MỘT SỐ CÔNG THỨC GIẢI NHANH BÀI TẬI TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC
Việc nắm vững các công thức này sẽ giúp giải nhanh các bài toán .Nếu giải theo cách thông
thường thì mất rất nhiều thời gian.Vậy hãy học thuộc nhé.
Công thức tính số đồng phân ancol đơn chức no, mạch hở : Cn H2n+2O2
1.
Số đồng phân Cn H2n+2O2 = 2n- 2
( 1< n<6)
Ví dụ : Số đồng phân của ancol có công thức phân tử là :
a. C3H8O = 23-2 = 2
b. C4H10O = 24-2 = 4
c. C5H12O = 25-2 = 8
2. Công thức tính số đồng phân anđehit đơn chức no, mạch hở : Cn H2nO
Số đồng phân Cn H2nO = 2n- 3
( 2< n<7)
Ví dụ : Số đồng phân của anđehit đơn chức no, mạch hở có công thức phân tử là :
a. C4H8O = 24-3 = 2
b. C5H10O = 25-3 = 4
c. C6H12O = 26-3 = 8
3. Công thức tính số đồng phân axit cacboxylic đơn chức no, mạch hở : C n H2nO2
Số đồng phân Cn H2nO2 = 2n- 3
( 2< n<7)
Ví dụ : Số đồng phân của axit cacboxylic đơn chức no, mạch hở có công thức phân tử là :
a. C4H8O2
= 24-3 = 2
b. C5H10O2 = 25-3 = 4
c. C6H12O2 = 26-3 = 8
4. Công thức tính số đồng phân este đơn chức no, mạch hở : Cn H2nO2
Số đồng phân Cn H2nO2 = 2n- 2
( 1< n<5)
Ví dụ : Số đồng phân của este đơn chức no, mạch hở có công thức phân tử là :
a. C2H4O2
= 22-2 = 1
b. C3H6O2 = 23-2 = 2
c. C4H8O2 = 24-2 = 4
5. Công thức tính số đồng phân ete đơn chức no, mạch hở : Cn H2n+2O
Số đồng phân Cn H2n+2O =
( n − 1).( n − 2)
2
( 2< n<5)
Ví dụ : Số đồng phân của ete đơn chức no, mạch hở có công thức phân tử là :
a. C3H8O
b. C4H10O
c. C5H12O
(3 − 1).(3 − 2)
=1
2
( 4 − 1).( 4 − 2)
=
= 3
2
(5 − 1).(5 − 2)
=
= 6
2
=
6. Công thức tính số đồng phân xeton đơn chức no, mạch hở : Cn H2nO
Số đồng phân Cn H2nO =
( n − 2).( n − 3)
2
( 3< n<7)
Ví dụ : Số đồng phân của xeton đơn chức no, mạch hở có công thức phân tử là :
a. C4H8O
b. C5H10O
c. C6H12O
( 4 − 2).( 4 − 3)
=1
2
(5 − 2).(5 − 3)
=
= 3
2
(6 − 2).(6 − 3)
=
= 6
2
=
7. Công thức tính số đồng phân amin đơn chức no, mạch hở : Cn H2n+3N
Số đồng phân Cn H2n+3N = 2n-1
( n<5)
Ví dụ : Số đồng phân của anin đơn chức no, mạch hở có công thức phân tử là :
a. C2H7N = 22-1
=1
3-1
b. C3H9N = 2
= 3
1
c. C4H12N = 24-1
= 6
8. Công thức tính số trieste ( triglixerit ) tạo bởi glixerol và hỗn hợp n axít béo :
Số tri este =
n 2 ( n + 1)
2
Ví dụ : Đun nóng hỗn hợp gồm glixerol với 2 axit béo là axit panmitic và axit stearic ( xúc tác H 2SO4
đặc) thì thu được bao nhiêu trieste ?
Số trieste
=
2 2 ( 2 + 1)
=6
2
9. Công thức tính số đồng phân ete tạo bởi hỗn hợp n ancol đơn chức :
Số ete =
n ( n + 1)
2
Ví dụ : Đun nóng hỗn hợp gồm 2 ancol đơn chức no với H 2SO4 đặc ở 1400c được hỗn hợp bao nhiêu
ete ?
Số ete
=
2 ( 2 + 1)
=3
2
10. Công thức tính số C của ancol no, ete no hoặc của ankan dựa vào phản ứng cháy :
nCO2
Số C của ancol no hoặc ankan =
( Với nH 2 O > n CO 2 )
n H 2O − nCO2
Ví dụ 1 : Đốt cháy một lượng ancol no đơn chức A được 15,4 gam CO 2 và 9,45 gam H2O . Tìm công
thức phân tử của A ?
Số C của ancol no =
nCO2
=
n H 2O − nCO2
0,35
0,525 − 0,35
=2
Vậy A có công thức phân tử là C2H6O
Ví dụ 2: Đốt cháy hoàn toàn một lượng hiđrocacbon A thu được 26,4 gam CO 2 và 16,2 gam H2O .
Tìm công thức phân tử của A ?
( Với nH 2 O = 0,7 mol > n CO 2 = 0,6 mol ) => A là ankan
Số C của ankan =
nCO2
n H 2O − nCO2
=
0,6
0,7 − 0,6
=6
Vậy A có công thức phân tử là C6H14
11. Công thức tính khối lượng ancol đơn chức no hoặc hỗn hợp ankan đơn chức notheo khối
lượng CO2 và khối lượng H2O :
mancol = mH 2 O -
mCO2
11
Ví dụ : Khi đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp hai ancol đơn chức no, mạch hở thu được 2,24 lít CO 2
( đktc ) và 7,2 gam H2O. Tính khối lượng của ancol ?
mancol = mH 2 O -
mCO2
11
= 7,2 -
4,4
11
= 6,8
12. Công thức tính số đi, tri, tetra…..n peptit tối đa tạo bởi hỗn hợp gồm x amino axit khác nhau :
Số n peptitmax = xn
Ví dụ : Có tối đa bao nhiêu đipeptit, tripeptit thu được từ hỗn hợp gồm 2 amino axit là glyxin và
alanin ?
Số đipeptit = 22 = 4
Số tripeptit = 23 = 8
13. Công thức tính khối lượng amino axit A( chứa n nhóm -NH 2 và m nhóm –COOH ) khi cho
amino axit này vào dung dịch chứa a mol HCl, sau đó cho dung dịch sau phản ứng tác dụng vừa
đủ với b mol NaOH.
mA = MA
b−a
m
2
Ví dụ : Cho m gam glyxin vào dung dịch chứa 0,3 mol HCl . Dung dịch sau phản ứng tác dụng vừa đủ
với 0,5 mol NaOH. Tìm m ? ( Mglyxin = 75 )
m = 75
0,5 − 0,3
= 15 gam
1
14. Công thức tính khối lượng amino axit A( chứa n nhóm -NH 2 và m nhóm –COOH ) khi cho
amino axit này vào dung dịch chứa a mol NaOH, sau đó cho dung dịch sau phản ứng tác dụng vừa
đủ với b mol HCl.
mA = MA
b−a
n
Ví dụ : Cho m gam alanin vào dung dịch chứa 0,375 mol NaOH . Dung dịch sau phản ứng tác dụng
vừa đủ với 0,575 mol HCl . Tìm m ? ( Malanin = 89 )
mA = 89
0,575 − 0,375
= 17,8 gam
1
15. Công thức xác định công thức phân tử của một anken dựa vào phân tử khối của hỗn hợp anken
và H2 trước và sau khi dẫn qua bột Ni nung nóng.
Ni ,t c
Anken ( M1) + H2
→ A (M2) ( phản ứng hiđro hóa anken hoàn toàn )
o
Số n của anken (CnH2n ) =
( M 2 − 2) M 1
14( M 2 − M 1 )
Ví dụ : Cho X là hỗn hợp gồm olefin M và H 2 , có tỉ khối hơi so với H 2 là 5 . Dẫn X qua bột Ni nung
nóng để phản ứng xãy ra hoàn toàn được hỗn hợp hơi Y có tỉ khối so với H2 là 6,25 .
Xác định công thức phân tử của M.
M1= 10 và M2 = 12,5
Ta có : n =
(12,5 − 2)10
=3
14(12,5 − 10)
M có công thức phân tử là C3H6
16. Công thức xác định công thức phân tử của một ankin dựa vào phân tử khối của hỗn hợp ankin
và H2 trước và sau khi dẫn qua bột Ni nung nóng.
Ni ,t c
Ankin ( M1) + H2
→ A (M2) ( phản ứng hiđro hóa ankin hoàn toàn )
o
2( M 2 − 2) M 1
14( M 2 − M 1 )
Số n của ankin (CnH2n-2 ) =
17.Công thức tính hiệu suất phản ứng hiđro hóa anken.
H% = 2- 2
Mx
My
18.Công thức tính hiệu suất phản ứng hiđro hóa anđehit no đơn chức.
H% = 2- 2
Mx
My
19.Công thức tính % ankan A tham gia phản ứng tách.
%A =
MA
-1
MX
20.Công thức xác định phân tử ankan A dựa vào phản ứng tách.
MA =
VhhX
MX
VA
21.Công thức tính khối lượng muối clorua khi cho kim loại tác dụng với dung dịch HCl giải phóng
khí H2
mMuối clorua = mKL + 71. nH 2
Ví dụ : Cho 10 gam hỗn hợp kim loại gồm Mg, Al, Zn tác dụng với dung dịch HCl thu được 22,4 lít
khí H2 ( đktc). Tính khối lượng muối thu được .
mMuối clorua = mKL + 71 nH 2 = 10 + 71. 1 = 81 gam
3
22.Công thức tính khối lượng muối sunfat khi cho kim loại tác dụng với dung dịch H 2SO4 loãng
giải phóng khí H2
mMuối sunfat = mKL + 96. nH 2
Ví dụ : Cho 10 gam hỗn hợp kim loại gồm Mg, Al, Zn tác dụng với dung dịch H 2SO4 loãng thu được
2,24 lít khí H2 ( đktc). Tính khối lượng muối thu được .
mMuối Sunfat = mKL + 96. nH 2 = 10 + 96. 0,1 = 29,6 gam
23.Công thức tính khối lượng muối sunphat khi cho kim loại tác dụng với dung dịch H 2SO4 đặc tạo
sản phẩm khử SO2 , S, H2S và H2O
mMuối sunfát = mKL +
96
.( 2nSO 2 + 6 nS + 8nH 2 S ) = mKL +96.( nSO 2 + 3 nS + 4nH 2 S )
2
* Lưu ý : Sản phẩm khử nào không có thì bỏ qua
* n H 2 SO 4 = 2nSO 2 + 4 nS + 5nH 2 S
24.Công thức tính khối lượng muối nitrat khi cho kim loại tác dụng với dung dịch HNO 3 giải
phóng khí : NO2 ,NO,N2O, N2 ,NH4NO3
mMuối Nitrat = mKL + 62( n NO 2 + 3nNO + 8nN 2 O +10n N 2 +8n NH 4 NO 3 )
* Lưu ý : Sản phẩm khử nào không có thì bỏ qua
3
* n HNO = 2nNO 2 + 4 nNO + 10nN 2 O +12nN 2 + 10nNH 4 NO 3
25.Công thức tính khối lượng muối clorua khi cho muối cacbonat tác dụng với dung dịch HCl giải
phóng khí CO2 và H2O
mMuối clorua = mMuối cacbonat + 11. n CO 2
26.Công thức tính khối lượng muối sunfat khi cho muối cacbonat tác dụng với dung dịch H 2SO4 loãng
giải phóng khí CO2 và H2O
mMuối sunfat = mMuối cacbonat + 36. n CO 2
27.Công thức tính khối lượng muối clorua khi cho muối sunfit tác dụng với dung dịch HCl giải
phóng khí SO2 và H2O
mMuối clorua = mMuối sunfit - 9. n SO 2
28.Công thức tính khối lượng muối sunfat khi cho muối sunfit tác dụng với dung dịch H 2SO4 loãng
giải phóng khí CO2 và H2O
mMuối sunfat = mMuối cacbonat + 16. n SO 2
29.Công thức tính số mol oxi khi cho oxit tác dụng với dung dịch axit tạo muối và H2O
1
nO (Oxit) = nO ( H 2 O) = 2 nH ( Axit)
30.Công thức tính khối lượng muối sunfat khi cho oxit kim loại tác dụng với dung dịch H 2SO4 loãng
tạo muối sunfat và H2O
Oxit + dd H2SO4 loãng à Muối sunfat + H2O
mMuối sunfat = mOxit + 80 n H 2 SO 4
31.Công thức tính khối lượng muối clorua khi cho oxit kim loại tác dụng với dung dịch HCl tạo
muối clorua và H2O
Oxit + dd HCl à Muối clorua + H2O
mMuối clorua = mOxit + 55 n H 2 O = mOxit + 27,5 n HCl
32.Công thức tính khối lượng kim loại khi cho oxit kim loại tác dụng với các chất khử như : CO,
H2 , Al, C
mKL = moxit – mO ( Oxit)
nO (Oxit) = nCO = n H 2 = n CO 2 = n H 2 O
33.Công thức tính số mol kim loại khi cho kim loại tác dụng với H 2O, axit, dung dịch bazơ kiềm,
dung dịch NH3 giải phóng hiđro.
4
nK L=
2
nH 2 với a là hóa trị của kim loại
a
Ví dụ: Cho kim loại kiềm tác dụng với H2O:
2M + 2H2O → 2MOH + H2
−
nK L= 2nH 2 = nOH
34.Công thức tính lượng kết tủa xuất hiện khi hấp thụ hết một lượng CO 2 vào dung dịch Ca(OH)2
hoặc Ba(OH)2 .
nkết tủa = nOH
- nCO 2
( với nkết tủa ≤ nCO 2 hoặc đề cho dd bazơ phản ứng hết )
Ví dụ : Hấp thụ hết 11,2 lít CO2 (đktc ) vào 350 ml dung dịch Ba(OH)2 1M. Tính kết tủa thu được.
−
Ta có : n CO 2 = 0,5 mol
n Ba(OH) 2 = 0,35 mol => nOH
−
= 0,7 mol
−
nkết tủa = nOH
- nCO 2 = 0,7 – 0,5 = 0,2 mol
mkết tủa = 0,2 . 197 = 39,4 ( g )
35.Công thức tính lượng kết tủa xuất hiện khi hấp thụ hết một lượng CO 2 vào dung dịch chứa
hỗn hợp gồm NaOH, Ca(OH)2 hoặc Ba(OH)2 .
2−
Tính nCO 3 = nOH
−
- nCO 2 rồi so sánh nCa
2+
hoặc nBa
2+
để xem chất nào phản ứng hết để suy
2−
3
ra n kết tủa ( điều kiện nCO ≤ nCO 2 )
Ví dụ 1 : Hấp thụ hết 6,72 lít CO 2 ( đktc) vào 300 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,1 M và
Ba(OH)2 0,6 M. Tính khối lượng kết tủa thu được .
nCO 2 = 0,3 mol
nNaOH = 0,03 mol
n Ba(OH)2= 0,18 mol
−
=> ∑ nOH = 0,39 mol
2−
nCO 3 = nOH
−
- nCO 2 = 0,39- 0,3 = 0,09 mol
2−
2+
Mà nBa = 0,18 mol nên nkết tủa = nCO 3 = 0,09 mol
mkết tủa = 0,09 . 197 = 17,73 gam
Ví dụ 2 : Hấp thụ hết 0,448 lít CO2 ( đktc) vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,06 M và
Ba(OH)2 0,12 M thu được m gam kết tủa . Tính m ?
( TSĐH 2009 khối A )
A. 3,94
B. 1,182
C. 2,364
D. 1,97
nCO 2 = 0,02 mol
nNaOH = 0,006 mol
n Ba(OH)2= 0,012 mol
−
=> ∑ nOH = 0,03 mol
2−
nCO 3 = nOH
−
- nCO 2 = 0,03 - 0,02 = 0,01 mol
2−
2+
Mà nBa = 0,012 mol nên nkết tủa = nCO 3 = 0,01 mol
mkết tủa = 0,01 . 197 = 1,97 gam
36.Công thức tính thể tích CO2 cần hấp thụ hết vào một dung dịch Ca(OH)2 hoặc Ba(OH)2 để thu
được một lượng kết tủa theo yêu cầu .
Ta có hai kết quả :
- n CO 2 = nkết tủa
−
- n CO 2 = nOH - nkết tủa
Ví dụ : Hấp thụ hết V lít CO2 ( đktc) vào 300 ml dung dịch và Ba(OH) 2 1 M thu được 19,7 gam kết tủa
. Tính V ?
Giải
5
- n CO 2 = nkết tủa = 0,1 mol => V CO 2 = 2,24 lít
−
- n CO 2 = nOH - nkết tủa = 0,6 – 0,1 = 0,5 => V CO 2 = 11,2 lít
37.Công thức tính thể tích dung dịch NaOH cần cho vào dung dịch Al 3+ để xuất hiện một lượng
kết tủa theo yêu cầu .
Ta có hai kết quả :
−
- n OH = 3.nkết tủa
−
3+
- n OH = 4. nAl - nkết tủa
Ví dụ : Cần cho bao nhiêu lít dung dịch NaOH 1M vào dung dịch chứa 0,5 mol AlCl 3 để được 31,2
gam kết tủa .
Giải
Ta có hai kết quả :
−
n OH = 3.nkết tủa = 3. 0,4 = 1,2 mol => V = 1,2 lít
−
3+
n OH = 4. nAl - nkết tủa = 4. 0,5 – 0,4 = 1,6 mol => V = 1,6 lít
38.Công thức tính thể tích dung dịch NaOH cần cho vào hỗn hợp dung dịch Al 3+ và H+ để xuất
hiện một lượng kết tủa theo yêu cầu .
Ta có hai kết quả :
−
+
- n OH ( min ) = 3.nkết tủa + nH
−
3+
+
- n OH ( max ) = 4. nAl - nkết tủa+ nH
Ví dụ : Cần cho bao nhiêu lít dung dịch NaOH 1M lớn nhất vào dung dịch chứa đồng thời 0,6 mol
AlCl3 và 0,2 mol HCl để được 39 gam kết tủa .
Giải
−
3+
+
n OH ( max ) = 4. nAl - nkết tủa+ nH = 4. 0,6 - 0,5 + 0,2 =2,1 mol => V = 2,1 lít
39.Công thức tính thể tích dung dịch HCl cần cho vào dung dịch NaAlO 2 hoặc Na [ Al (OH ) 4 ] để
xuất hiện một lượng kết tủa theo yêu cầu .
Ta có hai kết quả :
+
- nH = nkết tủa
−
+
- nH = 4. nAlO 2 - 3. nkết tủa
Ví dụ : Cần cho bao nhiêu lít dung dịch HCl 1M vào dung dịch chứa 0,7 mol NaAlO 2 hoặc Na
[ Al (OH ) 4 ] để thu được 39 gam kết tủa .
Giải
Ta có hai kết quả :
+
nH = nkết tủa = 0,5 mol => V = 0,5 lít
+
−
+
−
nH = 4. nAlO 2 - 3. nkết tủa = 4.0,7 – 3.0,5 = 1,3 mol => V = 1,3 lít
40.Công thức tính thể tích dung dịch HCl cần cho vào hỗn hợp dung dịch NaOH và NaAlO 2
hoặc Na [ Al (OH ) 4 ] để xuất hiện một lượng kết tủa theo yêu cầu .
Ta có hai kết quả :
+
−
nH = nkết tủa + n OH
−
nH = 4. nAlO 2 - 3. nkết tủa + n OH
Ví dụ : Cần cho bao nhiêu lít dung dịch HCl 1M cực đại vào dung dịch chứa đồng thời 0,1 mol NaOH
và 0,3 mol NaAlO2 hoặc Na [ Al (OH ) 4 ] để thu được 15,6 gam kết tủa .
Giải
Ta có hai kết quả :
+
−
−
nH (max) = 4. nAlO 2 - 3. nkết tủa + n OH = 4.0,3 – 3.0,2 + 01 = 0,7 mol => V = 0,7 lít
41.Công thức tính thể tích dung dịch NaOH cần cho vào hỗn hợp dung dịch Zn 2+ để xuất hiện
một lượng kết tủa theo yêu cầu .
Ta có hai kết quả :
6
−
n OH ( min ) = 2.nkết tủa
−
2+
n OH ( max ) = 4. nZn - 2.nkết tủa
Ví dụ : Tính thể tích dung dịch NaOH 1M cần cho vào 200 ml dung dịch ZnCl 2 2M để được 29,7 gam
kết tủa .
Giải
2+
Ta có nZn = 0,4 mol
nkết tủa= 0,3 mol
Áp dụng CT 41 .
−
n OH ( min ) = 2.nkết tủa = 2.0,3= 0,6 =>V ddNaOH = 0,6 lít
−
2+
n OH ( max ) = 4. nZn - 2.nkết tủa = 4.0,4 – 2.0,3 = 1 mol =>V ddNaOH = 1lít
42.Công thức tính khối lượng muối thu được khi cho hỗn hợp sắt và các oxít sắt tác dụng với
HNO3 loãng dư giải phóng khí NO.
mMuối =
242
( mhỗn hợp + 24 nNO )
80
Ví dụ : Hòa tan hết 11,36 gam chất rắn X gồm Fe, FeO, Fe 2O3, Fe3O4 trong dung dịch HNO3 loãng dư
thu được m gam muối và 1,344 lít khí NO ( đktc ) là sản phẩm khử duy nhất . Tìm m ?.
Giải
mMuối =
242
242
( mhỗn hợp + 24 nNO ) =
( 11,36 + 24 .0,06 ) = 38,72 gam
80
80
43.Công thức tính khối lượng muối thu được khi hòa tan hết hỗn hợp sắt và các oxít sắt bằng
HNO3 đặc nóng, dư giải phóng khí NO2 .
mMuối =
242
( mhỗn hợp + 8 nNO 2 )
80
Ví dụ : Hòa tan hết 6 gam chất rắn X gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 trong HNO3 đặc nóng, dư thu được
3,36 lít khí NO2 (đktc ). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được bao nhiêu gam muối khan.
mMuối =
242
242
( mhỗn hợp + 8 nNO 2 ) =
( 6 + 8 .0,15 ) = 21,78 gam
80
80
44.Công thức tính khối lượng muối thu được khi hòa tan hết hỗn hợp sắt và các oxít sắt bằng
HNO3 dư giải phóng khí NO và NO2 .
mMuối =
242
( mhỗn hợp + 24. nNO + 8. nNO 2 )
80
Ví dụ : Hòa tan hết 7 gam chất rắn X gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 trong HNO3 dư thu được 1,792 lít
(đktc ) khí X gồm NO và NO2 và m gam muối . Biết dX/H 2 = 19. Tính m ?
Ta có : nNO = nNO 2 = 0,04 mol
mMuối =
242
242
( mhỗn hợp + 24 nNO + 8 nNO 2 ) =
( 7+ 24.0,04 + 8.0,04 )= 25,047 gam
80
80
45.Công thức tính khối lượng muối thu được khi hòa tan hết hỗn hợp Fe, FeO, Fe 2O3, Fe3O4 bằng
H2SO4 đặc, nóng, dư giải phóng khí SO2 .
mMuối =
400
( mhỗn hợp + 16.nSO 2 )
160
Ví dụ : Hòa tan hết 30 gam chất rắn X gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 bằng H2SO4 đặc nóng, dư thu được
11,2 lít khí SO2 (đktc ). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được bao nhiêu gam muối khan.
Giải
mMuối =
400
400
( mhỗn hợp + 16.nSO 2 ) =
( 30 + 16.0,5 ) = 95 gam
160
160
46.Công thức tính khối lượng sắt đã dùng ban đầu, biết oxi hóa lượng sắt này bằng oxi được hỗn
hợp rắn X . Hòa tan hết X với HNO3 loãng dư giải phóng khí NO.
mFe =
56
( mhỗn hợp + 24 nNO )
80
7
Ví dụ : Đốt m gam sắt trong oxi thu được 3 gam chất rắn X . Hòa tan hết X với HNO 3 loãng dư giải
phóng 0,56 lít khí NO ( đktc) . Tìm m ?
Giải
mFe =
56
56
( mhỗn hợp + 24 nNO ) =
( 3 + 0,025 ) = 2,52 gam
80
80
47.Công thức tính khối lượng sắt đã dùng ban đầu, biết oxi hóa lượng sắt này bằng oxi được hỗn
hợp rắn X . Hòa tan hết X với HNO3 đặc , nóng ,dư giải phóng khí NO2.
mFe =
56
( mhỗn hợp + 8 nNO 2 )
80
Ví dụ : Đốt m gam sắt trong oxi thu được 10 gam hỗn hợp chất rắn X . Hòa tan hết X với HNO 3 đặc
nóng, dư giải phóng 10,08 lít khí NO2 ( đktc) . Tìm m ?
Giải
mFe =
56
56
( mhỗn hợp + 24 nNO 2 ) =
( 10 + 8. 0,45 ) = 9,52 gam
80
80
48.Công thức tính pH của dung dịch axit yếu HA.
1
2
pH = - (logKa + logCa ) hoặc pH = - log ( α . Ca )
với
α : là độ điện li
Ka : hằng số phân li của axit
Ca : nồng độ mol/l của axit ( Ca ≥ 0,01 M )
Ví dụ 1: Tính pH của dung dịch CH3COOH 0,1 M ở 250C . Biết KCH 3 COOH = 1,8. 10-5
Giải
1
2
1
2
pH = - (logKa + logCa ) = - (log1,8. 10-5 + log0,1 ) = 2,87
Ví dụ 2: Tính pH của dung dịch HCOOH 0,46 % ( D = 1 g/ml ). Cho độ điện li của HCOOH trong
dung dịch là α = 2 %
Giải
10.1.0,46
= 0,1 M
46
2
pH = - log ( α . Ca ) = - log (
.0,1 ) = 2,7
100
Ta có : CM =
10.D.C %
=
M
49.Công thức tính pH của dung dịch bazơ yếu BOH.
pH = 14 +
với
1
(logKb + logCb )
2
Kb : hằng số phân li của bazơ
Ca : nồng độ mol/l của bazơ
Ví dụ : Tính pH của dung dịch NH3 0,1 M . Cho KNH 3 = 1,75. 10-5
pH = 14 +
1
1
(logKb + logCb ) = 14 + (log1,75. 10-5 + log0,1 ) = 11,13
2
2
50. Công thức tính pH của dung dịch axit yếu HA và muối NaA
pH = - (logKa + log
Ca
)
Cm
Ví dụ : Tính pH của dung dịch CH3COOH 0,1 M và CH3COONa 0,1 M ở 250C.
Biết KCH 3 COOH = 1,75. 10-5 , bỏ qua sự điện li của H2O.
pH = - (logKa + log
0,1
Ca
) = - (log1,75. 10-5 + log
) = 4,74
Cm
0,1
51. Công thức tính hiệu suất phản úng tổng hợp NH3
H% = 2 - 2
MX
MY
8
với
MX : hỗn hợp gồm N2 và H2 ban đầu ( tỉ lệ 1:3 )
MY : hỗn hợp sau phản ứng
Ví dụ : Tiến hành tổng hợp NH3 từ hỗn hợp X gồm N2 và H2 có tỉ khối hơi so với H2 là 4,25 thu được
hỗn hợp Y có tỉ khối hơi so với H2 là 6,8. Tính hiệu suất tổng hợp NH3 .
Ta có : nN 2
: nH 2 = 1:3
H% = 2 - 2
MX
MY
=2-2
8,5
13,6
= 75 %
CHƯƠNG 1: ESTE - LIPIT
A. THÀNH PHẦN CẤU TẠO
01. Chất nào sau đây là este?
A. HCOOH.
B. CH3CHO.
C. CH3OH.
D. CH3COOC2H5.
02. Chất nào sau đây không phải là este?
A. C2H5OC2H5.
B. CH3COOC2H5.
C. CH5(ONO2)3.
D. HCOOC2H5.
03. Tỉ khối hơi của một este no, đơn chức X so với hiđro là 30. Công thức phân tử của X là
A. C2H4O2.
B. C3H6O2.
C. C5H10O2.
D. C4H8O2.
04. Vinyl axetat có công thức là
A. CH3COOCH3.
B. C2H5COOCH3.
C. HCOOC2H5.
D. CH3COOCH=CH2.
05. Chất X có công thức cấu tạo CH2=CH-COOCH3. Tên gọi chất X là
A. metyl acrylat.
B. propyl fomat.
C. metyl axetat.
D. etyl axetat.
06. Este nào sau đây có công thức phân tử C4H8O2?
A. Etyl axetat.
B. Propyl fomat.
C. Vinyl axetat.
D. Phenyl axetat.
07. Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C3H6O2 là
A. 5.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
08 . Số hợp chất đồng phân cấu tạo, có cùng công thức phân tử C4H8O2, tác dụng được với dung dịch NaOH
nhưng không tác dụng được với Na là
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 1.
09 . Thủy phân este X mạch hở có công thức phân tử C 3H6O2, sản phẩm thu được có khả năng tráng bạc. Số
este X thỏa mãn tính chất trên là
A. 4.
B. 3.
C. 6.
D. 5.
10 . Thủy phân este có công thức phân tử C 4H8O2 (với xúc tác axit), thu được 2 sản phẩm hữu cơ X và Y. Từ X
có thể điều chế trực tiếp ra Y. Chất X là
A. ancol metylic.
B. etyl axetat.
C. axit fomic.
D. ancol etylic.
11 . Khi đốt cháy hoàn toàn một este no, đơn chức thì số mol CO 2 sinh ra bằng số mol O2 đã phản ứng. Tên gọi
của este là
A. metyl fomat.
B. etyl axetat.
C. propyl axetat.
D. metyl axetat.
12 . Thủy phân este Z trong môi trường axit thu được hai chất hữu cơ X và Y (M X < MY). Bằng một phản ứng
có thể chuyển hóa X thành Y. Chất Z khôngthể là
A. metyl axetat.
B. metyl propionat.
C. vinyl axetat.
D. etyl axetat.
13 . Khi xà phòng hóa triglixerit X bằng dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được sản phẩm gồm glixerol, natri
oleat, natri sterat và natri panmitat. Số đồng phân cấu tạo thỏa mãn tính chất trên của X là
A. 4.
B. 2.
C. 1.
D. 3.
14. Chất không phải axit béo là
A. axit axetic.
B. axit stearic.
C. axit oleic.
D. axit panmitic.
B. TÍNH CHẤT
15. Dãy các chất sau được sắp xếp theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần?
A. CH3COOH, CH3COOC2H5, CH3CH2CH2OH.
9
B. CH3COOH, CH3CH2CH2OH, CH3COOC2H5.
C. CH3CH2CH2OH, CH3COOH, CH3COOC2H5.
D. CH3COOC2H5, CH3CH2CH2OH, CH3COOH.
16. Khi thủy phân este vinyl axetat trong môi trường axit thu được
A. axit axetic và ancol ancol vinylic.
B. axit axetic và anđehit axetic.
C. axit axetic và ancol etylic.
D. axit axetat và ancol vinylic
17. Khi thủy phân CH3COOC2H5 bằng dung dịch NaOH thì sản phẩm của phản ứng là
A. CH3COONa và CH3ONa.
B. C2H5COONa và CH3ONa.
C. CH3COOH và C2H5OH.
D. CH3COONa và C2H5OH.
18 . Hỗn hợp X gồm 2 este mạch hở E (C 5H6O4) và (C4H6O2). Đun X với dung dịch NaOH dư, sau đó cô cạn
dung dịch, thu được chất rắn Y. Nung Y với dung dịch NaOH (có mặt CaO) thì được chất khí là CH 4. Công
thức cấu tạo của E và F là
A. HCOO-CH=CH-COO-CH3 và CH3-OOC-CH=CH2.
B. HOOC-COO-CH2-CH=CH2 và H-COO-CH2-CH=CH2.
C. HCOO-CH=CH-COO-CH3 và CH2=CH- COO-CH3.
D. HOOC-CH2-COO- CH=CH2 và CH3-COO-CH=CH2.
19.Este X C8H8O2 tác dụng với lượng dư dung dịch KOH thu được 2 muối hữu cơ và nước. X có tên gọi là
A. metyl benzoate.
B. benzyl fomat.
C. phenyl fomat.
D. phenyl axetat
20. Chất X có công thức phân tử C4H8O2. Khi cho X tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra chất Y có công thức
C2H3O2Na. Công thức của X là
A. HCOOC3H7.
B. C2H5COOCH3.
C. CH3COOC2H5.
D. HCOOC3H5.
21. Một este Y có công thức phân tử là C4H6O2. Khi thủy phân Y trong môi trường axit thu được đimetyl xeton.
Công thức cấu tạo thu gọn của Y là:
A. HCOO- CH=CH- CH3.
B. CH3COO- CH=CH2.
C. HCOO-C(CH3)=CH2.
D. CH2=CH-COOCH3.
22 . Chất nào sau đây khi đun nóng với dung dịch NaOH thu được sản phẩm có chứa anđehit?
A. CH3-COO- CH2- CH=CH2.
B. CH3-COO- C(CH3)=CH2.
C. CH2=CH-COO-CH2-CH3.
D. CH3-COO- CH=CH-CH3.
23 . Chất nào sau đây khi phản ứng với dung dịch NaOH dư, đun nóng không tạo ra hai muối?
A. C6H5COOC6H5 (phenyl benzoat)
B. CH3COO- [CH2]2 OOCH2CH3.
C.CH3OOC-COOCH3.
D. CH3COOC6H5 (phenyl axetat).
24 . Trường hợp nào dưới đây tạo ra sản phẩm là ancol và muối natri của axit cacboxylic?
t
A. HCOOCH=CHCH3 + NaOH
→
0
t
B. CH3COOCH2CH=CH2 + NaOH
→
0
t
t
C. CH3COOCH=CH2 + NaOH
D. CH3COOC6H5 + NaOH
→
→
25 . Cho các este: etyl fomat (1), vinyl axetat (2), triolein (3), metyl acrylat (4), phenyl axetat (5). Dãy gồm các
este đều phản ứng được với dung dịch NaOH (đun nóng) sinh ra ancol là
A. (1), (3), (4).
B. (3), (4), (5).
C. (1), (2), (3).
D. (2), (3), (5).
26 . Cho tất cả các đồng phân đơn chức, mạch hở, có cùng công thức phân tử C 2H4O2 lần lượt tác dụng với:
Na, NaOH, NaHCO3. Số phản ứng xảy ra là
A. 2.
B. 5.
C. 4.
D. 3.
27 . Triolein không tác dụng với chất (hoặc dung dịch) nào sau đây?
A. Cu(OH)2 (ở điều kiện thường).
B. H2O (xúc tác H2SO4 loãng, đun nóng).
C. Dung dịch NaOH (đun nóng).
D. H2 ( xúc tác Ni, đun nóng).
28. Khi xà phòng hóa tristearin ta thu được sản phẩm là
A. C17H35COONa và glixerol.
B. C15H31COOH và glixerol.
C. C17H35COOH và glixerol.
D. C15H31COONa và etanol.
0
10
0
29. Cho trioleoylglixerol (hay triolein) lần lượt vào mỗi ống nghiệm chứa riêng biệt: Na, Cu(OH) 2, CH3OH,
dung dịch Br2, dung dịch NaOH, Trong điều kiện thích hợp, số phản ứng xảy ra là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 4.
30. Để biến một số dầu thành mỡ rắn, hoặc bơ nhân tạo người ta thực hiện quá trình
A. hiđro hóa (có xúc tác Ni).
B. cô cạn ở nhiệt độ cao.
C. làm lạnh.
D. xà phòng hóa.
C. ĐIỀU CHẾ
31. Phản ứng giữa C2H5OH với CH3COOH (xúc tác H2SO4 đặc, đun nóng) là phản ứng
A. trùng hợp.
B. este hóa.
C. xà phòng hóa.
D. trùng ngưng.
32 . Cho sơ đồ phản ứng:
+ Ag N O / N H
+ N aO H
+ N aO H
3
3
→ Y
→ C2H3O2Na
→ Z
Este X (C4HnO2)
t 0C
t 0C
t 0C
Công thức cấu tạo của X thỏa mãn sơ đồ đã cho là
A. CH3COOCH2CH3.
B. CH2=CHCOOCH3.
C. CH3COOCH=CH2.
D. HCOOCH2CH2CH3.
33. Phản ứng giữa hai chất nào sau đây không điều chế được este?
A. axit axetic và etanol.
B. anhiđric axetic và phenol.
C. axit axetic và axetilen.
D. axit axetic và phenol.
34 . Cho sơ đồ chuyển hóa:
+ C H COO H
d d Br 2
O 2 ,xt
N aO H
3
C uO ,t C
→ E (este đa chức)
→ X
→ Y
C3H6
T
→ Z →
t 0 C , xt
0
Tên gọi của Y là
A. propan-1,2-điol.
B. propan-1,3-điol.
C. glixerol.
D. propan-2-ol.
D. BÀI TOÁN
35. Este mạch hở, đơn chức chứa 50% C (về khối lượng) có tên gọi là
A. etyl axetat.
B. vinyl axetat.
C. metyl axetat.
D. vinyl fomat.
36. Đun 12,00 g axit axetic với một lượng dư ancol etylic (có H 2SO4 đặc làm xúc tác). Đến khi phản ứng dừng
lại thu được 11,00 g este. Hiệu suất của phản ứng este hóa là
A. 70%.
B. 75%.
C. 62,5%.
D. 50%.
37. Tỉ khối của một este so với hiđro là 44. Khi thủy phân este đó tạo nên hai hợp chất. Nếu đốt cháy a gam mỗi
hợp chất tạo ra sẽ thu được cùng thể tích CO2 ( cùng to, P). CTCT thu gọn của X là
A. HCOOCH3.
B. CH3COOC2H5.
C. CH3COOCH3.
D. C2H5COOCH3.
38. Xà phòng hóa hoàn toàn 17,6 gam CH3COOC2H5 trong dung dịch NaOH (vừa đủ), thu được dung dịch chứa
m gam muối. Giá trị của m là
A. 16,4.
B. 19,2.
C. 9,6.
D. 8,2.
39 . Xà phòng hóa 8,8 gam etyl axetat bằng 200 ml dung dịch NaOH 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn,
cô cạn dung dịch thu được chất rắn khan có khối lượng là
A. 8,56 gam.
B. 12,2 gam.
C. 10,4 gam.
D. 8,2 gam.
40 . Hỗn hợp X gồm một axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở và một ancol đơn chức, mạch hở. Đốt cháy
hoàn toàn 21,7 gam X, thu được 20,16 lít khí CO 2 (đktc) và 18,9 gam H 2O. Thực hiện phản ứng este hóa X với
hiệu suất 60% thu được m gam este. Giá trị của m là
A. 9,18.
B. 15,30.
C. 12,24.
D. 10,80.
41 . Chất hữu cơ X có công thức phân tử C5H8O2. Cho 5 gam X tác dụng vừa hết với dung dịch NaOH, thu
được hợp chất hữu cơ không làm mất màu nước brom và 3,4 gam một muối. Công thức của X là
A. HCOOC(CH3)=CHCH3.
B. CH3COOC(CH3)=CH2.
C. HCOOCH2CH=CHCH3.
D. HCOOCH=CHCH2CH3.
11
42. Hỗn hợp X gồm hai este no, đơn chức, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn một lượng X cần dùng vừa đủ 3,976
lít khí O2 (ở đktc), thu được 6,38 gam CO2. Mặt khác, X tác dụng với dung dịch NaOH, thu được một muối và
hai ancol là đồng đẳng kế tiếp. Công thức phân tử của hai este trong X là
A. C2H4O2 và C5H10O2.
B. C2H4O2 và C3H6O2.
C. C3H4O2 và C4H6O2.
D. C3H6O2 và C4H8O2.
43. Este X là hợp chất thơm có công thức phân tử là C 9H10O2. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH, tạo ra hai
muối có phân tử khối lớn hơn 80. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. CH3COOCH2C6H5.B. HCOOC6H4C2H5.
C. C6H5COOC2H5..
D. C2H5COOC6H5..
44 . Hợp chất hữu cơ no, đa chức X có công thức phân tử C 7H12O4. Cho 0,1 mol X tác dụng vừa đủ với 100
gam dung dịch NaOH 8% thì thu được chất hữu cơ Y và 17,8 gam hỗn hợp muối. Công thức cấu tạo thu gọn
của X là:
A. CH3OOC-[CH2]2-COOC2H5.
B. CH3COO-[CH2]2-COOC2H5.
C. CH3COO-[CH2]2-OOCC2H5.
D. CH3OOC-CH2-COO-C3H7.
45. Đun sôi a gam một triglixerit X với dung dịch KOH cho đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 0,92g
glixerol và 9,58 g hỗn hợp Y gồm muối của axit linoleic và axit oleic. Giá trị của a là:
A. 8,82.
B. 9,91.
C. 10,9.
D. 8,92.
46. Thủy phân hoàn toàn chất béo E bằng dung dịch NaOH thu được 1,84 gam glixerol và 18,24g muối của axit
béo duy nhất. Chất béo đó có công thức cấu tạo thu gọn là:
A. (C17H33COO)3C3H5.
B. (C17H35COO)3C3H5.
C. (C15H31COO)3C3H5.
D. (C15H29COO)3C3H5.
47. Thể tích H2( đktc) cần để hiđro hóa hoàn toàn 1 tấn olein (trileoyglixerol) là
A. 760,18 lít.
B. 760,18 lít.
C. 7,6018 lít.
D. 7601,8 lít.
48. Cho 200 gam một loại chất béo có chỉ số axit bằng 7 tác dụng vừa đủ với một lượng dư NaOH, thu được
207,55 gam hỗn hợp muối khan. Khối lượng NaOH đã tham gia phản ứng là
A. 31,45 gam.
B. 31 gam.
C. 32,36 gam.
D. 30 gam.
CHƯƠNG 2: CACBOHIĐRAT
A. THÀNH PHẦN CẤU TẠO
1. Cacbohiđrat chỉ chứa hai gốc glucozơ trong phân tử là
A. saccarozơ.
B. tinh bột.
C. mantozơ.
D. xenlulozơ.
2. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Saccarozơ làm mất màu nước brom.
B. Xenlilozơ có cấu trúc mạch phân nhánh.
C. Amilopectin có cấu trúc mạch thẳng.
D. Glucozơ bị khử bởi dung dịch AgNO3 trong NH3.
3. Để chứng minh trong phân tử glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl, người ta cho dung dịch glucozơ phản ứng
với
A. kim loại Na.
B. AgNO3 trong NH3, đun nóng.
C. Cu(OH)2 trong NaOH, đun nóng.
D. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường.
4. Glucozơ và frucozơ đều
A. Có nhóm –CH=O trong phân tử.
B. có công thức phân tử C6H10O5.
C. thuộc loại thuộc loại đisaccarit.
D. có phản ứng tráng bạc.
5*. Có một số nhận xét về cacbohiđrat như sau:
(1) Saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ đều có thể bị thủy phân.
(2) Glucozơ, fructozơ, saccarozơ đều tác dụng được với Cu(OH) 2 và có khả năng tham gia phản ứng tráng
bạc.
(3) Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân cấu tạo của nhau.
(4) Phân tử xenlulozơ được cấu tạo bởi nhiều gốc β-glucozơ.
(5) Thủy phân tinh bột trong môi trường axit sinh ra fructozơ.
Trong các nhận xét trên, số nhận xét đúng là
A. 2.
B. 4.
C. 3.
D. 5.
6. Đồng phân của glucozơ là
A. saccarozơ.
B. mantozơ.
C. xenlulozơ.
D. fructozơ.
7. Đồng phân của saccarozơ là
A. xenlulozơ.
B. glucozơ.
C. fructozơ.
D. mantozơ.
12
8. Tinh bột thuộc loại
A. monosaccarit.
B. polisaccarit.
C. đisaccarit.
D. lipit.
B. TÍNH CHẤT
9. Cho các phát biểu về cacbohiđrat:
(a) Tất cả các cacbohiđrat đều có phản ứng thủy phân.
(b) Thủy phân hoàn toàn tinh bột thu được glucozơ.
(c) Glucozơ, fructozơ và mantozơ đều có phản ứng tráng bạc.
(d) Glucozơ làm mất màu nước brom.
Số phát biểu đúng là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
10*. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Glucozơ tác dụng với nước brom.
B. Khi glucozơ ở dạng vòng thì tất cả các nhóm OH đều tạo ete với CH3OH.
C. Glucozơ tồn tại ở dạng mạch hở và dạng mạch vòng.
D. Ở dạng mạch hở, glucozơ có 5 nhóm OH kề nhau.
11. Fructozơ không phản ứng với chất nào sau đây?
A. H2/Ni,t0.
B. Cu(OH)2.
C. Dung dịch AgNO3/NH3.
D. Dung dịch brom.
12. Glucozơ và fructozơ đều không thể tham gia phản ứng nào sau đây?
A. Phản ứng với Cu(OH)2.
B. Phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3.
C. Phản ứng với H2/Ni,t0.
D. Phản ứng với NaOH.
13. Glucozơ không có tính chất nào dưới đây?
A. Tính chất của nhóm anđehit.
B. Tính chất của poliol.
C.Tham gia phản ứng thủy phân.
D. Tác dụng với CH3OH trong HCl.
14. Glucozơ tác dụng được với tất cả chất trong dãy nào sau đây?
A. H2/Ni, t0; Cu(OH)2 ; AgNO3/NH3, t0 ; H2O/H+, t0.
B. AgNO3/NH3, t0 ; Cu(OH)2 ; H2/Ni, t0; (CH3CO)2O/piriđin, t0.
C. H2/Ni, t0; AgNO3/NH3, t0 ; NaOH; Cu(OH)2.
D. H2/Ni, t0; AgNO3/NH3, t0 ; Na2CO3 ; Cu(OH)2.
15. Saccarozơ có thể tác dụng với các chất
A. H2/Ni, t0; Cu(OH)2.
B. Cu(OH)2; dung dịch HCl,(t0).
C. Cu(OH)2; dung dịch AgNO3/NH3.
D. H2/Ni, t0; CH3COOH/H2SO4 đặc, t0.
16. Dung dịch saccarozơ không phản ứng với
A. Cu(OH)2.
B. (CH3CO)2O/piriđin, t0.
C. H2O (xúc tác axit, đun nóng).
D. Dung dịch AgNO3/NH3, t0.
17. Một chât khi thủy phân trong môi trường axit, đun nóng không tạo ra glucozơ. Chất đó là
A. saccarozơ.
B. protein.
C. xenlulozơ.
D. tinh bột.
18. Saccarozơ và glucozơ đều có phản ứng
A. với dung dịch AgNO3/NH3 tạo kết tủa Ag.
B. với dung dịch NaCl.
C. với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường, tạo thành dung dịch màu xanh lam.
D. thủy phân trong môi trường axit.
19. Cho các hợp chất hữu cơ: glucozơ, saccarozơ, fructozơ, tinh bột, xenlulozơ. Số chất không tham gia phản
ứng tráng bạc là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
20. Đặc diểm giống nhau giữa glucozơ và saccarozơ là
A. đều có trong củ cải đường.
B. đều tham gia phản ứng tráng gương.
C. đều hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường cho dung dịch màu xanh.
D. đều sử dụng trong y học làm << huyết thanh ngọt>>.
21. Chất nào sau đây có phản ứng tráng bạc?
A. Saccarozơ.
B. Tinh bột.
C. Glucozơ.
D. Xenlulozơ.
13
22*. Chất tác dụng với H2 tạo sobitol là
A. saccarozơ.
B. xenlulozơ.
C. tinh bột.
D. glucozơ.
23*. Dãy gồm các dung dịch thyam gia phản ứng tráng bạc là
A. glucozơ, mantozơ, axit fomic, anđehit axetic.
B. fructozơ, mantozơ, glyxerol, anđehit axetic.
C. glucozơ, fructozơ, mantozơ, saccarozơ.
D. glucozơ, fructozơ, mantozơ, saccarozơ.
24*. Phát biểu khơng đúng là
A. Dung dịch fructozơ hòa tan được Cu(OH)2.
B. Thủy phân (xúc tác H+, t0) saccarozơ cũng như mantozơ đều cho cùng một monosaccarit.
C. Sản phẩm thủy phân xenlulozơ (xúc tác H+, t0) có thể tham gia phản ứng tráng gương.
D. Dung dịch mantozơ tác dụng với Cu(OH)2 khi đun nóng cho kết tủa Cu2O.
25*. Cho một số tính chất: có dạng sợi (1); tan trong nước (2); tan trong nước Svayde (3); phản ứng với axit
nitric đặc (xúc tác axit sunfuric đặc) (4); tham gia phản ứng tráng bạc (5); bị thủy phân trong dung dịch axit đun
nóng (6). Các tính chất của xenlulozơ là
A. (2), (3), (4) và (5).
B. (3), (4), (5) và (6).
C. (1), (2), (3) và (4).
D. (1), (3), (4) và (6).
26*. Cho các phát biểu sau:
(a) Hiđro hóa hồn tồn glucozơ tạo ra axit gluconic.
(b) Ở điều kiện thường, glucozơ và saccarozơ đều là những chất rắn, dễ tan trong nước.
(c) Xenlulozơ trinitrat là ngun liệu để sản xt tơ nhân tạo và chế tạo thuốc súng khơng khói.
(d) Amilopectin trong tinh bột chỉ có các liên kết α-1,4-glicozit.
(e) Saccarozơ bị hóa đen trong H2SO4 đặc.
(d) Trong cơng nghiệp dược phẩm, saccarozơ được dùng để pha chế thuốc.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 3.
C. 5.
D. 4.
27*. Cho sơ đồ phản ứng:
xúc tác Y
(a) X + H2O
→
(b) Y + AgNO3 + NH3 + H2O → amoni gluconat + Ag + NH4NO3
xúc tác
(c) Y
→ E + Z
ánh sáng
→
(d) Z + H2O
chất diệp lục X + G
X, Y, Z lần lượt là
A. xenlulozơ, glucozơ, cacbon đioxit
B. xenlulozơ, saccarozơ, cacbon đioxit.
C. tinh bột, glucozơ, etanol.
D. tinh bột, glucozơ, cacbon đioxit.
28*. Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ, mantozơ đều có khả năng tham gia phản ứng
A. hòa tan Cu(OH)2.
B. trùng ngưng.
C. tráng gương.
D. thủy phân.
29. Khi thủy phân tinh bột người ta thu được sản phẩm cuối cùng là
A. fructozơ.
B. glucozơ.
C. saccarozơ.
D. mantozơ.
30. Thuốc thử dùng để phân biết được các chất riêng biệt: glucozơ; glixerol; saccarozơ là
A. Na kim loại.
B. nước brom.
C. [Ag(NH3)2]OH và dung dịch HCl.
D. Cu(OH)2.
C. BÀI TỐN
31. Cho m gam glucozơ phản ứng hồn tồn với lượng dư dung dịch AgNO 3/NH3 (đun nóng), thu được 21,6
gam Ag. Giá trị của m là
A. 16,2.
B. 9,0
C. 36,0.
D. 18,0.
32*. Lên men dung dịch chứa 300 gam glucozơ thu được 92 gam ancol etylic. Hiệu suất q trình lên men tạo
thành ancol etylic là
A. 54%.
B. 40%.
C. 80%.
D. 60%.
33*. Lên men m gam glucozơ với hiệu suất 90%, lượng khí CO 2 sinh ra hấp thụ hết vào nước vơi trong, thu
được 10 gam kết tủa. Khối lượng sau phản ứng giảm 3,4 gam so với khối lượng nước voi trong ban đầu. Giá trị
của m là
A. 20,0.
B. 30,0.
C. 13,5.
D. 15,0.
34. Cho 2,5 kg glucozơ chứa 20% tạp chất lên men thành rượu. Biết rượu ngun chất có khối lượng riêng
0,8g/ml và trong q trình chế biến, rượu bị hao hụt mất 10%, thể tích rượu 400 thu được là
14
A. 3194,4ml.
B. 2785,0ml.
C. 2875,0ml.
D. 2300,0ml.
35. Khối lượng glucozơ cần dùng để tạo ra 1,82 gam sobitol với hiệu suất 80% là
A. 2,25 gam.
B. 1,44 gam.
C. 22,5 gam.
D. 14,4 gam.
36. Khối lượng đồng (II) hiđroxit phản ứng với dung dịch chứa 9 gam glucozơ là
A. 2,115 gam.
B. 4,90 gam.
C. 22,5 gam.
D. 24,5 gam.
37. Thực hiện phản ứng este hóa 9,0 gam glucozơ cần vừa đủ x mol anhiđrit axetic (CH3CO)2O. Giá trị của x là
A. 0,05.
B. 0,20.
C. 0,25.
D. 0,15.
38*. Cho hỗn hợp gồm 27 gam glucozơ và 9 gam fructozơ phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO 3
trong NH3, thu được m gam Ag. Giá trị của m là
A. 32,4.
B. 21,6.
C. 43,2.
D. 16,2.
39*. Thủy phân hỗn hợp gồm 0,02 mol saccarozơ và 0,1 mol mantozơ một thời gian thu được dung dịch X
(hiệu suất phản ứng thủy phân mỗi chất đều là 75%). Khi cho toàn bộ X tác dụng với một lượng dư dung dịch
AgNO3 trong NH3 thì lượng Ag thu được là
A. 0,090mol.
B. 0,12 mol.
C. 0,095 mol.
D. 0,06 mol.
40. Khối lượng xenlulozơ trinitrat có thể thu được từ 340,1kg xenlulozơ và 420kg HNO 3 nguyên chất (biết sự
hao hụt trong quá trình sản xuất bằng 20%) là
A. 0,75 tấn.
B. 0,6 tấn.
C. 0,5 tấn.
D. 0,85 tấn.
41*. Tính thể tích HNO3 67,5% (khối lượng riêng là 1,5g/ml) cần dùng để tác dụng với xenlulozơ tạo thành
89,1 kg xenlulozơ trinitrat là (biết lượng HNO3 bị hao hụt là 20%)
A. 55 lít.
B. 81 lít.
C. 49 lít.
D. 70 lít.
42. Cho xenlulozơ tác dụng với anhiđrit axetic tạo ra 9,84g este axetat và 4,8g CH 3COOH. Công thức của este
axetat thu được là
A. [C6H7O2(OOC-CH3)3]n.
B. [C6H7O2(OOC-CH3)2OH]n.
C. [C6H7O2(OOC-CH3)(OH)2]n.
D. [C6H7O2(OOC-CH3)3]n và [C6H7O2(OOC-CH3)2OH]n.
43. Thủy phân 324 gam tinh bột với hiệu suất 75% khối lượng glucozơ thu được là
A. 360 gam.
B. 270 gam.
C. 300 gam.
D. 250 gam.
44*. Ancol etylic được điều chế từ tinh bột bằng phương pháp len men với hiệu suất toàn bộ quá trình là 90%.
Hấp thụ toàn bộ lượng CO2 sinh ra khi lên men m gam tinh bột vào nước vôi trong dư, thu được 330 gam kết
tủa và dung dịch X. Biết khối lượng X giảm đi so với lượng nước vôi trong ban đầu là 132 gam. Giá trị của m
là
A. 486.
B. 297.
C. 405.
D. 324.
0
45. Thể tích cồn 96 thu được khi lên men 10 kg gạo nếp có chứa 80% tinh bột là (biết hiệu suất quá trình lên
men đạt 80% và khối lượng riêng của cồn 960 bằng 0,807 g/ml)
A. ≈ 4,7 lít.
B. ≈ 4,5 lít.
C. ≈ 4,3 lít.
D. ≈ 4,1 lít.
CHƯƠNG 3: AMIN, AMINO AXIT, PROTEIN
A. THÀNH PHẦN CẤU TẠO
01. Chất có chứa nguyên tố nitơ là
A. metyl amin.
B. glucozơ.
C. xenlulozơ.
D. saccarozơ.
02. Công thức của glyxin là
A. CH3NH2.
B. H2NCH(CH3)COOH.
C. H2NCH2COOH.
D. C2H5NH2.
03. Số nhóm amino (NH2) có trong phân tử axit amino axetic là
A. 2.
B. 3.
C. 1.
D. 4.
04. Amin nào sau đây thuộc loại amin bậc hai ?
A. Phenylamin.
B. Metyl amin.
C. Đimetylamin.
D. Trimetylamin.
05*. Thành phần % khối lượng của nitơ trong hợp chất hữu cơ C xHyN là 23,73%. Số đồng phân amin thỏa mãn
các dữ kiện trên là
A. 3.
B. 1.
C. 4.
D. 2.
06. Số đồng phân amin bậc một ứng với công thức phân tử C4H11N là
A. 2.
B. 5.
C. 3.
D. 4.
15
07. Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X, thu được 8,4 lít khí CO 2 (đktc) và 10,125 gam H2O. Công
thức phân tử của X là
A. C3H7N.
B. C2H7N.
C. C3H9N.
D. C4H9N.
08*. Đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X trong khí oxi dư, thu được khí N 2 ; 13,44 lít khí CO2 (đktc) và
14,85 gam H2O. Số công thức cấu tạo của X là
A. 5.
B. 8.
C. 6.
D. 7.
09*. Amin X có phân tử khối nhỏ hơn 80. Trong phân tử X, nitơ chiếm 19,18% về khối lượng. Cho X tác dụng
với dung dịch hỗn hợp gồm KNO2 và HCl thu được ancol Y. Oxi hóa hoàn toàn Y thu được xeton Z. Phát biểu
nào sau đây đúng?
A. Trong phân tử X có một liên kết π.
B. Phân tử X có mạch cacbon không phân nhánh.
C. Tên thay thế của Y là propan-2-ol.
D. Tách nước Y chỉ thu được một anken duy nhất.
10. α - amino axit có nhóm amino gắn ở cácbon ở vị trí số
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
11. Cho các chất :
X: H2N- CH2-COOH;
T: CH3-CH2-COOH ;
Y: H3C-NH-CH2-CH3 ;
Z: C6H5-CH(NH2)-COOH;
G: HOOC-CH2-CH(NH2)COOH;
P: H2N-CH2-CH2-CH2-CH(NH2)COOH
Những chất thuộc loại amino axit là
A. X, Z, T, P.
B. X, Y, Z, T.
C. X, Z, G, P.
D. X, Y, G, P.
12. Tên gọi của hợp chất C6H5-CH2-CH(NH2)-COOH là
A. axit amino phenylpropionic
B. axit 2-amino-3-phenylpropionic.
C. phenylalanin.
D. axit 2-amino-3-phenylpropanoic
13. Phần trăm khối lượng của nguyên tố nitơ trong anilin là
A. 15,73%.
B. 18,67%.
C. 15,05%.
D. 17,98%.
14. * Phát biểu không đúng là
A. trong dung dịch H2N-CH2-COOH còn tồn tại ở dạng ion lưỡng cực H3N+ -CH2-COO─.
B. amino axit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino và nhóm cacboxyl.
C. amino axit là những chất rắn, kết tinh, tan tốt trong nước, có vị ngọt.
D. Hợp chất H2N-CH2-COOH3N-CH3 là este của glyxin (hay glixin).
15. Phát biểu nào sau đây đúng ?
A. Tất cả các peptit đều có phản ứng màu biure.
B. H2N-CH2-CH2-CO-NH-CH2-COOH là một đipeptit.
C. Muối phenylamoni clorua không tan trong nước.
D. Ở điều kiện thường, metylamin và đimetylamin là những chất khí có mùi khai.
16. Số đồng phân aminoaxit ứng với công thức phân tử C3H7O2N là
A. 2.
B. 4.
C. 3.
D. 1.
Giải
17. Amino axit X có phân tử khối bằng 75. Tên của X là
A. alanin.
B. glyxin.
C. valin.
D. lysin.
18*. Hỗn hợp X gồm 1 mol amino axit no, mạch hở và 1 mol amin no, mạch hở. X có khả năng phản ứng tối đa
với 2 mol HCl hoặc 2 mol NaOH. Đốt cháy hoàn toàn X thu được 6 mol CO 2, x mol H2O và y mol N2. Các giá
trị x, y tương ứng là
A. 7 và 1,0.
B. 8 và 1,5.
C. 8 và 10.
D. 7 và 1,5.
19. Trong phân tử hợp chất hữu cơ nào sau đây có liên kết peptit ?
A. Lipit.
B. Protein.
C. Xenlulozơ.
D. Glucozơ.
20. Số đồng phân đipeptit tạo thành từ glyxin và alanin là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1.
21*. Số đipeptit tối đa có thể tạo ra từ một hỗn hợp gầm alanin và glyxin là
A. 3.
B. 1.
C. 2.
D. 4.
16
22*. Có bao nhiêu tripeptit (mạch hở) khác loại mà khi thủy phân hoàn toàn đều thu được 3 amino axit : glyxin,
alanin và phenylalanin ?
A. 6.
B. 9.
C. 4.
D. 3.
23*. Số liên kết peptit có trong phân tử Ala-Gly-Val-Gly-Ala là
A. 4.
B. 5.
C. 3.
D. 2.
24*. Thủy phân 1250 gam protein X thu được 425 gam alanin. Nếu phân tử khối của X bằng 100.000 đvC thì
số mắc xích alanin có trong phân tử X là
A. 453.
B. 382.
C. 328.
D. 479.
B. TÍNH CHẤT
25. Phát biểu nào dưới đây về tính chất vật lí của amin là không đúng?
A. Metyl- , etyl- , đimetyl- , trimetylamin là những chất khí, dễ tan trong nước.
B. Các amin khí có mùi tương tự NH3, độc.
C. Anilin là chất lỏng khó tan trong nước, màu đen.
D. Độ tan của amin giảm dần khi số nguyên tử C trong phân tử tăng.
26. Anilin (C6H5NH2) phản ứng được với dung dịch
A. Na2CO3.
B. NaOH.
C. HCl.
D. NaCl.
27. Sở dĩ anilin có lực bazơ yếu hơn NH3 là do
A. nhóm -NH2 còn một cặp electron chưa liên kết.
B. nhóm -NH2 có tác dụng đẩy electron về phía vòng benzen làm giảm mật độ electron của N.
C. gốc phenyl có ảnh hưởng làm giảm mật độ electron của nguyên tử N.
D. Phân tử khối của anilin lớn hơn NH3.
28. Dung dịch etylamin tác dụng được với dung dịch nước của chất nào sau đây?
A. NaOH.
B. NH3.
C. NaCl.
D. FeCl3 và H2SO4.
29. Hợp chất nào dưới đây có lực bazơ yếu nhất?
A. Anilin.
B. Metylamin.
C. Amoniac.
D. Đimetylamimn.
30. Phản ứng nào dưới đây không thể hiện tính bazơ của amin?
→ CH NH + + OH − .
A. CH3NH2 + H2O ¬
3
3
B. C6H5NH2 + HCl
→ C6H5NH3Cl.
+
3+
C. Fe + 3CH3NH2 + 3 H2O → Fe(OH)3 + 3CH3NH 3
D. C6H5NH2 + 3Br2 → C6H2(NH2)Br3 + 3HBr.
31. Dung dịch chất nào dưới đây không làm đổi màu quì tím?
A. C6H5NH2.
B. NH3 .
C. CH3CH2NH2.
D. CH3NHCH2CH3.
32. Dung dịch làm quì tím chuyển sang màu xanh là
A. C2H5OH.
B. H2NCH2COOH. C. CH3COOH.
D. CH3NH2.
33. Dung dịch etylamin không tác dụng với
A. axit HCl.
B. dung dịch FeCl3. C. HNO2.
D. nước brom.
34. Dãy gồm các chất được sắp xếp theo thứ tự tăng dần lực bazơ là
A. CH3NH2, C6H5NH2, NH3.
B. NH3,C6H5NH2, CH3NH2.
C. C6H5NH2, CH3NH2, NH3.
D. C6H5NH2, NH3, CH3NH2.
35. Sắp xếp các hợp chất sau theo thứ tự giam dần tính bazơ:
(1) C6H5NH2
(2) C2H5NH2
(3) (C6H5)2NH
(4) (C2H5)2NH
(5) NaOH
(6) NH3
A. (5)>(4)>(2)>(1)>(3)>(6)
B. (1)>(3)>(5)>(4)>(2)>(6)
C. (6)>(4)>(3)>(5)>(1)>(2)
D. (5)>(4)>(2)>(6)>(1)>(3)
36. Phản ứng điều chế amin nào dưới đây không hợp lí?
A. CH3I + NH3 → CH3NH2 + HI
B. 2C2H5I + NH3 → (C2H5)2NH + 2HI
F e/ H Cl
C. C6H5NO2 + 3H2 → C6H5NH2 + 2H2O
D. C6H5CN + 4H
→ C6H5CH2NH2
37. Axit amino axetic không phản ứng được với dung dịch chất nào sau đây ?
17
A. HCl.
B. NaOH.
C. C2H5OH.
D. NaCl.
38. Chất nào sau đây vừa phản ứng được với dung dịch KOH, vừa phản ứng được với dung dịch HCl ?
A. C6H5NH2.
B. H2NCH(CH3)COOH.
C. CH3COOH.
D. C2H5OH.
39. Cho các phản ứng :
H2N-CH2-COOH + HCl
→ H3N+-CH2-COOHCl─
H2N-CH2-COOH + NaOH → H2N-CH2-COONa + H2O
Hai phản ứng trên chứng tỏ axit amino axetic
A. có tính lưỡng tính.
B. chỉ có tính bazơ.
C. có tính oxi hóa và tính khử.
D. chỉ có tính axit.
40. Chất nào sau đây vừa tác dụng được với H2N-CH2-COOH, vừa tác dụng được với CH3NH2 ?
A. NaCl.
B. HCl.
C. CH3OH.
D. NaOH.
41*. Cho dãy các chất : H2NCH2COOH, C2H5NH2, CH3NH2, CH3COOH. Số chất trong dãy phản ứng với HCl
trong dung dịch là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
42. Cho dãy các chất : CH3COOCH3, C2H5OH, : H2NCH2COOH, CH3NH2. Số chất trong dãy phản ứng được
với dung dịch NaOH là
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 1.
43. Cho dung dịch của các chất sau:
C6H5-NH2(X1);
CH3NH2 (X2);
H2N- CH2-COOH (X3);
HOOCCH2- CH2CH(NH2)- COOH (X4);
H2N-(CH2)4-CH(NH2)-COOH (X5).
Những dung dịch làm giấy quỳ tím hóa xanh là
A. X1, X2, X5.
B. X2, X3, X4.
C. X2,X5.
D. X1, X5, X4.
44*. Có các dung dịch riêng biệt sau : C6H5-NH3Cl (phenylamino clorua), H2N-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH,
ClH3N-CH2-COOH, H2N-CH2-COONa, HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH. Số lượng dung dịch có pH < 7 là
A. 2.
B. 5.
C. 4.
D. 3.
.....................................................................
45*. Hai chất nào sau đây đều tác dụng được với dung dịch NaOH loãng ?
A. CH3NH3Cl và CH3NH2.
B. CH3NH3Cl và H2NCH2COONa.
C. CH3NH2 và H2NCH2COOH.
D. ClH3NCH2COOC2H5 và H2NCH2COOC2H5.
46*.
Chất X có công thức phân tử C4H9O2N. Biết :
X + NaOH
→ Y + CH4O
Y + HCl (dư) → Z + NaCl
Công thức cấu tạo của X và Z lần lượt là
A. H2NCH2CH2COOCH3 và CH3CH(NH3Cl)COOH.
B. CH3CH(NH2)COOCH3 và CH3CH(NH3Cl)COOH.
C. CH3CH(NH2)COOCH3 và CH3CH(NH2)COOH.
D. H2NCH2COOC2H5 và ClH3NCH2COOH.
47. Để phân biệt ba chất : CH3CH2COOH ; CH3CH2NH2 và H2NCH2COOH chỉ dùng thuốc thử nào sau đây ?
A. Quỳ tím.
B. Dung dịch NaOH. C. Dung dịch HCl.
D. Nước brom.
48*. Cho từng chất H2NCH2COOH, CH3COOH, CH3COOCH3 lần lượt tác dụng với dung dịch NaOH (t0) và
với dung dịch HCl (t0). Số phản ứng xảy ra là
A. 3.
B. 6.
C. 4.
D. 5.
49*. Hợp chất C3H7O2N tác dụng được với dung dịch NaOH, H 2SO4 và làm mất màu dung dịch Br 2 có công
thức cấu tạo là
A. CH3CH(NH2)COOH.
B. H2NCH2CH2COOH.
C. CH2=CHCOONH4.
D. CH2=CHCH2COONH4.
50*. Cho các chất : axit glutamic, saccarozơ, metylamoni clorua, vinyl axetat, phenol, glixerol, Gly-Gly. Số
chất tác dụng với dung dịch NaOH loãng, nóng là
A. 6.
B. 3.
C. 5.
D. 6.
18
51*. Thuốc thử để phân biệt Gly-Ala-Gly với Gly-Ala là
A. dung dịch NaOH.
B. dung dịch NaCl.
C. Cu(OH)2 trong môi trường kiềm.
D. Dung dịch HCl.
52*. Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím chuyển sang màu hồng ?
A. Axit aminoaxetic.
B. Axit α-aminopropinoic.
C. Axit α-aminoglutaric.
D. Axit α, ε-điaminocaproic.
53. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Khi nhỏ axit nitric đặc vào lòng trắng trứng thấy xuất hiện màu vàng.
B. Phân tử các protein gồm các mạch dài polipeptit tạo nên.
C. Protit rất ít tan trong nước và dễ tan khi đun nóng.
D. Khi cho Cu(OH)2/OH─ vào lòng trắng trứng thấy xuất hiện màu tím.
54. Thủy phân đến cùng protein ta thu được
A. các α-aminoaxit.
B. các amino axit giống nhau.
C. các chuỗi polipeptit.
D. các amino axit khác nhau.
─
55. Protein phản ứng với Cu(OH)2/OH tạo ra sản phẩm có màu đặc trưng là
A. màu da cam.
B. màu tím.
C. màu vàng.
D. màu đỏ.
56*. Peptit nào sau đây không có phản ứng màu biure?
A. Ala-Gly.
B. Ala- Ala-Gly-Gly. C. Ala- Ala-Gly.
D. Gly- Ala-Gly.
57*. Đun nóng chất H2N-CH2-CONH-CH(CH3)CONH-CH2-COOH trong dung dịch HCl (dư), sau khi các phản
ứng kết thúcthu được sản phẩm là
A. H2N-CH2-COOH, H2N-CH2-CH2-COOH.
B. H3N+-CH2-COOHCl─, H3N+-CH2-CH2-COOHCl─.
C. H3N+-CH2-COOHCl─, H3N+-CH(CH3)-COOHCl─.
D. H2N-CH2-COOH, H2N-CH(CH3)-COOH.
58. Khi đun nóng, các phân tử Alanin (axit α-aminopropionic) có thể tác dụng với nhau tạo sản phẩm nào sau
đây ?
A.
NH
CH2
C.
CH2 CH
B.
CO
NH2
NH
CH
CO
n
CH3
n
CO
D.
n
NH
CH
CH2
COOH
n
59. Sản phẩm thu được khi đun nóng axit ε-aminocaproic là
A. ( NH − [ CH 2 ] 4 − CO ) n
B. ( NH − [ CH 2 ] 6 − CO )
n
C. ( NH − [ CH 2 ] 3 − CO )
n
D. ( NH − [ CH 2 ] 5 − CO )
n
60. Cho biết sản phẩm thu được khi thủy phân hoàn toàn policaproamit trong dung dịch NaOH nóng, dư:
A. H2N[CH2]5COOH.
B. H2N[CH2]6COONa.
C. H2N[CH2]5COONa.
D. H2N[CH2]6COOH.
C. BÀI TOÁN
61. Cho 4,5 gam C2H5NH2 tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, khối lượng muối thu được là
A. 0,85 gam.
B. 8,15 gam.
C. 7,65 gam.
D. 8,10 gam.
62. Đốt cháy hoàn toàn m gam C2H5NH2 thu được sản phẩm gồm H2O, CO2 và 1,12 lít khí N2 (đktc). Giá trị của
m là
A. 19,0.
B. 4,5.
C. 13,5.
D. 18,0.
63. Cho 20 g hỗn hợp gồm 3 amin đơn chức, đồng đẳng kế tiếp nhau, tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 1M,
rồi cô cạn dung dịch thu được 31,68g hỗn hợp muối. Thể tích dung dich HCl đã dùng là:
A. 100ml.
B. 50ml.
C. 200ml.
D. 320ml.
19
64*. Cho hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ có cùng công thức phân tử C 2H7NO2 tác dụng vừa đủ với dung dịch
NaOH và đun nóng, thu được dung dịch Y và 4,48 lít hỗn hợp Z (đktc) gồm hai khí (đều làm xanh giấy quỳ
ẩm). Tỉ khối hơi của Z đối với H2 bằng 13,75. Cô cạn dung dịch Y thu được khối lượng muối khan là
A. 16,5 gam.
B. 14,3 gam.
C. 8,9 gam.
D. 15,7 gam.
65*. Người ta điều chế anilin bằng sơ đồ sau:
H N O 3 ñaëc
F e + H Cl
→
Benzen
Anilin
H 2 S O 4 ñaëc → Nitrobenzen
t0
Biết hiệu suất giai đoạn thạo thành nitrobenzen đạt 60% và hiệu suất giai đoạn tạo thành anilin đạt 50%.
Khối lượng anilin thu được khi điều chế từ 156 gam benzen là
A. 186,0 gam.
B. 55,8 gam.
C. 93,0 gam.
D. 111,6 gam.
66. (X) là chất hữu cơ có công thức phân tử là C5H11O2N. Đun (X) với dung dịch NaOH thu được một hỗn hợp
chất có CTPT C2H4O2NNa và chất hữu cơ (Y). Cho hơi của (Y) qua CuO/t 0 thu được hữu cơ (Z) có khả năng
cho phản ứng tráng bạc . Công thức cấu tạo của (X) là
A. CH3(CH2)4NO2.
B. H2NCH2COOCH2CH2CH3.
C. H2NCH2COOCH(CH3)2.
D. H2NCH2CH2COOC2C2H5.
67. Cho 8,9 gam alanin [CH3CH(NH2)COOH] phản ứng hết với dung dịch NaOH. Khối lượng muối thu được là
A. 30,9 gam..
B. 31,9 gam..
C. 11,1 gam.
D. 11,2 gam.
68*. Cho 0,1 mol axit α-aminopropioic tác dụng vưad đủ với dung dịch HCl, thu được dung dịch X. Cho X tác
dụng với 200ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là
A. 11,10.
B. 16,94.
C. 11,70.
D. 18,75.
69. Cho α -amino axit mạch không phân nhánh X có công thức H 2NR(COOH)2 phản ứng hết với 0,1 mol
NaOH thu được 9,55g muối. X là
A. axit 2-aminopropanđioic.
B. axit 2-aminobutanđioic.
C. axit 2-aminopetanđioic.
D. axit 2-aminohecxanđioic.
70. Este X được điều chế từ aminoaxit Y và ancol etylic. Tỉ khối hơi của X so với hiđro bằng 51,5 . Đốt cháy
hoàn toàn 10,3 gam X thu được 17,6gam khí CO 2, 8,1gam nước và 1,12 lít nitơ (đktc). Công thức cấu tạo thu
gọn của X là
A. H2N- (CH2)2 - COO-C2H5.
B. H2N- CH2-COO-C2H5.
C. H2N- CH(CH3) – COOH.
D. H2N- CH(CH3) - COOC2H5.
71. Chất A có % khối lượng các nguyên tố C, H, O, N lần lượt là 32%, 6,67% 42,66%, 18,67%. Tỉ khối hơi của
A so với không khí nhỏ hơn 3. A vừa tác dụng NaOH vừa tác dụng dung dịch HCl, A có công thức cấu tạo:
A. CH3-CH(NH2)-COOH.
B. H2N-[CH2]2-COOH.
C. H2N-CH2-COOH.
D. H2N-[CH2]3-COOH.
72*. Cho 0,2 mol α-amino axit X tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,04 mol NaOH. Mặt khác 0,02 mol X
tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,02 mol HCl, thu được 3,67 gam muối. Công rthức của X là
A. HOOC-CH2CH(NH2)-COOH.
B. CH3CH(NH2)-COOH.
C. HOOC-CH2CH2CH(NH2)-COOH.
D. H2N-CH2CH(NH2)-COOH.
73*. Cho 100ml dung dịch amino axit X nồng độ 0,2M phản ứng vừa đủ với 80ml dung dịch NaOH 0,25M.
Thu được dung dịch Y. Biết Y phản ứng tối đa với 120 ml dung dịch HCl 0,5M, thu được dung dịch chứa 4,71
gam hỗn hợp muối. Công thức của X là
A. H2NC3H5(COOH)2.
B. (H2N)2C2H3COOH.
C. (H2N)2C3H5COOH.
D. H2NC3H6COOH.
74*. Thủy phân hết m gam tetrapeptit Ala-Ala-Ala-Ala (mạch hở) thu được hỗn hợp gồm 28,48 gam Ala, 32
gam Al-Ala và 27,72 gam Ala-Ala-Ala. Giá trị của m là
A. 81,54.
B. 66,44.
C. 111,74.
D. 90,6.
75*. Thủy phân hoàn toàn 4,34 gam tripeptit mạch hở X (được tạo nên từ hai α-amino axit có công thức dạng
H2NCxHyCOOH) bằng dung dịch NaOH dư, thu được 6,38 gam muối. Mặt khác thủy phân hoàn toàn 4,34 gam
X bằng dung dịch HCl dư, thu dược m gam muối. Giá trị của m là
A. 6,53.
B. 7,25.
C. 8,25.
D. 5,06.
20
76*. Đốt cháy hoàn toàn 50 ml hỗn hợp khí X gồm trimetylamin và hai hiđrocacbon đồng đẳng kế tiếp bằng
một lượng oxi vừa đủ, thu được 375ml hỗn hợp Y gồm khí và hơi. Dẫn toàn bộ Y đi qua dung dịch H 2SO4 đặc,
dư, thể tích khí còn lại là 175 ml. Các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện. Hai hiđrocacbon đó là
A. C2H4 và C3H6.
B. C3H6 và C4H8.
C. C2H6 và C3H8.
D. C3H8 và C4H10.
77*. Cho 21 gam hỗn hợp gồm glyxin và axit axetic tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH thu được dung dịch X
chứa 32,4 gam muối. Cho X tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của
m là
A. 44,65.
B. 50,65.
C. 22,35.
D. 33,50.
78*. Hỗn hợp X gồm hai amino axit no (chỉ có nhóm chức –COOH và –NH 2 trong phân tử), trong đó tỉ lệ mO :
mN = 80 : 21. Để tác dụng vừa đủ với 3,83 gam hỗn hợp X cần 30 ml dung dịch HCl 1M. Mặt khác, đốt cháy
hoàn toàn 3,83 gam hỗn hợp X cần 3,192 lít O 2 (đktc). Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy (CO 2, H2O và N2) vào nước
vôi trong dư thì khối lượng kết tủa thu được là
A. 13 gam.
B. 20 gam.
C. 15 gam.
D. 10 gam.
79*. Đun nóng m gam hỗn hợp gồm a mol tetrapeptit mạch hở X và 2a mol tripeptit mạch hở Y với 600 ml
dung dịch NaOH 1M (vừa đủ). Sau khi các phản ứng kết thúc, cô cạn dung dịch thu được 72,48 gam muối khan
của các amino axit đều có một nhóm –COOH và một nhóm –NH2 trong phân tử. Giá trị của m là
A. 51,72.
B. 54,30.
C. 66,00.
D. 44,48.
80*. Cho X là hexapeptit Ala-Gly-Ala-Val-Gly-Val và Y là tetrapeptit Gly-Ala-Gly-Glu. Thủy phân hoàn toàn
m gam hỗn hợp gồm X và Y thu được 4 amino axit, trong đó có 30 gam glyxin và 28,48 gam alanin. Giá trị của
m là
A. 73,4.
B. 77,6.
C. 83,2.
D. 87,4.
CHƯƠNG 4: POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME
A. THÀNH PHẦN, CẤU TẠO
01. Tơ nào sau đây thuộc loại tơ bán tổng hợp (tơ nhân tạo)?
A. Bông.
.
B. Tơ visco.
C. Tơ nilon-6,6.
02. Tơ nào sau đây có nguồn gốc thiên nhiên ?
A. tơ nitron. .
B. Tơ tằm.
C. Tơ vinilon.
03. Công thức cấu tạo của polietilen là
A. ( CF2 − CF2 ) n .
B. ( CH 2 − CHCl )
C. ( CH 2 − CH = CH − CH 2 ) n .
04. Poli(vinyl clorua) có công thức là
A. ( CH 2 − CHBr ) n .
D. ( CH 2 − CH 2 )
B. ( CH 2 − CHCl )
D. Tơ tằm.
D. Tơ lapsan.
n
n
.
.
n
.
C. ( CH 2 − CHF ) n .
D. ( CH 2 − CH 2 ) n .
05. Những chất và vật liệu nào sau đây là chất dẻo ?
A. Polietylen; đất sét ướt.
B. Polietylen; đất sét ướt; cao su.
C. Polietylen; đất sét ướt; polistiren.
D. Polietylen; polistiren; nhựa bakelit.
06. Trong bốn polime cho dưới đây, polime nào cùng loại (theo cách tổng hợp) polime với cao su buna?
A. Poli (vinyl clorua).
B. Nhựa phenol-fomanđehit.
C. Tơ visco.
D. Tơ nilon-6,6.
07. Polime nào sau đây không thuộc loại chất dẻo ?
( CH 2 − CH ) n
A.
.
B. ( CH 2 − CH 2 ) n .
Cl
21
CH 3
( CH 2 − CH )
C. ( CH 2 − C )
n
.
n
D.
.
CN
Cl
08. Polime nào sau đây không thuộc loại chất tơ?
( CH 2 − CH ) n
A.
.
( CH 2 − CH )
B.
CN
n
.
Cl
C. ( HN − [CH 2 ] 5 − CO ) n .
D. ( HN − [CH 2 ] 6 − CO ) n .
09. Theo nguồn gốc, loại tơ nào dưới đây cùng loại với len?
A. Bông.
B. Capron.
C. Visco.
D. Xenlulozơ axetat.
10. Cho các loại tơ : bông, tơ capron, tơ xenlulozơ axetat, tơ tằm, tơ nitron, nilon -6,6. Số tơ tổng hợp là
A. 5.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
11. Trong số các polime : tơ tằm, sợi bông, tơ visco, nilon -6, tơ nitron. Những polime có nguồn gốc từ
xenlulozơ là
A. sợi bông, tơ visco và nilon-6.
B. tơ tằm, sợi bông và tơ nitron.
C. sợi bông và tơ visco.
D. tơ visco và tơ nilon-6.
12. Cho các tơ sau : tơ xenlulozơ axetat, tơ capron, tơ nitron, tơ visco, nilon -6,6,. Có bao nhiêu tơ thuộc loại tơ
poliamit ?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
13. Polime nào dưới đây có cùng cấu trúc mạch polime với nhựa bakelit?
A. Amilozơ.
B. Glicogen.
C. Cao su lưu hóa.
D. Xenlulozơ.
14. Polime có cấu trúc mạng không gian (mạng lưới) là
A. PE.
B. amilopectin.
C. PVC.
D. nhựa balekit.
15. Nhóm các polime có cấu trúc mạch không nhánh là :
A. PE, polibutađien, poliisopren, amilozơ, xenlulozơ, cao su lưu hóa.
B. PE, PVC, polibutađien, poliisopren, xenlulozơ, cao su lưu hóa.
C. PE, PVC, polibutađien, poliisopren, amilozơ, xenlulozơ.
D. PE, PVC, polibutađien, poliisopren, amilozơ, amilopectin, xenlulozơ.
B. TÍNH CHẤT
16. Nhận xét về tính chất vật lí chung của polime nào dưới đây không đúng?
A. Hầu hết là những chất rắn, không bay hơi.
B. Đa số nóng chảy ở một khoảng nhiệt độ rộng, hoặc không nóng chảy mà bị phân hủy khi đun nóng.
C. Đa số không tan trong các dung môi thông thường, một số tan trong dung môi thích hợp tạo dung dịch nhớt.
D. Hầu hết polime đều đồng thời có tính dẻo, tính đàn hồi và có thể kéo thành sợi dai, bền.
17. Chất nào sau đây có thể tham gia phản ứng trùng hợp ?
A. CH3 – CH2 – CH3.
B. CH2 = CH – CN. C. CH3 – CH2 – OH.
D. CH3 – CH3.
18. Chất nào sau đây có thể trùng hợp thành cao su ?
A. CH2=C(CH3) – CH=CH2.
B. CH3 – C(CH3) =C=CH2.
C. CH3 – CH=C=CH2.
D. CH3 – CH2 –C ≡ CH.
19. Qua nghiên cứu thực nghiệm cho thấy cao su thiên nhiên là polime của monome
A. buta-1,4-đien.
B. buta-1,3-đien.
C. buta-1,2-đien.
D. 2-metylbuta-1,3-đien.
20. Hợp chất hoặc cặp chất nào dưới đây không thể tham gia phản ứng trùng ngưng?
A. Axit ϖ -aminoetanoic.
B. Caprolactam.
C. Metyl metacrylat.
D. Buta-1,3-đien.
21. Polipropilen là sản phẩm trùng hợp của
A. CH2=CH–Cl.
B. CH2 = CH– CH =CH2.
C. CH2 = CH2.
D. CH2 = CH– CH3
22
22. Polime dùng để sản xuất cao su buna-S được điều chế bằng cách đồng trùng hợp buta-1,3-đien với
A. etilen.
B. axetilen.
C. vinyl clorua.
D. stiren.
23. Loại cao su nào dưới đây là kết quả của phản ứng đồng trùng hợp?
A. Cao su buna.
B. Cao su buna-N.
C. Cao su isopren.
D. Cao su cloren.
24. Poli (vinyl ancol) là:
A. sản phẩm của phản ứng trùng hợp CH2=CH(OH).
B. sản phẩm của phản ứng thủy phân poli (vinyl axetat) trong môi trường kiềm.
C. sản phẩm của phản ứng cộng nước vào axetilen.
D. sản phẩm của phản ứng giữa axit axetic với axetilen.
25*. Cho dãy các chất : CH2=CHCl, CH=CH-CH=CH2, H2NCH2COOH, CH2=CH2. Số chất trong dãy có khả
năng tham gia phản ứng trùng hợp là
A. 1.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
26*. Cho các chất : caprolactam (1), isopropylbebzen (2), acrilonitrin (3), glyxin (4), vinyl axetat (5). Các chất
có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là
A. (1), (2), và (3).
B. (1), (2), và (5).
C. (1), (3), và (5).
D. (3), (4), và (5).
27*. Dãy các chất đều có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là
A. stiren; clobenzen; isoprene; but-1-en.
B. 1,2-điclopropan; vinylaxetilen; vinylbenzen toluen.
C. buta-1,3-đien; cumen; etilen; trans-but-2-en.
D. 1,1,2,2- tetrafloeten; propilen; stiren; vinyl clorua.
28. Tính chất nào dưới đây không phải là tính chất của cao su thiên nhiên ?
A. Tính đàn hồi.
B. Không dẫn điện và nhiệt.
C. Không thấm khí và nước.
D. Không tan trong xăng và benzen.
29. Chất có thể tham gia phản ứng trùng ngưng là
A. H2NCH2COOH.
B. C2H5OH.
C. CH3COOH.
D. CH2= CHCOOH.
30. Chất nào dưới đây khi tham gia phản ứng trùng ngưng tạo thành tơ nilon-6?
A. H2N[CH2]5COOH.
B. C6H5NH2.
C. H2N[CH2]5COOH.
D. C6H5OH.
31. Tơ nilon-6,6 là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng giữa
A. HOOC – [CH2]4 - COOH và H2N – [CH2]4 - NH2.
B. HOOC – [CH2]4 - COOH và H2N – [CH2]6 - NH2.
C. HOOC – [CH2]6 - COOH và H2N – [CH2]6 - NH2.
D. HOOC – [CH2]4 - NH2 và H2N – [CH2] - COOH.
32. Tơ được sản xuất từ xenlulozơ là
A. tơ capron
B. tơ nilon-6,6
C. tơ visco.
D. tơ tằm
33. Hợp chất hoặc cặp chất nào dưới đây không thể tham gia phản ứng trùng ngưng?
A. Phenol và fomanđehit .
B. Buta-1,3-đien và stiren.
C. Axit ađipic và hexametylen điamin.
D. Axit ϖ -amino caproic.
34. Trong các cặp chất sau, cặp chất nào tham gia phản ứng trùng ngưng?
A. CH2=CH-Cl và CH2=CH-OCO- CH3.
B. CH2=CH-CH= CH2 và C6H5-CH= CH2.
C. CH2=CH-CH= CH2 và CH2=CH-CN.
D. H2N- CH2- NH2 và HOOC- CH2-COOH
35. Polime được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là
A. nilon-6,6.
B. poli(metyl metacrylat).
C. poli(vinyl clorua).
D. polietilen.
36. Poli(vinyl clorua) được điều chế từ vinyl clorua bằng phản ứng
A. trao đổi.
B. oxi hóa – khử.
C. trùng hợp.
D. trùng ngưng.
37. Tơ Lapsan tổng hợp từ axit terephtalic và etylenglicol bằng phản ứng
A. trao đổi.
B. trùng ngưng.
C. oxi hóa – khử.
D. trùng hợp.
38*. Hợp chất X có công thức C8H14O4. Từ X thực hiện các phản ứng (theo đúng tỉ lệ mol) :
(a)
X + 2NaOH X1 + X2 + H2O(b)
X1 + H2SO4 X3 + Na2SO4
(c)
nX3 + nX4
nilon-6,6 + 2nH2O
(d)
2X2 + X3 X5 + 2H2O
Phân tử khối của X5 là
23
A. 174.
B. 216.
C. 202.
D. 198.
39*. Cho cỏc polime: (1) polietilen, (2) poli(metyl metacrylat), (3) polibutaien, (4) polistiren, (5) poli(vinyl
axetat) v (6) t nilon-6,6. Trong cỏc polime trờn, cỏc polime cú th b thy phõn trong dung dch axit v dung
dch kim l
A. (1), (4), (5).
B. (1), (2), (5).
C. (2), (5), (6).
D. (2), (3), (6).
40*. Cho s phn ng :
truứng hụùp
CHCH + HCN X ;
X
polime Y
ủong truứng hụùp
X + CH2 = CH CH = CH2
polime Z.
Y v Z ln lt dựng ch to vt liu polime no di õy ?
A. T olon v cao su buna-N.
B. T nilon-6,6 v caoi su cloropren.
C. T nitron v cao su buna-S.
D. T capron v cao su buna.
C. BI TON
41. Mt loi polietylen cú phõn t khi l 50 000. H s trựng hp ca loi polietylen ú xp x bng
A. 920.
B. 1230.
C. 1529
D. 1786
42. Khi clo húa PVC ta thu c mt loi t clorin cha 66,18% clo v khi lng. Trung bỡnh 1 phõn t clo
tỏc dng vi bao nhiờu mt xớch PVC l
A. 2
B. 4
C. 1
D. 3
43*. Khi lng ca mt on mch t nilon-6,6 l 27 346 vC v ca mt on mch t capron l 17 176
vC. S lng mt xớch trong on mch nilon-6,6 v capron nờu trờn l
A. 113 v 152.
B. 121 v 114.
C. 121 v 152.
D. 113 v 114
44. Da nhõn to (PVC) c iu ch t khớ thiờn nhiờn (CH 4). Nu hiu sut ca ton b quỏ trỡnh l 20% thỡ
iu ch 1 tn PVC phi cn mt th tớch metan (ktc) l:
A. 3560m3
B. 3584m3
C. 3500m3
D. 5500m3
45*. Cho s chuyn húa :
CH4
C2H2
CH2 = CHCl
PVC.
tng hp 250 kg PVC theo s trờn thỡ V m 3 khớ thiờn nhiờn (ktc). Giỏ tr ca V l (bit CH 4
chim 80% th tớch khớ thiờn nhiờn v hiu sut ca c quỏ trỡnh l 50%)
A. 358,4.
B. 448,0.
C. 286,7.
D. 224,0
CHNG 5: I CNG KIM LOI
A. TNH CHT V DY IN HểA
01. Kim loi cú nhng tớnh cht vt lớ chung no sau õy?
A. tớnh do, tớnh dn in, nhit núng chy cao.
B. tớnh do, tớnh dn in v nhit, cú ỏnh kim.
C. tớnh dn in v nhit, cú khi lng riờng ln, cú ỏnh kim.
D. tớnh do, cú ỏnh kim, rt cng.
02. Cú cỏc kim loi Os, Li, Mg, Fe, Ag. T khi ca chỳng tng dn theo th t
A. Os, Li, Mg, Fe, Ag.
B. Li, Fe, Mg, Os, Ag.
C. Li, Mg, Fe, Os, Ag.
D. Li, Mg, Fe, Ag, Os.
03. Cú cỏc kim loi Cu, Ag, Fe, Al, Au. dn nhit ca chỳng gim dn theo th t
A. Ag, Cu, Au, Al, Fe.
B. Ag, Cu, , Fe, Al, Au.
C. Au, Ag, Cu, Fe, Al.
D. Al, Fe, Cu, Ag, Au.
04. Cho dóy cỏc kim loi Cu, Fe, Al, Au. Kim loi dn in tt nht trong dóy l
24
A. Ag.
B. Fe.
C. Cu.
D. Au.
05. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Tính dẫn điện, dẫn nhiệt của hợp kim tốt hơn kim loại tạo ra chúng.
B. Khi tạo thành liên kết cộng hóa trị, mật độ electron tự do trong hợp kim giảm.
C. Hợp kim thường có độ cứng kém hơn các kim loại tạo ra chúng.
D. Nhiệt độ nóng chảy của hợp kim thường cao hơn so với các kim loại tạo ra chúng.
06. Cho dãy các kim loại: Na, Cu, Al, Cr. Kim loại mềm nhất trong dãy là
A. Na.
B. Cr.
C. Cu.
D. Al.
07. Cho dãy các kim loại: Mg, Cr, Na, Fe. Kim loại cứng nhất trong dãy là
A. Fe.
B. Mg.
C. Cr.
D. Na.
08. Kim loại nào sau đây có thể tan trong dung dịch HCl?
A. Sn.
B. Cu.
C. Ag.
D. Hg.
09. Cho dãy các kim loại: Na, Al, W, Fe. Kim loại trong dãy có nhiệt độ nóng chảy cao nhất là
A. Fe.
B. W.
C. Al.
D. Na.
10. Cho dãy các kim loại: Fe, W, Hg, Cu. Kim loại trong dãy có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là
A. W.
B. Cu.
C. Hg.
D. Fe.
11. Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là
A. tính oxi hóa và tính khử.
B. tính bazơ.
C. tính oxi hóa.
D.
tính khử.
12. Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là tính khử vì
A. nguyên tử kim loại thường có 5,6,7 electron lớp ngoài cùng.
B. nguyên tử kim loại có năng lượng ion hóa nhỏ.
C. nguyên tử kim loại có độ âm điện lớn.
D. nguyên tử kim loại có xu hướng nhận thêm electron để đạt đến cấu trúc bền vững.
13. Kim loại không tác dụng với dung dịch axit clohiđric là
A. Zn.
B. Ag.
C. Fe.
D. Al.
14. Một kim loại phản ứng với CuSO4 tạo ra Cu. Kim loại đó là
A. Na.
B. Ag.
C. Cu.
D. Fe.
15. Ở nhiệt độ thường, dung dịch FeCl2 tác dụng được với kim loại
A. Cu.
B. Zn.
C. Au.
D. Ag.
16 . Cho các kim loại: Fe, Al, Mg, Cu, Zn, Ag. Số kim loại tác dụng được với dung dịch H 2SO4
loãng là
A. 6.
B. 4.
C. 5.
D. 3.
17. Cho dãy các kim loại: K, Mg, Na, Al. Kim loại trong dãy có tính khử mạnh nhất là
A. Al.
B. Mg.
C. K.
D. Na.
18. Cho dãy các kim loại: Fe, K, Mg, Ag. Kim loại trong dãy có tính khử yếu nhất là
A. Fe.
B. Ag.
C. Mg.
D. K.
19. Dãy kim loại được xếp theo chiều giảm dần tính khử là
A. Zn, Cu, K.
B. K, Zn, Cu.
C. K, Cu, Zn.
D. Cu, K, Zn.
20. Dãy kim loại được xếp theo chiều tăng dần tính khử là
A. Fe, Al, Mg.
B. Fe, Mhg, Al. C. Mg, Fe, Al.
D. Al, Mg, Fe.
25