Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

Chu de phan bon hoa hoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (222.58 KB, 15 trang )

Chủ đề: PHÂN BĨN HĨA HỌC( mẫu)
I. Mơ tả chun đề
- Chuyên đề này gồm bài 12 trong chương II Hóa học lớp 11 và các kiến thức tích
hợp liên môn trong chương 1, 2. Nito – Photpho, Sự điện li, các kiến thức của các môn
học khác Sinh Học, Địa lí, Tốn…có liên quan
- Các bài, chủ đề liên quan
Sự điện li của nước, pH, chất chỉ thị axit bazo

Amoniac, muối amoni
Axit nitric, muối nitrat
Axit photphoric, muối phot phat
Tính tan của các muối
Phân bón Hóa học
- Mạch kiến thức của chuyên đề:
1.
2.
3.
4.
5.
6.

Khái niệm, phân loại phân bón hóa học
Phân đạm .
Phân lân.
Phân Kali.
Một số loại phân bón hóa học khác
Phân bón Hóa học trong thực tiễn cuộc sống

- Thời lượng
+ Số tiết học trên lớp: 1 tiết
+ Thời gian học ở nhà: 1 tuần làm dự án



II. Kiến thức cơ sở khoa học chuyên ngành của chuyên đề
- Môn Vật lí: Tính chất vật lí, sự phóng điện trong khơng khí.
- Mơn Địa lí: vị trí các mỏ khống sản ở nước ta dùng để sản xuất phân bón.
- Mơn Văn học: tục ngữ nói về kinh nghiệm sản xuất lúa trong điều kiện có
mưa giơng( Lúa chiêm lấp ló đầu bờ, hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên); vai trị
của phân bón( nhất nước nhì phân tam cần tứ giống) và ý nghĩa của các câu ca dao
tục ngữ liên quan.
- Môn Lịch sử: phong trào làm bèo hoa dâu trong sản xuất nông nghiệp ở
miền Bắc những năm 1960 đến 1970, tiêu biểu ở Thái Bình( q hương năm tấn).
- Mơn Tốn học: tính hàm lượng chất dinh dưỡng của các loại phân bón hóa
học, tính nhu cầu phân bón cho một loại cây trồng như lúa, ngô, khoai…
1

1


- Môn Công nghệ: các biện pháp kĩ thuật trong trồng trọt, bón phân hợp lí cho
cây. Phân tích được cơ sở khoa học của một số biện pháp kĩ thuật trong trồng trọt
như: làm cỏ, sục bùn, tưới nước, bón vơi khi làm đất… và kĩ thuật tiên tiến hiện
nay như: trồng cây trong chậu, trong khơng khí.
- Mơn Giáo dục môi trường: giáo dục bảo vệ môi trường, giáo dục kĩ năng
sống, kĩ năng sản xuất, canh tác.
- Môn Sinh học:
+ Nêu được các nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu trong cây.
+ Phân biệt được nguyên tố đa lượng, vi lượng
+ Phân tích được vai trị sinh lý của các nguyên tố khoáng trong cây.
+ Nêu được các nguồn cung cấp nguyên tố dinh dưỡng khoáng cho cây.
+ Phân tích được các ảnh hưởng của các điều kiện bên ngoài đến sự hút
các chất dinh dưỡng ở rễ.

+ Phân tích được q trình đồng hóa và biến đổi nitơ ở thực vật.
+ Phân tích được sinh lí dinh dưỡng trong cây và vận dụng để bón phân
hợp lí cho cây trồng.
III. Mục tiêu

1. Kiến thức
1.1. Mơn Hóa học
- Học sinh nêu được khái niệm phân bón hóa học và phân loại phân bón hóa
học và tác dụng của các loại phân bón hóa học.
- Trình bày được thành phần tính chất, ứng dụng, điều chế phân đạm, lân, kali,
NPK và vi lượng.
- Học sinh giải thích được ưu nhược điểm của mỗi loại phân bón hóa học, từ đó
giải thích được mỗi loại cây trồng trong những thời điểm nào thì cần những loại
phân bón nào.
- Tính được hàm lượng dinh dưỡng ở mỗi loại phân bón hóa học
- Học sinh phân biệt được các loại phân bón hóa học bằng màu sắc bề ngồi và
bằng thí nghiệm thực hành.
1.2. Môn liên môn:
- Hiểu thêm được các câu ca dao tục ngữ liên quan đến vấn đề phân bón hóa
học và phân tích đánh giá được ý nghĩa của các câu ca dao tục ngữ đó( mơn Văn)
2

2


- Biết các cách sử dụng các loại phân bón để phù hợp và không làm ô nhiễm
môi trường( môn Cơng nghệ)
- Phân tích được vai trị sinh lý của các nguyên tố khoáng trong cây; nguồn
cung cấp nguyên tố dinh dưỡng khoáng cho cây; các ảnh hưởng của các điều kiện
bên ngoài đến sự hút các chất dinh dưỡng ở rễ. Từ đó trình bày được giai đoạn nào

của cây trồng( cây lúa) thì sẽ sử dụng những loại phân bón nào…
2. Kĩ năng
- Quan sát mẫu vật, làm thí nghiệm nhận biết một số phân bón hóa học.
- Sử dụng an tồn, hiệu quả một số phân bón hố học.
- Tính khối lượng phân bón cần thiết để cung cấp một lượng nguyên tố dinh
dưỡng
- Tư duy, giải quyết vấn đề
- Kĩ năng học tập: tự học, tự nghiên cứu, hoạt động nhóm
- Kĩ năng khoa học: quan sát, tìm kiếm các mối quan hệ, thí nghiệm, tính tốn
nhu cầu phân bón cho một số loại cây.
- Kĩ năng giao tiếp.
3. Thái độ
- HS nhận thức được đất là nguồn chủ yếu cung cấp nitơ cho cây, là tài nguyên
quý giá cần được bảo vệ.
- HS có ý thức vận dụng lý thuyết vào giải quyết các vấn đề thực tiễn sản xuất.
- Tuyên truyền bón phân hợp lý nhằm bảo vệ sức khỏe con người và môi trường
đất, nước, khơng khí. Tự lập, tự tin, tự chủ và có tinh thần vượt khó
4. Năng lực:
- Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học.
- Năng lực tính tốn.
- Năng lực giải quyết vấn đề thơng qua mơn hóa học.
- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.
- Năng lực thực hành hóa học.
- Năng lực hợp tác
- Năng lực giao tiếp
Bảng mô tả các mức độ mục tiêu của chủ đề
3

3



Nhận biết

Mức độ nhận thức
Thông hiểu
Vận dụng thấp

Vận dụng cao

Các
NL,
KN
hướng tới trong

ND1. Khái niệm, phân loại phân
bón hóa học
- Nêu được khái
niệm phân bón hóa
học, khái niệm
phân đạm, phân
lân, phân kali,
phân hỗn hợp và
phân phức hợp,
phân vi lượng.

- Giải thích được
tại sao phải bón
phân hóa học cho
cây trồng.


ND2: Phân đạm
- Mơ tả được - Giải thích được
những tác dụng tính chất của các
của phân đạm đối loại phân đạm
với cây trồng.
Nêu
được - Phân biệt được
phương pháp điều các loại phân đạm
chế các loại phân
bằng phương pháp
đạm.
- Liệt kê được ba hóa học
loại phân đạm:
amoni, nitrat, ure

ND3. Phân lân
- Mơ tả được - Giải thích được
những tác dụng tính chất của các
của phân lân đối loại phân lân
với cây trồng.
Nêu
được - Phân biệt được
phương pháp điều các loại phân lân
chế các loại phân
bằng phương pháp
lân.
- Liệt kê được ba hóa học
loại phân lân:
supephotphatdon,
supephotphat kép


- KN tự học và tự
nghiên cứu
- Kĩ năng định
nghĩa
- Năng lực GQVĐ

- Suy luận được
những ưu nhược
điểm của mỗi loại
phân đạm dựa trên
tính chất và hàm
lượng dinh dưỡng
của nó.

- Phân tích được
các loại phân đạm
này phù hợp được
với loại đất trồng
nào.
- Tính được hàm
lượng đạm trong
các loại phân đạm
- Tổng hợp đánh
giá được các loại
phân đạm về ưu
nhược điểm của
nó.

- Kĩ năng quan sát,

suy luận.
- NL GQVĐ
- Năng lực tính
tốn.

- Suy luận được
những ưu nhược
điểm của mỗi loại
phân lân dựa trên
tính chất và hàm
lượng dinh dưỡng
của nó.

- Phân tích được
các loại phân lân
này phù hợp được
với loại đất trồng
nào.
- Tính được hàm
lượng P2O5 trong
các loại phân lân
- Tổng hợp đánh
giá được các loại
phân lân về ưu
nhược điểm của
nó.

- Kĩ năng suy luận.
- NL GQVĐ
- Năng lực tính

tốn.

ND4. Phân kali
- Mô tả được
những tác dụng
của phân kali đối
với cây trồng.
Nêu
được
phương pháp điều
chế các loại phân
kali.
- Liệt kê được một
số loại phân kali.

4

- Năng lực vận
dụng kiến thức hóa
học vào cuộc sống.

- Năng lực vận
dụng kiến thức hóa
học vào cuộc sống.

- Tính được hàm - NL GQVĐ
lượng K2O trong - Năng lực tính
các loại phân kali tốn.

- Giải thích được

tính chất của các
loại phân kali
- Phân biệt được
các loại phân kali
bằng phương pháp
hóa học

- Năng lực vận
dụng kiến thức hóa
học vào cuộc sống.

4


ND5. Một số loại phân bón
hóa học khác
- Mơ tả được
những tác dụng
của phân hỗn hợp,
phân phức hợp và
phân vi lượng đối
với cây trồng.
Nêu
được
phương pháp điều
chế các loại phân
hỗn hợp, phân
phức hợp và phân
vi lượng( nếu có).
- Liệt kê được một

số loại phân hỗn
hợp, phân phức
hợp và phân vi
lượng.

- Suy luận được
tại sao phải bón
phân vi lượng,
cách bón phân vi
lượng như thế
nào.

- Giải thích được
tính chất của các
loại phân kali
- Phân biệt được
các loại phân hỗn
hợp và phức hợp
dựa vào phương
pháp điều chế

ND6. Phân bón hóa học trong
thực tiễn cuộc sống
- Tìm hiểu được

- Học sinh sưu tầm
được các mẫu
phân bón trong
thực tế cuộc sống:
trạng thái rắn,

dung dịch…

- Học sinh dựa
vào kiến thức liên

- NL GQVĐ
- Năng lực vận
dụng kiến thức hóa
học vào cuộc sống.
- Kĩ năng giải quyết
các tình huống
trong thực tế bằng
kiến thức liên môn.

- Năng lực giải
quyết vấn đề
thơng qua mơn
hóa học.

IV. Thiết kế các hoạt động dạy học
1. Thiết bị dạy học, học liệu
1.1. Giáo viên
Bảng phụ số 1( trên trình chiếu)
Tên phân đạm

Chât tiêu biểu

1.Phân đạm
amoni


NH4Cl.
(NH4)2SO4,
NH4NO3...

2. Phân đạm
nitrat

NaNO3,
Ca(NO3)2....

5

PP điều chế
Cho amoniac tác
dụng với dung dịch
axit.
2NH3 + H2SO4 →
(NH4)2SO4
muối cacbonat + axit
nitric.
CaCO3 + HNO3 →

5

Tác dụng với
cây trồng
Cung cấp N dưới
dạng NH4+ cho
cây


Cung cấp N dưới
dạng NO33- cho
cây

Ưu - Nhược điểm, phù hợp
đất
* Nhược : + Làm đất chua
* Ưu điểm:+ Dùng để bón cho
các loại đất kiềm
+ % N >20%
* Chú ý: Khơng bón với vôi
* Nhược: dễ chảy rữa và dễ bị


Ca(NO3)2 + CO2 +
H2O

rửa trơi.
* Ưu:+ Có mơi trường trung
tính ,phù hợp với đất chua và
mặn
+

% N trong Ca(NO3)2: 13~

15%
3. Urê

NH2)2CO


CO + 2NH3 →
(NH2)2CO + H2O

Cung cấp N dưới
dạng NH4+ cho
cây( do
(NH2)2CO +
H2O→
(NH4)2CO3

+Ưu: + urê có mơi trường trung
tính, phù hợp với nhiều loại đất
+ %N lớn: khoảng 46%

Bảng phụ số 2( trên trình chiếu)
Tên phân lân

PP điều chế

1.
Supephotphat
đơn

Cách điều chế
Ca3(PO4)2 + H2SO4 →Ca(H2PO4)2 + CaSO4

Ưu Nhược điểm, phù hợp loại đất
14 → 20% P2O5
Ưu điểm: dễ sản xuất, giá thành rẻ.
Nhược: làm đất chai cứng, HL lân thấp

Thích hợp với đất tơi xốp

2.
Supephotphat
kép

Ca3(PO4)2 + 3H2SO4 → 2H3PO4 + 3 CaSO4

Ưu: hàm lượng lân cao, chứa 40 → 50% P2O5
Nhược: dễ tan, dễ chảy nước, rửa trôi

Ca3(PO4)2 + 4H3PO4 → 3Ca(HPO4)2
3. Phân lân nung
chảy

Trộn bột quặng phophat với đá xà vân và
nung ở nhiệt độ cao

Phân lân nung chảy chỉ thích hợp với đất
chua. Khơng tan nên ít bị rủa trôi

- Các đồ dùng, thiết bị, học liệu sử dụng: mẫu phân bón, hình ảnh so sánh các sản
phẩm nơng nghiệp khi dùng phân bón và khơng dùng phân bón.
+ Sách giáo khoa và sách giáo viên Sinh học 11
+ Sách Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Sinh học 11, Ngô Văn
Hưng (chủ biên) và cộng sự. NXB Giáo dục, Hà Nội.
+ Máy tính, máy chiếu projector, máy chiếu đa vật thể.
1.2. Học sinh

- Nghiên cứu bài học ở nhà trước

- Thực hiện sự phân công theo hướng dẫn của giáo viên
2. Hoạt động dạy học và tiến trình dạy học:
6

6


2.1. Phương pháp dạy học và kĩ thuật dạy học:
- Kết hợp các phương pháp dạy học: dạy học nhóm, giải quyết vấn đề, đàm thoại...
- Dạy học theo dự án
2.2. Tiến trình dạy học:
* Ổn định lớp:
* Kiểm tra bài cũ:
GV: hãy nêu tính tan của các muối amoni, muối sunfat, photphat? Cách xác
định môi trường các dung dịch muối NH4Cl, (NH4)2CO3, KCl
* Bài mới:
- GV chiếu một số hình ảnh về các cánh đồng nơng nghiệp ở Việt Nam, các nhà
máy sản xuất phân đạm Hà Bắc, Phú Mỹ…đặt vấn đề vào bài mới.
Tích hợp
liên mơn

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung kiến thức

Hoạt động 1: Khái niệm, phân loại phân bón hóa học
I. KHÁI NIỆM:
- Phân bón hóa học là những

hóa chất có chứa nguyên tố
dinh dưỡng được bón cho cây
nhằm nâng cao năng suất cây
trồng.
- Phân đạm: là những hóa
chất cung cấp N hóa hợp cho
cây dưới dạng ion NO3-, NH4+
- Phân lân: là những hóa chất
cung cấp photpho cho cây
dưới dạng ion photphat PO43- Phân kali: là những hóa
chất cung cấp nguyên tố Kali
cho cây dưới dạng ion K+
- Phân hỗn hợp và phức hợp:
Là loại phân chứa đồng thời
hai hoặc 3 nguyên tố dinh
dưỡng cơ bản .
- Phân vi lượng: là những hóa
chất cung cấp những hợp chất
NPK,
chứa các nguyên tố như Bo,
Lâm kẽm , Mn , Cu , Mo …

GV đặt vấn đề và giao HS: nghiên cứu SGK
nhiệm vụ cho học sinh: và trình bày được các
Dựa vào SGK hãy nêu khái niệm nói trên
những khái niệm sau đây?
+ Phân bón hóa học
+ Phân đạm
+ Phân lân
+ Phân kali

+ Phân hỗn hợp, phân
phức hợp.
+ Phân vi lượng

GV: Yêu cầu thời lượng
nghiên cứu là 4 phút, sau
đó HS trình bày từng khái
HS:
ure,
niệm.
supephotphat
GV: yêu cầu học sinh nêu Thao, đạm Phú Mỹ…
ra một số loại phân bón
hóa học bán trên thị
trường mà HS biết.
Hoạt động 2: Phân đạm
7

7


Tích
hợp
liên
mơn
kiến
thức
của
mơn
Văn về các

câu ca dao
tục
ngữ,
những bài
thơ bài văn
làm đẹp cho
đời;
mơn
Lịch sử về
truyền thống
dựng xây và
bảo vệ quê
hương Tổ
quốc, biển
đảo..

GV: Chia lớp thành 04 nhóm
để thảo luận theo yêu cầu
của phiếu học tập số 1( mẫu
bảng phụ số 1 để trống, trên
giấy A0 chuẩn bị trước)
GV: yêu cầu mỗi nhóm thời
gian thảo luận là 05 phút sau
đó cử đại diện lên trình bày
GV: u cầu các nhóm khác
nhận xét
GV: nhận xét đánh giá và
chiếu bảng phụ số 1
GV: quy trình sản xuất phân
đạm ure từ NH3, ứng dụng

vớt nhiệt của quá trình sản
xuất bán nước nóng cho
người sinh hoạt, cơng nghệ
nước ta hiện nay và công
nghệ tiên tiến trên thế giới.
GV: yêu cầu học sinh nhận
xét 3 loại phân đạm trên loại
nào tốt nhất? Vì sao
GV: u cầu học sinh giải
thích tại sao sau những trận
mưa rào, cây cối thường phát
triển nhanh hơn nhiều?

HS: thảo luận các nội II. PHÂN ĐẠM :
dung theo hướng dẫn - Tác dụng : kích thích quá
của GV
trình sinh trưởng của cây ,

HS: sau 5 phút cử đại
diện trình bày, nhận
xét
HS: ghi những kiến
thức chính của phần
học.

HS: phân tích được
phân đạm ure là tốt
nhất vì kết hợp được
ưu điểm, khắc phục
nhược điểm của hai

loại phân đạm kia

tăng tỉ lệ protêin thực vật .
- Độ dinh dưỡng đánh giá
bằng %N trong phân
VD: %N(NH2)2CO= 46,67%

1. Phân đạm amoni
* Ưu điểm
* Nhược
(Chú ý: Khơng bón với
vơi)
* Điều chế
* Phù hợp đất
2. Phân đạm nitrat
* Ưu điểm
* Nhược
(Chú ý: Không bón với
vơi)

* Điều chế
* Phù hợp đất
HS: giải thích được
3. Phân đạm ure
theo sơ đồ
* Ưu điểm
N2 + O2 → 2NO + O2 * Nhược
GV: cho học sinh quan sát → 2NO-2 + H2O → (Chú ý: Khơng bón với
những hình minh họa và HNO3 → H+ + NO-3
vơi)

hỏi Hình ảnh trên gợi cho
* Điều chế
em liên tưởng đến câu tục HS: trình bày được
* Phù hợp đất
ngữ nào? Từ đó liên hệ “Lúa chiêm lấp ló
đến thực tế và giáo dục đầu bờ. Hễ nghe
học sinh về truyền thống tiếng sấm phất cờ mà
của cha ông trong việc xây lên”
dựng và bảo vệ Tổ quốc
Hoạt động 3: Phân lân

8

8


Tích
hợp
liên
mơn
kiến
thức
của
mơn
Tốn( tính
được
các
hàm lượng
dinh dưỡng
trong các

loại phân
bón
đơn
giản

phức tạp),
mơn
Sinh(
Sự
trao
đổi
chất ở thực
vật và phần
phân
vi
sinh)

GV: Chia lớp thành 04 nhóm
để thảo luận theo yêu cầu
của phiếu học tập số 2( mẫu
bảng phụ số 2 để trống, trên
giấy A0 chuẩn bị trước)
GV: yêu cầu mỗi nhóm thời
gian thảo luận là 05 phút sau
đó cử đại diện lên trình bày
GV: u cầu các nhóm khác
nhận xét
GV: nhận xét đánh giá và
chiếu bảng phụ số 2


HS: thảo luận các nội III. PHÂN LÂN :
dung theo hướng dẫn - Đánh giá bằng hàm lượng
của GV
%P2O5 tương ứng với lượng

photpho có trong thành phần
của nó .
%P2O5
HS: sau 5 phút cử đại VD:
( Ca(H2PO4)2)=60,67%
diện trình bày, nhận
- Nguyên liệu : quặng
xét
photphoric và apatit .
1. Supephotphat đơnCách
HS: ghi những kiến
điều chế
thức chính của phần Ca (PO )
+
H2SO4
3
4 2
học.
→Ca(H
PO
)
+
CaSO
2
4

2
4
GV: Yêu cầu HS so sánh 3

loại phân lân về ưu nhược HS: mỗi loại có một
điểm của nó?
ưu điểm riêng và phù
GV: mở rộng cho học sinh hợp với các loại đất
biết thêm các loại phân khác nhau
bón qua lá, phân vi sinh…
( sưu tầm sau tiết học hôm
nay)

2.

Supephotphat

kép

Ca3(PO4)2 + 3H2SO4
2H3PO4 + 3 CaSO4



Ca3(PO4)2 +
3Ca(HPO4)2



4H3PO4


3. Phân lân nung chảy
Trộn bột quặng phophat với
đá xà vân và nung ở nhiệt độ
cao

Hoạt động 4: Phân kali
GV: yêu cầu học sinh nghiên
cứu trong SGK và trả lời các
câu hỏi sau:
- Phân Kalilà gì ? có tác
dụng gì với cây trồng?
- Đánh giá bằng cách nào?
- Những loại hợp chất nào
được dùng làm phân kali?
- Loại cây nào đòi hỏi nhiều
phân kali hơn ?
GV: gọi một đến hai nhóm
trình bày, sau đó cho các
nhóm cịn lại nhận xét bổ
sung và GV tổng kết

HS:
Thảo
luận
nhóm(tìm hiểu SGK,
liên hệ thực tế, trả lời
) và đứng tại chỗ trình
bày:
- phân có chứa nguyên

tố K
- % K2O=> Ap dụng.
- KCl , NH4Cl …
- Chống bệnh , tăng sức
chịu đựng .

IV. PHÂN KALI :
- Tác dụng : tăng cường sức
chống bệnh , chống rét và
chịu hạn của cây
- Đánh giá bằng hàm lượng
% K2O.
VD: %K2O( K2CO3)

GV: nhấn mạnh sau bài này
các em phải tìm hiểu vấn đề
này
thực
tế

địa
phương( triển khai sau)
Hoạt động 5: Một số loại phân bón hóa học khác
GV: yêu cầu học sinh nghiên HS:
9

Thảo
9

luận V. MỘT SỐ LOẠI PHÂN



cứu trong SGK và trả lời các
câu hỏi sau:

- Phân hỗn hợp và phân phức
hợp giống và khác nhau như
thế nào ?

nhóm(tìm hiểu SGK,
liên hệ thực tế, trả lời
) và đứng tại chỗ trình
bày được:
- Đều chứa nhiều
nguyên tố trong phân
- Khác nhau trong quá
trình điều chế .

- Khái niệm phân hỗn hợp và
phân phức hợp ?
- Cách điều chế?
- Phân vi lượng là gì ?
- Tại sao phải bón phân vi
lượng cho đất ?

- Sau một thời gian
trong đất các nguyên tố
vi lượng ít đi cần bổ
xung cho cây theo
đường phân bón


KHÁC
1. Phân hỗn hợp và phân
phức hợp
* Phân hỗn hợp :
- Chứa cả 3 nguyên tố N , P ,
K được gọi là phân NPK
- Nó được trộn từ các phân
đơn theo tỉ lệ N:P:K nhất định
tuỳ theo loại đất trồng .
* Phân phức hợp : là hỗn hợp
các chất được tạo ra đồng thời
bằng tương tác hoá học của
các chất
Sản xuất bằng tương tác hoá
học của các chất .
2. Phân vi lượng
- Cây trồng chỉ cần một lượng
rất nhỏ .
- Phân vi lượng được đưa vào
đất cùng với phân bón vố cơ
hoặc hữu cơ .

GV: Tổng kết chung: Vai trị
của phân bón hóa họcCách sử dụng như thế nào
cho thích hợp để đạt hiệu
quả cao, khơng gây ô nhiêm
môi trường sống.
Hoạt động 6: Phân bón Hóa học và thực tiễn cuộc sống
( Dạy học theo dự án)


Tên dự án: Phân bón Hóa học và thực tiễn cuộc sống

Nội dung
Nêu tên dự
án

Xây dựng các
tiểu chủ đề/ý
tưởng

10

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Bước 1. Lập kế hoạch (Thực hiện trên lớp)
GV: Nêu tình huống có vấn đề về - Nhận biết chủ đề dự án.
thực tế sử dụng các loại phân bón
hóa học, cụ thể cây lúa; bón bao
nhiêu lượng và lần/sào; màu sắc
của các loại phân bón như thế nào.
Trên thị trường hiện nay có bao
nhiêu loại phân bón….để dẫn tới
dự án
GV: xây dựng các tiểu chủ đề
- Hoạt động nhóm, chia sẻ các ý
- Nhận biết màu sắc, trạng thái các tưởng.
mẫu phân bón hóa học thực tế.

- Cùng GV thống nhất các tiểu chủ
- Hình ảnh phân bón Hóa học trong đề nhỏ.
tục ngữ, cao dao, thơ văn Việt + Nhận biết màu sắc, trạng thái các
Nam.
mẫu phân bón hóa học thực tế.
- Sự trao đổi chất ở thực vật, nhu + Hình ảnh phân bón Hóa học trong
cầu và tác dụng chất dinh dưỡng tục ngữ, cao dao, thơ văn Việt Nam.
trong thực vật( lí do phải bón phân + Sự trao đổi chất ở thực vật, nhu
hóa học cho cây trồng)
cầu và tác dụng chất dinh dưỡng
- Những phương pháp bón phân trong thực vật
cho cây trồng
+ Những phương pháp bón phân

10

Tích hợp liên mơn
Tích hợp lồng ghép
các kiến thức liên
mơn Văn học( sưu
tầm, phân tích đánh
giá và bình luận giá
trị nghệ thuật), mơn
Sinh học( Sự trao đổi
chất ở thực vật, nhu
cầu và tác dụng chất
dinh dưỡng trong
thực vật)

- Rèn kĩ năng giao

tiếp thông qua việc
thu thập mẫu vật,
điều tra, hỏi vấn..


Lập kế hoạch
thực hiện dự
án.

- Thu thập
thông tin
- Điều tra,
khảo sát hiện
trạng
- Thảo luận
nhóm để xử
lý thơng tin
và lập dàn ý
báo cáo
- Hồn thành
báo cáo của
nhóm
Báo cáo kết
quả

Nhìn lại q
trình
thực
hiện dự án


GV: Yêu cầu học sinh thảo luận và
phát triển chủ đề nếu có

cho cây trồng

GV: Yêu cầu học sinh nêu các
nhiệm vụ cần thực hiện của dự án.
GV: gợi ý bằng các câu hỏi về nội
dung cần thực hiện.
Nhóm 1: Sưu tầm các mẫu phân
bón để trưng bày
Nhóm 2: Tìm hiểu hình ảnh phân
bón Hóa học trong tục ngữ, cao
dao, thơ văn Việt Nam. Phân tích
nghĩa bóng trong các câu ca dao tục
ngữ đó
Nhóm 3: Tìm hiểu Sự trao đổi chất
ở thực vật, nhu cầu và tác dụng
chất dinh dưỡng trong thực vật( lí
do phải bón phân hóa học cho cây
trồng): mơn Sinh học và trên mạng
internet
Nhóm 4: Những phương pháp bón
phân cho cây trồng( bón lót, bón
thúc, bón qua lá, bón lẫn với các
loại phân hữu cơ…). Thực tế liều
lượng bón cho cây lúa ở địa
phương.

HS: Căn cứ vào chủ đề học tập và

gợi ý của GV, HS nêu ra các nhiệm
vụ phải thực hiện.
- Thảo luận và lên kế hoạch thực
hiện nhiệm vụ (Nhiệm vụ; Người
thực hiện; Thời lượng; Phương
pháp, phương tiện; Sản phẩm).
+ Thu thập thông tin
+ Điều tra, khảo sát hiện trạng (nếu
có thể)
+ Thảo luận nhóm để xử lý thơng
tin
+ Viết báo cáo
+ Lập kế hoạch tuyên truyền.

Bước 2: Thực hiện kế hoạch dự án và xây dựng sản phẩm (1 tuần)
(Hoạt động vào thời gian ngoài giờ lên lớp)
- Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ các - Thực hiện nhiệm vụ theo kế
nhóm (xây dựng câu hỏi phỏng hoạch.
vấn, câu hỏi trong phiếu điều tra,
cách thu thập thông tin, kĩ năng
giao tiếp...)
- Theo dõi, giúp đỡ các nhóm (xử lí
thơng tin, cách trình bày sản phẩm
của các nhóm)

- Từng nhóm phân tích kết quả thu
thập được và trao đổi về cách trình
bày sản phẩm.
- Xây dựng báo cáo sản phẩm của
nhóm


Bước 3: Báo cáo kết quả và trình bày tại lớp, mỗi nhóm 8 phút tối đa
- Tổ chức cho các nhóm báo cáo - Các nhóm báo cáo kết quả , cos
kết quả và phản hồi
thể trình chiếu Powerpoint, hoặc
- Gợi ý các nhóm nhận xét, bổ sung dưới dạng các file video.
- Kĩ năng trình bày
cho các nhóm khác.
- Các nhóm tham gia phản hồi về trước đám đơng
phần trình bày của nhóm bạn.
- Học sinh trả lời câu hỏi dựa vào
các kết quả thu thập được từ mỗi
nhóm và ghi kiến thức cần đạt vào
vở.
- Tổ chức các nhóm đánh giá, tuyên - Các nhóm tự đánh giá, đánh giá
dương nhóm, cá nhân.
lẫn nhau.
GV tổng kết những vấn đề cơ bản

11

- Kĩ năng hợp tác
nhóm

11


về phân bón và thực tiễn cuộc sống.
Cơng tác tun truyền…


VI. Cơng cụ đánh giá
A. TÁC HẠI CỦA PHÂN BĨN HĨA HỌC ĐẾN MƠI TRƯỜNG ĐẤT

Hiện nay, mơi trường đất đang ngày càng bị ô nhiễm nặng nề do hoạt động
sản xuất nơng nghiệp. Việc lạm dụng phân bón vơ cơ của người trồng không những
làm tăng lượng tồn dư hóa học trong nơng sản, mà cịn ảnh hưởng khơng nhỏ tới
môi trường đất.
Để tăng năng suất cây trồng, người ta thường sử dụng các loại phân hoá học như:
đạm (N), lân (P2O5), kali (K2O). Nhưng trong các loại phân vô cơ, đáng chú ý nhất là
phân N, một loại phân mang lại hiệu quả quan trọng nhất cho năng suất cây trồng, tuy
nhiên nó cũng rất dễ gây ơ nhiễm cho mơi trường đất do tồn dư của nó do sử dụng với
liều lượng cao. Khi bón N, cây sử dụng tối đa 30% lượng phân bón vào đất. Cịn lại, phần
thì vị rửa trơi làm mất đi, phần cịn lại trong đất sẽ gây ơ nhiễm đất.
Khi bón N vào đất thường trong đất tồn tại 2 dạng: NH 4+ và NO3-, cây trồng hấp
thu cả 2 dạng này, nếu cây hấp thu nhiều N, trong cây sẽ tồn lưu cao NO 3- trong lá, quả,
hạt quá mức sẽ gây hại cho người tiêu dùng.
Lượng N tồn dư trong đất dạng NO 3- dễ bị rửa trôi xuống sông, suối hoặc trực tiếp
đi xuống nước ngầm gây ô nhiễm nước ngầm. Theo mức cho phép của WHO, nước ngầm
chứa > 45 mg/l NO3-, không thể dùng làm nước uống.
Q trình nitrat hố làm tăng tính chua của mơi trường đất do trong đất tồn tại
HNO3.

12

12


Một số phân bón hố học khác gây ơ nhiễm mơi trường đất như phân lân. Phân
super lân thường có 5% axít tự do (H 2SO4), làm cho mơi trường đất chua. Trong các loại
phân lân cũng còn chứa một lượng các kim loại nặng khác như As, Cd, Pb cũng là

nguyên nhân làm tích luỹ các kim loại này trong đất.
Các phân hoá học khác hầu hết là các dạng muối ( (NH 4)2SO4, KCl, K2SO4,
KNO3…) của các axít, do đó khi bón vào đất làm cho đất chua.
Ở các nước phát triển, để hạn chế ảnh hưởng của nơng nghiệp tới mơi trường đất,
việc sử dụng phân bón hóa học được hạn chế và khuyến cáo việc sử dụng các sản phẩm
phân bón hữu cơ có nguồn gốc sinh học.
GV: Đọc đoạn văn bản trên và trả lời các câu hỏi sau:
1. Tại sao không được ăn rau ngay sau khi bón phân sau một số ngày?
2. Khi canh tác nhất là trồng lúa người nông dân phải có động tác phơi ải?

B.

CÂU HỎI LIÊN HỆ THỰC TẾ CUỘC SỐNG

I. Nội dung 1: Phân đạm và câu hỏi liên hệ thực tế
Tại sao trời rét đậm không nên bón phân đạm?
* Giải thích: Trời rét đậm khơng nên bón phân đạm cho cây vì phân đạm khi
tan trong nước thu nhiệt làm nhiệt độ hạ, cây không hấp thụ được, có trường hợp
cây cịn bị ngộ độc và chết.
Tại sao khi tưới nước giải cho cây trồng, cây xanh tốt?
* Giải thích: Tưới nước giải chính là bón đạm cho cây vì trong nước giải có
chứa hàm lượng ure
Hiện nay phân đạm là loại phân bón hố học được dùng phổ biến để bón
cho rau xanh, cần có lưu ý gì khi sử dụng loại phân bón này ?
* Trả lời: Cần bón đủ liều lượng cho từng loại rau theo quy trình kĩ thuật.
Tránh bón phân đạm quá mức sẽ gây tồn dư nitơ trong rau. Hàm lượng đạm (N0 3-)
ở mứcbình thường khi hấp thu vào cơ thể con người khơng gây ngộ độc. Nó chỉ
gây hại khi hàm lượng đó vượt quá ngưỡng cho phép. Bởi trong hệ tiêu hóa của
con người khi hấp thụ N03-, từ N03- nó chuyển thành N02. Mà N02 là một trong
những chất chuyển biến Hemoglobin (chất vận chuyển Oxi cho máu) chở thành

Methahemoglobin (là chất không hoạt động); nếu ở mức độ cao nó dẫn đến triệu
chứng suy giảm hô hấp của tế bào và làm tăng phát triển của các khối u. Đặc biệt
trong cơ thể con người, nếu hàm lượng N0 3- cao nó sẽ kết hợp với amin bậc 2,3 để
trở thành Nitroamin là tiền đề gây ra bệnh ung thư. Vì vậy tổ chức Y tế thế giới
khuyến cáo hàm lượng N03- trong sản phẩm rau tươi sống không vượt quá
13

13


300mg/kg rau tươi. Tuy nhiên từng loại rau khác nhau thì hàm lượng N03- được
phép cũng khác nhau.
Tại sao một số ngư dân dùng phân đạm ure để bảo quản hải sản đánh bắt
được trên biển? Hải sản bảo quản như vậy có ảnh hưởng gì đến sức khoẻ của
người tiêu dùng?
* Giải thích: Khi urê hịa tan trong nước thì thu một lượng nhiệt khá lớn,
giúp hải sản giữ được lạnh và ức chế vi khuẩn gây thối do vậy hải sản không bị
ươn, hỏng, làm cho hải sản tươi lâu.
Urê là chất rất tốt cho cây trồng nhưng khơng tốt cho con người, vì thế việc ướp
hải sản bằng urê rất độc hại. Theo các tài liệu nghiên cứu thì khi ăn phải các loại
hải sản có chứa dư lượng phân urê cao thì người ăn có thể bị ngộ độc cấp tính với
các triệu chứng đau bụng, buồn nôn, tiêu chảy và tử vong. Nếu ăn hải sản có hàm
lượng urê ít nhưng trong một thời gian dài sẽ bị ngộ độc mãn tính, thường xuyên
đau đầu khơng rõ ngun nhân, giảm trí nhớ và mất ngủ.
II. Nội dung 2: Phân lân và câu hỏi liên hệ thực tế
Tại sao phân lân nung chảy phù hợp với đất chua?
*Giải thích: Phân lân nung chảy là muối trung hoà của cation một bazơ
mạnh và anion gốc axit một axit trung bình nên có tính kiềm (pH=8), do vậy có tác
dụng khử chua
Ca3(PO4)2 + H+(có trong đất chua) ® CaHPO4 hay Ca(H2PO4)2

III. Nội dung 3: Phân kali và câu hỏi liên hệ thực tế
Tại sao dùng tro bón cho cây trồng?
Giải thích: Trong tro có chứa K2CO3 nên bón tro cho cây trồng là bón phân
kali cho cây.
Lời kết: Phân bón hố học và vấn đề bảo vệ mơi trường
Phân bón hóa học có thể phá hủy hệ sinh thái và chuỗi thức ăn của vi sinh
vật. Đất cần vi khuẩn để phân hủy các chất hữu cơ, đất tốt cần có 1 tỷ vi khuẩn
trong 1 muỗng cà phê! Phân hóa học làm tăng lượng nitơ trong rễ cây; giun, vi
khuẩn,… khơng thể sống trên đó, đất trở thành đất chết! Tệ hại hơn,việc phun bón
thừa phân hóa học gây lắng đọng nitrat, ô nhiễm nguồn nước ngầm và môi trường
xung quanh, dẫn đến bệnh chậm phát triển ở trẻ em và ung thư dạ dày, vòm họng
ở người lớn. Do vậy khi bón phân hóa học cần chú ý:

14

14



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×