Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

bài dự thi dạy học chủ đề tích hợp liên môn tiết 23 nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên thuộc chương trình vật lý 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.03 MB, 26 trang )

PHIẾU MÔ TẢ HỒ SƠ DẠY HỌC DỰ THI CỦA GIÁO VIÊN
1. Tên hồ sơ dạy học:
HỒ SƠ DỰ THI DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP
2. Mục tiêu dạy học:
* Tên bài học: Tiết 23: Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên -
thuộc chương trình vật lý 8.
* Mục tiêu sẽ đạt được qua bài học này như sau:
a. Về kiến thức:
- Học sinh mô tả được thí nghiệm Bơ - rao và giải thích được thí nghiệm
Bơ - rao.
- Phát biểu được các nguyên tử, phân tử chuyển động hỗn độn
không ngừng.
- Phát biểu được mối quan hệ giữa chuyển động phân tử và nhiệt
độ.
- Nhận biết được hiện tượng khuếch tán, hiểu hiện tượng khuếch
tán là gì? Xảy ra đối với chất rắn, chất lỏng, chất khí, chỉ xảy ra khuếch tán khi
các chất đổ vào nhau không phản ứng hoá học với nhau.
- Vận dụng kiến thức vật lý cơ bản của bài học để giải thích hiện
tượng liên quan. Đồng thời vận dụng kiến thức liên môn (Sinh học, Hoá học) để
giải thích các hiện tượng thực tế.
b. Về kỹ năng:
- Quan sát hiện tượng, xử lý thông tin để rút ra được nhận xét.
c. Về thái độ:
- Tích cực, tự lực tư duy tiếp thu bài học.
- Có ý thức bảo vệ môi trường và tuyên truyền vệ sinh an toàn thực
phẩm.
* Trong bài học, ngoài yêu cầu căn bản về kiến thức vật lý, còn yêu
cầu học sinh có năng lực vận dụng kiến thức liên môn sinh học, hoá học, giáo
dục công dân, công nghệ để giải quyết các vấn đề bài học đặt ra.
Cụ thể :
- Để biết khi cho hai chất tiếp xúc với nhau có xảy ra hiện tượng


khuếch tán hay không, học sinh cần vận dụng kiến thức môn hoá học để xét hai
chất đó có phản ứng hoá học được với nhau không. Nếu có thì sẽ xảy ra phản ứng
hoá học, tạo ra
chất mới. Nếu
không thì xảy ra
hiện tượng
khuếch tán.(minh
họa video 1 và
video2)
- Trong thực tế cuộc sống không hiếm gặp hiện tượng người dân sử
dụng thùng sơn, sau khi rửa sạch làm thùng chứa thực phẩm. Học sinh sẽ dùng
Nhận biết phản ứng hoá học hay hiện tượng
khuếch tán
kiến thức bài học để giải thích các chất độc trong sơn thẩm thấu vào vỏ thùng
đựng và các chất độc trong vỏ thùng khuếch tán vào thực phẩm. Từ đó giáo dục
ý thức đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm và mỗi học sinh trở thành tuyên
truyền viên về điều này. Đây thuộc một nội dung thuộc môn công nghệ 6 – phần
môn nấu ăn.(minh họa video 3)
- Trước sự cố tràn dầu xảy ra nhiều ở các vùng biển cả trong nước và
ngoài nước, học sinh thấy được tác hại; Giải thích được ảnh hưởng của sự cố
trên đối với môi trường. Vận dụng kiến thức sinh học, học sinh giải thích được
ảnh hưởng của sự cố tràn dầu tới hô hấp của động vật dưới nước, tới quá trình
quang hợp của thực vật dưới nước.(minh họa video4, video5, video6)
Sử dụng thùng sơn để chứa thực phẩm
3. Đối tượng dạy học của bài học:
- Học sinh khối 8 - lớp 8 A5 Trường THCS Phú Diễn.
- Số lượng 43 học sinh.
- Yêu cầu học sinh đã nắm được kiến thức cơ bản của bài học trước “Các
chất cấu tạo như thế nào”.
Đó là:

+ Các chất được cấu tạo từ các hạt nhỏ riêng biệt gọi là nguyên tử, phân
tử.
+ Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách.
4. Ý nghĩa của bài học:
Hậu quả của sự cố tràn dầu
- Vận dụng kiến thức bài học, học sinh giải thích được nhiều hiện tượng
xảy ra trong cuộc sống.
- Biết vận dụng kiến thức liên môn : Sinh, Hoá để giải quyết vấn đề bài
học đặt ra.
- Giáo dục học sinh có ý thức vệ sinh an toàn thực phẩm. Chắc chắn sau
bài học mỗi em sẽ là một tuyên truyền viên về vệ sinh an toàn thực phẩm cho
gia đình các em, mọi người xung quanh và cho toàn xã hội.
- Trước vấn đề của xã hội (sự cố tràn dầu) tuy chưa làm được gì song các em
cũng thấy phải có ý thức trách nhiệm đối với môi trường sống, với xã hội.
5. Thiết bị dạy học, học liệu:
- Sử dụng phần mềm POWERPOINT để thiết kế bài giảng điện tử.
- Sưu tầm một số hình ảnh minh hoạ trên mạng INTERNET.
- Sử dụng phương tiện máy chiếu PROJECTER để hỗ trợ giảng dạy.
6. Hoạt động dạy học và tiến trình dạy học:
Tiết 23: Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên
(Vật lý 8)
Người soạn: Nguyễn Thị Thuần
Gáo viên: Vật lý
Trường THCS Phú Diễn
Ngày soạn: 20/12/2014
Ngày dạy: 31/12/2014
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Mô tả được thí nghiệm Bơ - rao và giải thích được.
- Phát biểu được các nguyên tử, phân tử chuyển động hỗn độn không

ngừng.
- Phát hiện mối quan hệ giữa chuyển động phân tử và nhiệt độ.
- Nhận biết được hiện tượng khuếch tán.
- Giải thích được một số hiện tượng liên quan.
- Vận dụng kiến thức liên môn: Sinh học, hóa học để giải thích các hiện
tượng thực tế.
2. Kỹ năng
- Quan sát hiện tượng, xử lý thông tin để rút ra được nhận xét
3. Thái độ
- Tích cực, tự lực tư duy
- Có ý thức bảo vệ môi trường và tuyên truyền vệ sinh thực phẩm.
II. Chuẩn bị
- Máy chiếu, lọ nước hoa.
III. Các hoạt động dạy học
T
hời
gian
Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng
5
phút
+ Kiểm tra bài cũ
1. Các chất được cấu
tạo như thế nào?
2. Giải thích: Quả
bóng cao su được bơm
căng, dù có buộc thật chặt
Học sinh đứng
tại chỗ trả lời miệng
- Các chất được
cấu tạo từ các hạt nhỏ

riêng biệt gọi là
nguyên tử, phân tử.
- Giữa các
nguyên tử, phân tử có
khoảng cách.
- Giữa các phân
tử cao su có khoảng
cách, nên các phân tử
không khi xen vào
giữa khoảng cách đó
vẫn cứ ngày một xẹp dần. thoát ra ngoài vì vậy
quả bóng cứ ngày một
xẹp dần
Hoạt động 1: Nêu vấn đề cần nghiên cứu
- Trong phần giải
thích của các em, các phân
tử không khí xen vào giữa
khoảng cách các phân tử
cao su. Vậy các phân tử
không khí chuyển động hay
đứng yên?
- Chúng ta sẽ có câu
trả lời sau bài học.
- ?????
Chuyển động
5
phút
Hoạt động 2: Tìm hiểu thí nghiệm Bơ -
rao
- Năm 1827 Nhà Bác

học Bỏ - rao gười Anh đã
tến hành 1 thí nghiệm: thả
các hạt phấn hoa vào trong
nước rồi quan sát các hạt
phấn hoa bằng kính hiển vi.
Mời các em quan sát TN ảo
mô tả lại TN Bơ - rao.
- Chiếu TN ảo.
- Trong các giờ thực
hành môn sinh học các em
có thể tranh thủ làm lại
TN và quan sát hiện
tượng bằng kính hiển vi.
- Chiếu quỹ đạo
- Quan sát màn
hình TN ảo.
- Quan sát
I. Thí nghiệm
Bơ - rao
- Hiện tượng:
Hạt phấn hoa trong
nước chuyển động
không ngừng về mọi
phía.
chuyển động.
- Hạt phấn hoa trong
nước chuyển động như thế
nào?
- Chuyển động
không ngừng về mọi

phía.
8
phút
Hoạt động 3: Phát hiện các nguyên tử,
phân tử chuyển động hỗn độn không ngừng và
giải thích được TN Bơ - rao
- Vì sao hạt phấn hoa
trong nước chuyển động
không ngừng về mọi phía?
- Nhà bác học Bơ -
rao không thể giải thích
được vì chưa có thuyết cấu
tạo chất. Năm 1905, nhà
bác học An – Be Anh x
Tanh ( người Đức) mới giải
thích được đầy đủ. Nội
dung tiếp của thuyết cấu tạo
chất là gì?
- Chiếu Slide quả
bóng và mô tả.
- Lần lượt nêu câu
hỏi C1, C2.
- Vì sao các phân tử
có thể làm cho các hạt phấn
hoa chuyển động?
- Giáo viên mời 2,3
HS hoàn thiện câu trả lời.
-??????
- HS phán đoán:
Nguyên tử, phân tử

chuyển động.
- HS tưởng
tượng.
- C1: Hạt phấn
hoa
C2: Phân tử
nước.
- HS giải thích
theo ý hiểu của mình.
II. Các
nguyên tử, phân tử
chuyển động hỗn
độn không ngừng.
- Các nguyên
tử, phân tử chuyển
động hỗn độn không
ngừng.
- Giải thích
chuyển động của hạt
phấn hoa.
- Chiếu đáp áp.
- HS tự trả lời
vào vở.
5
phút
Hoạt động 4: Tìm hiểu mối quan hệ giữa
chuyển động phân tử và nhiệt độ
III. Chuyển

động phân tử và

nhiệt độ
- Chuyển động nhanh
hay chậm của nguyên tử có
phụ thuộc vào nhiệt độ
không?
- Chiếu Slide TN
nước nóng, nước lạnh.
- Nếu tăng nhiệt độ
của nước thì các hạt phấn
hoa chuyển động như thế
nào?
- Chứng tỏ các phân
tử nước chuyển động và va
chạm và các hạt phấn hoa
như thế nào?
- Có
- Chuyển động
nhanh hơn
- Các phân tử
nước chuyển động
càng nhanh và va
chạm vào các hạt phấn
hoa càng mạnh.
2 Hoạt động 5: Vận dụng kiến thức tích hợp
liên môn để giải quyết các vấn đề.
III. Vận dụng
- Yêu cầu HS mô tả
hiện tưởng H20.4
- Hãy giải thích hiện
tượng khuếch tán?

- Giữa các phân
tử nước và phân tử
đồng sunfat có khoảng
cách. Chúng chuyển
động hỗn độn không
ngừng. Có 1 số phân tủ
0
phút
- Hiện tượng khuếch
tán là gì?
- Đặt thỏi đồng lên
trên thỏi trì. Sau 5 năm hình
thành lớp hợp kim đồng –
chì. Giải thích?
- GV xịt nước hoa và
nêu câu hỏi
+ Hiện tượng khuếch
tán có xảy ra với chất lỏng,
chất rắn và chất khí không?
+ Hiện tượng đó xảy
ra với chất nào nhanh nhất,
chậm nhất. Từ đó so sánh
tốc độ chuyển động của các
phân tử rắn, lỏng, khí?
đồng sunfat chuyển
động xuống dưới, xen
vào khoảng cách giữa
các phân tử nước và có
1 số phân tử nước
chuyển động lên trên,

xen vào khoảng cách
giữa các phân tử đồng
sunfat. Kết quả là mặt
phân cách mờ dần và 2
chất hòa lẫn vào nhau.
- Các chất
khuếch tán vào nhau.
- Giải thích
tương tự.
- Xảy ra với chất
rắn, chất lỏng, chất
khí.
- Các phân tử
chất rắn chuyển động
chậm hơn và các chất
- Hiện tượng
các chất tự hòa lẫn
vào nhau gọi là hiện
tượng khuếch tán.
+ Giải thích tại sao
em ngửi thấy mùi thơm khi
cô xịt nước hoa.
- Chiếu vi deo thí
nghiệm hóa học.
- Hiện tượng đó có
phải là hiện tượng khuếch
tán không?
- Vậy khi đổ 2 chất
bất kỳ vào nhau sẽ xảy ra
những khả năng nào?

- Các nguyên tử,
phân tử chuyển động hay
đứng yên?
- Chuyển động của
phân tử, nguyên tử phụ
thuộc như thế nào vào nhiệt
độ?
- Vận dụng để trả lời
C
5
, C
6
.
lỏng, các phân tử chất
lỏng chuyển động
chậm hơn phân tử chất
khí
- Xịt nước hoa:
Về nhà
- HS quan sát
hiện tượng
- Không. Vì có
dấu hiệu đổi màu các
chất nên đây là phản
ứng hóa học.
- Xảy ra 2 khả
năng.
Nếu 2 chất có
thể phản ứng hóa học
với nhau thì sẽ xảy ra

phản ứng hóa học.
Còn nếu không sẽ xảy
ra hiện tượng khuếch
tán.
- Chuyển động
hỗn độn không ngừng.
- Nhiêt đọ càng
cao, nguyên tử, phân
tử chuyển động càng
nhanh.
- Điều đó giải thích
có nhiều loài cá, tôm cua…
sinh vật khác có thể sống
được dưới nước.
- Hãy nêu câu hỏi
liên quan tới vấn đề này? (
Nếu HS không nêu câu hỏi
thì GV hỏi tiếp)
+ Cá có thể
sống được dưới nước vì
trong nước có ô xi. Tại sao
con người không thể hô
hấp được khi ở dưới nước.
- 1 HS đọc đề
bài.
C5: Do các phân
tử không khí chuyển
động không ngừng về
mọi phía nên 1 số phân
tử không chuyển động

xuống phía dưới xen
vào khoang cách giữa
các phân tử nước. Vì
vậy trong nước hồ, ao,
sông, biển có không
khí.
- Cá có thể sống
được dưới nước vì
trong nước có ô xi.
Tại sao con người
không thể hô hấp
được khi ở dưới
nước.
- Do mỗi loài có
đặc điểm sinh học
riêng có thể thích
nghi với môi trường
sống. Cá hô hấp bằng
- Tiếp tục hãy trả lời
C6.
- Chiếu Slide tràn dầu
nguyên nhân do bị rò rỉ từ
các tầu chở dầu, do va
chạm, do chìm tàu.
- Nơi xảy ra thường ở
biển miền Trung và miền
Nam, nơi giao thông đường
thủy phát triển.
- Tại sao ở vùng xảy
ra sự cố tràn dầu, cá và

sinh vật biển lại chết?
Gợi ý:
+ Các sinh vật biển
cần khí nào để sống?
+ Khí đó vì sao lại
có.
- Sự cố tràn dầu có
ảnh hưởng gì tới các thực
vật sống dưới biển?
mang có thể tách lấy
được ô xi từ nước.
Con người thì không.
- C6: Có. Vì các
phân tử chuyển động
nhanh hơn.
- HS quan sát
- HS quan sat
slide cá chết.
- HS 1: Vì
nguồn nước bị ô
nhiễm.
- HS2: Khi mặt
nước bị phủ một lớp
dầu thì không khí
trong đó có ô xi
khuếch tán vào nước
là ít.
Nên các sinh
vật dưới nước bị
thiếu ô xi và chết.

- Ánh sáng lọt
- Chiếu Slide muối
dưa cà bằng thùng sơn
- Giải thích tại sao
việc sử dụng thùng sơn
đựng thực phẩm lại có thể
dẫn đến bị ung thư.
- Vậy mỗi em hãy là
1 tuyên truyền viên về an
toàn thực phẩm. Các em
hãy khuyên mọi người
xung quang chứa đồ thực
phẩm bằng thủy tinh,
sành, sứ hay đồ nhựa
chuyên dùng cho chứa
xuống đáy biển ít
hoặc không có làm
cho các thực vật
không quang hợp
được và chết. Đồng
thời làm mất đi
nguồn thức ăn của
một số động vật dưới
nước.
- Quan sát
- Chất độc từ
sơn, hóa chất khác
ngấm vào thùng đựng
(đây là hiện tượng
khuếch tán). Mặc dù

rửa sạch bề mặt
thùng nhưng khi
chứa thực phẩm thì
các chất độc đó lại
khuếch tán vào thực
phẩm. Con người ăn
thực phẩm đó lâu
ngày lượng độc tố
nhiều lên và dẫn đến
hậu quả xấu cho sức
khỏe.
thực phẩm.
- Hướng dẫn học bài
ở nhà
+ Làm thí nghiệm để
trả lời câu C7
+ Học ghi nhớ và làm
bài tập trong sách bài tập.
+ Đọc mục có thể em
chưa biết.
+ Quan sát các hiện
tượng xảy ra trong cuộc
sống có liên quan tới bài
học và tìm cách giải thích.
Bạn nào có câu hỏi
hay cô sẽ cho điểm.
- Nêu các bài học rút
ra được từ tiết học hôm
nay?
(Nếu còn thời gian)

- HS ghi vào vở
- HS trả lời theo
ý hiểu.
7. Kiểm tra đánh giá kết quả học tập:
Đánh giá kết quả học tập của học sinh qua tiết dạy về:
- Thái độ học tập : Tập trung chú ý nghe giảng, ghi chép bài đầy đủ, đúng
tiến độ của bài giảng.
- Tích cực, chủ động trong tư duy, hăng hái phát biểu.
- Hứng thú với các vấn đề mà bài học đặt ra.
- Trả lời được các câu hỏi của giáo viên trong tiết dạy
- Biết đặt câu hỏi mở rộng ngoài cho giáo viên và vận dụng kiến thức liên
môn để giải quyết.
- Về kiến thức có thể đánh giá cụ thể học sinh qua bài kiểm tra 15 phút.
Kiểm tra 15 phút
Môn: Vật lý 8
I. Khoanh vào đáp án đúng. (3 điểm)
1) Nguyên tử, phân tử không có tính chất nào sau đây?
A. Chuyển động không ngừng.
B. Giữa chúng có khoảng cách.
C. Nở ra khi nhiệt độ tăng, co lại khi nhiệt độ giảm.
D. Chuyển động càng nhanh khi nhiệt độ càng cao.
2) Trong thí nghiệm của Bơ-rao các hạt phấn hoa chuyển động hỗn độn
không ngừng vì:
A. Giữa chúng có khoảng cách.
B. Chúng là các phân tử.
C. Các phân tử nước chuyển động không ngừng, va chạm vào chúng từ mọi
phía.
D. Chúng là các thực thể sống.
3) Hiện tượng khuếch tán giữa hai chất lỏng xác định xảy ra nhanh hay chậm
phụ thuộc vào.

A. Nhiệt độ chất lỏng C. Trọng lượng chất lỏng
B. Khối lượng chất lỏng D. Thể tích chất lỏng
4) Khi các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh lên thì đại
lượng nào sau đây tăng lên ?
A. Khối lượng của vật
B. Trọng lượng của vật
C. Cả khối lượng lẫn trọng lượng của vật
D. Nhiệt độ của vật.
5) Phát biểu nào sau đây đúng ?
A. Hiện tượng khuếch tán chỉ xảy ra đối với chất rắn.
B. Hiện tượng khuếch tán chỉ xảy ra đối với chất lỏng.
C. Hiện tượng khuếch tán chỉ xảy ra đối với chất khí.
D. Hiện tượng khuếch tán xảy ra đối với cả chất rắn, chất lỏng và chất
khí.
6) Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng khuếch tán ?
A. Cho BaCl
2
vào H
2
SO
4
thì xuất hiện chất kết tủa.
B. Cho Fe vào HCl thì thấy có khí bay lên.
C. Thổi vào mặt nước vôi trong thấy xuất hiện lớp váng màu trắng.
D. Cho H
2
O vào HCl thì không thấy có hiện tượng gì mới.
II. Điền từ vào chỗ trống ( 2 điểm).
Các chất được cấu tạo từ các hạt nhỏ riêng biệt gọi là , Giữa
chúng có Các nguyên tử, phân tử không ngừng. Khi nhiệt độ

của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật
III. Trả lời câu hỏi (5 điểm)
Khi mua xăng ở các trạm bán xăng, em thường ngửi thấy mùi xăng.
1. Đó có phải là hiện tượng khuếch tán không? Giải thích hiện tượng đó. (3
điểm)
2. Hiện tượng trên ảnh hưởng như thế nào đến môi trường? Em nêu biện
pháp khắc phục đơn giản có thể làm. (2 điểm)
Biểu điểm
I. Mỗi ý đúng được 0,5 điểm.
II. Mỗi chỗ điền đúng được 0,5 điểm.
III. Khẳng định là hiện tượng khuếch tán được 1 điểm.
Giải thích đúng được 2 điểm.
Ô nhiễm môi trường. Con người hít xăng lâu dài, thường xuyên
sẽ ảnh hưởng xấu tới sức khỏe. 1 điểm.
Đậy nắp xăng. 1 điểm.
8. Các sản phẩm của học sinh:
- Qua tiết học, giáo viên cảm nhận được học sinh hiểu bài, tích cực, chủ
động tư duy, vận dụng kiến thức tốt.
- Minh chứng kết quả học tập của học sinh qua bài học.
Lớ Sĩ Ké Yế Tr K Gi
p số m u ung bình há ỏi
8
A5
43 0 0 0 11 32
Tiết 23: Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên
(Vật lý 8)
Người soạn: Nguyễn Thị Thuần
Gáo viên: Vật lý
Trường THCS Phú Diễn

Ngày soạn: 20/12/2014
Ngày dạy: 31/12/2014
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Mô tả được thí nghiệm Bơ - rao và giải thích được.
- Phát biểu được các nguyên tử, phân tử chuyển động hỗn độn không
ngừng.
- Phát hiện mối quan hệ giữa chuyển động phân tử và nhiệt độ.
- Nhận biết được hiện tượng khuếch tán.
- Giải thích được một số hiện tượng liên quan.
- Vận dụng kiến thức liên môn: Sinh học, hóa học để giải thích các hiện
tượng thực tế.
2. Kỹ năng
- Quan sát hiện tượng, xử lý thông tin để rút ra được nhận xét
3. Thái độ
- Tích cực, tự lực tư duy
- Có ý thức bảo vệ môi trường và tuyên truyền vệ sinh thực phẩm.
II. Chuẩn bị
- Máy chiếu, lọ nước hoa.
III. Các hoạt động dạy học
Thời
gian
Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng
5
phút
+ Kiểm tra bài cũ
1. Các chất được cấu tạo
như thế nào?
2. Giải thích: Quả bóng cao
su được bơm căng, dù có

buộc thật chặt vẫn cứ ngày
Học sinh đứng tại chỗ
trả lời miệng
- Các chất được cấu
tạo từ các hạt nhỏ
riêng biệt gọi là
nguyên tử, phân tử.
- Giữa các nguyên tử,
phân tử có khoảng
cách.
- Giữa các phân tử cao
su có khoảng cách, nên
các phân tử không khi
xen vào giữa khoảng
cách đó thoát ra ngoài
một xẹp dần. vì vậy quả bóng cứ
ngày một xẹp dần
Hoạt động 1: Nêu vấn đề cần nghiên cứu
- Trong phần giải thích của
các em, các phân tử không
khí xen vào giữa khoảng
cách các phân tử cao su.
Vậy các phân tử không khí
chuyển động hay đứng yên?
- Chúng ta sẽ có câu trả lời
sau bài học.
- ?????
Chuyển động
5
phút

Hoạt động 2: Tìm hiểu thí nghiệm Bơ - rao
- Năm 1827 Nhà Bác học
Bỏ - rao gười Anh đã tến
hành 1 thí nghiệm: thả các
hạt phấn hoa vào trong
nước rồi quan sát các hạt
phấn hoa bằng kính hiển vi.
Mời các em quan sát TN ảo
mô tả lại TN Bơ - rao.
- Chiếu TN ảo.
- Trong các giờ thực hành
môn sinh học các em có
thể tranh thủ làm lại TN
và quan sát hiện tượng
bằng kính hiển vi.
- Chiếu quỹ đạo chuyển
động.
- Hạt phấn hoa trong nước
chuyển động như thế nào?
- Quan sát màn hình
TN ảo.
- Quan sát
- Chuyển động không
ngừng về mọi phía.
I. Thí nghiệm Bơ -
rao
- Hiện tượng: Hạt
phấn hoa trong nước
chuyển động không
ngừng về mọi phía.

8
phút
Hoạt động 3: Phát hiện các nguyên tử, phân tử
chuyển động hỗn độn không ngừng và giải thích
được TN Bơ - rao
- Vì sao hạt phấn hoa trong
nước chuyển động không
ngừng về mọi phía?
- Nhà bác học Bơ - rao
không thể giải thích được vì
chưa có thuyết cấu tạo chất.
Năm 1905, nhà bác học An
– Be Anh x Tanh ( người
Đức) mới giải thích được
đầy đủ. Nội dung tiếp của
-??????
- HS phán đoán:
Nguyên tử, phân tử
II. Các nguyên tử,
phân tử chuyển
động hỗn độn không
ngừng.
- Các nguyên tử,
phân tử chuyển
động hỗn độn không
ngừng.
thuyết cấu tạo chất là gì?
- Chiếu Slide quả bóng và
mô tả.
- Lần lượt nêu câu hỏi C1,

C2.
- Vì sao các phân tử có thể
làm cho các hạt phấn hoa
chuyển động?
- Giáo viên mời 2,3 HS
hoàn thiện câu trả lời.
- Chiếu đáp áp.
chuyển động.
- HS tưởng tượng.
- C1: Hạt phấn hoa
C2: Phân tử nước.
- HS giải thích theo ý
hiểu của mình.
- HS tự trả lời vào vở.
- Giải thích chuyển
động của hạt phấn
hoa.
5
phút
Hoạt động 4: Tìm hiểu mối quan hệ giữa chuyển
động phân tử và nhiệt độ
III. Chuyển động
phân tử và nhiệt độ
- Nhiệt độ càng cao,
- Chuyển động nhanh hay
chậm của nguyên tử có phụ
thuộc vào nhiệt độ không?
- Chiếu Slide TN nước
nóng, nước lạnh.
- Nếu tăng nhiệt độ của

nước thì các hạt phấn hoa
chuyển động như thế nào?
- Chứng tỏ các phân tử
nước chuyển động và va
chạm và các hạt phấn hoa
như thế nào?
- Có
- Chuyển động nhanh
hơn
- Các phân tử nước
chuyển động càng
nhanh và va chạm vào
các hạt phấn hoa càng
mạnh.
20
phút
Hoạt động 5: Vận dụng kiến thức tích hợp liên
môn để giải quyết các vấn đề.
III. Vận dụng
- Yêu cầu HS mô tả hiện
tưởng H20.4
- Hãy giải thích hiện tượng
khuếch tán?
- Giữa các phân tử
nước và phân tử đồng
sunfat có khoảng cách.
Chúng chuyển động
hỗn độn không ngừng.
Có 1 số phân tủ đồng
sunfat chuyển động

xuống dưới, xen vào
khoảng cách giữa các
phân tử nước và có 1
số phân tử nước
- Hiện tượng khuếch tán là
gì?
- Đặt thỏi đồng lên trên thỏi
trì. Sau 5 năm hình thành
lớp hợp kim đồng – chì.
Giải thích?
- GV xịt nước hoa và nêu
câu hỏi
+ Hiện tượng khuếch tán có
xảy ra với chất lỏng, chất
rắn và chất khí không?
+ Hiện tượng đó xảy ra với
chất nào nhanh nhất, chậm
nhất. Từ đó so sánh tốc độ
chuyển động của các phân
tử rắn, lỏng, khí?
+ Giải thích tại sao em ngửi
thấy mùi thơm khi cô xịt
nước hoa.
- Chiếu vi deo thí nghiệm
hóa học.
- Hiện tượng đó có phải là
hiện tượng khuếch tán
không?
- Vậy khi đổ 2 chất bất kỳ
vào nhau sẽ xảy ra những

khả năng nào?
- Các nguyên tử, phân tử
chuyển động lên trên,
xen vào khoảng cách
giữa các phân tử đồng
sunfat. Kết quả là mặt
phân cách mờ dần và 2
chất hòa lẫn vào nhau.
- Các chất khuếch tán
vào nhau.
- Giải thích tương tự.
- Xảy ra với chất rắn,
chất lỏng, chất khí.
- Các phân tử chất rắn
chuyển động chậm hơn
và các chất lỏng, các
phân tử chất lỏng
chuyển động chậm hơn
phân tử chất khí
- Xịt nước hoa: Về nhà
- HS quan sát hiện
tượng
- Không. Vì có dấu
hiệu đổi màu các chất
nên đây là phản ứng
hóa học.
- Xảy ra 2 khả năng.
Nếu 2 chất có thể
phản ứng hóa học với
nhau thì sẽ xảy ra

phản ứng hóa học.
Còn nếu không sẽ xảy
ra hiện tượng khuếch
tán.
- Chuyển động hỗn
- Hiện tượng các
chất tự hòa lẫn vào
nhau gọi là hiện
tượng khuếch tán.
chuyển động hay đứng yên?
- Chuyển động của phân tử,
nguyên tử phụ thuộc như
thế nào vào nhiệt độ?
- Vận dụng để trả lời C
5
, C
6
.
- Điều đó giải thích có
nhiều loài cá, tôm cua…
sinh vật khác có thể sống
được dưới nước.
- Hãy nêu câu hỏi liên
quan tới vấn đề này?
( Nếu HS không nêu câu
hỏi thì GV hỏi tiếp)
+ Cá có thể sống
được dưới nước vì trong
nước có ô xi. Tại sao con
người không thể hô hấp

được khi ở dưới nước.
- Tiếp tục hãy trả lời C6.
- Chiếu Slide tràn dầu
nguyên nhân do bị rò rỉ từ
các tầu chở dầu, do va
chạm, do chìm tàu.
độn không ngừng.
- Nhiêt đọ càng cao,
nguyên tử, phân tử
chuyển động càng
nhanh.
- 1 HS đọc đề bài.
C5: Do các phân tử
không khí chuyển
động không ngừng về
mọi phía nên 1 số phân
tử không chuyển động
xuống phía dưới xen
vào khoang cách giữa
các phân tử nước. Vì
vậy trong nước hồ, ao,
sông, biển có không
khí.
- Cá có thể sống được
dưới nước vì trong
nước có ô xi. Tại sao
con người không thể
hô hấp được khi ở
dưới nước.
- Do mỗi loài có đặc

điểm sinh học riêng
có thể thích nghi với
môi trường sống. Cá
hô hấp bằng mang có
thể tách lấy được ô xi
từ nước. Con người
thì không.
- C6: Có. Vì các phân
tử chuyển động nhanh
hơn.
- HS quan sát
- Nơi xảy ra thường ở biển
miền Trung và miền Nam,
nơi giao thông đường thủy
phát triển.
- Tại sao ở vùng xảy ra sự
cố tràn dầu, cá và sinh vật
biển lại chết?
Gợi ý:
+ Các sinh vật biển cần
khí nào để sống?
+ Khí đó vì sao lại có.
- Sự cố tràn dầu có ảnh
hưởng gì tới các thực vật
sống dưới biển?
- Chiếu Slide muối dưa cà
bằng thùng sơn
- Giải thích tại sao việc sử
dụng thùng sơn đựng thực
phẩm lại có thể dẫn đến bị

ung thư.
- Vậy mỗi em hãy là 1
tuyên truyền viên về an
- HS quan sat slide cá
chết.
- HS 1: Vì nguồn
nước bị ô nhiễm.
- HS2: Khi mặt nước
bị phủ một lớp dầu
thì không khí trong
đó có ô xi khuếch tán
vào nước là ít.
Nên các sinh vật dưới
nước bị thiếu ô xi và
chết.
- Ánh sáng lọt xuống
đáy biển ít hoặc
không có làm cho các
thực vật không quang
hợp được và chết.
Đồng thời làm mất đi
nguồn thức ăn của
một số động vật dưới
nước.
- Quan sát
- Chất độc từ sơn,
hóa chất khác ngấm
vào thùng đựng (đây
là hiện tượng khuếch
tán). Mặc dù rửa

sạch bề mặt thùng
nhưng khi chứa thực
phẩm thì các chất độc
đó lại khuếch tán vào
thực phẩm. Con
người ăn thực phẩm
đó lâu ngày lượng
độc tố nhiều lên và
dẫn đến hậu quả xấu
cho sức khỏe.

×