Tải bản đầy đủ (.doc) (50 trang)

tuyển tập các câu hỏi trắc nghiệm sinh phọc phần 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (245.25 KB, 50 trang )

Phần 1
Câu 1 Dạng vượn người hoá thạch cổ nhất:
A) Ôxtralôpitec
B) Parapitec
C) Đriôpitec
D) Crômanhôn
Đáp án B
Câu 2 Dạng vượn người hoá thạch cuối cùng là:
A) Ôxtralôpitec
B) Đriôpitec
C) Parapitec
D) Crômanhôn
Đáp án A
Câu 3 Dạng người hoá thạch cổ nhất sống ở thời kì
A) Cuối kỷ Giura
B) Đầu kỉ phấn trắng
C) Giữa kỉ thứ ba
D) Đầu kỉ thứ tư
Đáp án C
Câu 4 Hoá thạch của Ôxtralôpitec được phát hiện đầu tiên ở:
A) Châu Úc
B) Nam Phi
C) Java(Inđônêxia)
D) Bắc kinh(Trung Quốc)
Đáp án B
Câu 5 Dạng vựon người hoá thạch cổ nhất sống cách đây khoảng
A) 80 vạn đến 1 triệu năm
B) Khoảng 5 đến 10 triệu năm
C) Khoảng 30 triệu năm
D) 5 đến 20 vạn năm
Đáp án C


Câu 6 Đặc điểm của Ôxatralôpitec
A) To bằng con mèo, mũi hẹp, có đuôi, mặt ngắn, hộp sọ khá lớn, biết sử dụng chi trước vào
nhiều hoạt động như cầm nắm thức ăn, bóc vỏ quả
B) Đi bằng hai chân sau, mình hơi khom về phía trước, sống giữa thảo nguyên trống trải, đã
biết sử dụng cành cây, hòn đá, mảnh xương thú để tự vệ và tấn công
C) Trán thấp và vát về phía sau, gờ trên hốc mắt còn nhô cao, xương hàm thô, chưa có lồ
cằm. Xương đùi thẳng chứng tỏ đã đi thẳng người. Tay, chân đã cấu tạo gần giống người hơn cả bộ
não. Đã biết chế tạo công cụ lao động bằng đá
D) Có tầm vóc trung bình, đi thẳng, xương hàm đã gần giống với người, một số có lồi cằm.
Công cụ lao động khá phong phú
Đáp án B
Câu 7 Trình tự xuất hiện các dạng vượn người hoá thạch nào dưới đây là đúng
A) Parapitec, Đriôpitec, Ôxtralôpitec,Prôpliôpitec
B) Ôxtralôpitec, Đriôpitec, Parapitec, Prôpliôpitec
C) Đriôpitec, Ôxtralôpitec, Prôpliôpitec, Parapitec
D) Parapitec, Prôpliôpitec, Đriôpitec, Ôxtralôpitec
Đáp án D
Câu 8 Vượn và đười ươi ngày nay phát sinh từ đâu
A) Ôxtralôpitec
B) Parapitec
C) Đriôpitec
Trang: 1
D) Khi hoá thạch nguyên thuỷ
Đáp án B
Câu 9 Gôlila và tinh tinh ngày nay phát sinh từ
A) Ôxtralôpitec
B) Parapitec
C) Đriôpitec
D) Prôpliôpitec
Đáp án C

Câu 10 Dạng vượn người hoá thạch Parapitec có đặc điểm
A) Đi bằng 2 chân sau, mình hơi khom về phía trước, sống giữa thảo nguyên trống trải, đã
biết sử dụng cành cây, hòn đá, mảnh xương thú để tự vệ và tấn công
B) To bằng con mèo, mũi hẹp, có đuôi, mặt ngắn, hộp sọ khá lớn, biết sử dụng tri trước vào
nhiều hoạt động như cầm nắm thức ăn, bóc vỏ quả
C) Có tầm vóc trung bình, đi thẳng, xương hàm đã gần giống với người, một số có lồi cằm.
Công cụ lao động khá phong phú
D) Trán thấp và vát về phía sau, gờ trên hố mắt còn nhô cao, xương hàm thô, chưa có lồi
cằm. Xương đùi thẳng chứng tỏ đã đi thẳng người. Tay, chân đã có cấu tạo gần giống người hơn cả
bộ não. Đã biết chế tạo công cụ lao động bằng đá
Đáp án B
Câu 11 Một nhánh con cháu của Đriôpitec dẫn tới Gôrila và tinh tinh.Một nhánh khúc dẫn tới
loài người, qua một dạng trung gian đã tuyệt diệt là…….
A) Pitêcantôp
B) Ôxtralôpitec
C) Parapitec
D) Prôpliôpitec
Đáp án B
Câu 12 Dạng người hoá thạch Ôxtralôpitec sống ở thời kì
A) Cuối kỉ Giura
B) Cuối kỉ Thứ ba
C) Giữa kỉ Thứ 3
D) Đầu kỉ Thứ 4
Đáp án B
Câu 13 Dạng vượn người hoá thạch Ôxtralôpitec sống cách đây khoảng:
A) Khoảng một triệu năm
B) Khoảng 5 triệu năm
C) Khoảng 30 triệu năm
D) 5-20 vạn năm
Đáp án C

Câu 15 Dạng người tối cổ đầu tiên là
A) Ôxtralôpitec
B) Pitêcantrôp
C) Xinantrôp
D) Crômanhôn
Đáp án B
Câu 16 Hoá thạch người tối cổ đầu tiên được phát hiện ở:
A) Úc
B) Nam Phi
C) Java(Inđônêxia)
D) Bắc Kinh
Đáp án C
Câu 17 Dạng người tối cổ Pitêcantrôp sống cách đây khoảng
A) Hơn 5 triệu năm
Trang: 2
B) Khoảng từ 50-70 vạn năm
C) Khoảng 30 triệu năm
D) 80vạn đến 1 triệu năm
Đáp án D
Câu 18 Đặc điểm hộp sọ nào mô tả dưới đây thuộc về Pitêcantrôp
A) Trán còn thấp và vát, gờ trên hốc mắt nhô cao, xương hàm thô, chưa có lồi cằm
B) Trán rộng và thẳng, không còn gờ trên hốc mắt, hàm dưới có lồi cằm rõ
C) Trán thấp và vát, gờ trên hốc mắt đã mất, chưa có lồi cằm
D) Trán rộng và thẳng, gờ trên hốc mắt nhô cao, hàm dưới có lồi cằm rõ
Đáp án A
Câu19 Sự khác biệt giữa hộp sọ của 2 loại người tối cổ Pitêcantrôp và Xinantrôp là
A) Xinantrôp không có lồi cằm
B) Pitêcantrôp có gờ mày
C) Trán Xinantrôp rộng và thẳng
D) Thể tích hộp sọ của Pitêcantrôp bé hơn

Đáp án D
Câu 20 Người Xinantrôp sống cách đây:
A) 80 vạn đến 1 triệu năm
B) Khoảng 30 triệu năm
C) Từ 5-20 vạn năm
D) Từ 50-70 vạn năm
Đáp án D
Câu 21 Đặc điểm nào sau đây của người Pitêcantrôp là không đúng
A) Tay và chân đã có cấu tạo gần giống người hơn bộ não
B) Đã biết chế tạo công cụ lao động bằng đá
C) Đã có dáng đi thẳng
D) Thuận tay phải trong lao động
Đáp án D
Câu 22 Đặc điểm nào dưới đây của người tối cổ Xinantrôp là đúng
A) Đã biết dùng lửa thông thạo
B) Che thân bằng da thú
C) Biết giữ lửa
D) Sử dụng nhiều công cụ tinh xảo bằng đá, xương, sừng
Đáp án C
Câu 23 Hoá thạch của pitêcantrôp được thấy ở
A) Châu Á
B) Nam Phi
C) Châu Á, Châu phi, Châu Âu
D) Châu Phi, Châu Âu
Đáp án C
Câu 24 Mô tả nào dưới đây về dạnh người tối cổ Xinantrôp là không đúng:
A) Đã thuận tay phải trong lao động
B) Biết săn thú và dùng thịt thú làm thức ăn
C) Bề ngoài rất khác với Pitêcantrôp
D) Phần não trái rộng hơn phần não phải 7mm

Đáp án C
Câu 25 Thể tích hộp sọ của Pitêcantrôp:
A) 500-600 cm
3
B) 900-950 cm
3
C) 850-1220 cm
3
D) 1400 cm
3
Đáp án B
Trang: 3
Câu 26 Chiều cao của người tối cổ Pinantrôp:
A) 170 cm
B) 120-140 cm
C) 155-166 cm
D) 180 cm
Đáp án A
Câu 27 Hộp sọ của Xinantrôp giống Pitêcantrôp ở những điểm sau:
A) Trán thấp,gờ lông mày cao,hàm to,răng thô,có lồi cằm
B) Trán thấp,gờ lông mày cao,hàm to,răng thô,chưa có lồi cằm
C) Trán thấp,không có gờ mày,hàm to răng thô,chưa có lồi cằm
D) Trán rộng và thẳng,gờ lông mày cao,hàm to răng thô,chưa có lồi cằm
Đáp án B
Câu 28 Dáng đi thẳng đã xuất hiện từ thời kỳ:
A) Người tối cổ Xinantrôp
B) Người cổ Nêandectan
C) Người tối cổ Pitêcantrôp
D) Vượn người hoá thạch Ôxtralopitec
Đáp an C

Câu 29 Việc giữ lửa đã được thực hiện từ thời kỳ:
A) Người tối cổ Xinantrôp
B) Vượn người hoá thạch Ôxtralôpitec
C) Người cổ Nêandectan
D) Người tối cổ Pitêcantrôp
Đáp an A
Câu30 Việc biết săn thú và dùg thịt thúlàm thức ăn đã được thực hiện từ thời kỳ:
A) Người cổ Nêandectan
B) Người tối cổ Pitêcantrôp
C) Người tối cổ Xinantrôp
D) Vượn người hoá thạch Ôxtralôpitêc
Đáp án C
Câu 31 Hiện tượng thuận tay phải trong lao động đã xuất hiện từ thời kỳ:
A) Vượn người hoá thạch Ôxtralôpitêc
B) Người cổ Nêandectan
C) Người tối cổ Pitêcantrôp
D) Người tối cổ Xinantrôp
Đáp án D
Câu 32 Loài người đã bắt đầu biết chế tạo công cụ lao động bằng đá từ thời kỳ:
A) Người tối cổ Pitêcantrôp
B) Vượn người hoá thạch Ôxtralôpitec
C) Người cổ Nêandectan
D) Người tối cổ Xinantrôp
Đáp án A
Câu 33 Dấu hiệu nào đã chứng tỏ Xinantrôp đã thuận tay phải trong lao động:
A) Thể tích hộp sọ lớn từ 850-1220 cm
3
B) Tìm thấy những đồ dùng bằng đá,xương trong hang của Xinantrôp
C) Biết giữ lửa,biết săn thú và dùng thịt thú làm thức ăn
D) Phần não trái rộng hơn phần não phải 7mm

Đáp án D
Câu 34 Hoá thạch điển hình của người cổ Nêandectan được phát hiện đầu tiên ở:
A) Đức
B) Pháp
C) Inđônêxia
Trang: 4
D) Nam Phi
Đáp án A
Câu 35 Thể tích hộp sọ nào dưới đây là của người cổ Nêandectan:
A) Khoảng 1400 cm
3
B) Khoảng 1700 cm
3
C) Khoảng 1200 cm
3
D) Khoảng 500 cm
3
Đáp án A
Câu 36 Đặc điểm nào dưới đây không phải của người cổ Nêandectan:
A) Công cụ lao động khá phong phú, được chế từ đá silic
B) Sống trong thời kỳ băng hà phát triển
C) Tiếng nói đã phát triển
D) Giao tiếp chủ yếu bằng điệu bộ
Đáp án C
Câu 37 Việc dùng lửa thông thạo được bắt đầu từ giai đoạn:
A) Người tối cổ Pitêcantrôp
B) Người cổ Nêandectan
C) Người hiện đại Crômanhôn
D) Người tối cổ Xinantrôp
Đáp án B

Câu 38 Người Nêandectan sống cách đây:
A) 8 vạn đến 1 triệu năm
B) Từ 5-70 vạn
C) Khoảng 3 triệu năm
D) Từ 5-2 vạn năm
Đáp án D
Câu 39 Chiều cao của người cổ Nêandectan:
A) 170 cm
B) 120-140 cm
C) 155-166 cm
D) 180 cm
Đáp án C
Câu 40 Hoá thạch của người cổ Nêandectan được phat hiện ở:
A) Châu Âu, Châu Á và Châu Phi
B) Châu Âu
C) Châu Âu và Châu Phi
D) Châu Âu và Châu Á
Đáp án A
Câu 41 Việc chế tạo được công cụ lao động khá phong phú, được chế tạo chủ yếư từ các mảnh
đá silic được thấy ở giai đoạn:
A) Người tối cổ Pitêcantrôp
B) Người cổ Nêandectan
C) Người hiện đại Crômanhôn
D) Người tối cổ Xinantrôp
Đáp án B
Câu 42 Loài người bắt đầu sống thành từng đàn chủ yếu trong các hang đá từ giai đoạn:
A) Người tối cổ Pitêcantrôp
B)
Người tối cổ Xinantrôp
C) Người cổ Nêandectan

D) Người hiện đại Crômanhôn
Đáp án C
Trang: 5
Câu 43 Loài người bắt đầu săn bắt được cả những động vật lớn từ giai đoạn:
A) Người tối cổ Pitêcantrôp
B) Người tối cổ Xinantrôp
C) Người cổ Nêandectan
D) Người hiện đại Crômanhôn
Đáp án C
Câu 44 Trong quá trình phát sinh loài người lồi cằm bắt đầu xuất hiện vào giai đoạn:
A) Người cổ Nêandectan
B) Người hiện đại Crômanhôn
C) Người tối cổ Pitêcantrôp
D) Người tối cổ Xinantrôp
Đáp án A
Câu 45 Trong quá trìng phát sinh loài người, việc sử dụng da thú để che thân đã xuất hiện vào
giai đoạn:
A) Người tối cổ Xinantrôp
B) Người hiện đại Crômanhôn
C) Người tối cổ Pitêncantrôp
D) Người cổ Neandectan
Đáp án D
Câu 46 Trong quá trình phát sinh loài người, việc phân công lao động đã xuất hiện vào giai
đoạn:
A) Người tối cổ Pitêcantrôp
B) Người cổ Nêandectan
C) Người tối cổ Xinantrôp
D) Người hiện đại Crômanhôn
Đáp án B
Câu 47 Người hiện đại Crômanhôn sống cách đây :

A) 50-70 vạn năm
B) 5-2 vạn năm
C) 1 vạn năm
D) 3-5 vạn năm
Đáp án D
Câu 48 Người hiện đại Crômanhôn có chiều cao:
A) 170 cm
B) 120-140 cm
C) 155-166 cm
D) 180 cm
Đáp án D
Câu 49 Thể tích hộp sọ nào dưới đây là của gười hiện đại Crômanhôn:
A) Khoảng 1400 cm
3
B) Khoảng 1700 cm
3
C) Khoảng 120 cm
D) Khoảng 500 cm
Đáp án B
Câu 50 Hoá thạch của người hiện đại Crômanhôn được phát hiện ở:
A) Châu Âu, Châu Á và Châu Phi
B) Châu Âu
C) Châu Âu và Châu Phi
D) Châu Âu và Châu Á
Đáp án D
Câu 51 Hộp sọ của người Nêandectan khác Crômanhôn ở những điểm sau:
A) Trán thấp, không có gờ mày,có lồi cằm
Trang: 6
B) Trán thấp, gờ lông mày cao, hàm to, đã có lồi cằm
C) Trán rộng và thẳng, không có gờ mày, hàm dưới có lồi cằm

D) Trán rộng và thẳng, gờ lông mày cao, hàm dưới có lồi cằm
Đáp án C
Câu 52 Dấu hiệu nào chứng tỏ tiếng nói đã phát triển ở người hiện đại Crômanhôn
A) Hàm dưới có lồi cằm
B) Hộp sọ có thể tích lớn 1700 cm
3
C) Lao động đã phát triển ở mức độ cao
D) Trán rộng và thẳng, không có gờ mày
Đáp án A
Câu 53 Tại sao răng của người hiện đại Crômanhôn to khoẻ và mòn nhiều:
A) Chưa biết dùng lửa
B) Do chưa có công cụ để chế biến thức ăn
C) Do dùng thịt thú làm thức ăn
D) Do ăn thức ăn rắn và chưa chế biến
Đáp án D
Câu 54 Người hoá thạch nào đã kết thúc thời đại đồ đá cũ:
A) Người tối cổ Pitêcantrôp
B) Người tối cổ Xinantrôp
C) Người cổ Nêandectan
D) Người hiện đại Crômanhôn
Đáp án D
Câu 55 Giai đoạn người hoá thạch nào đã đánh dấu cho việc chuyển từ giai đoạn tiến hoá sinh
học sang giai đoạn tiến hoá xã hội:
A) Người tối cổ Pitêcantrôp
B) Người hiện đại Crômanhôn
C) Người tối cổ Xinantrôp
D) Người cổ Nêandectan
Đáp án B
Câu 56 Đặc điểm nào dưới đây không thuộc về người hiện đại Crômanhôn:
A) Hàm dưới có lồi cằm rõ

B) Không còn gờ mày
C) Trán còn thấp và vát
D) Đã chế tạo và sử dụng nhiều công cụ tinh xảo
Đáp án C
Câu 57 Việc chuyển từ giai đoạn tiến hoá sinh học sang tiến hoá xã hội bắt đầu từ giai đoạn
A) Người Nêandectan
B) Người Crômanhôn
C) Người Xinantrôp
D) Người Pitêcantrôp
Đáp án B
Câu 58 Quan hện thị tộc được thay thế bằng chế độ cộng sản nguyên thuỷ vào thời đại:
A) Đồ đồng, đồ sắt
B) Đồ đá giữa
C) Đồ đá cũ
D) Đồ đá mới
Đáp án B
Câu 59 Những mầm mống quan niệm tôn giáo xuất hiện vào giai đoạn
A) Người Pitêcantrôp
B) Người Nêandectan
C) Người Crômanhôn
D) Người Xinantrôp
Trang: 7
Đáp án C
Câu 60 Các tranh vẽ mô tả quá trình sản xuất thấy trong các hang động xuất hiện vào giai đoạn:
A) Người Pitêcantrôp
B) Người Nêandectan
C) Người Xinantrôp
D) Người Crômanhôn
Đáp án D
Câu 61 Nội dung nào dưới đây về quá trình phát sinh loài người là không đúng:

A) Quá trình chuyển biến từ vượn thành người đã diễn ra trên một lãnh thổ tương đối rộng
từ Châu Phi, Châu Âu đến tận Châu Á
B) Các nhà khoa học xếp người Crômanhôn và người ngày nay vào một loài người mới
C) Người Crômanhôn đã chuyển từ giai đoạn tiến hoá sinh học sang giai đoạn tiến hoá xã
hội
D) Người Crômanhôn đã kết thúc thời đại đồ đá giữa
Đáp án D
Câu 62 Sự khác biệt giữa người Pitêcantrôp Xinantrôp thể hiện ở đặc điểm nào dưới đây:
A) Người Xinantrôp đã biết giữ lửa
B) Người Pitêcantrôp chưa biết chế tạo công cụ lao động
C) Người Pitêcantrôp chưa đi thẳng người
D) Người Xinantrôp đã có lồi cằm
Đáp án A
Câu 63 Sự giống nhau giữa người Pitêcantrôp va Xinantrôp thể hiện ở đặc điểm nào dưới đây:
A) Đã đi thẳng người
B) Đã biết chế tạo công cụ lao động
C) Trán thấp, gờ lông mày cao, hàm to, răng thô, chưa có lồi cằm
D) Tất cả đều đúng
Đáp án -D
Câu 64 Sự khác biệt giữa người Nêandectan và Crômanhôn thể hiện ở đặc điểm nào dưới đây:
A) Người Crômanhôn đã chế tạo và sử dụng nhiều công cụ lao động tinh xảo
B) Người Crômanhôn có trán rộng và thẳng, không có gờ mày, hàm dưới có lồi cằm rõ
C) Ở thời kỳ người Crômanhôn bắt đầu xuất hiện những mầm mống quan niệm tôn giáo
D) Tất cả đều đúng
Đáp án -D
Câu 65 Sự khác biệt giữa người Nêandectan và Crômanhôn thể hiện ở :
A) Chiều cao và thể tích hộp sọ
B) Hình dạng hộp sọ
C) Dáng đi
D) A và B đều đúng

Đáp án -D
Câu 66 Dạng cách li nào là điều kiện cần thiết để các nhóm cáthể đã phân hoá tích luỹ các đột
biến mới theo các hướng khác nhau dẫn đến sự sai khác ngày càng lớn trong kiểu gen:
A Cách li địa lý
B Cách li sinh thái
C Cách li sinh sản và sinh thái
D Cách li di truyền và cách li sinh sản
Đáp Án A
Câu 67 Dạng cách li nào đánh dấu sự hình thành loài mới:
A Cách li sinh sản và Cách li di truyền
B Cách li địa lý và Cách li sinh thái
C Cách li di truyền
D A và B đúng
Đáp Án -D
Trang: 8
Cõu 68 S phõn li tớnh trng trong tin hoỏ c thỳc y bi quỏ trỡnh:
A Tớch lu cỏc t bin
B S chn lc t nhiờn din ra theo nhng khuynh hng khỏc nhau
C Cỏc c ch cỏch ly
D S hỡnh thnh cỏc c im thớch nghi
ỏp n C
Cõu 69 Mụ t no di õy l khụng ỳng v vai trũ ca s cỏch ly trong quỏ trỡnh tin hoỏ:
A S cỏch li ngn nga s giao phi t do, do ú lm cng c v tng cng phõn hoỏ
kiu gen trong qun th gc
B Cú 4 hỡnh thc cỏch li l: cỏch li a lớ, cỏch li sinh thỏi, cỏch li sinh sn v cỏch li di
truyn
C Cỏch li sinh sn l iu kin cn thit cỏc nhúm cỏ th ó phõn hoỏ tớch lu cỏc t
bin theo hng khỏc nhau
D Cỏch li a lý v cỏch li sinh thỏi kộo di s dn n cỏch li sinh sn v cỏch li di truyn,
ỏnh du s xut hieejn ca loi mi

ỏp n C
Cõu 70 Hỡnh thc cỏch li no xy ra do s sai khỏc trong b NST, trong kiu gen m s th tinh
khụng cú kt qu hoc hp t khụng cú kh nng sng, hoc lai sng c nhng khụng cú kh nng
sinh sn;
A Cỏch li sinh sn
B Cỏch li sinh thỏi
C Cỏch li di truyn
D Cỏch li a lớ
ỏp n C
Cõu 71 Hỡnh thc cỏch li no xy ra do s sai khỏc trong c im ca c quan sinh sn hoc tp
tớnh hot ng sinh dc m cỏc th h thuc cỏc nhúm, cỏc qun th khỏc nhau khụng giao phi vi
nhau c
A Cỏch li sinh thỏi
B Cỏch li sinh sn
C Cỏch li di truyn
D Cỏch li a lý
ỏp n B
Cõu 72 Hỡnh thc cỏch li no xy ra gia cỏc nhúm cỏ th trong qun th hoc gia cỏc qun th
trong loi sng trong cựng mt khu vc a lý v thớch ng vi nhng iu kin sinh thỏi khỏc
A Cỏch li sinh sn
B Cỏch li sinh thỏi
C Cỏch li di truyn
D Cỏch li a lý
ỏp n B
Cõu 73 Nhng loi ớt di ng hoc khụng cú kh nng di ng d chu nh hng ca hỡnh thc
cỏch li no?
A Cỏch li sinh sn
B Cỏch li sinh thỏi
C Cỏch li di truyn
D Cỏch li a lý

ỏp n D
phn 2
Câu 1 Trong chọn giống, ngời ta dùng phơng pháp tự thụ phấn bắt buộc hoặc giao phối cận
huyết nhằm mục đích
A) tạo dòng thuần.
Trang: 9
B) cải tiến giống.
C) tạo u thế lai.
D) tạo giống mới.
Đáp án A
Câu 2 Sắp xếp đúng thứ tự của các đại địa chất:
A) Đại Cổ sinh, đại Thái cổ, đại Nguyên sinh, đại Trung sinh, đại Tân sinh.
B) Đại Nguyên sinh, đại Thái cổ, đại Trung sinh, đại Cổ sinh, đại Tân sinh.
C) Đại Nguyên sinh, đại Thái cổ, đại Cổ sinh, đại Trung sinh, đại Tân sinh.
D) Đại Thái cổ, đại Nguyên sinh, đại Cổ sinh, đại Trung sinh, đại Tân sinh.
Đáp án D
Câu 3 Đột biến mất đoạn nhiễm sắc thể thờng gây hậu quả
A) tăng cờng độ biểu hiện tính trạng.
B) giảm sức sống hoặc làm chết sinh vật.
C) giảm cờng độ biểu hiện tính trạng.
D) mất khả năng sinh sản của sinh vật.
Đáp án B
Câu 4 Chất cônsixin thờng đợc dùng để gây đột biến thể đa bội ở thực vật, do nó có khả năng
A) kích thích cơ quan sinh dỡng phát triển.
B) cản trở sự hình thành thoi vô sắc làm cho nhiễm sắc thể không phân ly.
C) tăng cờng quá trình sinh tổng hợp chất hữu cơ.
D) tăng cờng sự trao đổi chất ở tế bào.
Đáp án B
Câu 5 Cơ sở vật chất của hiện tợng di truyền ở cấp độ tế bào là
A) ARN.

B) prôtêin.
C) nhiễm sắc thể.
D) ADN.
Đáp án C
Câu 6 Phơng pháp nào dới đây không đợc sử dụng trong nghiên cứu di truyền ngời?
Trang: 10
A) Nghiên cứu tế bào.
B) Nghiên cứu phả hệ.
C) Nghiên cứu trẻ đồng sinh.
D) Gây đột biến và lai tạo.
Đáp án D
Câu 7 Ngày nay sự sống không còn tiếp tục đợc hình thành từ các chất vô cơ theo phơng thức
hoá học vì
A) thiếu các điều kiện cần thiết và nếu có chất hữu cơ đợc hình thành ngoài cơ thể sống thì sẽ bị
các vi khuẩn phân huỷ ngay.
B) không tổng hợp đợc các hạt côaxecva nữa trong điều kiện hiện tại.
C) các quy luật chọn lọc tự nhiên chi phối mạnh mẽ.
D) không có sự tơng tác giữa các chất hữu cơ đợc tổng hợp.
Đáp án A
Câu 8 Phơng pháp có thể tạo ra cơ thể lai có nguồn gen khác xa nhau mà bằng phơng pháp
lai hữu tính không thể thực hiện đợc là lai
A) khác loài.
B) khác thứ.
C) tế bào sinh dỡng.
D) khác dòng.
Đáp án C
Câu 9 Trong kỹ thuật di truyền ngời ta thờng dùng thể truyền là
A) plasmit và nấm men.
B) thực khuẩn thể và plasmit.
C) thực khuẩn thể và vi khuẩn.

D) plasmit và vi khuẩn.
Đáp án B
Câu 10Thể đột biến mà trong tế bào sinh dỡng có 1 cặp nhiễm sắc thể tơng đồng tăng thêm 1
chiếc đợc gọi là
A) thể đa bội.
B) thể tam nhiễm.
C) thể đa nhiễm.
Trang: 11
D) thể tam bội.
Đáp án B
Câu 11Các nhân tố tiến hóa theo quan niệm hiện đại gồm:
A) Biến dị cá thể, giao phối, phân li tính trạng.
B) Đột biến, giao phối, di nhập gen, phân li tính trạng.
C) Đột biến, giao phối, chọn lọc tự nhiên và các cơ chế cách li.
D) Biến dị tổ hợp, giao phối, chọn lọc tự nhiên.
Đáp án C
Câu 12Cơ chế tác dụng của tia phóng xạ trong việc gây đột biến nhân tạo là gây
A) ion hóa các nguyên tử khi xuyên qua các mô sống.
B) kích thích và ion hóa các nguyên tử khi xuyên qua các mô sống.
C) kích thích các nguyên tử khi xuyên qua các mô sống.
D) kích thích nhng không ion hóa các nguyên tử khi xuyên qua các mô sống.
Đáp án B
Câu 13Thể đa bội thờng gặp ở
A) động vật bậc cao.
B) thực vật.
C) vi sinh vật.
D) thực vật và động vật.
Đáp án B
Câu 14Nguyên liệu chủ yếu của quá trình tiến hóa theo quan niệm hiện đại là
A) đột biến số lợng nhiễm sắc thể.

B) đột biến gen.
C) đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể.
D) biến dị tổ hợp.
Đáp án B
Câu 15Tia tử ngoại thờng đợc dùng để gây đột biến nhân tạo trên các đối tợng
A) vi sinh vật, hạt phấn, bào tử.
B) hạt phấn và hạt nảy mầm.
C) hạt khô và bào tử.
Trang: 12
D) hạt nẩy mầm và vi sinh vật.
Đáp án A
Câu 16Hiện tợng nào sau đây là thờng biến?
A) Bố mẹ bình thờng sinh con bạch tạng.
B) Cây rau mác trên cạn có lá hình mũi mác, khi mọc dới nớc có thêm loại lá hình bản dài.
C) Trên cây hoa giấy đỏ xuất hiện cành hoa trắng.
D) Lợn có vành tai bị xẻ thuỳ, chân dị dạng.
Đáp án B
Câu 17Một trong những đặc điểm của thờng biến là
A) thay đổi kiểu gen và thay đổi kiểu hình.
B) không thay đổi kiểu gen, thay đổi kiểu hình.
C) thay đổi kiểu gen và không thay đổi kiểu hình.
D) không thay đổi kiểu gen, không thay đổi kiểu hình.
Đáp án B
Câu 18Hiện tợng thoái hoá giống ở một số loài sinh sản hữu tính là do
A) lai khác dòng.
B) lai khác loài, khác chi.
C) lai khác giống, lai khác thứ.
D) tự thụ phấn, giao phối cận huyết.
Đáp án D
Câu 19Cơ chế phát sinh đột biến số lợng nhiễm sắc thể là:

A) Quá trình tiếp hợp và trao đổi chéo của nhiễm sắc thể bị rối loạn.
B) Quá trình tự nhân đôi nhiễm sắc thể bị rối loạn.
C) Sự phân ly không bình thờng của một hay nhiều cặp NST ở kỳ sau của quá trình phân bào.
D) Cấu trúc nhiễm sắc thể bị phá vỡ.
Đáp án C
Câu 20Đơn phân của ADN là
A) nuclêôtit.
B) ribônuclêôtit.
Trang: 13
C) axit amin.
D) nuclêôxôm.
Đáp án A
Câu 21Ngời đầu tiên đa ra khái niệm Biến dị cá thể là
A) Moocgan.
B) Đacuyn.
C) Lamac.
D) Menđen.
Đáp án B
Câu 22Giả sử trong một quần thể giao phối ngẫu nhiên, không có chọn lọc và đột biến, tần số
tơng đối của các alen A và a là: A : a = 0,6:0,4. Tần số tơng đối của alen A : a ở các thế hệ sau sẽ
là:
A) A : a = 0,8:0,2.
B) A : a = 0,7:0,3.
C) A : a = 0,6:0,4.
D) A : a = 0,5:0,5.
Đáp án C
Câu 23Phép lai biểu hiện rõ nhất u thế lai là lai
A) khác dòng.
B) khác loài.
C) khác thứ.

D) cùng dòng.
Đáp án A
Câu 24Đột biến gen là những biến đổi
A) kiểu hình do ảnh hởng của môi trờng.
B) trong vật chất di truyền ở cấp độ tế bào.
C) liên quan tới một hoặc một số cặp nuclêôtit, xảy ra tại một điểm nào đó của phân tử ADN.
D) kiểu gen của cơ thể do lai giống.
Đáp án C
Câu 25Định luật Hacđi-Vanbec phản ánh sự
A) mất ổn định tần số tơng đối của các alen trong quần thể giao phối.
Trang: 14
B) cân bằng thành phần kiểu hình trong quần thể giao phối.
C) ổn định tần số tơng đối của các alen trong quần thể giao phối.
D) mất cân bằng thành phần kiểu hình trong quần thể giao phối.
Đáp án C
Câu 26Những dạng đột biến gen nào sau đây không làm thay đổi tổng số nuclêotít và số liên
kết hyđrô so với gen ban đầu?
A) Mất một cặp nuclêôtit và đảo vị trí 1 cặp nuclêôtit.
B) Mất một cặp nuclêôtit và thay thế 1 cặp nuclêôtit có cùng số liên kết hiđrô.
C) Thay thế 1 cặp nuclêôtit và thêm1 cặp nuclêôtit.
D) Đảo vị trí 1 cặp nuclêôtit và thay thế 1 cặp nuclêôtit có cùng số liên kết hyđrô.
Đáp án D
Câu 27Để nối đoạn ADN của tế bào cho vào ADN plasmit, ngời ta sử dụng enzim
A) reparaza.
B) ligaza.
C) restrictaza.
D) pôlymeraza.
Đáp án B
Câu 28Phơng pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh cùng trứng nhằm mục đích xác định tác động
của môi trờng

A) đối với các kiểu gen giống nhau.
B) đối với một kiểu gen.
C) đối với các kiểu gen khác nhau.
D) lên sự hình thành tính trạng.
Đáp án A
Câu 29Theo quan niệm của Đacuyn, đối tợng của chọn lọc tự nhiên là
A) tế bào.
B) quần xã.
C) quần thể.
D) cá thể.
Đáp án D
Trang: 15
Câu 30Chiều hớng tiến hoá cơ bản nhất của sinh giới là
A) ngày càng đa dạng.
B) tổ chức ngày càng cao.
C) thích nghi ngày càng hợp lý.
D) ngày càng hoàn thiện.
Đáp án C
Câu 31Loại đột biến không đợc di truyền qua sinh sản hữu tính là đột biến
A) giao tử.
B) xôma.
C) tiền phôi.
D) gen.
Đáp án B
Câu 32Mức phản ứng của cơ thể do yếu tố nào sau đây quy định?
A) Điều kiện môi trờng.
B) Kiểu gen của cơ thể.
C) Thời kỳ phát triển.
D) Thời kỳ sinh trởng.
Đáp án B

Câu 33Trong các dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể, dạng làm cho số lợng vật chất di
truyền không thay đổi là
A) chuyển đoạn.
B) lặp đoạn.
C) đảo đoạn.
D) mất đoạn.
Đáp án C
Câu 34Đóng góp quan trọng nhất trong học thuyết Lamac là
A) bác bỏ vai trò của thợng đế trong việc sáng tạo ra các loài sinh vật.
B) giải thích sự đa dạng của sinh giới bằng thuyết biến hình.
C) chứng minh sinh giới là kết quả của quá trình phát triển từ đơn giản đến phức tạp.
D) nêu đợc vai trò của chọn lọc tự nhiên trong lịch sử tiến hóa.
Trang: 16
Đáp án C
Câu 35ở ngời, bệnh mù màu (đỏ, lục) là do đột biến gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X
gây nên (Xm). Nếu mẹ bình thờng, bố bị mù màu thì con trai mù màu của họ đã nhận Xm từ
A) bà nội.
B) bố.
C) mẹ.
D) ông nội.
Đáp án C
Câu 36Điểm đáng chú ý nhất trong đại Tân sinh là
A) phát triển u thế của cây hạt trần, chim, thú.
B) phát triển u thế của hạt trần, bò sát.
C) chinh phục đất liền của thực vật và động vật.
D) phồn thịnh của cây hạt kín, sâu bọ, chim, thú và ngời.
Đáp án D
Câu 37Một trong những ứng dụng của kỹ thuật di truyền là
A) sản xuất lợng lớn prôtêin trong thời gian ngắn.
B) tạo u thế lai.

C) tạo các giống cây ăn quả không hạt.
D) tạo thể song nhị bội.
Đáp án A
Câu 38Theo quan điểm hiện đại, cơ sở vật chất chủ yếu của sự sống là
A) axit nuclêic và prôtêin.
B) ADN và ARN.
C) ARN và prôtêin.
D) ADN và prôtêin.
Đáp án A
Câu 39Dạng đột biến gen có thể làm thay đổi ít nhất cấu trúc phân tử prôtêin do gen đó chỉ
huy tổng hợp là
A) thay thế một cặp nuclêôtit ở bộ ba mã hoá cuối.
B) mất một cặp nuclêôtit ở bộ ba mã hoá thứ 10.
Trang: 17
C) đảo vị trí 2 cặp nuclêôtit ở 2 bộ ba mã hoá cuối.
D) thêm một cặp nuclêôtit ở bộ ba mã hoá thứ 10.
Đáp án A
Câu 40ở cà chua (2n = 24 nhiễm sắc thể), số nhiễm sắc thể ở thể tam bội là:
A) 36.
B) 25.
C) 27.
D) 48.
Đáp án A
Câu 41Trong kỹ thuật di truyền ngời ta thờng dùng thể truyền là
A) thực khuẩn thể và plasmit.
B) plasmit và nấm men.
C) plasmit và vi khuẩn.
D) thực khuẩn thể và vi khuẩn.
Đáp án A
Câu 42Tia tử ngoại thờng đợc dùng để gây đột biến nhân tạo trên các đối tợng

A) hạt khô và bào tử.
B) vi sinh vật, hạt phấn, bào tử.
C) hạt nẩy mầm và vi sinh vật.
D) hạt phấn và hạt nảy mầm.
Đáp án B
Câu 43Chất cônsixin thờng đợc dùng để gây đột biến thể đa bội ở thực vật, do nó có khả năng
A) kích thích cơ quan sinh dỡng phát triển.
B) tăng cờng sự trao đổi chất ở tế bào.
C) cản trở sự hình thành thoi vô sắc làm cho nhiễm sắc thể không phân ly.
D) tăng cờng quá trình sinh tổng hợp chất hữu cơ.
Đáp án C
Câu 44Thể đột biến mà trong tế bào sinh dỡng có 1 cặp nhiễm sắc thể tơng đồng tăng thêm 1
chiếc đợc gọi là
A) thể đa nhiễm.
Trang: 18
B) thể tam nhiễm.
C) thể tam bội.
D) thể đa bội.
Đáp án B
Câu 45Trong các bệnh sau đây ở ngời, bệnh do đột biến gen lặn trên nhiễm sắc thể giới tính X
gây nên là bệnh
A) Đao.
B) máu khó đông.
C) hồng cầu hình liềm.
D) tiểu đờng.
Đáp án B
Câu 46Trong các dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể, dạng làm cho số lợng vật chất di
truyền không thay đổi là
A) chuyển đoạn.
B) đảo đoạn.

C) mất đoạn.
D) lặp đoạn.
Đáp án B
Câu 47Một trong những ứng dụng của kỹ thuật di truyền là
A) tạo các giống cây ăn quả không hạt.
B) tạo thể song nhị bội.
C) sản xuất lợng lớn prôtêin trong thời gian ngắn.
D) tạo u thế lai.
Đáp án C
Câu 48Đột biến mất đoạn nhiễm sắc thể thờng gây hậu quả
A) tăng cờng độ biểu hiện tính trạng.
B) giảm sức sống hoặc làm chết sinh vật.
C) mất khả năng sinh sản của sinh vật.
D) giảm cờng độ biểu hiện tính trạng.
Đáp án B
Trang: 19
Câu 49Phơng pháp có thể tạo ra cơ thể lai có nguồn gen khác xa nhau mà bằng phơng pháp
lai hữu tính không thể thực hiện đợc là lai
A) khác thứ.
B) tế bào sinh dỡng
C) khác dòng.
D) khác loài.
Đáp án B
Câu 50Mức phản ứng của cơ thể do yếu tố nào sau đây quy định?
A) Điều kiện môi trờng.
B) Kiểu gen của cơ thể.
C) Thời kỳ phát triển.
D) Thời kỳ sinh trởng.
Đáp án B
Câu 51Ngày nay sự sống không còn tiếp tục đợc hình thành từ các chất vô cơ theo phơng thức

hoá học vì
A) thiếu các điều kiện cần thiết và nếu có chất hữu cơ đợc hình thành ngoài cơ thể sống thì sẽ bị
các vi khuẩn phân huỷ ngay.
B) không tổng hợp đợc các hạt côaxecva nữa trong điều kiện hiện tại.
C) không có sự tơng tác giữa các chất hữu cơ đợc tổng hợp.
D) các quy luật chọn lọc tự nhiên chi phối mạnh mẽ.
Đáp án A
Câu 52Cơ chế tác dụng của tia phóng xạ trong việc gây đột biến nhân tạo là gây
A) kích thích và ion hóa các nguyên tử khi xuyên qua các mô sống.
B) kích thích các nguyên tử khi xuyên qua các mô sống.
C) kích thích nhng không ion hóa các nguyên tử khi xuyên qua các mô sống.
D) ion hóa các nguyên tử khi xuyên qua các mô sống.
Đáp án A
Câu 53Một trong những đặc điểm của thờng biến là
A) không thay đổi kiểu gen, thay đổi kiểu hình.
B) không thay đổi kiểu gen, không thay đổi kiểu hình.
C) thay đổi kiểu gen và không thay đổi kiểu hình.
Trang: 20

×