Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

Chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản và xây dựng Đảng.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.55 KB, 23 trang )

Lý luận về đảng và xây dựng
đảng cộng sản việt nam
Chủ nghĩa Mác Lê NIn, t tởng hồ chí minh
về Đảng cộng sản và Xây Dựng Đảng
Pgs, ts đỗ Ngọc Ninh
I- Tổng quan về các Đảng Cộng sản trên thế giới
trong hơn 160 năm qua
1. Liên đoàn Những ngời cộng sản và Quốc tế thứ nhất, Quốc tế
thứ hai
Chủ nghĩa t bản ra đời, phát triển, mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân
với giai cấp t sản ngày càng gay gắt. ở nhiều nơi đã nổ ra các cuộc đấu tranh
giữa giai cấp công nhân với giai cấp t sản. Giai cấp công nhân đã thành lập
các tổ chức của mình để lãnh đạo công nhân đấu tranh. Trong đó, đáng chú ý
nhất là Liên đoàn những ngời chính nghĩa, ra đời vào năm 1836 tại Pa-ri.
Trong quá trình hoạt động, tổ choc này đã trở thành tổ chức tiến bộ nhất của
giai cấp công nhân vào những năm giữa thế kỷ XIX.
Trong quá trình hoạt động cách mạng, tổng kết thực tiễn đấu tranh
cách mạng của giai cấp công nhân, nghiên cứu lý luận đến thời kỳ này C.
Mác và Ph. ăngghen đã chuyển hẳn từ quan điểm duy tâm sang quan điểm
duy vật. Hai ông đã hình thành và phát triển hoàn chỉnh những quan điểm
duy vật về lịch sử, đã chứng minh một cách khoa học sự diệt vong tất yếu củ
chủ nghĩa t bản và sự tất thắng của chủ nghĩa cộng sản, mà giai đoạn đầu là
chủ nghĩa xã hội.
C. Mác và Ph. ăngghen đã phát hiện và chứng minh một cách khoa
học sứ mệnh lịch sử toàn thế giới của giai cấp công nhân. Đó là giai cấp có
sứ mệnh đào huyệt chôn chủ nghĩa t bản và xây dựng xã hội mới xã hội
cộng sản chủ nghĩa, mà giai đoạn đầu là chủ nghĩa xã hội. Hai ông cũng


khẳng định và chứng minh, giai cấp công nhân muốn thực hiện sứ mệnh lịch
sử toàn thế giới của mình thì dứt khoát phải có Đảng Cộng sản lãnh đạo.


Đảng Cộng sản là ngời lãnh đạo, ngời dẫn đờng giai cấp công nhân lật đổ
chế độ t bản, bọn áp bức, bóc lột, lãnh đạo tổ chức xây dựng xã hội mới. ở
C. Mác và Ph. ăngghen đã hình thành và ngày càng hoàn chỉnh những t tởng
về Đảng Cộng sản. Hai ông đã mong muốn hiện thực hoá t tởng về Đảng
Cộng sản của mình. Liên đoàn những ngời chính nghĩa đợc C. Mác, Ph.
Ăngghen chọn để thực hiện điều đó. Tuy là tổ chức tiến bộ nhất, song Liên
đoàn những ngời chính nghĩa vẫn còn nhiều nhợc điểm, đáng chú ý là mục
đích và khẩu hiệu chỉ đạo hành động của tổ chức này Tất cả mọi ngời là
anh em cha thể hiện tõ tính chất giai cấp. C. Mác, Ph. Ăngghen trực tiếp
áp dụng những t tởng về Đảng Cộng sản vào việc cải tổ tổ chức này thành
Đảng Cộng sản đầu tiên trên thế giới - "Liên đoàn những ngời cộng sản
(1847- 1852) - của giai cấp công nhân. Liên đoàn đã tổ chức Đại hội lần thứ
nhất và Đại hội lần thứ hai. thông qua mục đích là: lật đổ chế độ t bản, bọn
áp bức, bóc lột, xây dựng chủ nghĩa cộng sản mà giai đoạn đầu là chủ nghĩa
xã hội; thông qua Điều lệ và uỷ quyền cho C. Mác, Ph. ăngghen soạn thảo
Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản. Vào tháng 2-1848 Tuyên ngôn đã đợc
hoàn thành và đợc tyên truyền rộng rãi trong giai cấp công nhân. Dới sự lãnh
đạo của C. Mác, Ph. Ăngghen, Liên đoàn ngày càng lớn mạnh, đa phong trào
công nhân tiến lên.
Hai ông còn trực tiếp áp dụng những t tởng về Đảng Cộng sản vào
quá trình xây dựng Hội Liên hiệp công nhân quốc tế (Quốc tế thứ nhất,
1864-1872). Dới sự lãnh đạo của Quốc tế thứ nhất, phong trào công nhân ở
các nớc đã có bớc phát triển mạnh mẽ.
Khi C. Mác qua đời, Ph. ăngghen tiếp tục áp dụng những t tởng đó
vào xây dựng Quốc tế thứ hai (từ năm 1893 đến khi Ph. ăngghen qua đời).


Đợc sự lãnh đạo, rèn luyện của Ph. Ăngghen, Quốc tế thứ hai ngày càng phát
triển, lớn mạnh, đa phong trào công nhân phát triển cha từng có. Đây là thời
kỳ rực rỡ nhất của phong trào công nhân trong thế kỷ XIX.

Sau khi Ph. Ăngghen qua đời, các lãnh tụ của Quốc tế thứ hai là
Becstanh và Cauxky đã phản bội giai cấp công nhân, theo đuôi giai cấp t sản,
biến nhiều đảng lớn ở Tây Âu thành đảng cải lơng, không có sức mạnh,
không đảm đơng đợc nhiệm vụ lãnh đạo giai cấp công nhân đấu tranh chống
giai cấp t sản. Phong trào công nhân thời kỳ từ sau khi Ph. Ăngghen qua đời
tạm thời lâm vào khủng hoảng và thoái trào.
2. Đảng Công nhân dân chủ xã hội Nga và Quốc tế thứ ba
Vào những năm cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX chủ nghĩa tu bản
chuyển sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc. Thời cơ nổ ra và giành thắng lợi
của cách mạng vô sản đã gần đến, nhiệm vụ giành chính quyền của giai cấp
vô sản trở nên cấp bách. Song, các đảng của Quốc tế thứ hai thời kỳ từ sau
khi Ph. Ăngghen qua đời các đảng cải lơng không đủ uy tín và sức
mạnh lãnh đạo cách mạng vô sản giành thắng lợi. Đó là các đảng phụ thuộc
và giai cấp t sản về chính trị, t tởng và tổ chức, tức là do giai cấp t sản điều
khiển hoạt động, các đảng đó từ bỏ chuyên chính vô sản, chỉ chủ yếu đấu
tranh nghị trờng; từ bỏ nguyên tắc tập trung dân chủ, không coi nguyên tắc
này là nguyên tắc cơ bản trong xây dựng tổ chức, sinh hoạt và hoạt động của
mình. Nhiệm vụ cấp bách, nặng nề đặt ra là phải phát triển t tởng của C.
Mác, Ph. Ăngghen về Đảng Cộng sản để xây dựng đảng của giai cấp công
nhân khác hẳn về chất với các đảng của Quốc tế thứ hai lúc bấy giờ mới có
thể lãnh đạo giai cấp công nhân giành chính quyền. Nhiệm vụ nặng nề ấy đợc đặt lên vai V.I. Lênin.
Kế thừa, phát triển sáng tạo những t tởng của C. Mác, Ph. Ăngghen về
Đảng Cộng sản trong điều kiện, hoàn cảnh lịch sử mới, V.I. Lênin đã phát
triển và hoàn chỉnh chủ nghĩa Mác về Đảng Cộng sản, nâng chủ nghĩa Mác


về Đảng cộng sản lên tầm cao mới; đa ra các nguyên lý xây dựng Đảng và
trực tiếp áp dụng vào xây dựng Đảng Công nhân dân chủ xã hội Nga. Đó
là một đảng khác hẳn các đảng của Quốc tế thứ hai - đảng kiểu mới của giai
cấp công nhân Nga và xây dựng Quốc tế thứ ba. Đảng đã lãnh đạo cách

mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mời vĩ đại, giành thắng lợi to lớn; xây dựng
nên nhà nớc công nông đầu tiên trên thế giới, mở ra thời đại mới trong lịch
sử phát triển nhân loại - thời đại quá độ từ chủ nghĩa t bản lên chủ nghĩa xã
hội trên phạm vi toàn thế giới tính từ năm 1917.
3. Đảng Cộng sản Liên Xô trớc và trong chiến tranh thế giới lần
thứ hai
Khi Đảng Cộng sản (b) Nga trở thành đảng cầm quyền lãnh đạo xây
dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc, V.I. Lênin tiếp tục phát triển
những nguyên lý về đảng kiểu mới trong điều kiện đảng cầm quyền. Những
chỉ dẫn của Ngời có vai trò rất to lớn đối với Đảng Cộng sản Liên Xô sau khi
V.I. Lênin qua đời.
Đảng Cộng sản Liên Xô tiếp tục áp dụng chủ nghĩa Mác Lênin về
Đảng Cộng sản, xây dựng Đảng Cộng sản Liên Xô vững mạnh, lãnh đạo xây
dựng chủ nghĩa xã hội trong điều kiện gặp muôn vàn khó khăn, nhng đã
giành thắng lợi to lớn, đã chiến thắng chủ nghĩa phát-xít trong chiến tranh
thé giới thứ hai, cứu nhân loại khỏi thảm hoạ phát-xít.
4. Đảng Cộng sản Liên Xô và các Đảng Cộng sản ở các nớc xã hội
chủ nghĩa sau chiến tranh thế giới lần thứ hai
Những ngời cách mạng ở các nớc đã nghiên cứu áp dụng chủ nghĩa
Mác Lênin về Đảng Cộng sản và kinh nghiệm của các Đảng Cộng sản vào
nớc mình. Nhiều Đảng Cộng sản trên thế giới đã ra đời. Đảng Cộng sản Liên
Xô và các Đảng Cộng sản ở các nớc xã hội chủ nghĩa sau chiến trah thế giới
thứ hai đã lãnh đạo xây dựng hệ thống xã hội chủ nghĩa hùng cờng với Liên


Xô là trụ cột. Hệ thống này song song tồn tại, đối lập với hệ thống t bản chủ
nghĩa, giành đợc thắng lợi to lớn, nhiều lĩnh vực đứng đầu thế giới, có vai trò
rất to lớn đối với tình hình chính trị thế giới trong gần nửa thế kỷ, từ sau
chiến tranh thế giới tlần thứ hai.
5. Đảng Cộng sản Liên Xô và các Đảng Cộng sản ở các nớc xã hội

chue nghĩa ở Đông Âu trong cải cách, cải tổ
Vào những năm 80 của thế kỷ XX các Đảng Cộng sản ở Liên Xô và
các nớc xã hội chủ nghĩa Đông Âu tiến hành cải cách, cải tổ chủ nghĩa xã
hội. Đây là chủ trơng đúng, song do nhiều sai lầm dẫn tới chế độ xã hội chủ
nghĩa ở những nớc ấy sụp đổ, Đảng Cộng sản tan rã, mất chính quyền, chủ
nghĩa xã hội tạm thời lâm vào thoái trào. Đây là tổn thất rất lớn của các Đảng
Cộng sản và chủ nghĩa xã hội hiện thực.
6. Các Đảng Cộng sản ở các nớc xã hội chủ nghĩa còn lại sau khi
chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và các nớc Đông Âu sụp đổ
Sau khi chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và các nớc Đông Âu sụp đổ, các
Đảng Cộng sản ở những nớc đó tan rã mất chính quyền, các thế lực thù địch
tăng cờng phá hoại Đảng Cộng sản và công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội
ở các nớc xã hội chủ nghĩa còn lại. Song, với sức sống mãnh liệt của chủ
nghĩa xã hội hiện thực, sự kiên cờng bất khuất, sáng tạo của mình, các Đảng
Cộng sản ở các nớc xã hội chủ nghĩa còn lại tiếp tục đổi mới, cải cách, giành
thắng lợi to lớn, tạo ra hớng phát triển mới của chủ nghĩa xã hội và Đảng
Cộng sản trong điều kiện xây dựng chủ nghĩa xã hội theo cơ chế thị trờng xã
hội chủ nghĩa.
II- C.Mác và Ph. Ăngghen bàn về chính đảng cộng
sản
1. Giai cấp, đấu tranh giai cấp và chính đảng


C. Mác và Ph. Ăngghen đã khẳng định, toàn bộ lịch sử xã hội loài ngời từ khi công xã nguyên thuỷ tan rã là lịch sử đấu tranh giai cấp. Cuộc đấu
tranh của giai cấp vô sản chống lại giai cấp t sản phát triển từ thấp lên cao,
từ tự phát lên tự giác. Cuộc đấu tranh ấy phát triển đến một mức độ nhất định
sẽ xuất hiện các chính đảng (đảng chính trị), tức là xuất hiện các chính đảng
của các giai cấp, trong đó có đảng t sản, đảng cộng sản và các đảng phái
khác.
Khi ra đời, các chính đảng của giai cấp có nhiệm vụ lãnh đạo giai cấp

công nhân, nhân dân lao động đấu tranh giành chính quyền, xây dựng chủ
nghĩa xã hội.
Chính đảng bao giờ cũng là một tổ chức chính trị, vì nó ra đời từ đấu
tranh giai cấp, tồn tại, phát triển là để lãnh đạo đấu tranh giai cấp. Chính
đảng chỉ của một giai cấp, không có chính đảng phi giai cấp và chính đảng
của nhiều giai cấp. Chính đảng của giai cấp nào thì mang bản chất của giai
cấp ấy và đại biểu trung thành lợi ích của giai cấp ấy.
Đảng Cộng sản ra đời từ cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân với
giai cấp t sản và các thế lực áp bức, bóc lột. Đảng Cộng sản là chính đảng
của giai cấp công nhân, đội tiên phong của giai cấp công nhân, mang bản
chất giai cấp công nhân. Bản chất ấy, là sự kết hợp những tinh hoa của bản
chất giai cấp công nhân với chủ nghĩa xã hội khoa học. Điều đó thờng đợc
gọi là bản chất giai cấp công nhân của Đảng. Đảng đại biểu trung thành lợi
ích của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và cả dân tộc. Điều này chủ
yếu do lợi ích của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và cả dân tộc là
thống nhất.
2. Đảng cộng sản ra đời, tồn tại, phát triển là để lãnh đạo giai cấp
công nhân, nhân dân lao động thực hiện sứ mệnh lịch sử toàn thế giới
của giai cấp công nhân


Trong quá trình hoạt động cách mạng và nghiên cứu thực tiễn, phát
triển lý luận cách mạng, C. Mác, Ph. Ăngghen đã hình thành và phát triển lý
luận khoa học về sứ mệnh lịch sử toàn thế giới của giai cấp công nhân. Đây
là một trong những đóng góp lớn nhất của hai ông. C. Mác và Ph. Ăngghen
đã khẳng định, giai cấp công nhân có sứ mệnh lịch sử toàn thế giới. Đó là
những ngời có sứ mệnh lật đổ xã hội t bản, xây dựng xã hội cộng sản, một xã
hội không có ngời bóc lột ngời, mọi lĩnh vực của đời sống xã hội phát triển ở
trình độ cao, giai đoạn đầu của xã hội đó là chủ nghĩa xã hội. Luận điểm
khoa học này đã đợc C. Mác, Ph. Ăngghen luận giải một cách khoa học và

sâu sắc, đợc thực tiễn kiểm nghiệm và chứng minh là đúng đắn.
Giai cấp t sản khi mới ra đời có vai trò rất to lớn trong lịch sử phát
triển của nhân loại, nhng dần dần giai cấp t sản đã mất đi vai trò ấy, và trở
thành lực lợng cản trở lớn nhất sự phát triển tiến bộ của xã hội loài ngời. Trái
lại, giai cấp công nhân ra đời ngày càng lớn mạnh cùng với sự phát triển của
đại công nghiệp, là lực lợng tiến bộ nhất, giai cấp công nhân đại diện cho phơng thức sản xuất mới, tiến bộ phơng thức sản xuất cộng sản chủ nghĩa,
mà giai đoạn đầu là xã hội chủ nghĩa. Giai cấp công nhân không có gì ràng
buộc với xã hội cũ; do điều kiện làm việc và điều kiện sống đã rèn luyện
công nhân về ý thức tổ chức, kỷ luật, tinh thần làm việc dân chủ và sử dụng
sức mạnh tập trung thống nhất. Giai cấp công nhân giải phóng mình, đồng
thời giải phóng tất cả các giai cấp, tầng lớp lao động trong xã hội. Những yếu
tố đó quy định giai cấp công nhân có sứ mệnh lịch sử toàn thế giới.
Tuy nhiên, giai cấp công nhân chỉ có thể thực hiện đợc sứ mệnh lịch
sử toàn thế giới của mình khi tổ chức đợc chính đảng độc lập. C. Mác và Ph.
Ăngghen cho rằng, Đảng Cộng sản ra đời là tất yếu. Luận điểm này đợc hình
thành phát triển qua quá trình nghiên cứu lý luận, hoạt động thực tiễn trong
phong trào công nhân của C. Mác, Ph. Ăngghen. Trong những năm giữa thế
kỷ XIX giai cấp công nhân có nhiều chính đảng (đảng chính trị), những đảng


này do giai cấp t sản lập ra, chi phối hoạt động, tức là các đảng ấy, phụ thuộc
vào giai cấp t sản về chính trị, t tởng và tổ chức. C. Mác và Ph. Ăngghen cho
rằng, những đảng nh thế, không thể lãnh đạo giai cấp công nhân lật đổ chế
độ t bản, giai cấp t sản và bọn áp bức, bóc lột, giành chính quyền, xây dựng
xã hội mới. Hai ông khẳng định, để hoàn thành nhiệm vụ nặng nề, to lớn đó,
giai cấp công nhân phải thành lập đợc Đảng Cộng sản - chính đảng độc lập
của mình. Chính đảng ấy hoàn toàn độc lập về chính trị, t tởng, tổ chức với
giai cấp t sản.
C. Mác, Ph. ăngghen cũng luận chứng về sự ra đời của Đảng Cộng
sản. Đảng Cộng sản ra đời từ cuộc đấu tranh giai cấp giữa giai cấp công nhân

với giai cấp t sản, và là kết quả của sự kết hợp giữa chủ nghĩa xã hội khoa
học với phong trào công nhân. Phong trào công nhân ở các nớc chống lại giai
cấp t sản phát triển từ thấp lên cao, từ tự phát đến tự giác. Song, phong trào
công nhân nếu không kết hợp với chủ nghĩa xã hội khoa học thì phong trào
đó phát triển cao nhất cũng chỉ đến chủ nghĩa công đoàn.
Chủ nghĩa xã hội khoa học là hệ thống lý luận cách mạng, khoa học
do C. Mác và Ph. Ăngghen xây dựng, đợc tổng kết, khái quát từ thực tiễn
phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân ở các nớc. Lý luận ấy đã chỉ rõ
cho giai cấp công nhân, nhân dân lao động mục tiêu, con đờng và biện pháp
đấu tranh giành chính quyền và xây dựng chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa
cộng sản. Chủ nghĩa xã hội khoa học luôn hớng tới phong trào công nhân,
phục vụ phong trào công nhân. Phong trào công nhân muốn phát triển đạt kết
quả cũng cần có chủ nghĩa xã hội khoa học soi đờng. Sự kết hợp giữa chủ
nghĩa xã hội khoa học với phong trào công nhân là tất yếu, kết quả của sự kết
hợp ấy, là sự ra đời của Đảng Cộng sản. Các Đảng cộng sản đều ra đời theo
quy luật đó. Sự kết hợp giữa chủ nghĩa xã hội khoa học với phong trào công
nhân, không chỉ là quy luật ra đời, mà còn là quy luật tồn tại và phát triển
của Đảng Cộng sản.


3. Những nguyên tắc xây dựng Đảng Cộng sản
a) Nguyên tắc tập trung dân chủ
Ngay từ khi chuẩn bị cho ra đời Đảng Cộng sản đầu tiên trên thế giới
C. Mác, Ph. Ăngghen đã chủ trơng Đảng phải đợc xây dựng tổ chức và hoạt
động theo nguyên tắc tập trung dân chủ. Tuy hai ông cha dùng thuật ngữ
tập trung dân chủ, song những nội dung cơ bản của nguyên tắc này đã đợc
thể hiện đầy đủ trong Điều lệ của Liên đoàn những ngời cộng sản và Điều lệ
của Hội Liên hiệp công nhân quốc tế (Quốc tế thứ nhất). Những nội dung đó
thể hiện một cách sâu sắc, tập trung dân chủ là nguyên tắc cơ bản xây dựng
tổ chức và hoạt động của Đảng.

b) Đảng là một khối đoàn kết thống nhất về chính trị, t tởng, tổ chức
Đây là nguồn sức mạnh vô địch của Đảng. Hai ông chỉ ra cơ sở của
đoàn kết thống nhất trong Đảng là Cơng lĩnh chính trị của Đảng và Điều lệ
Đảng.
đ) Liên hệ mật thiết với quần chúng là sức mạnh và sự sống còn của
Đảng
e) Đấu tranh kiên quyết không khoan nhợng với chủ nghĩa cơ hội, bè
phái là qui luật phát triển của Đảng.
Lịch sử các Đảng Cộng sản trên thế giới đã khẳng định: các Đảng tồn
tại, phát triển, hoàn thành nhiệm vụ của mình là do thực hiện tốt quy luật
này.
g) Tự phê bình và phê bình vừa là nguyên tắc, vừa là quy luật phát
triển của Đảng
Ngoài những nguyên tắc nêu trên, C. Mác và Ph. ăngghen cũng đã đề
cập nhiều vấn đề cơ bản trong công tác xây dựng đảng Cộng sản.
- Về hệ thống tổ chức của Đảng


Trong Điều lệ của Liên đoàn những ngời cộng sản, C. Mác và Ph.
ăngghen đã chỉ ra hệ thống tổ chức của Đảng, gồm chi bộ và các tổ chức cấp
trên của chi bộ; nguyên tắc xây dựng hệ thống tổ chức của Đảng.
- Về tiêu chuẩn đảng viên và điều kiện kết nạp ngời vào Đảng
Trong Điều lệ của Liên đoàn những ngời cộng sản C. Mác và Ph.
Ăngghen đã chỉ ra tiêu chuẩn về chính trị, t tởng, phẩm chất đạo đức, bản
lĩnh chính trị, năng lực hoạt động thực tiễn của đảng viên và điều kiện kết
nạp đảng viên và những công việc chủ yếu để giáo dục, rèn luyện, quản lý
đảng viên.
- Về cán bộ và công tác cán bộ của Đảng
Hai ông đã khẳng định vai trò đặc biệt quan trọng của cán bộ và công
tác cán bộ, tiêu chuẩn cán bộ, cách lựa chọn cán bộ, quản lý cán bộ, chính

sách đãi ngộ cán bộ.
- Về tổ chức cơ sở của Đảng.
Chi bộ là nền tảng của Đảng, hạt nhân chính trị trong các hiệp hội
công nhân trong công xởng, nhà máy. Chi bộ là nơi tuyên truyền giáo dục
đảng viên, công nhân về lý tởng của Đảng, định hớng hoạt động của công
nhân theo mục tiêu, lý tởng của Đảng.
- Một số vấn đề về Đảng Cộng sản cầm quyền
Trong điều kiện lịch sử đơng thời cha cho phép C.Mác, Ph.Ăngghen
bàn nhiều về Đảng Cộng sản cầm quyền, nhng qua 72 ngày của công xã Pari hai ông đã đa ra một số t tởng chủ yếu về Đảng Cộng sản cầm quyền, bao
gồm: hình thức, bản chất của nhà nớc xã hội chủ nghĩa; vấn đề Đảng lãnh
đạo Nhà nớc, lãnh đạo cải tạo xã hội cũ và quản lý xã hội; tiêu chuẩn, lựa
chọn, quản lý, bãi miễn cán bộ, chế độ đãi ngộ cán bộ của Đảng Cộng sản
cầm quyền...


III- V.I. Lênin về Đảng kiểu mới của giai cấp công
nhân
1. Hoàn cảnh lịch sử cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX chủ nghĩa t bản chuyển sang giai đoạn
chủ nghĩa đế quốc. Khi đó, giai cấp t sản tăng cờng bộ máy nhà nớc t sản,
phát triển quân đội để chống lại giai cấp công nhân và nhân dân lao động.
Nhà nớc t bản đế quốc ra sức đàn áp và thủ tiêu nền dân chủ, mặc dù đó là
nền dân chủ giả dối và bị cắt xén.
Khi chủ nghĩa t bản chuyển sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc, mâu
thuẫn giữa giai cấp t sản với giai cấp công nhân ngày càng gay gắt hơn; mâu
thuẫn giữa t bản độc quyền với t bản không độc quyền trong một nớc và các
nớc; mâu thuẫn giữa t bản độc quyền với nhân dân lao động ở các nớc nô
dịch xuất hiện và tăng lên.
Chủ nghĩa t bản chuyển sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc tạo điều
kiện phát triển sự liên minh giữa giai cấp công nhân với nhân dân lao động ở

chính quốc với các nớc thuộc địa. Đồng thời, xuất hiện sự phân chia thế giới
thành hai khu vực ảnh hởng của các tổ chức t bản độc quyền. Từ đó, nổ ra
chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918), tạo điều kiện thuận lợi cho cách
mạng vô sản nổ ra và giai cấp công nhân, nhân dân lao động giành chính
quyền.
Chủ nghĩa t bản chuyển sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc, phong trào
công nhân ở các nớc ngày càng phát triển mạnh mẽ, sự liên minh giữa giai
cấp công nhân, nhân dân lao động ở các nớc ngày càng phát triển, mở rộng
và chặt chẽ, nhất là liên minh giữa giữa giai cấp công nhân, nhân dân lao
động ở các nớc t bản với các nớc thuộc địa. Thời cơ nổ ra cách mạng vô sản
ngày càng đến gần.


Tuy nhiên, sau khi Ph. Ăngghen qua đời, các lãnh tụ của Quốc tế thứ
hai - tiêu biểu là Becstanh, Cauxky - đã phản bội giai cấp công nhân, theo
đuổi giai cấp t sản, đã biến nhiều đảng lớn của Quốc tế thứ hai ở Tây âu
thành đảng cải lơng, phụ thuộc vào giai cấp t sản. Các đảng ấy không đủ uy
tín và sức mạnh lãnh đạo cách mạng vô sản giành thắng lợi. Cách mạng vô
sản sắp nổ ra, nhiệm vụ lãnh đạo cách mnạg vô sản giành chính quyền ngày
càng đến gần. Nhiệm vụ to lớn và cấp thiết là phải xây dựng Đảng khác hẳn
về chất với các Đảng của Quốc tế thứ hai khi đó. V.I. Lênin đã hoàn thành
xuất sắc nhiệm vụ đó.
2. V.I. Lênin kế thừa, phát triển những t tởng của C. Mác và Ph.
Ăngghen về Đảng Cộng sản và xây dựng Đảng, đa ra các nguyên lý về
đảng kiểu mới của giai cấp công nhân
Những nguyên lý đảng kiểu mới của V.I.Lênin gồm:
a) Chủ nghĩa Mác là nền tảng t tởng, kim chỉ nam cho mọi hoạt động
của Đảng Cộng sản.
V.I. Lênin viết: Học thuyết của Mác là học thuyết vạn năng vì nó là
một học thuyết chính xác. Nó là một học thuyết hoàn bị và chặt chẽ; nó cung

cấp cho ngời ta một thế giới quan hoàn chỉnh, không thoả hiệp với bất cứ
một sự mê tín nào, một thế lực phản động nào, một hành vi nào bảo vệ sự áp
bức của t sản. Nó là ngời thừa kế chính đáng của tất cả những cái tốt đẹp
nhất mà loài ngời tạo ra hồi thế kỷ XIX, đó là triết học Đức, kinh tế chính trị
học Anh và chủ nghĩa xã hội Pháp (1). Học thuyết đó là lý luận có vai trò
đặc biệt quan trọng đối với phong trào công nhân và hoạt động của Đảng.
Đối với Đảng Cộng sản, V.I. Lênin khẳng định: trớc hết và trên hết phải
xem xét lý luận là kim chỉ nam cho hành động(2).
Ngời nhấn mạnh, chúng ta hoàn toàn đứng trên cơ sở lý luận của Mác,
lý luận đó là lý luận đầu tiên đã biến chủ nghĩa xã hội từ không tởng trở


thành khoa học... Lý luận đó đã chỉ rõ nhiệm vụ thật sự của một Đảng xã hội
chủ nghĩa cách mạng là: tổ chức cuộc đấu tranh giai cấp của giai cấp vô sản
và lãnh đạo cuộc đấu tranh đó mà mục tiêu cuối cùng là giai cấp vô sản
giành lấy chính quyền và tổ chức xã hội, xã hội chủ nghĩa. V.I. Lênin còn lu
ý các Đảng Cộng sản, phải phát triển luận của C. Mác và vận dụng lý luận ấy
phù hợp với điều kiện cụ thể của mỗi nớc.
b) Đảng cộng sản là đội tiên phong chính trị có tổ chức và là đội ngũ
có tổ chức chặt chẽ nhất, cách mạng nhất và giác ngộ nhất của giai cấp
công nhân.
Đảng là tập hợp những ngời tiên tiến u tú của giai cấp công nhân, thể
hiện ở sự tiên phong về hành động và tiên phong về lý luận. Trong Tuyên
ngôn của Đảng Cộng sản, C. Mác, Ph. Ăngghen cho rằng: Đảng Cộng sản là
tổ chức gồm những ngời tiên tiến, u tú của giai cấp công nhân - đó là những
ngời tiên phong về hành động và tiên phong về lý luận. Hai ông khẳng định:
Về mặt thực tiễn, những ngời cộng sản là bộ phận kiên quyết nhất trong các
đảng công nhân ở tất cả các nớc, là bộ phận luôn thúc đẩy phong trào tiến
lên; về mặt lý luận, họ hơn bộ phận còn lại của giai cấp vô sản ở chỗ là họ
hiểu rõ những điều kiện, tiến trình và kết quả chung của phong trào vô

sản(3).
Đảng là tổ chức đợc tổ chức rất chặt chẽ có kỷ luật sắt tự giác, nghiêm
minh thống nhất ý chí và hành động. Đó là tổ chức của những ngời giác ngộ
cao về mục tiêu, lý tởng của giai cấp công nhân, triệt để cách mạng, kiên
quyết đấu tranh cho lý tởng đó. Trong thực tiễn, Đảng luôn luôn đi tiên
phong và giáo dục lôi cuốn quần chúng thực hiện lý tởng cộng sản.
Đảng phải đợc vũ trang bằng lý luận cách mạng thì mới có thể thực
hiện đợc lý tuởng cộng sản. V.I. Lênin viết: Chỉ đảng nào đợc một lý luận
tiên phong hớng dẫn thì mới có khả năng làm tròn vai trò ngời chiến sĩ tiên
phong(4).


Đảng Cộng sản là giai cấp công nhân nhng không phải là toàn bộ giai
cấp công nhân, không đợc lẫn lộn đảng, tức là đội tiên phong của giai cấp
công nhân, với toàn bộ giai cấp(5), Đảng là đội tiên phong giác ngộ của
giai cấp vô sản(6).
c) Sau khi giành đợc chính quyền, Đảng là hạt nhân lãnh đạo hệ
thống chuyên chính vô sản và là một bộ phận của hệ thống ấy.
Trở thành Đảng cầm quyền lãnh đạo xây dựng chủ nghĩa xã hội, Đảng
lập nên hệ thống chuyên chính vô sản (hiện nay mở rộng ra và gọi là hệ
thống chính trị xã hội chủ nghĩa) khác hẳn về chất với hệ thống chính trị t
bản chủ nghĩa. Đảng lãnh đạo hệ thống ấy để thực hiện cải tạo xã hội cũ, xây
dựng xã hội mới. V.I. Lênin viết: Không thông qua đảng cộng sản thì không
thể thực hành chuyên chính vô sản đợc(7).
Đảng là hạt nhân chính trị của hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa,
Đảng lãnh đạo, đồng thời là một bộ phận của hệ thống ấy. Sự lãnh đạo của
Đảng đảm bảo cho hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa hoạt động đúng đờng
lối, quan điểm của Đảng, thực hiện mục tiêu, lý tởng của Đảng. Đó là điều
kiện tiên quyết bảo đảm sự thành công của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã
hội.

d) Tập trung dân chủ là nguyên tắc cơ bản xây dựng tổ chức, sinh
hoạt và hoạt động của Đảng.
Đảng là tổ chức tự nguyện của những ngời cùng chung lý tởng cộng
sản, quyết tâm thực hiện lý tởng đó, đồng thời là một tổ chức chiến đấu. Để
thực hiện lý tởng của mình, một mặt đảng phải thực hiện tốt dân chủ để phát
huy cao độ trí tuệ, tính sáng tạo của mọi đảng viên trong hoạt động, đồng
thời Đảng phải hoạt động một cách tập trung thống nhất. Vì thế, Đảng phải
xây dựng tổ chức, sinh hoạt và hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ
để thống nhất ý chí và hành động. Đó là vấn đề thuộc bản chất của Đảng,
phân biệt Đảng kiểu mới của giai cấp công nhân với đảng kiểu cũ - đảng cải


lơng. Xa rời nguyên tắc này Đảng sẽ giảm sức mạnh và không tránh khỏi tan
rã. V.I. Lênin viết: Chúng tôi luôn bảo vệ dân chủ trong nội bộ Đảng. Nhng
chúng tôi không bao giờ phản đối chế độ tập trung của Đảng. Chúng tôi chủ
trơng chế độ tập trung dân chủ (8). Các đảng gia nhập Quốc tế cộng sản
phải xây dựng theo nguyên tắc tập trung dân chủ(9).
Tập trung dân chủ đối lập với tập trung quan liêu, gia trởng độc đoán
và dân chủ vô chính phủ, dân chủ hình thức, dân chủ không lãnh đạo.
đ) Đoàn kết thống nhất là sức mạnh vô địch của Đảng, tự phê bình và
phê bình là quy luật phát triển của Đảng.
V.I. Lênin khẳng định, để lãnh đạo cách mạng giành thắng lợi, Đảng
phải có một sự thống nhất ý chí hết sức chặt chẽ, tuyệt đối (10). Ngời chỉ
rõ: đoàn kết thống nhất là sức mạnh to lớn của Đảng. Đó là sự đoàn kết của
những ngời cùng chung lý tởng cộng sản, chung mục đích và có lợi ích
chung. Sự đoàn kết đó dựa trên cơ sở Cơng lĩnh chính trị và Đảng.
Đoàn kết thống nhất trong Đảng là cơ sở và điều kiện để đoàn kết giai
cấp công nhân. Trong điều kiện đảng cầm quyền sự đoàn kết thống nhất của
Đảng lại càng đặc biệt quan trọng, nhất là ở những nớc giai cấp công nhân
chiếm tỷ lệ nhỏ bé trong dân c. Từng cán bộ đảng viên và các tổ chức đảng

phải giữ gìn sự đoàn kết thống nhất của Đảng.
Tự phê bình và phê bình là biện pháp căn bản để xây dựng, củng cố sự
đoàn kết thống nhất của Đảng, là quy luật phát triển của Đảng. Một chính
đảng thẳng thắn tự phê bình sai lầm khuyết điểm, đó là Đảng trởng thành.
V.I. Lênin viết: Nếu một chính đảng nào không dám nói thật bệnh tật của
mình ra, không dám chuẩn đoán bệnh một cách thẳng tay và tìm phơng cứu
chữa bệnh đó, thì đảng đó không xứng đáng đợc ngời ta tôn trọng(11).
e) Gắn bó mật thiết với nhân dân, đấu tranh kiên quyết ngăn chặn và
loại trừ bệnh quan liêu


Cách mạng là s nghiệp của nhân dân do Đảng lãnh đạo. Song, để lãnh
đạo cách mạng giành thắng lợi Đảng phải gắn bó với nhân dân, đợc nhân dân
ủng hộ. Gắn bó chặt chẽ với nhân dân Đảng sẽ có sức mạnh vô địch và thực
sự trở thành ngời lãnh đạo nhân dân. V.I. Lênin khẳng định: Muốn trở thành
một Đảng dân chủ xã hội, thì cần phải đợc sự ủng hộ của chính giai
cấp(12).
V.I. Lênin còn chỉ rõ: chỉ một mình Đảng sẽ không thể thực hiện
thắng lợi nhiệm vụ cách mạng, để thực hiện đợc điều đó, Đảng phải gắn bó
chặt chẽ với nhân dân, đợc nhân dân ủng hộ và tham gia. Gắn bó mật thiết
với nhân dân thuộc về bản chất của Đảng. Quan liêu, xa dân, Đảng không
tránh khỏi tan rã, thậm chí mất chính quyền. Quan liêu, xa dân là một nguy
cơ lớn của Đảng cộng sản cầm quyền đã đợc V.I. Lênin cảnh báo.
g) Đảng kết nạp những ngời u tú của giai cấp công nhân, nhân dân
lao động vào Đảng, kịp thời đa những ngời không đủ tiêu chuẩn đảng viên ra
khỏi Đảng.
Để Đảng ngày càng phát triển làm tròn nhiệm vụ của mình thì một
mặt, Đảng phải tích cực kết nạp những ngời u tú vào Đảng; mặt khác, Đảng
cũng không thể để ở trong Đảng những ngời thoái hoá, biến chất, những
phần tử cơ hội. V.I. Lênin viết: Chúng ta cần có những đảng viên mới

không phải để quảng cáo mà để làm việc thật sự.
Những ngời đó chúng ta kêu gọi họ vào hàng ngũ đảng ta. Chúng ta
mở rộng cửa để đón những ngời lao động(13). Đồng thời, Ngời cũng nhấn
mạnh: Phải đuổi ra khỏi đảng những kẻ gian giảo, những đảng viên cộng
sản đã quan liêu hoá, không trung thực, nhu nhợc(14).
Đảng Cộng sản là giai cấp công nhân, song Đảng không chỉ kết nạp
những ngời u tú xuất thân từ giai cấp công nhân vào Đảng mà Đảng còn kết
nạp những ngời u tú xuất thân từ các giai cấp, các tầng lớp lao động khác vào


Đảng. Đối với những ngời này phải đặc biệt coi trọng giáo dục, rèn luyện họ
theo lập trờng, quan điểm của giai cấp công nhân
h) Tính quốc tế của Đảng Cộng sản
Tính quốc tế của Đảng Cộng sản bắt nguồn từ tính chất quốc tế của
giai cấp công nhân. Điều này lại bắt nguồn từ sứ mệnh lich sử thế giới của
họ. Tính quốc tế của Đảng Cộng sản không chỉ thể hiện trong lời nói mà còn
trong hành động, tức là Đảng phải xây dựng và hoạt động theo các nguyên lý
học thuyết Mác; đờng lối của Đảng phải thể hiện chủ nghĩa quốc tế vô sản.
Đảng phải giáo dục đảng viên và nhân dân về chủ nghĩa quốc tế vô sản.
Đồng thời, V.I. Lênin nhấn mạnh, Đảng phải tích cực chống những biểu hiện
sô-vanh nớc lớn và chủ nghĩa dân tộc hẹp hòi. Ngời viết: Kẻ nào không
chứng tỏ đợc bằng hành động rằng mình sẵn sàng để cho Tổ quốc mình
chịu phần hy sinh lớn nhất, miễn sao cho sự nghiệp cách mạng xã hội chủ
nghĩa thực sự tiến lên thì kẻ đó không phải là ngời xã hội chủ nghĩa(15).
IV- T tởng Hồ chí minh về Đảng cộng sản và công
tác xây dựng đảng
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã vận dụng sáng tạo và phát triển chủ nghĩa
Mác - Lênin về Đảng Cộng sản vào điều kiên cụ thể của Việt Nam, xây dựng
thành công một đảng kiểu mới của giai cấp công nhân và của dân tộc Việt
Nam. Đợc sự sáng lập, giáo dục rèn luyện của Ngời, Đảng Cộng sản Việt

Nam ngày càng lớn mạnh, lãnh đạo, đa cách mạng Việt Nam đi từ thắng lợi
này đến thắng lợi khác. T tởng Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản đợc thể hiện
ở những điểm chủ yếu sau đây:
1. Đảng Cộng sản là nhân tố hàng đầu quyết định thắng lợi của
cách mạng
a) Đảng cách mạng và vai trò của chủ nghĩa Mác Lênin đối với
hoạt động của đảng cách mạng


Trong tác phẩm Đờng cách mệnh, Ngời khẳng định: cách mệnh trớc
hết phải có đảng cách mệnh, để trong thì vận động và tổ chức dân chúng,
ngoài thì liên lạc với dân tộc bị áp bức và vô sản giai cấp mọi nơi. Đảng có
vững cách mệnh mới thành công, cũng nh ngời cầm lái có vững thuyền mới
chạy(16). Ngời còn khẳng định, đảng muốn vững thì phải lấy chủ nghĩa Mác
- Lênin làm cốt, đó là bàn chỉ nam cho hành động của Đảng.
b) Sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng là nhân tố quyết định thắng lợi của
cách mạng
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã thấy rất rõ vai trò, sức mạnh của quần chúng
trong lịch sử và đối với thắng lợi của sự nghiệp cách mạng dới sự lãnh đạo
của Đảng. Vai trò, sức mạnh ấy chỉ có thể đợc phát huy đúng đắn, giành đợc
thắng lợi to lớn, cơ bản và bền vững khi đợc sự lãnh đạo của Đảng. Đảng là
ngời đề ra đờng lối, chủ trơng cách mạng, là ngời tập hợp, tuyên truyền, giáo
dục, giác ngộ quần chúng, đa đờng lối, chủ trơng vào quần chúng, tổ chức
quần chúng đấu tranh giải phóng dân tộc và xây dựng xã hội mới. Nếu không
có Đảng lãnh đạo thì cách mạng Việt Nam không thể giành thắng lợi. Điều
đó đã đợc lịch sử Cách mạng Việt Nam dới sự lãnh đạo của Đảng khẳng
định.
2. Đảng Cộng sản Việt Nam là kết quả của sự kết hợp chủ nghĩa
Mác - Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nớc
Chủ nghĩa Mác - Lênin về Đảng Cộng sản đã chỉ ra quy luật ra đời,

tồn tại, phát triển của Đảng là chủ nghĩa xã hội khoa học kết hợp với phong
trào công nhân. Đối với Việt Nam một nớc thuộc địa nửa phong kiến, kinh tế
nông nghiệp lạc hậu, giai cấp công nhân còn nhỏ bé, phong trào công nhân
đã phát triển, phong trào yêu nớc rất mạnh mẽ, lãnh tụ Nguyễn ái Quốc thấy
rất rõ, để thành lập Đảng phải làm cho phong trào công nhân và phong trào
yêu nớc chuyển biến về chất và phải đợc chủ nghĩa Mác Lênin soi sáng,


các yếu tố đó phải đợc kết hợp với nhau. Trong suốt quá trình chuẩn bị thành
lập Đảng, Ngời đã tích cực thực hiện và thực hiện thành công điều đó, dẫn
tới sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam vào ngày 03-02-1930.
Sau này, Chủ tịch Hồ Chí Minh khái quát: Chủ nghĩa Mác Lênin
kết hợp với phong trào công nhân và phong trào yêu nớc đã dẫn tới việc
thành lập Đảng Cộng sản Đông Dơng vào đầu năm 1930(17).
3. Đảng Cộng sản Việt Nam là Đảng của giai cấp công nhân đồng
thời là Đảng của dân tộc Việt Nam
Chủ nghĩa Mác - Lênin về Đảng Cộng sản đã chỉ rõ Đảng Cộng sản là
Đảng của giai cấp công nhân, đây là vấn đề thuộc bản chất của Đảng. Điều
đó có nghĩa là, về lập trờng, quan điểm, hệ t tởng của Đảng là của giai cấp
công nhân; về lợi ích thì Đảng đại biểu trung thành lợi ích của giai cấp công
nhân, nhân dân lao động và cả dân tộc. Luận điểm của Chủ tịch Hồ Chí
Minh: Đảng ta là Đảng của giai cấp, đồng thời cũng là của dân tộc, không
thiên t, thiên vị(18), cũng thể hiện những nội dung đó. Nó hoàn toàn khác
với quan điểm Đảng toàn dân của những ngời xét lại muốn hoà tan Đảng
trong nhân dân, thực chất là hòng làm giảm và đi tới thủ tiêu vai trò lãnh đạo
của Đảng.
4. Đảng Cộng sản Việt Nam phải đợc xây dựng theo các nguyên lý
Đảng kiểu mới của giai cấp công nhân
Vận dụng các nguyên lý Đảng kiểu mới của chủ nghĩa Mác Lênin
về Đảng Cộng sản vào xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí

Minh đã khái quát thành những nguyên lý chủ yếu nh: tập trung dân chủ; tập
thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách; tự phê bình và phê bình; kỷ luật nghiêm túc
và tự giác; đoàn kết thống nhất trong Đảng; đức và tài, quan hệ giữa đức và
tài của cán bộ; liên hệ mật thiết với nhân dân; xây dựng chi bộ, đảng bộ cơ


sở, và đội ngũ đảng viên; lề lối, phong cách làm việc..., đồng thời Ngời cũng
chỉ ra việc thực hiện các nguyên lý đó đối với Đảng Cộng sản Việt Nam.
5. Đảng vừa là ngời lãnh đạo, vừa là ngời đầy tớ trung thành của
nhân dân; Đảng lãnh đạo, nhân dân làm chủ; Đảng liên hệ mật thiết với
nhân dân; Đảng phải thờng xuyên chăm lo đổi mới và chỉnh đốn Đảng
Để nhân dân lật đổ chế độ áp bức bóc lột, xây dựng xã hội mới Đảng
phải lãnh đạo họ. Đảng lãnh đạo nhân dân tiến hành cách mạng, đem lại độc
lập, tự do dân tộc, cuộc sống ấm no, hạnh phúc của nhân dân, đó là lợi ích
thiết thực của họ. Vì vậy, theo ý nghĩa đó, Đảng vừa là ngời lãnh đạo, vừa là
đầy tớ thật trung thành của nhân dân. Muốn thực hiện đợc điều đó, Đảng
phải phát huy vai trò làm chủ của nhân dân và liên hệ mật thiết với nhân dân,
đó là sự sống còn, sự phát triển của Đảng.
Trong quá trình vận động, phát triển và lãnh đạo cách mạng bên cạnh
những u điểm, tiến bộ, trong Đảng cũng thờng xuất hiện những hạn chế, một
số cán bộ, đảng viên có biểu hiện tiêu cực, thoái hoá biến chất, một số tổ
chức đảng mắc sai lầm khuyết điểm. Vì vậy, để Đảng ngày càng lớn mạnh
lãnh đạo cách mạng giành thắng lợi, Đảng phải thờng xuyên chăm lo xây
dựng, chỉnh đốn Đảng. Công việc này đợc Chủ tịch Hồ Chí Minh nhắc đi,
nhắc lại nhiều lần, nhất là trong Di chúc, Ngời đã căn dặn: Việc cần phải
làm trớc tiên là chỉnh đốn lại Đảng, làm cho mỗi đảng viên, mỗi đoàn viên,
mỗi chi bộ đều ra sức làm tròn nhiệm vụ Đảng giao phó cho mình, toàn tâm,
toàn ý phục vụ nhân dân(19).
Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, xây dựng và chỉnh đốn Đảng là hai
vấn đề quan hệ biện chứng với nhau. Phải trên cơ sở xây dựng Đảng mà

chỉnh đốn Đảng, đồng thời, chỉnh đốn Đảng đều nhằm làm cho Đảng ngày
càng vững mạnh, có năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu cao, hoàn thành mục
tiêu, nhiệm vụ của từng giai đoạn cách mạng, đa cách mạng nớc ta đến thắng
lợi.


V- vai trò, ý nghĩa của chủ nghĩa mác lênin về
Đảng cộng sản
1. Đối với các Đảng Cộng sản trên thế giới
Các Đảng Cộng sản ở các nớc xã hội chủ nghĩa Trung Quốc, Việt
Nam, Lào, Cu Ba luôn tìm thấy những chỉ dẫn quý báu cả về lý luận và thực
tiễn của học thuyết Mác - Lênin về Đảng Cộng sản trong công tác xây dựng
Đảng của mình trên các mặt chính trị, t tởng và tổ chức, để Đảng có năng lực
lãnh đạo và sứa chiến đấu cao hoàn thành sứ mệnh lịch sử quang vinh trong
điều kiện mới.
Đảng Cộng sản Trung Quốc, Đảng Cộng sản Việt Nam đã có những
đóng góp mới vào công tác xây dựng Đảng cả về lý luận và thực tiễn trong
điều kiện Đảng hoạt động trong cơ chế thị trờng. Điều đó xuất phát từ những
nguyên lý cơ bản của học thuyết Mác - Lênin về Đảng Cộng sản .
Trong những năm gần đây, các nớc ở châu Mỹ la-tinh đang phát triển
mạnh mẽ và đi theo hớng xã hội chủ nghĩa. Các đảng cánh tả ở những nớc
này đã tìm thấy ở học thuyết Mác - Lênin về Đảng Cộng sản những chỉ dẫn
quý báu. Các đảng ấy đã vơn lên mạnh mẽ, phấn đấu đa đất nớc đi lên theo
hớng chủ nghĩa xã hội.
2. Đối với Đảng Cộng sản Việt Nam
a) Chủ tịch Hồ Chí Minh vận dụng sáng tạo học thuyết Mác - Lênin
về Đảng Cộng sản, xây dựng thành công một Đảng kiểu mới ở nớc ta, đa
cách mạng nớc ta đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác.
Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam là sự sáng tạo độc đáo của
Chủ tịch Hồ Chí Minh. Ngời đã thành công trong vận dụng sáng tạo chủ

nghĩa Mác - Lênin về Đảng Cộng sản, xây dựng thành công một Đảng kiểu
mới ở nớc ta. Đảng Cộng sản Việt Nam là kết quả của sự kết hợp chủ nghĩa
Mác - Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nớc Việt Nam.


Chủ tịch Hồ Chí Minh đã vận dụng sáng tạo chủ nghiac Mác Lênin
vế Đảng Cộng sản vào xây dựng Đảng ta vững mạnh về chính trị, thể hiện ở
việc xác định Cơng lĩnh chính trị, đờng lối cách mạng đúng đắn của Đảng,
xây dựng Đảng vững mạnh về t tởng, luôn trung thành tuyệt đối với chủ
nghĩa Mác - Lênin; về giữ vững và tăng cờng bản chất giai cấp công nhân
của Đảng.
Chủ nghĩa Mác Lênin về Đảng Cộng sản có vai trò, ý nghĩa to lớn
đối với xây dựng Đảng ta vững mạnh về tổ chức trong các thời kỳ cách
mạng. Vận dụng các nguyên lý Đảng kiểu mới của chủ nghĩa Mác Lênin
về Đảng Cộng sản vào xây dựng Đảng ta, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khái
quát thành những nguyên lý chủ yếu nh: tập trung dân chủ; tập thể lãnh đạo,
cá nhân phụ trách; tự phê bình và phê bình; kỷ luật nghiêm túc và tự giác;
đoàn kết thống nhất trong Đảng; đức và tài, quan hệ giữa đức và tài của cán
bộ; liên hệ mật thiết với nhân dân; xây dựng chi bộ, đảng bộ cơ sở, và đội
ngũ đảng viên; lề lối, phong cách làm việc..., đồng thời Ngời cũng chỉ ra việc
thực hiện các nguyên lý đó đối với Đảng ta.
Chủ nghĩa Mác Lênin về Đảng Cộng sản là cơ sở, nền tảng để Chủ
tịch Hồ Chí Minh vận dụng vào xây dựng phong cách, lề lối làm việc của cán
bộ, đảng viên của Đảng ta.
b) Đối với cuộc vận động xây dựng chỉnh đốn Đảnag ta hiện nay
Trong công cuộc đổi mới hiện nay, Đảng ta luôn xác định phát triển
kinh tế là nhiệm vụ trọng tâm, xây dựng Đảng là nhiệm vụ then chốt, phát
triển văn hoá nền tảng tinh thần của xã hội, song suy đến cùng xây dựng
Đảng có vai trò quyết định nhất. Chủ nghĩa Mác - Lê nin về Đảng Cộng sản
vẫn là cẩm nang có giá trị nhất, là ngọn đuốc soi đờng để Đảng và nhân dân

Việt Nam tiến hành công tác xây dựng Đảng trong điều kiện mới.


Trong công cuộc đổi mới hiện nay, chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ
Chí Minh về Đảng Cộng sản, nhất là về Đảng Cộng sản cầm quyền, luôn là
chỉ dẫn quý báu để Đảng và nhân dân Việt Nam tiến hành công tác xây dựng
Đảng, để Đảng có đủ khả năng đa đất nớc Việt Nam đến mục tiêu dân giàu,
nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, vững bớc đi lên chủ nghĩa
xã hội.
-----------------(1) V.I.Lênin: Toàn tập, Nxb Tiến bộ, M., 1980, t. 23, tr. 50.
(2) Sđd, t .31, tr.58
(3) C. Mác và Ph. ăngghen: Toàn tập, Nxb CTQG, H.,1995, t. 4, tr. 614-615.
(4) V.I.Lênin: Toàn tập, Nxb Tiến bộ, M., 1978, t. 6, tr.23.
(5) Sđd, t. 8, tr.289
(6) Sđd, t. 36, tr.231
(7) Sđd, t. 36, tr.231
8) Sđd, t. 27, tr.91
(9) Sđd, t. 41, tr.233
(10) Sđd, t. 36, tr.245
(11) Sđd, t. 8, tr.366
(12) Sđd, t. 8, tr.293
(13) Sđd, t. 39, tr.256
(14) Sđd, t. , tr.44,
(15) Sđd, t. 37, tr.64
(16) Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb CTQG, H., t. 2, tr. 267-268.
(17) Sđd, t. 10, tr.8.
(18) Sđd, t. 10, tr. 467.
(19) Sđd, t. 12, tr. 503.
(20) Sđd, t.1 0, tr. 8.




×