Tải bản đầy đủ (.pdf) (108 trang)

Hoàn thiện kế toán nhập khẩu hàng hóa tại Công ty Cổ phần dịch vụ Logistics và thương mại KLM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.47 MB, 108 trang )

Header Page 1 of 258.

CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN NHẬP KHẨU HÀNG
HÓA TẠI CÁC DOANH NGHIỆP KINH DOANH XUẤT NHẬP
KHẨU (XNK)

1.1. Sự cần thiết phải hoàn thiện công tác kế toán nhập khẩu hàng hóa tại các
doanh nghiệp kinh doanh XNK
Bất kỳ một doanh nghiệp còn hoạt động kinh doanh đều cần phải có bộ phận kế
toán tốt để giúp đỡ doanh nghiệp hạch toán kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp.Từ
đó cho ra các sản phẩm của kế toán mà nhà nhà quản lý quan tâm để doanh nghiệp đƣa
ra các chính sách đầu tƣ và chính sách huy động một cách tối ƣu nhất.Bởi vì vậy, công
tác kế toán phải đƣợc quan tâm hàng đầu và phải đƣợc hoàn thiện hiệu quả nhất.
Hiện nay, hoạt động xuất nhập khẩu tại Việt Nam ngày càng đa dạng hình thức
và phong phú về hàng hóa. Do Việt Nam là nƣớc nhập siêu, các chứng từ và chính
sách đặt ra cho hàng hóa muốn nhập khẩu vào Việt Nam ngày càng thắt chặt hơn so
với hàng hóa xuất khẩu. Việt Nam trong kế kỷ XXI vẫn đƣợc xếp vào đất nƣớc đang
phát triển, chủ yếu của nền kinh tế là nông nghiệp, các sản phẩm nông sản xuất khẩu
thƣờng là xuất khẩu thô chƣa qua chế biến với giá trị doanh thu đem lại rất thấp. Trong
khi đó, các sản phẩm nhập khẩu vào thị trƣờng Việt Nam ngày càng nhiều, ngƣời dân
ƣu thích dùng hàng ngoại hơn hàng nội địa. Trong nền kinh tế hội nhập, Việt Nam
phải đƣa ra các chính sách phù hợp để bảo vệ hàng hóa nội địa.Các doanh nghiệp
trong nƣớc phải hoàn hiện mình hơn nữa đối với những thách thức của thị trƣờng mở
cửa.Từ đó, công tác kế toán tại các doanh nghiệp xuất nhập khẩu cần phải đƣợc hoàn
thiện và trau dồi nhiều hơn nữa về các chính sách, đặc biệt là kế toán nhận ủy thác
nhập khẩu.
Công tác kế toán nhận ủy thác nhập khẩu tại các doanh nghiệp xuất nhập khẩu
nhìn chung còn nhiều bất cập khi tổ chức và hạch toán các nghiệp vụ phát sinh.
Nguyên nhân đầu tiên là do liên quan đến tỉ giá thực tế biến động theo từng ngân hàng
và sự chênh lệch tỉ giá đối với các doanh nghiệp thực hiện kế toán thủ công với nhiều
nghiệp vụ phát sinh. Nguyên nhân tiếp theo là do thời gian vận chuyển hàng hóa nhập


khẩu thƣờng dài và phức tạp hơn so với các hình thức kinh doanh khác. Thêm vào đó
Việt Nam đƣa ra các thủ tục hành chính nhằm bảo vệ hàng hóa trong nƣớc nên công
tác quản lý của doanh nghiệp cần phải hoàn thiện, đặc biệt là công tác kế toán.
Từ những yêu cầu thực tiễn chúng ta có thể khẳng định rằng việc hoàn thiện
công tác kế toán nhận ủy thác nhập khẩu là một điều hết sức cần thiết trong nền kinh tế
mở cửa thị trƣờng trong giai đoạn đang phát triển.

Footer Page 1 of 258.

1


Header Page 2 of 258.

1.2. Đặc điểm hoạt động kinh doanh nhập khẩu hàng hóa trong các doanh
nghiệp kinh doanh XNK
1.2.1. Khái niệm và đặc điểm hoạt động kinh doanh nhập khẩu hàng hóa
Khái niệm
Nhập khẩu là một hoạt động của một thƣơng nhân Việt Nam mua hàng hóa của
một thƣơng nhân nƣớc ngoài nhằm phục vụ mục đích sản xuất, tiêu dùng, buôn bán
trong nƣớc theo hợp đồng kinh tế đƣợc thiết lập.
Nhập khẩu ủy thác là hoạt động dịch vụ thƣơng mại dƣới hình thức thuê và nhận
làm dịch vụ nhập khẩu hoạt động này đƣợc thực hiện trên cơ sở hợp đồng ủy thác nhập
khẩu giữa các doanh nghiệp, phù hợp với những qui định của pháp lệnh hợp đồng kinh
tế.Nói cách khác, đây là hình thức nhập khẩu hàng qua trung gian.
Đặc điểm hoạt động kinh doanh nhập khẩu hàng hóa
Trong lĩnh vực nhập khẩu hàng hóa ngày càng sôi động và mang nhiều màu sắc
khác của từng quốc gia trên thế giới, các mặt hàng đƣợc nhập khẩu vào thị trƣờng Việt
Nam vô cùng phong phú và đa dạng. Ngƣời tiêu dùng Việt Nam đƣợc biết đến những
sản phẩm chất lƣợng cao và đa dạng về chủng loại.Bên cạnh đó, các mặt hàng trong

nƣớc phải từng ngày thay đổi về mẫu mã để phục vụ nhu cầu tất yếu của ngƣời tiêu
dùng. Ngoài ra, sự chiếm lĩnh thị trƣờng của các doanh nghiệp Nhà nƣớc về hàng hóa
nhập khẩu đã thu hẹp khả năng mở rộng lĩnh vực kinh doanh của các doanh nghiệp tƣ
nhân.
Thêm vào đó sự độc chiếm thị trƣờng của các công ty tiên phong trong lĩnh vực
giao nhận với lƣợng hàng chỉ định từ nƣớc ngoài nhập về, cơ hội kinh doanh cho các
doanh nghiệp XNK non trẻ ngày càng cạnh tranh khốc liệt. Tuy nhiên thách thức của
hoạt động kinh doanh này mang tính chất phức tạp (từ phƣơng thức vận tải đến giao
dịch quốc tế với đối tác nƣớc ngoài) và chu kỳ kinh doanh dài (trải qua ba giai đoạn
giao dịch nƣớc ngoài, vận chuyển và giao hàng cho khách hàng). Hoạt động nhận ủy
thác nhập khẩu thƣờng quan đến nhiều chứng từ hạch toán nghiệp vụ phát sinh phức
tạp liên quan đến nhiều tài khoản kế toán.
1.2.2. Vai trò của hoạt động kinh doanh nhập khẩu hàng hóa
Việt Nam với nền kinh tế đang phát triển chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ nông
nghiệp sang công nghiệp và dịch vụ để đƣa đất nƣớc thành công nghiệp hóa, hiện đại
hóa ngày càng thay đổi rõ rệt. Do đó hoạt động nhập khẩu đã bổ sung một lƣợng hàng
hóa chất lƣợng để phục vụ cho mục đích tiêu dùng cho Việt Nam. Các dịch vụ nhập
khẩu hàng hóa ngày càng đƣợc mở rộng quy mô và đầu tƣ của các doanh nghiệp Nhà
nƣớc cũng nhƣ tƣ nhân. Các dịch vụ cầu cảng, kho bãi cũng đƣợc chú trọng hơn nhằm
phục vụ cho cơ quan Hải quan thực hiện việc thông quan hiệu quả hơn.
Footer Page 2 of 258.

2

Thang Long University Library


Header Page 3 of 258.

Doanh nghiệp nhận ủy thác nhập khẩu đóng góp nền kinh tế cho sự chuyển dịch

kinh tế từ nông nghiệp sang ngành dịch vụ, thúc đẩy hoạt động nhập khẩu các mặt
hàng tốt cho ngƣời dân. Một số quan điểm cho rằng nhập khẩu làm giảm mức tiêu
dùng hàng hóa trong nƣớc, kiến Việt Nam phụ thuộc vào hàng hóa quốc tế.Nhƣng bên
cạnh những ý kiến trái chiều đó, hàng hóa nhập khẩu giúp các doanh nghiệp trong
nƣớc có động lực thức đẩy để sản xuất ra các mặt hàng tốt hơn để đánh bại hàng hóa
quốc tế.Ngoài ra, dịch vụ ủy thác nhập khẩu giúp các doanh nghiệp không có kiến thức
về vận tải quốc tế sẽ giảm thiểu các rủi ro trong mua hàng và thanh toán quốc tế; cung
cấp dịch vụ tƣ vấn tốt nhất cho khách hàng giao ủy thác nhập khẩu.
Hoạt động nhập khẩu cho thấy nền kinh tế sẽ có hai mặt trái ngƣợc trong nền
kinh tế Việt Nam, nhƣng đây là thách thức cho những doanh nghiệp trong nƣớc với
thách thức quốc tế trong nền kinh tế hội nhập thế giới.
1.2.3. Phƣơng thức nhập khẩu hàng hóa
Nhập khẩu hàng hóa có hai phƣơng thức chủ yếu:
Nhập khẩu theo nghị định thƣ
Theo phƣơng thức này doanh nghiệp phải tuân theo các chỉ tiêu pháp lệnh của
Nhà nƣớc về việc nhập khẩu hàng hóa mà Chính phủ Việt Nam đã ký kết với các nƣớc
khác. Việc thực hiện theo nghị định giao cho một số doanh nghiệp mà chủ yếu là các
doanh nghiệp nhà nƣớc và doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực đặc biệt. Việc thanh
toán cho hợp đồng nhập khẩu theo phƣơng thức này do Nhà nƣớc đứng ra trả tiền hoặc
cam kết trả tiền hoặc ủy nhiệm cho các doanh nghiệp thanh toán.
Nhập khẩu ngoài nghị định thƣ
Đây là phƣơng thức phổ biến ở các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trƣờng.
Các doanh nghiệp xuất nhập khẩu thực hiện nhập khẩu những mặt hàng mà Nhà nƣớc
không cấm, chủ động về hàng hóa, giá cả thị trƣờng trong phạm vi chính sách cho
phép và thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với Nhà Nƣớc. Nhập khẩu ngoài nghị định thƣ
thƣờng bao gồm hai phƣơng thức phổ biến:
- Nhập khẩu trực tiếp
Nhập khẩu trực tiếp có thể tiến hành theo hai hình thức nhập khẩu theo nghị
định thƣ hoặc nhập khẩu trực tiếp theo hợp đồng thƣơng mại ký kết với thƣơng nhân
nƣớc ngoài. Nhập khẩu theo hợp đồng thƣơng mại thì doanh nghiệp phải thực hiện từ

khâu tìm kiếm bạn hàng, đàm phán, ký kết hợp đồng, tiếp nhận hàng hóa cho tới việc
tiêu thụ hàng hóa trên cơ sở chính sách XNK của nhà nƣớc. Doanh nghiệp chỉ thực
hiện nhập khẩu theo hợp đồng thƣơng mại khi có đủ khả năng đàm phán và tài chính
để chi trả cho đơn đặt hàng này.

Footer Page 3 of 258.

3


Header Page 4 of 258.

- Nhập khẩu ủy thác
Theo phƣơng thức này, những doanh nghiệp hay cơ quan có nhu cầu mua hàng
hóa, máy móc thiết bị đặc biệt (không phải hàng hóa cấm nhập hoặc cấm xuất khẩu)
nhƣng không có khả năng nhập khẩu hoặc không đƣợc nhà nƣớc cấp phép cho XNK
trực tiếp thì sẽ doanh nghiệp khác có chức năng nhập khẩu hộ các mặt hàng đó. Vì thế,
phƣơng thức này có hai bên tham gia là bên nhận ủy thác và bên giao ủy thác NK.
Bên giao ủy thác NK: Là bên có nhu cầu sử dụng dịch vụ hoặc có điều kiện
kinh doanh hàng NK, có trách nhiệm ký kết hợp đồng ủy thác NK với bên nhận ủy
thác NK, có trách nhiệm thanh toán tiền hàng, chi phí thu mua, các khoản thuế phải
nộp và hoa hồng ủy thác đầy đủ.
Bên nhận ủy thác NK: Là bên trực tiếp đứng ra thƣơng thuyết, đàm phán với
đại lý giao nhận đầu quốc tế, ký kết hợp đồng với nhà cung cấp của khách hàng, thanh
toán tiền hàng với phía đối tác nƣớc ngoài và trực tiếp mở thủ tục hải quan, thực hiện
kê khai hộ và nộp hộ các khoản thuế đối với Nhà nƣớc. Sau khi giao hàng nhập khẩu
cho bên giao ủy thác NK, bên nhận ủy thác NK có quyền đòi nợ bên giao ủy thác về
các khoản chi hộ và đƣợc hƣởng phí hoa hồng ủy thác theo đúng hợp đồng kinh tế đã
ký kết.
1.2.4. Đồng tiền trong thanh toán quốc tế

Đồng tiền thanh toán chung trong thƣơng mại quốc tế là đồng đô la Mỹ (USD),
đƣợc coi là đồng tiền quốc tế. Bên cạnh đó, tùy theo hợp đồng kinh tế các bên liên
quan có thể thanh toán đồng Euro (EUR) trong khối các quốc gia thành viên của Liên
minh Châu Âu (hiện có 19 nƣớc trong khối Liên minh nhƣng có 9 nƣớc tạm thời
không tham gia vào khu vực đồng Euro). Một số nƣớc sử dụng đồng tiền của quốc gia
để thanh toán nhƣ: nhân dân tệ của Trung Quốc; đồng CAD của Canada,…
1.2.5. Các phƣơng thức thanh toán trong hợp đồng nhập khẩu hàng hóa
Tùy vào điều kiện cụ thể của từng doanh nghiệp mà họ có thể lựa chọn các
phƣơng thức thanh toán khác nhau.Các phƣơng thức thanh toán trong hợp đồng nhập
khẩu hàng hóa rất phong phú và đa dang.
1.2.5.1. Phương thức chuyển tiền (Remitance)
Phƣơng thức chuyển tiền là phƣơng thức trong đó khách hàng (ngƣời có yêu cầu
chuyển tiền) yêu cầu ngân hàng phục vụ mình chuyển một khoản tiền nhất định cho
ngƣời khác (ngƣời thụ hƣởng) ở một địa điểm nhất định.

Footer Page 4 of 258.

4

Thang Long University Library


Header Page 5 of 258.

Chuyển tiền bằng thƣ
Là hình thức chuyển tiền trong đó lệnh thanh toán của ngân hàng chuyển tiền
đƣợc thực hiện trong nội dung một bứcthƣ mà ngân hàng này yêu cầu ngân hàng thanh
toán thực hiện.
Chuyển tiền bằng điện
Là hình thức chuyển tiền, trong đó lệnh thanh toán của ngân hàng chuyển tiền

đƣợc thực hiện trong nội dung một bức điện mà ngân hàng này gửi cho ngân hàng
thanh toán thông qua truyền tin của mạng viễn thông nhƣ SWIFT, TELEX.
Có hai quy trình chuyển tiền:
- Chuyển tiền trả sau.
- Chuyển tiền trả trƣớc.
Sơ đồ 1.1. Quy trình thanh toán theo phƣơng thức chuyển tiền trong hợp đồng
nhập khẩu hàng hoá
Nhà xuất khẩu

(1)

Nhà nhập khẩu

(ngƣời thụ hƣởng)

(ngƣời chuyển tiền)

(4)

(2)

Ngân hàng trả tiền

Ngân hàng chuyển tiền

(Beneficiary bank)

(Remitting bank)

(3)


(1) Nhà xuất khẩu (XK) chuyển giao hàng và bộ chứng từ hàng hóa cho nhà nhập
khẩu (NK)
(2) Nhà nhập khẩu sau khi kiểm tra hàng hóa (hoặc bộ chứng từ hàng hóa), nếu
thấy phù hợp với thỏa thuận hai bên, lập thủ tục chuyển tiền gửi ngân hàng đại diện
cho mình.
(3) Ngân hàng chuyển tiền (ngân hàng đại diện cho ngƣời nhập khẩu) lập lệnh
chuyển tiền qua ngân hàng trả tiền (ngân hàng đại lý hoặc chi nhánh)
(4) Ngân hàng trả tiền sau khi nhận đầy đủ chứng từ ngân hàng sẽ chuyển tiền
cho ngƣời thụ hƣởng (nhà xuất khẩu). Khi tiền tiền chuyển báo thành công ngân hàng
sẽ chuyển cho ngƣời nhập khẩu phiếu ngân hàng (bank slip) để xác nhận số tiền đã bị
trừ trong tài khoản của khách hàng (nhà nhập khẩu). Đồng thời, ngƣời nhập khẩu sẽ

Footer Page 5 of 258.

5


Header Page 6 of 258.

gửi phiếu ngân hàng cho nhà xuất khẩu để chắc chắn khoản tiền sẽ vào tài khoản nhà
cung cấp (nhà xuất khẩu).
Ở phƣơng thức này, quy trình đơn giản, nhanh chóng và tiện ích nhƣng đối với
nhà nhập khẩu dễ dàng chiếm dụng vốn của nhà cung cấp, ít khi các nhà xuất khẩu lựa
chọn.Ngân hàng chỉ đóng vai trò chung gian trong thanh toán, khả năng thanh toán
phụ thuộc vào thiện chí của mỗi bên và với hai bên là đối tác làm ăn lâu dài với giá trị
hàng không lớn lắm. Chuyển tiền bằng thƣ chi phí chuyển tiền thấp nhƣng tốc độ
chậm nên dễ bị ảnh hƣởng nếu có biến động nhiều về tỉ giá. Đối với chuyển tiền bằng
điện chi phí chuyển tiền cao hơn nhƣng nhanh chóng hơn nên ít chịu sự tác động của tỉ
giá.

1.2.5.2. Phương thức ghi sổ (Open account)
Phƣơng thức ghi sổ hay còn gọi là phƣơng thức mở tài khoản. Theo phƣơng thức
này, ngƣời bán mở một tài khoản một quyển sổ để ghi nợ cho ngƣời mua sau khi
ngƣời bán đã hoàn thành việc giao hàng hóa hoặc dịch vụ. Đinh kỳ ngƣời mua trả tiền
cho ngƣời bán.Đặc điểm của phƣơng thức này là không có sự tham gia của ngân hàng
với chức năng mở tài khoản và thực hiện thanh toán.
Phân loại gồm căn cứ vào đảm bảo thanh toán và căn cứ vào cách thanh toán khi
đến hạn. Theo căn cứ vào bảo đảm thanh toán có hai loại ghi sổ có đảm bảo (Open
account to be secured) và ghi sổ không đảm bảo (Open account to be naked); còn theo
căn cứ vào cách thanh toán khi đến hạn có hai loại ghi sổ chủ động (Open account by
collection) và ghi sổ bị động (Open account by remittance)
Sơ đồ 1.2. Quy trình thanh toán theo phƣơng thức ghi sổ trong hợp đồng nhập
khẩu hàng hóa
(3)
Ngân hàng bên xuất khẩu

Ngân hàng bên nhập khẩu

(3)

(3)

(2)
Nhà xuất khẩu

Nhà nhập khẩu
(1)

(1) Giao hàng hóa dịch vụ cùng với gửi chứng từ hàng hóa.
(2) Báo nợ trực tiếp

(3) Nhà NK dùng phƣơng thức chuyển tiền để trả tiền khi đến định kỳ thanh toán
Footer Page 6 of 258.

6

Thang Long University Library


Header Page 7 of 258.

Trong phƣơng thức ghi sổ nhà NK vẫn đƣợc lợi thế hơn so với nhà XK. Bởi lẽ,
nhà nhập khẩu có thể nhận hàng hóa trƣớc khi phải thanh toán hết tiền hàng cho nhà
xuất khẩu và nhà xuất khẩu bán bàng theo phƣơng thức này phải gánh chịu chi phí
kiểm soát tín dụng và thu tiền.
1.2.5.3. Phương thức nhờ thu (Collection of payment)
Nhờ thu là phƣơng thức thanh toán, theo đó, bên bán (nhà xuất khẩu) sau khi
giao hàng hay cung ứng dịch vụ, ủy thác cho ngân hàng phục vụ bên mình xuất trình
bộ chứng từ thông qua ngân hàng đại lý cho bên mua (ngƣời nhập khẩu) để thanh toán,
chấp nhận hối phiếu hay chấp nhận các điều kiện và điều khoản khác.
Thanh toán theo phƣơng thức nhờ thu bao gồm hai trƣờng hợp:
Nhờ thu phiếu trơn (Clean collection)
Là phƣơng thức thanh toán mà trong đó ngƣời bán ủy thác cho ngân hàng thu
hộ tiền ở ngƣời mua căn cứ vào hối phiếu do mình lập ra, còn chứng từ hàng hóa thì
gửi thẳng cho ngƣời mua không qua ngân hàng.
Sơ đồ 1.3. Quy trình thanh toán theo phƣơng thức nhờ thu phiếu trơn trong hợp
đồng nhập khẩu hàng hóa

Ngân hàng nhờ thu

(4)


Ngân hàng thu hộ

(NHNT)

(NHTH)
(7)

(3)

(8)

Nhà xuất khẩu

(6)
(1)

(5)

Nhà nhập khẩu

(2)

(1) Ký kết hợp đồng mua bán, trong đó điều khoản thanh toán quy định áp dụng
“nhờ thu phiếu trơn”.
(2) Nhà XK gửi hàng hóa và bộ chứng từ thƣơng mại trực tiếp cho nhà NK.
(3) Nhà XK gửi Đơn yêu cầu nhờ thu cùng chứng từ tài chính cho NHNT để thu
tiền từ nhà NK.
(4) NHNT lập và gửi Lệnh nhờ thu cùng chứng từ tài chính tới NHTH để thu tiền
từ nhà NK.

(5) NHNT thông báo Lệnh nhờ thu để nhà NK có kế hoạch thanh toán
Footer Page 7 of 258.

7


Header Page 8 of 258.

(6) Nhà NK trả tiền ngay hoặc chấp nhận trả tiền.
(7) NHTH chuyển tiền nhờ thu, hoặc hối phiếu kỳ hạn đã chấp nhận cho NHNT.
(8) NHNT chuyển tiền nhờ thu, hoặc hối phiếu kỳ hạn đã chấp nhận cho nhà XK.
Phƣơng thức này thƣờng ít sử dụng trong XNK vì bất lợi cho cả hai bên.Đối với
nhà XK do khi giao dịch thanh toán thì hầu hết sử dụng chứng từ tài chính nên không
niết chắc về tìm lực tài chính của nhà NK. Đối với nhà NK do hàng và chứng từ không
đi kèm với nhau nên hàng NK có thể sẽ bị thúc giục thanh toán trƣớc khi nhận đƣợc
hàng.
Nhờ thu kèm chứng từ (Documentary collection)
Là phƣơng thức thanh toán mà trong đó ngƣời bán ủy thác cho ngân hàng thu hộ
tiền ở ngƣời mua căn cứ vào hối phiếu và bộ chứng từ hàng hóa gửi kèm theo với điều
kiện là nếu ngƣời mua trả tiền hoặc chấp nhận trả tiền hối phiếu chi thì ngân hàng mới
trao bộ chứng từ hàng hóa cho ngƣời mua để nhận hàng. Nhờ thu trả tiền đổi chứng từ
(documents against payment –D/P) và nhờ thu chấp nhận trả tiền đổi chứng từ
(documents against acceptance – D/A) là hai hình thức của phƣơng thức này.
Sơ đồ 1.4. Quy trình thanh toán theo phƣơng thức nhờ thu kèm chứng từ trong
hợp đồng nhập khẩu hàng hóa

Ngân hàng nhờ thu

(4)


Ngân hàng thu hộ

(8)
(3)

(7)

(9)

(6)

(5)

(1)
Nhà xuất khẩu

Nhà nhập khẩu
(2)

(1) Ký kết hợp đồng mua bán, trong đó điều khoản thanh toán quy định áp dụng
phƣơng thức “Nhờ thu kèm chứng từ”.
(2) Nhà XK gửi hàng hóa cho nhà NK.
(3) Nhà XK lập Đơn yêu cầu nhờ thu gửi cùng bộ chứng từ (bao gồm chứng từ
thƣơng mại cùng chứng từ tài chính, nếu có) tớ NHNT.
(4) NHNT lập Lệnh nhờ thu và gửi cùng bộ chứng từ tới NHTH.
(5) NHTH thông báo Lệnh nhờ thu và xuất trình bộ chứng từ cho nhà NK.
Footer Page 8 of 258.

8


Thang Long University Library


Header Page 9 of 258.

(6) Nhà NK chấp hành Lệnh nhờ thu.
(7) NHTH trao bộ chứng từ thƣơng mại cho nhà NK.
(8) NHTH chuyển tiền nhờ thu, hoặc hối phiếu chấp nhận, hoặc kỳ phiếu hay
giấy báo nợ cho NHNT.
(9) NHNT chuyển tiền nhờ thu, hoặc hối phiếu chấp nhận, hoặc kỳ phiếu hay
giấy nhận nợ cho nhà XK.
Trong phƣơng thức này, nhà NK chắc chắn sẽ thanh toán tiền cho nhà XK,
nhƣng vấn đề ở đây là việc nhà NK có thể kéo dài thời gian trả tiền tới cả năm bằng
cách chƣa nhận chứng từ khi tình hình thị trƣờng bất lợi với họ.
Nói chung các phƣơng thức thanh toán trên đều bất lợi hợn đối với nhà XK nên
ít khi đƣợc áp dụng trong các nghiệp vụ kinh doanh XNK. Hiện nay hầu hết các doanh
nghiệp XNK đang sử dụng phƣơng thức tín dụng chứng từ.
1.2.5.4. Phương thức tín dụng chứng từ (Letter of credit – L/C)
Thanh toán bằng thƣ tín dụng (L/C) là sự thỏa thuận trong đó ngân hàng ở thƣ
tín dụng (ngân hàng đại diện cho ngƣời nhập khẩu thực hiện cấp tín dụng cho ngƣời
nhập khẩu) theo yêu cầu của khách hàng sẽ trả một số tiền nhất định cho nhà cung cấp
hàng nhập khẩu (ngƣời thụ hƣởng sô tiền của thƣ tín dụng) hoặc chấp nhận hối phiếu
do ngƣời này ký phát trong phạm vi số tiền đó khi ngƣời này xuất trình cho ngân hàng
một bộ chứng từ thanh toán phù hợp với những qui định để nhập khẩu trong thƣ tín
dụng.

Footer Page 9 of 258.

9



Header Page 10 of 258.

Sơ đồ 1.5. Quy trình thanh toán theo phƣơng thức tín dụng chứng từ trong hợp
đồng nhập khẩu hàng hóa

Nhà xuất khẩu
(6‟)

(4)
(6)

Ngân hàng
thông báo

Ngân hàng chuyển
chứng từ

(7)

(NHTB)

(6‟)

(3)
(1)

(5)

Ngân hàng phát hành L/C

(NHPH)
(8)

(2)
Nhà nhập khẩu

(1) Hai bên mua bán ký kết hợp đồng ngoại thƣơng với điều khoản thanh toán
theo phƣơng thức L/C.
(2) Căn cứ các điều khoản và điều kiện của hợp đồng ngoại thƣơng, nhà NK làm
đơn gửi đến ngân hàng phục vụ mình, yêu cầu ngân hàng này phát hành một L/C cho
nhà XK thụ hƣởng.
(3) Căn cứ vào đơn mở L/C, nếu đồng ý, NHPH lập L/C và thông báo qua ngân
hàng đại lý hoặc chi nhánh của mình ở nƣớc nhà XK để thông báo L/C cho nhà XK.
(4) Khi nhận đƣợc L/C, NHTB thông báo L/C cho nhà XK.
(5) Nhà XK kiểm tra L/C, nếu phù hợp với hợp đồng đã ký thì tiến hành giao
hàng, nếu không phù hợp thì đề nghị sửa đổi, bổ sung L/C cho phù hợp với hợp đồng
ngoại thƣơng.
(6) và (6‟) Sau khi giao hàng, nhà XK lập bộ chứng từ theo yêu cầu của L/C và
xuất trình (thông qua NHTB hoặc một ngân hàng khác) cho NHPH để thanh toán.
Footer Page 10 of 258.

10

Thang Long University Library


Header Page 11 of 258.

(7) NHPH sau khi kiểm tra bộ chứng từ, nếu xuất trình phù hợp thì tiến hành
thanh toán; nếu thấy không phù hợp thì từ chối thanh toán và gửi trả lại toàn bộ

nguyên vẹn bộ chứng từ cho nhà XK.
(8) NHPH đòi tiền nhà NK và chuyển bộ chứng từ cho nhà NK sau khi đã nhận
đƣợc tiền hoặc chấp nhận thanh toán.
Qua các bƣớc tiến hành ta có thể thấy sự vận động giữa tiền và hàng độc lập với
mối quan hệ chặt chẽ. Chúng độc lập với nhau ở chỗ ngân hàng chỉ thực hiện trên đợn
xin mở L/C mà không hề phụ thuộc vào chứng từ tài chính và chứng từ thƣơng mại
nhƣ các phƣơng thức khác. Ngân hàng chỉ thực hiện khi có chứng từ cụ thể theo từng
lô hàng để mở L/C.
Với các bƣớc thực hiện chặt chẽ, phƣơng thức này đƣợc coi là an toàn nhất đối
với cả hai bên. Nhƣng bên cạnh đó, do quá nhiều bƣớc thực hiện trong việc mở L/C và
thời gian mở L/C nên rất nhiều nhà XNK sẽ bị ảnh hƣởng tới các thời gian chuẩn hàng
cho nhà NK. Mặt khác, nhà NK phải chịu chi phí mở L/C và số tiền kí quỹ ở ngân
hàng thƣờng từ 10 đến 100% giá trị lô hàng; đây là khoản vốn của nhà NK đang bị ứ
đọng vốn tại ngân hàng trong quá trình thực hiện hợp đồng ngoại thƣơng.
1.3. Nội dung kế toán nhập khẩu hàng hóa
1.3.1. Phạm vi hàng nhập khẩu hàng hóa
Hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa là hoạt động mua, bán hàng hóa của doanh
nghiệp Việt Nam với doanh nghiệp nƣớc ngoài theo các hợp đồng mua bán hàng hóa
bao gồm cả các hoạt động tạm nhập tái xuất và tạm xuất tái nhập. Hàng hóa đƣợc coi
là NK vào đất nƣớc Việt Nam là những mặt hàng đã làm xong các thủ tục hải quan và
nộp các khoản thuế đầy đủ cho cơ quan Hải quan trƣớc khi vận chuyển về kho của
doanh nghiệp.Các doanh nghiệp có khả năng NK hàng hóa trực tiếp sẽ đƣợc Nhà nƣớc
cấp phép thông qua giấy đăng ký kinh doanh do Sở kế hoạch và Đầu tƣ công bố và
đƣợc đăng ký mã số tại Cục hải quan tỉnh, thành phố theo quy định theo Nghị định
Chính phủ và không phải xin Giấy phép NK của Bộ Thƣơng mại.
Dịch vụ ủy thác nhập khẩu ngày càng nhân rộng trên thị trƣờng giao nhận quốc
tế.Các bên nhận ủy thác nhập khẩu, trong giấy phép đăng ký kinh doanh hoặc mã số
doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu đƣợc ủy thác nhập khẩu hàng hóa phải phù
hợp với nội dung của giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.
Đối với hàng có hạn ngạch có giấy phép của Bộ Thƣơng mại

Doanh nghiệp có đủ điều kiện đƣợc quy định sẽ đƣợc chỉ định ủy thác nhập
khẩu hàng hóa có hạn ngạnh (hầu hết là các sản phẩm nông sản) có giấy phép của Bộ
thƣơng mại trong phạm vi số lƣợng hoặc trị giá ghi tại văn bản phân bổ hạn ngạch của
cơ quan có thẩm quyền hoặc giấy phép của Bộ thƣơng mại.
Footer Page 11 of 258.

11


Header Page 12 of 258.

Đối với hàng hóa đƣợc phép nhập kinh doanh nhƣng doanh nghiệp không có
khả năng nhập khẩu trực tiếp
Doanh nghiệp nhận ủy thác nhập khẩu bắt buộc trên giấy phép đăng ký kinh
doanh có khả năng đứng tên trên chứng từ nhập khẩu để đứng ra nhập khẩu hộ cho
doanh nghiệp giao ủy thác.Hàng đƣợc coi là nhập khẩu theo quy định của Việt Nam có
các trƣờng hợp sau:
- Hàng nhập mua của doanh nghiệp nƣớc ngoài theo hợp đồng kinh tế đã ký kết.
- Hàng tạm nhập gia công tại Việt Nam với quy định cụ thể.
- Hàng hóa trao đổi giữa hai doanh nghiệp trong nƣớc và quốc tế.
- Hàng hóa thuê của doanh nghiệp nƣớc ngoài.
Trong trƣờng hợp cá nhân muốn nhập khẩu hàng hóa nhƣng không có khả năng
đứng ra làm pháp nhân kinh doanh và ủy thác cho doanh nghiệp XNK để NK hàng hóa
quốc tế.
1.3.2. Thời điểm xác định hàng nhập khẩu
Thời điểm xác định hàng hóa đã hoàn thành việc nhận ủy thác nhập khẩu là thời
điểm chuyền giao quyền sử hữu hàng hóa, tức là bên xuất khẩu mất quyền sở hữu về
hàng hóa và nắm giữ quyền đòi nợ đối với bên nhập khẩu. Do hoạt động XNK diễn ra
trong thời gian dài và phức tạp nên thời điểm xác nhận hàng đã nhập khẩu vào Việt
Nam và ghi chép sổ khi hàng hóa đã hoàn thành thủ tục Hải quan, xếp dỡ cầu cảng để

lên xe vận chuyển rời cảng đích. Tuy nhiên tùy thuộc vào phƣơng thức giao nhận hàng
hóa mà xác đinh hàng nhập khẩu:
- Nếu vận chuyển bằng đƣờng biển, hàng coi là nhập khẩu khi hàng về đến cảng
đích tại cửa khẩu Việt Nam khi đã hoàn thành các thủ tục hải quan tại cảng
đích.
- Nếu hàng vận chuyển bằng đƣờng hàng không, hàng hóa đƣợc coi là nhập
khẩu khi hàng về đến sân bay và hoàn thành thủ tục hải quan tại sân bay.
- Nếu hàng hóa vận chuyển bằng đƣờng sắt, hàng nhập khẩu đƣợc tính tại ngày
hàng giao tại cửa khẩu theo xác định của Hải quan.
- Nếu hàng vận chuyển theo phƣơng thức vận tải đa phƣơng thức thì tùy thuộc
vào thời điểm phƣơng tiện vận tải cuối cùng đến điểm đích khi làm thủ tục Hải
quan.
- Hàng nhập để triển lãm, hội chợ thì đƣợc tính khi thủ tục mua hàng trả ngoại
tệ.

Footer Page 12 of 258.

12

Thang Long University Library


Header Page 13 of 258.

1.3.3. Chứng từ và tài khoản sử dụng
Chứng từ sử dụng
Hoạt động XNK là hình thức mua, bán hàng hóa phức tạp nên chứng từ đi kèm
cũng phong phú và đa dạng. Những chứng từ thƣờng gặp nhất trong nhận ủy thác nhập
khẩu:
- Vận đơnđƣờng biển (Bill of Lading):

Là chứng từ chuyên chở hàng hóa bằng đƣờng biển do ngƣời chuyển chở hoặc
đại diện của họ cấp cho ngƣời gửi hàng sau khi đã xếp hàng lên tàu hoặc sau khi đã
nhận hàng để xếp.
Các chức năng của vận đơn là: nhận hàng tại cảng đích, giao hàng từ cảng đi,
thanh toán tiền ngân hàng, chuyển nhƣợng hàng nhập khẩu, khiếu nại ngƣời chuyên
chở bảo hiểm, hàng hóa thực trên tàu,…
- Vận đơn đƣờng hàng không (Airway bill):
Là chứng từ chuyên chở hàng hóa bằng đƣờng hàng không do các hãng hàng
không cấp cho ngƣời gửi hàng khi hàng đƣợc gom tại kho hàng không để chuẩn bị lên
máy bay
- Hóa đơn thƣơng mại (Commercial invoice):
Là do nhà XK lập nói rõ đặc điểm hàng hóa, đơn giá, tổng giá trị hàng hóa và
phƣơng thức thanh toán. Hóa đơn thƣơng mại là yêu cầu của nhà XK đòi hỏi nhà NK
phải trả theo tổng tiền đƣợc ghi trên hóa đơn.
- Giấy chứng nhận phẩm chất (Cretificate of quality):
Là chứng từ xác nhận chất lƣợng hàng hóa thực giao và chứng minh phẩm chất
hàng hóa phù hợp với điều khoản trong hợp đồng. Nếu hợp đồng không quy định gì
khác, giấy chứng nhận phẩm chất có thể do doanh nghiệp sản xuất hàng hóa cung cấp
có thể do cơ quan kiểm nghiệmhàng XK cung cấp.
- Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa (Certificate of origin):
Là chứng nhận do tổ chức có thẩm quyền cấp để xác nhận nơi sản xuất hoặc khai
thác ra hàng hóa.
Chứng từ này là cần thiết cho cơ quan hải quan để tùy chỉnh theo chính sách của
Nhà nƣớc vận dụng các chế độ ƣu đãi thuế và cần thiết để theo dõi thực hiện chế độ
hạn ngạch.
- Giấy chứng nhận bảo hiểm (Insurance certificate):
Là chứng từ do tổ chức bảo hiểm cấp cho ngƣời đƣợc bảo hiểm để xác nhận một
lô hàng nào đó đã đƣợc bảo hiểm theo điều kiện của một hợp đồng bảo hiểm.

Footer Page 13 of 258.


13


Header Page 14 of 258.

Những chứng từ nói trên là bộ chứng từ phổ biến để doanh nghiệp NK tiến hành
làm các thủ tục hải quan, thanh toán cho nhà XK và nhận hàng về. Trong quá trình đó
thì có thể phát sinh thêm một số chứng từ sau: biên lai nộp thuế, tờ khai hải quan,
phiếu nhập kho, phiếu chi, giấy báo nợ,…
Tài khoản sử dụng
Theo quyết định 15/2006/QĐ-BTCcác tài khoản đƣợcsử dụng trong nghiệp vụ
nhận ủy thác nhập khẩu tùy thuộc vào quy mô doanh nghiệp.Sau đây là một số tài
khoản thƣờng đƣợc sử dụng trong nghiệp vụ này.
Tài khoản 151: “Hàng mua đang đi đƣờng”
Tài khoản phản ánh giá trị các loại hàng hóa, vật tƣ mua ngoài đã thuộc quyền sở
hữu của doanh nghiệp nhƣng chƣa nhập kho. Nói cách khác, hàng hóa, vật tƣ mua
ngoài đã thanh toán bằng tiền mặt hoặc chấp nhận thanh toán nhƣng còn để ở kho
ngƣời bán, ở bến cảng, bến bãi hoặc đang trên đƣờng vận chuyển; hoặc hàng hóa đã về
đến kho nhƣng đang trong giai đoạn kiểm nghiệm, kiểm nhận để nhập kho.
TK 151
- Trị giá hàng hóa, vật tƣ đã mua đang
đi đƣờng.

- Trị giá hàng hóa, vật tƣ đã mua đang
đi đƣờng đã nhập kho hoặc đã chuyển

- Kết chuyển trị giá thực tế hàng, vật
tƣ mua đang đi đƣờng cuối kỳ hạch
toán hàng tồn kho phƣơng pháp kiểm

kê định kỳ (KKĐK)

giao thẳng cho khách hàng.
- Kết chuyển trị giá thực tế của hàng
hóa, vật tƣ mua đang đi đƣờng đầu kỳ
hạch toán hàng tồn kho phƣơng pháp

Số dƣ nợ: Trị giá hàng hóa, vật tƣ
đã mua nhƣng còn đang đƣờng
(chƣa nhập kho đơn vị)

Footer Page 14 of 258.

14

Thang Long University Library


Header Page 15 of 258.

Tài khoản 156: “Hàng hóa”
Tài khoản này dùng để phản ánh trị giá hiện có và tình hình biến động tăng,
giảm các loại hàng hóa của doanh nghiệp bao gồm hàng hóa tại các kho hàng, quầy
hàng, hàng hóa bất động sản.
TK 156
- Trị giá mua vào của hàng hóa

- Trị giá của hàng xuất bán, giao đại lý,
đơn vị phụ thuộc; thuê ngoài gia công,


- Chi phí thu mua hàng hóa

hoặc sử dụng sản xuất, kinh doanh.

- Trị giá của hàng hóa thuê gia công

- Chi phí thu mua phân bổ hàng bán ra

- Trị giá hàng bán bị trả lại.

trong kỳ.

- Trị giá hàng kiểm kê phát hiện thừa.

- Chiết khấu thƣơng mại, giảm giá hàng

- Trị giá hàng hóa bất động sản mua
vào kết chuyển từ bất động đầu tƣ.

mua đƣợc hƣởng.

- Kết chuyển giá trị hàng tồn kho cuối

- Trị giá hàng kiểm kê phát hiện thiếu.

kỳ theo KKĐK.

- Trị giá hàng hóa bất động sản đã bán
hoặc chuyển thành bất động sản đầu tƣ,
bất động sản chủ sở hữu sử dụng hoặc


- Trị giá hàng trả lại ngƣời bán.

Số dƣ nợ: Trị giá mua vào của hàng
tồn kho và chi phí thu mua của hàng
tồn kho.
Tài khoản 156 đƣợc chi tiết thành 3 tiểu khoản:
- TK 1561: “Giá mua của hàng hóa”
- TK 1562: “Chi phí thu mua hàng hóa”
- TK1567: “Hàng hóa bất động sản”

Footer Page 15 of 258.

15


Header Page 16 of 258.

Tài khoản 144: “Cầm cố, ký quỹ, ký cƣợc ngắn hạn”
Tài khoản này phản ánh các khoản tài sản, tiền vốn của doanh nghiệp mang đi
cầm cố, ký quỹ, ký cƣợc ngắn hạn (Thời điểm dƣới một năm hoặc dƣới một chu kỳ
sản xuất, kinh doanh bình thƣờng) tại Ngân hàng, Công ty Tài chính, Kho bạc Nhà
nƣớc, các tổ chức tín dụng trong các quan hệ kinh tế. Khi xuất tài sản mang đi cầm cố,
ký quỹ, ký cƣợc ghi theo giá nào thì thu về ghi theo giá đó.
TK 144, 244
Giá trị tài sản mang đi cầm cố và giá trị

Giá trị tài sản cầm cố và giá trị tài sản

tài sản hoặc số tiền đã ký quỹ, ký cƣợc


hoặc số tiền ký quỹ, ký cƣợc ngắn hạn,

ngắn hạn, dài hạn

dài hạn đã nhận lại hoặc đã thanh toán.

Số dƣ nợ: Giá trị tài sản còn đang cầm
cố và giá trị tài sản hoặc số tiền còn
đang ký quỹ, ký cƣợc ngắn hạn.
Tài khoản 131: “Phải thu khách hàng”
Tài khoản này phản ánh các khoản phải thu và riêng đối với hoạt động ủy thác
NK nó đƣợc sử dụng để theo dõi bên giao ủy thác ứng trƣớc tiền và các khoản phải thu
phí ủy thác, phí chi hộ.
TK 131
- Số tiền phải thu của bên giao ủy thác
về các khoản chi phí phát sinh trong quá
trình NK hàng hóa đã chi hộ.

- Số tiền phí hoa hồng ủy thác và phí
thu hộ thu đƣợc của bên giao ủy thác.
- Số tiền ứng trƣớc của bên giao ủy
thác.

- Số còn thừa phải trả cho bên giao ủy
thác.
Số dƣ nợ: Số tiền còn phải thu của bên

Số dƣ có: Số tiền bên giao ủy thác


giao ủy thác.

ứng trƣớc.

Footer Page 16 of 258.

16

Thang Long University Library


Header Page 17 of 258.

Tài khoản 331: “Phải trả ngƣời bán”
Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản công nợ phải trả cho ngƣời bán phát
sinh trong kỳ và tình hình thanh toán các khoản nợ này.
TK 331
- Số nợ phải trả ngƣời đã trả.
- Số nợ đƣợc giảm do ngƣời bán chấp

- Số dƣ nợ phải trả phát sinh do mua
hàng.

- Số nợ giảm do trả lại hàng cho ngƣời

- Trị giá hàng nhận của ngƣời bán khi có
tiền ứng trƣớc.

bán.


- Ngƣời bán trả lại tiền cho doanh nghiệp.

- Số tiền ứng trƣớc cho ngƣời bán để
mua hàng.

- Chênh lệch do điều chỉnh tỷ giá ngoại tệ

nhận giảm giá, chiết khấu.

cuối kỳ.

- Xử lý nợ không chủ.
- Chênh lệch do điều chỉnh tỷ giá ngoại
tệ cuối kỳ.
Số dƣ nợ: Số tiền đã ứng trƣớc cho
ngƣời bán hoặc trả thừa cho ngƣời
bán.

Số dƣ có: Số tiền còn phải trả cho
ngƣời bán.

Tài khoản 333: “Thuế và các khoản phải nộp Nhà nƣớc”
Tài khoản này dùng để phản ánh tình hình nộp thuế và các khoản phải nộp ngân
sách nhà nƣớc của doanh nghiệp.
Tài khoản này có 9 tiểu khoản nhƣng riêng các nghiệp vụ NK thì chỉ sử dụng
các tài khoản:
- TK 33311: “Thuế GTGT phải nộp”
- TK 33312: “Thuế GTGT hàng nhập khẩu”
- TK 3332: “Thuế tiêu thụ đặc biệt”
- TK 3333: “Thuế nhập khẩu”


Footer Page 17 of 258.

17


Header Page 18 of 258.

TK 333
- Số thuế GTGT đã đƣợc khấu trừ kỳ
này.

- Số thuế GTGT đầu ra và số thuế

- Số thuế, lệ phí và các khoản đã nộp

- Số thuế, lệ phí và các khoản phải nộp

ngân sách Nhà nƣớc.

vào ngân sách Nhà nƣớc.

GTGT hàng NK phải nộp.

- Số thuế đƣợc giảm trừ vào số thuế
phải nộp.
- Số thuế GTGT của hàng bán bị trả lại,
giảm giá
- Số dƣ có: Số thuế, lệ phí và các
khoản khác còn phải nộp vào ngân

sách Nhà nƣớc
Tài khoản 611: “Mua hàng”
TK 611
- Kết chuyển giá gốc hàng hóa, nguyên

- Kết chuyển giá gốc hàng hóa tông kho

liệu tồn kho đầu kỳ (Theo kết quả kiểm
kê).

cuối kỳ (Theo kết quả kiểm kê).

- Giá gốc hàng hóa, nguyên liệu mua
vào trong kỳ; hàng hóa bị trả lại,…

- Giá gốc hàng hóa hoặc nguyên vật
liệu xuất sử dụng hoặc xuất bán.
- Giá gốc hàng hóa hoặc nguyên vật
liệu mua vào trả lại cho ngƣời bán hoặc
đƣợc giảm giá.

Tài khoản này không có số dƣ và đƣợc chi tiết thành hai tài khoản cấp hai:
- TK 6111: “Mua vật liệu”
- TK 6112: “Mua hàng hóa”

Footer Page 18 of 258.

18

Thang Long University Library



Header Page 19 of 258.

Ngoài những tài khoản thông dụng này doanh nghiệp còn sử dụng một số tài khoản
khác nhƣ:
- Tài khoản 111: “Tiền mặt”
- Tài khoản 112: “Tiền gửi ngân hàng”
- Tài khoản 511: “Doanh thu”
- Tài khoản 515: “Doanh thu từ hoạt động tài chính”
- Tài khoản 635: “Chi phí tài chính”
1.3.4. Kế toán nhập khẩu hàng hóa
a. Kế toánnhập khẩu hàng hóa trực tiếp
- Nhập khẩu trực tiếp tại doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo phƣơng pháp
KKTX
Kê khai thƣờng xuyên là phƣơng pháp theo dõi và phản ánh thƣờng xuyên, liên
tục, có hệ thống theo dõi tình hình nhập, xuất, tồn cùa hàng hóa, vật tƣ trên hệ thống
sổ kế toán. Dƣới đây là sơ đồ hạch toán hình thức nhập khẩu trực tiếp hàng hóa theo
phƣơng pháp KKTX để hạch toán hàng tồn kho trong doanh nghiệp.

Footer Page 19 of 258.

19


Header Page 20 of 258.

Sơ đồ 1.6. Kế toán nhập khẩu trực tiếp tại doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho
theo phƣơng pháp KKTX


TK111,112,141(nếu có)

TK 331

TK 144
Thanh toán
tiền hàng

Ký quỹ mở L/C
TK 635

TK 151

Tiếp nhận

TK 1561
Trị giá
nhập kho

hàng hóa

Lỗ tỷ giá hối đoái

TK 157
Hàng gửi bán

Thanh toán tiền trực tiếp bằng lệnh

TK 632


TK 515
Giao bán tay ba

Lãi tỷ giá
hối đoái

TK 1381
TK 3333, 3332
Nộp thuế NK,
TTĐB (nếu có)

Thuế NK, TTĐB (nếu có)
phải nộp

TK 33312
Nộp thuế GTGT hàng NK

Hàng thiếu chờ
xử lý

TK 1331

Thuế GTGT phải nộp hàng
NK đƣợc khấu trừ
TK 1562

Chi phí thu mua hàng NK

Thuế GTGT đƣợc khấu trừ


Footer Page 20 of 258.

20

Thang Long University Library


Header Page 21 of 258.

- Kế toán nhập khẩu trực tiếp tại doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo
phƣơng pháp KKĐK
Phƣơng pháp kiểm kê định kỳ là phƣơng pháp căn cứ vào kết quả kiểm kê thực tế
phản ánh giá trị tồn kho cuối kỳ của hàng hóa, vật tƣ trên sổ kế toán tổng hợp và đƣa
ra giá trị hàng hóa, vật tƣ dùng, xuất bán trong kỳ. Phƣơng pháp này đƣợc áp dụng ở
những doanh nghiệp có nhiều chứng từ loại vật tƣ hàng hóa với quy cách mẫu mã khác
nhau, giá trị thấp và đƣợc xuất thƣờng xuyên.

Footer Page 21 of 258.

21


Header Page 22 of 258.

Sơ đồ 1.7. Kế toán nhập khẩu trực tiếp tại doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho
theo phƣơng pháp KKĐK
TK 611

TK 151,156,157


TK111,112,141(nếu có)
TK 144
Ký quỹ mở L/C

Kết chuyển giá trị
HTK đầu kỳ
Thanh toán TK 331
tiền hàng

TK 635

TK 151,156,157

Kết chuyển giá
trị HTK cuối kỳ

Nhận
chứng từ,
hàng với trị

Lỗ tỷ giá hối đoái

giá thực tế
TK 632

Thanh toán tiền trực tiếp bằng lệnh
TK 515
Lãi tỷ giá
hối đoái


Xác định và kết
chuyển giá vốn
hàng bán trong
kỳ

TK 3333, 3332

Nộp thuế NK,
TTĐB (nếu có)

Thuế NK, TTĐB (nếu có)
phải nộp

TK 1331

TK 33312

Nộp thuế GTGT hàng NK Thuế GTGT phải nộp hàng
NK đƣợc khấu trừ
TK 611

Chi phí thu mua hàng NK

Thuế GTGT đƣợc khấu trừ

Footer Page 22 of 258.

22

Thang Long University Library



Header Page 23 of 258.

Kế toán nhập khẩu ủy thác
- Tại đơn vị giao ủy thác
Đơn vị giao ủy thác NK là đơn vị chủ hàng yêu cầu nhập khẩu hàng hóa thông
qua các bên nhận ủy thác nhập khẩu hộ. Khi giao quyền ủy thác NK cho bên ủy thác,
đơn vị phải chuyển tiền hàng, tiền thuế để đơn vị nhận ủy thác thanh toán tiền hàng
cho nhà xuất khẩu (mở L/C) và phải chịu những chi phí kèm theo nhƣ: phí cầu cảng,
phí dịch vụ hoa hồng ủy thác, các phí tổn giao dịch ngân hàng và phí nhận hàng tại cửa
khẩu. Bên giao ủy thác sử dụng dịch vụ ủy thác. Do vậy, kế toán sử dụng tài khoản
331 hoặc 1388 mở chi tiết theo từng đơn hàng ủy thác nhập khẩu để theo dõi tình hình
thanh toán.
Sơ đồ 1.8. Kế toán nhập khẩu ủy thác (tại đơn vị giao ủy thác)
TK 151,156,157
TK 111,112
TK 331
Nhận hàng do bên ủy thác giao

Ứng tiền hàng cho đơn vị nhận ủy thác

Thuế NK, TTĐB đã đƣợc
Trƣờng hợp bên giao ủy thác tự nộp các

bên nhận ủy thác nộp hộ

thuế sau khi bên nhận ủy thác khai hộ

TK 133

Thuế GTGT

Thanh toán hết tiền cho bên nhận ủy thác

hàng NK

TK 635
CLTG khi chuyển
tiền nhờ mở L/C

TK 1562
Phí hoa hồng ủy
thác và phí khác

TK 515
CLTG khi chuyển
tiền nhờ mở L/C

TK 1331
Thuế GTGT
đƣợc khấu trừ
TK 635
TK 515
CLTG khi
CLTG khi
nhận hàng
nhận hàng

Footer Page 23 of 258.


23


Header Page 24 of 258.

-

Tại đơn vị nhận ủy thác

Trong vai trò này, bên nhận ủy thác nhập khẩu là bên bán dịch vụ và kế toán tại
đơn vị này có vai trò ghi chép, phản ánh các chỉ tiêu và quan hệ thanh toán tài chính từ
phía đơn vị giao ủy thác nhập khẩu và từ phía nhà cung cấp nƣớc ngoài. Bên nhận ủy
thác nhập khẩu hay còn gọi là bên bán dịch vụ sử dụng tài khoản 131. Khi nhận tiền
ứng trƣớc của đơn vị giao ủy thác (để mở L/C) kế toán theo dõi trên tài khoản 131. Tài
khoản đƣợc mở chi tiết cho từng khách hàng và thƣơng hợp đồng ủy thác.

Footer Page 24 of 258.

24

Thang Long University Library


Header Page 25 of 258.

Sơ đồ 1.9. Kế toán nhập khẩu ủy thác (tại đơn vị nhận ủy thác)
TK111.112,144

TK 331


Thanh toán hộ
tiền hàng NK

TK 151,156

TK 131

NK vật tƣ

Nhận tiền bên
giao ủy thác

hàng hóa

NK mở L/C

cho bên giao ủy
thác NK

thác ứng trƣớc
tiền thuế và

Trả hàng cho
bên giao ủy thác thanh toán hết
công nợ
NK
TK 635

TK 635


Lỗ tỷ giá

TK 515

TK 333

Các khoản
thuế liên quan
Nộp hộ các khoản
hàng NK
thuế liên quan

Lãi tỷ giá

TK 111,112
Chi hộ các chi phí
phát sinh hàng ủy
thác NK
TK 511, 3331
Thu phí hoa hồng ủy thác

Footer Page 25 of 258.

Mở L/C

Bên giao ủy

Chênh lệch
tỷ giá


hàng NK

TK 144

tại ngân hàng

TK 515

Chênh lệch
tỷ giá

TK 111,112

25

Chênh lệch tỉ giá
mở L/C


×