Tải bản đầy đủ (.docx) (54 trang)

Bài tập lớn thông gió mỏ hầm lò_ Đại học mỏ địa chất Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (823.75 KB, 54 trang )

KHOA MỎ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ ĐỊA CHẤT

LỜI NÓI ĐẦU
Trong quá trình xây dựng và phát triển đất nước, nghành khai thác than và
khoáng sản nói chung và nghành khai thác than hầm lò nói riêng, đang và rất cần
được phát triển và hiện đại để đáp ứng sản lượng khai thác phục vụ cho sự phát
triển bền vững của đất nước.
Khi khác thác than hầm lò ,có rất nhiều khâu cần giải quyết như thoát nước ,vận
tải ,cung cấp điện .Một trong những yếu tố ảnh hưởng quyết định đến tiến độ đào
các đường lò là công tác thông gió. Thông gió phải đảm bảo về mặt kỹ thuật và
tuân theo quy phạm an toàn ,đồng thời phải tối ưu về phương diện kinh tế.Nhiệm
vụ của công tác thông gió là phải đưa vào gương lò chuẩn bị một lượng không khí
sạch đủ để hoà loãng các khí độc ,khí nổ và bụi nổ xuống dưới mức cho phép theo
quy phạm an toàn ;mặt khác tạo ra điều kiện vi khí hậu phù hợp đảm bảo cho con
người ,các thiế bị máy móc hoạt động.
Môn học thông gió mỏ là môn học hết sức quan trọng đối với sinh viên ngành
khai thác mỏ .Môn học cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản nhất trong
công tác khai thác hầm lò và giúp cho những kĩ sư khai thác mỏ tương lai hiểu biết
về công việc cần phải làm trong công tác khai thác hầm lò và đưa ra những giải
pháp hiệu quả nhất ,an toàn nhất ,tối ưu về phương diện kinh tế. Việc thiết kế
“Thông gió mỏ”là một trong những công việc quyết định đến hiệu quả của việc
khai thác cũng như mức độ an toàn trong khai thác hầm lò.
Trên đây là những nhận xét sơ bộ về công tác thiết kế Thông gió mỏ .Trong
quá trình thiết kế do chưa có nhiều kinh nghiệm nên không thể tránh được những
sai sót.Vì vậy rất mong sự đóng góp và bổ xung của thầy : NGUYỄN CAO KHẢI
và các bạn đồng nghiệp để em có kinh nghiệm cho những bản thiết kế sau này.

EM XIN TRÂN THÀNH CẢM ƠN!


Sv:Nguyễn Mạnh Hùng

1

Lớp Khai Thác C-K53


KHOA MỎ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ ĐỊA CHẤT
ĐỀ BÀI

BÀI 1:
Đường lò chuẩn bị với các thông số sau :
- đường lò đào trong than
-

Tiết diện đường lò : 13.6
(m2)
Chiều dài đường lò cần đào : 1359 m
Hệ số rò gió : P = 1,49
α=
Hệ số sức cản :
0.00048.
Hãy tính toán và thiết kế thông gió để phục vụ cho việc đào đường là
trên.

BÀI 2
Hãy lựa chọn phương án mở vỉa và khai thác hợp lý cho khu mỏ.thiết kế
thông gió đảm bảo sản lượng như thiết kế. với một cụm vỉa than gồm 03 vỉa có

cấu tạo và có điều kiện địa chất mỏ như sau :
- Chiều dày trung bình các vỉa như sau : m1 = 2.4 m ; m2 = 5.8 m ;
m3 = 14.1 m.
- Khoảng cách các vỉa: vỉa 1 đến vỉa 2 là 40.5m và vỉa 2 đến vỉa 3 là 226m.
0
- Độ dốc trung bình các vỉa 28


-

Lớp đất đá phủ có chiều dày : 25m.
Độ sâu khai thác tới mức :H = -337 m.
Chiều dài theo phương của vỉa : S = 3024 m.

-

Tỷ trọng than : = 1,62 tấn/m3
Mỏ có độ xuất khí CH4 tương đối là:
Công suất thiết kế mỏ:

γ

m3/T-24h.

BÀI LÀM

Sv:Nguyễn Mạnh Hùng

2


Lớp Khai Thác C-K53


KHOA MỎ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ ĐỊA CHẤT

BÀI 1
Đường lò chuẩn bị với các thông số sau :
- đường lò đào trong than
-

Tiết diện đường lò : 13.6
(m2)
Chiều dài đường lò cần đào : 1359 m
Hệ số rò gió : P = 1,49
α=
Hệ số sức cản :
0.00048.
Hãy tính toán và thiết kế thông gió để phục vụ cho việc đào đường là
trên.
Giải

I. TÍNH TOÁN KHOAN NỔ MÌN
1. Chỉ tiêu thuốc nổ: q (kg/m3)
q = q1. v. e. fc. kđ
Trong đó:
q1 = 0,1. f = 0,1 .2 = 0,2: chỉ tiêu thuốc nổ tiêu chuẩn:
f = 2: hệ số kiên cố của than:
e - Hệ số xét đến sức công nổ của loại thuốc nổ:

e=

380 380
=
= 1,52
P
250

P = 250: công nổ của thuốc nổ AH1
v - Hệ số kể đến mức độ nén ép của khối đá xung quanh:

v=

6 .5

6.5

Sd

13.6

=

=1.76

Sv:Nguyễn Mạnh Hùng

3

Lớp Khai Thác C-K53



KHOA MỎ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ ĐỊA CHẤT

fc = 1,1 : hệ số chú ý đặc điểm của khối đá:
kđ = 1: hệ số tính tới ảnh hởng đường kính thỏi thuốc.
Vậy: q = 0,2. 1,76 .1,52. 1,1. 1 = 0,59 (kg/m3)
2. Chi phí thuốc nổ cho một lần nổ:
Q = q.V = q. Sđ .lk = 0,59 .13,6 . 1,4 = 11.23 (kg)
lk - Chiều dài lỗ khoan: lk = 1,4m
3. Tổng số lỗ mìn trên gương đào:
N=

q.S d
γ

(lỗ)

Trong đó:
γ

: Mật độ thuốc nổ cho 1m lỗ khoan ,

γ

= 0,57 (kg/m)

Sd : Tiết diện đường lò , Sd = 11,6 m2

q : Chỉ tiêu thuốc nổ , q = 0,59 (kg/m3)

=> N =

0,59.13,6
= 14
0,57

(lỗ)

II. Khối lượng công việc thực hiện trong chu kỳ đào lò
- Khối lượng công tác khoan nổ mìn:
Vkh = Nr.lr + Nb.nb + Np.np = N . l =14. 1,4 = 19,6 (m)
k

- Khối lượng công tác xúc bốc:

Sv:Nguyễn Mạnh Hùng

4

Lớp Khai Thác C-K53


KHOA MỎ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ ĐỊA CHẤT
Vx = Sđ. .lk.kr.

η


Trong đó:

µ

(m3)

Sđ - tiết diện đường lò: Sđ = 13,6 m2

η

- hệ số sử dụng lỗ mìn:

= 0,85

η

lk - chiều sâu lỗ khoan: lk = 1,4 m
kr - hệ số nở rời của đất đá: kr = 1,5

µ
=>

- hệ số thừa tiết diện:

Vx = 13,6

×

0,85


×

µ

= 1,1

1,4 1,5 1,1 = 26,7 (m3)
×

×

- Khối lượng công tác chống giữ :(Khoảng cách giữa các vì chống: L = 0,5 m)
Vch =

lk .η 1, 4 × 0,85
=
= 2, 38
L
0,5

, Chọn Vch = 2 vì chống

III. Biểu đồ tổ chức chu kỳ
- Số lao động cần thiết để hoàn thành từng công việc trong 1 ca theo công thức:
ni =

Hệ số vượt mức:

K vm =


, người – ca

Vi
Hi

∑n

; (1,1 ≤ Kvm ≤ 1,2)

i

N ti

Trong đó: Nti: Số người thực tế hoàn thành công việc thứ i

Sv:Nguyễn Mạnh Hùng

5

Lớp Khai Thác C-K53


KHOA MỎ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ ĐỊA CHẤT

Vi : Khối lượng công việc thứ i
Hi : Định mức lao động công việc thứ i


TT

Tên công việc

Khối lượng c/v Định mức c/v

ni

Nti

1

Khoan lỗ mìn

19,6

18 m/ ng -ca

1,1

1

2

Nạp thuốc nổ

14

30lỗ/ng-ca


0,5

1

3

Công tác xúc bốc

26,7

10m3/ ng-ca

2,67

3

4

Công tác chống giữ

2

1 vì /ng -ca

2

2

5


Đào rãnh nước

2,5

10m/ng-ca

0,25

6

Đặt đường ray (m)

2,5

5m/ng-ca

0,5

7

Nối ống gió

10

20m/ng-ca

0,5

1


7,42

7



Kvm

1

1,1

IV.Lựa chọn phương pháp thông gió
Phương pháp thông gió khi đào lò chuẩn bị là phương pháp thông gió đẩy,
chọn quạt VME-8-90.
Các thông số của quạt VME-8-90:
-

Đường kính ống gió: 1m

Sv:Nguyễn Mạnh Hùng

6

Lớp Khai Thác C-K53


KHOA MỎ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ ĐỊA CHẤT


-

Lưu lượng gió của quạt: 5– 18m3/s

-

Hạ áp của quạt: 200 – 560 mmH2O

-

Diện tích gương: 10 – 20m2

-

Loại ống gió: mềm và cứng

Hình 2.4 Sơ đồ thông gió khi đào lò chuẩn bị
IV.1.Tính toán lưu lượng gió

Sv:Nguyễn Mạnh Hùng

7

Lớp Khai Thác C-K53


KHOA MỎ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ ĐỊA CHẤT


1,Tính toán lưu lượng gió trong lò chuẩn bị
1, Tính theo số người làm việc lớn nhất trong gương lò chuẩn bị
Q1 = 6 .n
Trong đó : + n : số người làm việc lớn nhất ở gương lò chọn n= 7
+ 6 : lượng gió sạch cần thiết cho 1 người trong vòng 1 phút


Qng = 6 . 7 =42 (m3/phút)
= 0,7 (m3/s)

2,Tính theo yếu tố tốc độ gió tối ưu
Q2 = vtư.s.60
trong đó: + vtư : tốc độ gió tối ưu theo yếu tố bụi, vtư = 0,5-0,7 m/s
+ s : tiết diện ngang của đường lò, s = 13,6 m2
Q2 = 0,6.13,6.60 = 489,6 (m3/phút)
= 8,16 (m3/s)
3,Tính toán theo độ xuất khí CH4
Q3 =

100 × qCH 4
n − no

Trong đó : -

q CH 4

m3/phút

=0,03 m3/phút theo tiêu chuẩn viện KHCN mỏ


- n = 0,5% nồng độ khớ mờ tan tối đa cho phép

Sv:Nguyễn Mạnh Hùng

8

Lớp Khai Thác C-K53


KHOA MỎ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ ĐỊA CHẤT
- n0 =0 nồng độ khí mê tan có trong gió sạch ban đầu


Q3 =

100 × 0.03
n − no

= 6 (m3/phút)

= 0,1 (m3/s)
4, Tính theo lượng thuốc nổ lớn nhất trong một lần nổ

Công thức: Q4 =

3,4
A.V .b

t

Trong đó : - t là thời gian thông gió tích cực.( t = 30 phút)
- A lượng thuốc nổ đồng thời lớn nhất, A = 10,4 kg
- V thể tích đường lò, V = S .L ; S =13,6m2,L= 1359 m
V = 13,6.1359 = 18482,4 (m3)
- b lượng khí độc sinh ra khi nổ 1 kg thuốc nổ
Khi nổ trong than b = 100 l/kg

Thay số ta có: Q4 =

3,4
10,4.18482 ,4.100 = 496,88
30

(m3/phút)

Q4 = 8,28(m3/s)
So sánh Q1

÷ →
4

Qmax = Q4 = 496,88 (m3/phút) = 8,28 (m3/s)

Kết luận : Lưu lượng gió cần đưa tới gương lò là :
Qg = 8,28 (m3/s).

Sv:Nguyễn Mạnh Hùng


9

Lớp Khai Thác C-K53


KHOA MỎ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ ĐỊA CHẤT

IV.2 .Tính toán lưu lượng gió quạt cần tạo ra
1.Tính lưu lượng gió quạt cần tạo ra
Qq = P.Qg (m3/s)
Trong đó :
+P : Hệ số rò gió,P = 1,49
+Qg :Lưu lượng gió trên gương lò chuẩn bị , Qg = 11,15 (m3/s)
Qq = 1,49.11,15 = 12,33 (m3/s) = Q1
2. Tính lưu lượng gió rò trên đường ống



m3 s

g

Q = Q1 - Q = 12,33 – 8,28 = 4,05 (

)

IV.3 Tính hạ áp quạt


Sv:Nguyễn Mạnh Hùng
K53

10

Lớp Khai Thác C-


KHOA MỎ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ ĐỊA CHẤT

h,mmH O
2

560
540
520
500
480
460
440
420
400
380
360

340
320
300

280
260
240
220
200
5

A

VME-8-90
6

7

Q,m³

8

9

10

11

12

13

14


15

16

17

Với quạt đã chọn ta có biểu đồ sau :
Điểm A là điểm công tác của quạt với lưu lượng Q1 = 12,33 m3/s từ đồ thị
=> hq = h1 = 475 mmH20
IV.4 .Tính chiều dài tối đa quạt đảm nhiệm
Q

Công thức : h1 = RLmax .

2
q

Sv:Nguyễn Mạnh Hùng
K53

=

6, 45.α .L1max 2
.Qq
D05

11

Lớp Khai Thác C-


18


KHOA MỎ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ ĐỊA CHẤT
hq .D05
6,45.α .Q

2
q

=

475.15
= 1009
6,45.0,00048.12,33 2



L1max =



Cần phải ghép quạt nối tiếp

m

IV5 .Vị trí ghép quạt nối tiếp
Vị trí ghép quạt nối tiếp hợp lý :

L1 = 0,8 L1max = 0,8.333,7 = 807,2 m
IV.6. Độ rò gió ở đoạn ống L1

Công thức : ΔQ1=

∆Q
L1
L

=

4,05
.807 ,2
1359

= 2,405 m3/s

IV.7.Tính L2max

( 0, 2.h1 + h2 ) .D05
L2max =
Ta có :

Q 2 = Q1 -

∆Q1

6, 45.α .Q22

,m


= 12,33 – 2,405 = 9,925m3/s

Sv:Nguyễn Mạnh Hùng
K53

12

Lớp Khai Thác C-


KHOA MỎ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ ĐỊA CHẤT

h,mmH O
2

560
540
520
500
480
460
440
420
400
380
360


340
320
300
280
260
240
220
200
5

b

A

VME-8-90
6

7

Q,m³

8

9

10

11

12 13


14

15

16

17

Trên đồ thị đường đặc tính quạt từ Q2 = 9,925 m3/s => h2 =522 mmH2O



L2max =

(0,2.475 + 522).15
6,45.0,00048.9,925 2

Sv:Nguyễn Mạnh Hùng
K53

13

= 1713 m

Lớp Khai Thác C-

18



KHOA MỎ


TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ ĐỊA CHẤT

Thỏa mãn điều kiện thông gió

h2

h1

q2
q1
807.2000
1009.0000
1914.8000
1359.0000

q2

q1
807,2m

551,8m

Sv:Nguyễn Mạnh Hùng
K53

14


Lớp Khai Thác C-


KHOA MỎ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ ĐỊA CHẤT

BÀI 2
Hãy lựa chọn phương án mở vỉa và khai thác hợp lý cho khu mỏ.thiết kế thông gió
đảm bảo sản lượng như thiết kế. với một cụm vỉa than gồm 03 vỉa có cấu tạo và có
điều kiện địa chất mỏ như sau :
- Chiều dày trung bình các vỉa như sau : m1 = 2.4 m ; m2 = 5.8 m ;
m3 = 14.1 m.
- Khoảng cách các vỉa: vỉa 1 đến vỉa 2 là 40.5m và vỉa 2 đến vỉa 3 là 226m.
- Độ dốc trung bình các vỉa 280


-

Lớp đất đá phủ có chiều dày : 25m.
Độ sâu khai thác tới mức :H = -337 m.
Chiều dài theo phương của vỉa : S = 3024 m.

-

Tỷ trọng than : = 1,62 tấn/m3
Mỏ có độ xuất khí CH4 tương đối là: 9,8
Công suất thiết kế mỏ: 1,1 triệu tấn/năm

γ


m3/T-24h.

CHƯƠNG I
ĐẶC ĐIỂM VÀ ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT KHU MỎ
I.1. Điều kiện tự nhiên
* Vị trí địa lý – địa hình khu mỏ :
- Khu mỏ có địa hình đồi núi tương đối bằng phẳng , bề mặt địa hình không
có sông hồ , các công trình cần bảo vệ.
* Điều kiện khớ hậu khu vực :
- Khu mỏ có khí hậu phân bố rõ rệt theo hai mùa : mùa mưa và mùa khô.
I.2. Điều kiện địa chất
* Cấu tạo vỉa :

Sv:Nguyễn Mạnh Hùng
K53

15

Lớp Khai Thác C-


KHOA MỎ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ ĐỊA CHẤT

- Khu mỏ có một cụm vỉa gồm 3 vỉa than nằm song song nhau.Khoảng cách
các vỉa : vỉa V1 đến vỉa V2 là 40,5 m và vỉa V2 đến vỉa V3 là 226 m.Lớp đất phủ
phủ chiều dày : >25 m.Độ sâu khai thác tới mức : -337 m.Chiều dài theo phương
của vỉa : 3024 m.

- Các vỉa có chiều dày và góc dốc ổn định :
Tên vỉa

Chiều dày (m)

Góc dốc (độ)

(T/m3)
V1
2,4
280
1,62
0
V2
5,8
28
1,62
0
V3
14,1
28
1,62
Dựa vào bảng trên ta thấy các vỉa than có độ dày trung bình và dày. Độ dốc của
vỉa than 280 thuộc loại vỉa nghiêng.Vỉa than có thế nằm tương đối ổn định về
thành phần và chiều dày trong phạm vi khoáng sàng.Vỉa có cấu tạo đơn giản,chỉ có
than đồng nhất.

28 °
m1 = 2,4m


m2 = 5,8m

28 °

28 °

m3 = 14,1m

* Cấu tạo địa chất :

Sv:Nguyễn Mạnh Hùng
K53

16

Lớp Khai Thác C-


KHOA MỎ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ ĐỊA CHẤT

- Đá vách , đá trụ phá hỏa toàn phần.
* Điều kiện địa chất thủy văn :
- Nước mặt :Khu vực khai thác mỏ có địa hình đồi núi nên nguồn cung cấp
nước mặt chủ yếu là nước mưa; mỏ sẽ chịu ảnh hưởng một lượng nhỏ nước mặt bị
ngấm xuống theo các khe nứt nhỏ trên mặt đất.
- Nước ngầm :Không có tầng nguồn nào đáng kể.Nước ngầm ở đây chủ yếu do
nước mặt ngấm xuống,nhưng phần vỉa nằm dưới mực nước biển sẽ chịu ảnh
hưởng,nhưng do độ ngấm không đáng kể do đó công tác thoát nước không gặp

nhiều khó khăn.
* Đặc điểm khí mỏ :
- Mỏ có độ xuất khí CH4 tương đối là : 15,7 m3/T-24h.
I.3. Điều kiện kinh tế - xã hội
* Kinh tế xã hội :
- Khu vực chủ yếu là người kinh sinh sống ,
* Điều kiện giao thông khu vực :
- Khu vực thiết kế mỏ nằm gần đường giao thông,lại có đường sắt chạy qua
nên rất thuận tiện cho công tác vận chuyển.
* Nhận xét :
- Với những đặc điểm địa hình như đã nêu tạo ra những thuận lợi và khó
khăn nhất định.

Sv:Nguyễn Mạnh Hùng
K53

17

Lớp Khai Thác C-


KHOA MỎ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ ĐỊA CHẤT

- Thuận lợi:Do gần đường giao thông, địa hình bằng phẳng nên vận tải đường
mỏ thuận lợi;thuận lợi cho cung cấp năng lượng;nguyên vật liệu phục vụ cho khai
thác và thông tin liên lạc,phần trên của vỉa thuận lợi cho thoát nước mỏ.
- Khó khăn: Do đặc điểm địa hình của mỏ nên ta mở vỉa bằng giếng đứng
đào trong đá nên công tác thi công gặp nhiều khó khăn.


CHƯƠNG II
MỞ VỈA VÀ CHUẨN BỊ RUỘNG MỎ
II.1.Sản lượng và tuổi mỏ
A,Trữ lượng mỏ :
* Trữ lượng địa chất:
-Theo tài liệu thăm dò địa chất khu mỏ có cụm vỉa than gồm 3 vỉa V1 ,V2 ,V3
.Trữ lượng địa chất được tính theo công thức sau :
ZĐC = S.H’.m.γ , tấn
Trong ®ã:
S – KÝch thíc ruéng má theo ph¬ng, m (S = 3024 m)
H’ – KÝch thíc ruéng má theo ®é dèc, m (H’ = )

Sv:Nguyễn Mạnh Hùng
K53

18

Lớp Khai Thác C-


KHOA M

TRNG I HC M A CHT

m Chiều dày của vỉa than, m
- Dung trọng của than, m
Các thông số S, H, m, , ZĐC đợc tính toán ghi trong bảng sau:
Tờn va
V1

V2
V3

H (m)
717,8
717,8
717,8

S (m)
3024
3024
3024

m (m)
2,4
5,8
14,1

(T/m3)
1,62
1,62
1,62

ZC (T)
8439398
20395213
49581466
78416077
C
Theo tài liệu có đợc các vỉa than đều thoả mãn về mặt kỹ thuật và kinh tế.

Nghĩa là khai thác nó đủ đảm bảo mang lại hiệu quả kinh tế. Do đó trữ lợng địa
chất cũng chính là trữ lợng trong bảng cân đối.
ZCĐ = ZĐC = 78416077 (tấn)
* Trữ lợng công nghiệp của mỏ:
Quá trình khai thác mỏ ngời ta không thể lấy hết toàn bộ trữ lợng trong bảng
cân đối lên mặt đất, do đó trong thiết kế phải dùng trữ lợng nhỏ hơn và đợc gọi là
trữ lợng công nghiệp và đợc xác định:
ZCN = ZCĐ.C , (tấn)
Trong đó:
ZCN - Trữ lợng công nghiệp, tấn
ZCĐ - Trữ lợng trong bảng cân đối, tấn
C - H s khai thỏc.Theo ỏn m khai thỏc trong iu kin thun li nờn
C = 0,85 0,9 , chon C = 0,9.


ZCN =78416077.0,9 = 70574469 (tn)

Sv:Nguyn Mnh Hựng
K53

19

Lp Khai Thỏc C-


KHOA M

TRNG I HC M A CHT

B, cụng sut ca m:

Theo đồ án đợc giao thì công suất của mỏ là 1.100.000tấn/năm. Một năm
làm việc 300ngày thì sản lợng một ngày :

Ang-đ =

An
300

=

1.100.000
=
300

3666,67 tấn/ng-đ

C, Tuổi mỏ: Ttt
-Thời gian tồn tại của mỏ để khai thác hết trữ lợng của mỏ. Giữa trữ lợng công
nghiệp, sản lợng năm và tuổi mỏ tính toán có mối quan hệ mật thiết với nhau và đợc thể hiện:

Ttt =

Z CN
An

, năm

Trong đó: Ttt Tuổi mỏ tính toán, năm
An Sản lợng năm của mỏ, tấn/năm


Tt =

70574469
= 64
1100000

(năm)

-Nếu kể đến thời gian xây dựng mỏ và khấu vét đóng cửa mỏ thì tuổi mỏ thực
tế đợc xác định:
Tth = Tt + t1 + t2 , năm
Trong đó:

Tth - Tuổi mỏ thực tế, năm
t1 Thời gian xây dựng mỏ , t1 =2 năm
t2 Thời gian khấu vét, t2 = 2năm

Vậy tuổi mỏ thực tế : Tth =64 + 2 +2 = 68 năm

Sv:Nguyn Mnh Hựng
K53

20

Lp Khai Thỏc C-


KHOA M

TRNG I HC M A CHT


D, Chế độ làm việc của mỏ:
a)Bộ phận lao động trực tiếp:
Bộ phận lao động trực tiếp của mỏ làm việc 3 ca một ngày, tuần làm việc 6
ngày, nghỉ chủ nhật.
Ca I từ 6h đến 14h
Ca II từ 14h đến 22h
Ca III từ 22h đến 6h
Để đảm bảo thời gian làm việc và nghỉ ngơi hợp lý, mỏ đã áp dụng phơng thức
đổi ca ngợc. Thể hiện ở bảng sau:
i

Ch

Th 7

nht

1
Ca I

Ca II

Th 2

Ca

Ca I

III


1

Ngh

S gi
ngh

Ca II Ca III
56

2

32

3

32

.b) Bộ phận lao động gián tiếp:

Bộ phận lao động gián tiếp của mỏ làm việc 8 giờ một ngày, tuần làm việc 5
ngày, nghỉ thứ 7 và chủ nhật. Giờ làm việc:
- Buổi sáng: từ 7h30đến 11h30
-Buổi chiều:từ 12h30 đến 16h30

Sv:Nguyn Mnh Hựng
K53

21


Lp Khai Thỏc C-


KHOA M

TRNG I HC M A CHT

II.2.M va v chun b rung m
II.2.1,Phng ỏn m va
Qua việc nghiên cứu bản đồ địa chất, mặt cắt địa chất, bản đồ địa hình và
địa chất khu vực thiết kế.Vi sõu khai thỏc 337 m v cỏc va cú dc trung
bỡnh : 280 ta chn phng ỏn m va bng ging ng kt hp vi xuyờn va tng.
II.2.2,Chun b rung m
+ Da vo cỏc yu t sõu khai thỏc m H = - 337m ;chiu dy lp t ph

hp = 25 m v gúc dc

+ Hhd =

78
sin 28 0

= 28

0

ta chia lm 4 tng => Ht =

337 25

4

= 78 m

=166 m

+ Chiu di lũ ch : do mi tng khai thỏc l 166m, li 15m lm tr than bo
v, dựng mt lũ vn ti, mt lũ thụng giú, mt lũ song song vn ti, mi lũ 3m, vy
chiu di lũ ch thc t lũ ch l 142m.
+ Chiu di theo phng: S = 3024 m.
II.2.3,S m va

Sv:Nguyn Mnh Hựng
K53

22

Lp Khai Thỏc C-


KHOA MỎ

2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ ĐỊA CHẤT

1

6


8

4

7

3

5

15

14

13

m1 = 2,4m

m3 = 14,1m

m2 = 5,8m

Sv:Nguyễn Mạnh Hùng
K53

23

Lớp Khai Thác C-



KHOA MỎ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ ĐỊA CHẤT
8
12

9

6
10

11

7

5

15

14

1,Giếng đứng chính
2,Giếng đứng phụ
3,Sân giếng vận tải của tầng thứ nhất
4,Sân giếng thông gió của tầng thứ nhất
5,Lò xuyên vỉa vận tải của tầng thứ nhất
6,Lò xuyên vỉa thông gió của tầng thứ
nhất
7,Lò dọc vỉa vận tải của tầng thứ nhất
15,Lò dọc vỉa vận tải của tầng thứ hai


8,Lò DV thông gió của tầng thứ nhất
9,Lò cắt
10,Lò song song
11,Họng sáo
12,Lò chợ
13, Sân giếng vận tải của tầng thứ hai
14, Lò xuyên vỉa vận tải tầng thứ hai

1,Trình tự đào lò
Buớc đầu,người ta đào các đường lò mở vỉa và chuẩn bị theo thứ tự như sau :
Từ mặt đất ở vị trí chân núi tiến hành đào hai giếng đứng chính 1 và phụ 2 sâu đến
mức vận tải của tầng thứ nhất.Sau đó tạm dừng việc đào giếng , xây dựng các sân

Sv:Nguyễn Mạnh Hùng
K53

24

Lớp Khai Thác C-


KHOA MỎ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ ĐỊA CHẤT

giếng vận tải 3 và sân giếng thông gió của tầng thứ nhất.Từ các sân giếng ,đào các
lò xuyên vỉa của tầng : xuyên vỉa 5 và thông gió 6 ,sao cho từ giếng có thể liên hệ
được với các vỉa than trong cụm vỉa.
Từ chỗ giao nhau giữa lò xuyên vỉa với từng vỉa than ,theo phương vỉa về hai

cánh đào các lò dọc vỉa của tầng :lò dọc vỉa vận tải 7 và lò dọc vỉa thông gió 8.Khi
các lò dọc vỉa vận tải 7 và lò dọc vỉa thông gió 8 đến biên giới của tầng thì được
nối với nhau bằng lò cắt 9.Để bảo vệ lò dọc vỉa vận tải 7 ta phải đào lò song song
10 và các họng sáo 11 để chừa lại các vỉa than nguyên khối.Cuối cùng tiến hành
xây dựng lò chợ 12.
Đến thời điểm kết thúc khấu than ở tầng thứ nhất ,cần chuẩn bị xong tầng
thứu hai.Muốn thế phải đào sâu them hai giếng đến mức vận tải của tầng thứ hai
,xây dựng sân giếng mới 13 ,đào lò xuyên vỉa vận tải mới 14 và các lò chuẩn bị
khác giống như tầng thứ nhất.Lò xuyên vỉa vận tải 5 cùng với các lò dọc vải vận tải
7 của tầng thứ nhất sẽ được sử dụng làm các lò thông gió cho tầng thứ hai.
2,Sơ đồ vận tải
Trong phương pháp mở vỉa này ,than khai thác được vận tải bằng máng cào
đặt dọc theo lò dọc vỉa vận tải 7,theo nó từ hai cánh được đưa về lò xuyên vỉa vận
tải 5 ,vào sân giếng vận tải 3 ,rồi được trục lên mặt đất qua giếng đứng 1.
Vật liệu cung cấp cho các lò chợ được đưa vào mỏ qua giếng phụ 2 ,vào sân
giếng thông gió 4 rồi theo lò xuyên vỉa thông gió 6 đến lò dọc vỉa thông gió 8 vào
lò chợ.Tầng thứ hai tương tự như tầng thứ nhất.
3,Sơ đồ thông gió
+Gió sạch được đưa vào mỏ qua giếng phụ 2 xuống đến mức vận tải của tầng
đang khai thác vào sân giếng vận tải 3 sau đó theo lò xuyên vỉa vận tải 5 ,lò dọc vỉa
vận tải 7 vào lò chợ 12.
+Gió bẩn từ lò chợ sẽ thoát lên lò dọc vỉa thông gió 8 theo lò xuyên vỉa thông
gió 6 vào sân giếng thông gió 4 vầ giếng chính 1 ,rồi qua nó thoát lên mặt đất.

Sv:Nguyễn Mạnh Hùng
K53

25

Lớp Khai Thác C-



×