàn khung thép chịu lực, đáy
lò cách mặt đất 2.5m nên hệ thống cách nhiệt và chịu lửa đáy lò phải được xây dựng
đảm bảo tính an toàn cho người lao động.

Trang 16


×