Tải bản đầy đủ (.docx) (97 trang)

Giao an Dai so lớp 9 hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (580.68 KB, 97 trang )

Giáo án Đại số 9
2014

Trường THCS Ea Knuếc

Tuần: 4
Tiết: 7

Năm học: 2013Ngày soạn: 07/09/2013
Ngày dạy: 09/09/2013

LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :
1.Kiến thức:
- Sử dụng thành thạo tính chất phép khai phương và liên hệ giữa phép nhân và phép
khai phương, phép chia và phép khai phương
2. Kỹ năng:
- Sử dụng thành thạo tính chất phép khai phương và liên hệ giữa phép nhân và phép
khai phương, phép chia và phép khai phương
3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác
II. CHUẨN BỊ :
GV: Bảng phụ, thước
HS: Bài cũ, các nội dung liên quan
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi kiểm tra
Đáp án
Câu 1 : Tính
Câu 1:
5. 45



12,1.490

a)
; b)
; c)
Câu 2 : Giải phương trình
a)

192
12

2

; d)

7
81

3.x − 48 = 0

a )15

b) 77

c) 4

d)

13

9

Câu 2:
a) x = 4
b) x = 4; x = -4

5.x 2 − 1280 = 0

b)
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài : Giới thiệu các nội dung chính của bài học
b. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
- Ychs làm BT31/19

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Dạng 1: So sánh
BT31SGK/19

Gv: Võ Xuân Thành


Giáo án Đại số 9
2014

Trường THCS Ea Knuếc
25 − 16

a/


25

⇒ 25

9

=

16

-

16

-

Năm học: 2013-

= 3.

= 5 - 4 = 1.
25 − 16

<

⇒a>b

b/ Với a > b > 0 thì a - b > 0
⇒ b


a⇒ a

<
b

- mà: <
- từ (1) và (2)



a

(

a

(

-

b

)(

b

-

( dựa vào:


a+b < a + b

)

-

b

+

>
a−b

=>

>0

(1)

b ⇒ a− b< a+ b

a

-

<

<


b

)<(

a

-

b

)(

a

(2)
+

b

)

a−b

a−b

* Cách 2: Ta có:
b

-


)2 < a - b

2
⇒ ( a − b)

- Ta có thể sử dụng cách khác để
chứng minh:
⇒ a

b

(Đpcm)

a−b

+

b

>

( a − b) + b ⇒

a

>

a

-


b

Dạng 2: Thực hiện phép tính
- GV yc hs làm BT32/19
BT32SGK/19
a, 1
=

9 4
25 49
.5 .0, 01 =
. .0, 01
16 9
16 9

25 49
5 7
7
.
. 0, 01 = . .0,1 =
16 9
4 3
24

b, 1, 44.1, 21 − 1, 44.0, 4 = 1, 44(1, 21 − 0, 4)
= 1, 44.0,81 =

( 1, 2.0,9 )


2

= 1, 2.0,9 = 1, 08

Gv: Võ Xuân Thành

a−b


Giáo án Đại số 9
2014

Trường THCS Ea Knuếc

- Câu c,d ychs thực hiện tương tự

Năm học: 2013-

- hs thực hiện

Dạng 3: Rút gọn biểu thức
- Ychs làm BT34/19: cho hs làm BT34SGk/19
việc theo nhóm
- Yc đại diện các nhóm trình bày
3
a b2
2

a/ = ab .


=-

3

(Vì a < 0 và b

3 a − 3 3(a − 3)
9(a − 3)
=
=
16
4
4



0)

2

- Cho các nhóm nhận xét chéo
nhau
b/ =

(Vì a >3)

3 + 2a
(3 + 2 a )
2a + 3
=

=−
2
b
b
b
2

- Gv nhận xét

c/ =
(Vì 2a+3



0 và b < 0).
ab
a−b

d/ = (a - b).
Dạng 4:
- GV cho HS làm B33SGK/19

=-

ab

(Vì ab >0 và a-b <0)

Giải phương trình
Bài 33 SGK (T19)

- 2HS lên bảng, dưới lớp làm bài cá nhân,
- HS1: (câu a, b)

- GV: HS nêu cách làm, gọi 2HS
lên bảng trình bày

⇔ 2

a/
b/



3

.x =

50 ⇔

(x + 1) =

x=

50
2 ⇔

x=5

3.4 + 3.9


⇔ 3( x − 1) = 3(2 + 3)



x + 1= 5



x = 4.

Gv: Võ Xuân Thành


Giáo án Đại số 9
2014

Trường THCS Ea Knuếc

Năm học: 2013-

HS2: (câu c, d)
c/


- GV cho HS làm BT35/T20.
Tìm x:
( x − 3)

a/


2

= 9.
4x + 4x + 1
2

b/
=6
GV: Cho HS làm trình bày.

d/

⇔ 3

x2 = 2


12 ⇔

.x2 =


x2 =

x=

x2 =

12
3


± 2

20 . 5 ⇔

x2 =10

± 10



x=
Bài 35 SGK/20:
⇔ x−3

a/
=9
hoặc x = - 6.
b/


2
⇔ ( 2 x + 1)

x=

5
2

;x=




=6

−7
2

x = 12;
⇔ 2x + 1

=6

.

4. Củng cố:
- GV: nhắc lại các công thức, quy tắc của bài
5. Hướng dẫn về nhà:
- Ôn bài, nắm chắc các kiến thức đã học, xem lại các bài tập đã chữa.
- Làm bài tập: Các phần BT còn lại SGK/19, 20. Làm tiếp các BT SBT/9-10

Tuần: 4
Tiết: 8

Ngày soạn: 09/09/2013
Ngày dạy: 11/09/2013
LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:

Gv: Võ Xuân Thành


Giáo án Đại số 9
2014

Trường THCS Ea Knuếc

Năm học: 2013-

- Sử dụng thành thạo tính chất phép khai phương và liên hệ giữa phép nhân và phép
khai phương, phép chia và phép khai phương
2. Kỹ năng:
- Sử dụng thành thạo tính chất phép khai phương và liên hệ giữa phép nhân và phép
khai phương, phép chia và phép khai phương
3. Thái độ : Rèn tính cẩn thận, chính xác trong tính toán, lập luận
II. CHUẨN BỊ:
GV: Bảng phụ, thước
HS : Bài cũ, các nội dung có liên quan
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Phát biểu quy tắc khai phương 1 tích, quy tắc nhân các căn bậc hai? Viết hệ thức?
- Phát biểu quy tắc khai phương 1 thương, quy tắc chia các căn bậc hai? Viết hệ thức?
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Giáo viên giới thiệu nội dung chính của bài học
b. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS


Dạng 1: Tính
- GV: ychs làm BT24SBT/6
BT24SBT/6
2
+ áp dụng kiến thức nào?
45.80 = 32.5.5.4 2 = ( 3.4.5 ) = 3.4.5 = 60
45.80
a)
a)
b)

75.48

75.48 = 52.3.3.4 2 =

2

= 5.3.4 = 60

b)
90.6, 4

c)

c)
2, 5.14, 4

- GV: ychs làm BT37SBT/8
+ áp dụng kiến thức nào?

2300
23

90.6, 4 = 9.10.6, 4 = 9.64 = 32.82 = 24

2, 5.14, 4 =

d)

a)

( 5.3.4 )

d)
BT37SBT/8
a)

25 144
52.12 2 5.12
.
=
=
=6
10 10
102
10

2300
2300
=

= 100 = 10
23
23

Gv: Võ Xuân Thành


Giáo án Đại số 9
2014

Trường THCS Ea Knuếc

12,5
0,5

12, 5
12,5
125
=
=
= 25 = 5
0,5
5
0,5

b)
c)
d)

Năm học: 2013-


b)
192
12

c)

6
150

192
192
=
= 16 = 4
12
12
6
6
1 1
=
=
=
150
25 5
150

d)
Dạng 2: Rút gọn biểu thức
GV: ychs làm BT42SBT/9
BT42SBT/9


( x − 2)
2
( 3 − x)

4

a)
tại x = 0,5

( x − 2)
2
( 3 − x)

4

x2 −1
+
x −3

a)

(x < 3);

( x − 2)
=

( x − 2)
2
( 3 − x)


4

+

x2 − 1
x−3

x2 −1 ( x − 2)
x2 −1
+
=

3− x
x −3
3− x
3− x

=

- GV: tính GT của biểu thức tại
x = 0,5?

x2 − 1
+
=
x−3

2


2

x 2 − 4 x + 4 − x 2 + 1 −4 x + 5
=
3− x
3− x

- với x = 0,5 ta có:

−4 x + 5 −4.0,5 + 5
3
=
=
= 1, 2
3− x
3 − 0,5
2,5

Dạng 3: Tìm x
- GV: ychs làm BT34SBT/8
BT34SBT/8
a) x − 5 = 3

a ) x − 5 = 3 ⇔ x − 5 = 32 ⇔ x − 5 = 9
⇔ x = 9 + 5 ⇔ x = 14

Vậy nghiệm của pt là x = 14
b) x − 10 = −2

b) x − 10 = −2


Vì VT > 0; VP < 0, nên phương trình vô
nghiệm
c) 2 x − 1 = 5

c) 2 x − 1 = 5 ⇔ 2 x − 1 = 5 ⇔ 2 x = 5 + 1
⇔ 2x = 6 ⇔ x = 3

Vậy nghiệm của pt là x = 3

Gv: Võ Xuân Thành


Giáo án Đại số 9
2014
d ) 4 − 5 x = 12

Trường THCS Ea Knuếc

Năm học: 2013-

d ) 4 − 5 x = 12 ⇔ 4 − 5 x = 12 2 ⇔ 4 − 5 x = 144
⇔ 5 x = 4 − 144 ⇔ 5 x = −140
⇔ x = 28

Vậy nghiệm của pt là x = 28
4. Củng cố
- Nhắc lại các nội dung của bài học
5. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài theo hướng dẫn, xem lại các bài tập đã chữa.

- Làm tiếp các BT SGK/15, 19 ; các BT SBT/6 -> 10

Gv: Võ Xuân Thành


Giáo án Đại số 9
2014

Trường THCS Ea Knuếc

Tuần: 5
Tiết: 9

Năm học: 2013-

Ngày soạn: 14/09/2013
Ngày dạy: 16/09/2013

BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Hiểu cách đưa thừa số ra ngoài dấu căn, đưa thừa số vào trong dấu căn
2. Kỹ năng:
- Biết vận dụng công thức đưa thừa số ra ngoài dấu căn, đưa thừa số vào trong dấu
căn
3. Thái độ:
- Rèn tính linh hoạt, cẩn thận trong tính toán và biến đổi
II. CHUẨN BỊ:
GV: Bảng phụ, thước
HS: Bài cũ, các nội dung liên quan

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong tiết dạy.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Giới thiệu các nội dung chính của bài học
b. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HĐ 1: Đưa thừa số ra ngoài dấu căn 1. Đưa thừa số ra ngoài dấu căn:
- GV: Cho HS làm ?1(SGK/T24)
HS: Làm ?1
b
a 2b


Với a 0; b 0. CM:
=a
a b
b
a 2b
a2 . b
- GV: CM đẳng thức trên dựa vào cơ
=
=
=a
sở nào?
A2 = A


- Nếu a < 0; b 0 thì


a 2b

=?

HS: Dựa vào HĐT

và qhệ giữa phép

Gv: Võ Xuân Thành


?2

Giáo án Đại số 9
2014

z

Trường THCS Ea Knuếc
a b

a 2b

Năm học: 2013-

nhân và phép khai phương.





- GV ( chốt lại)
=
( b 0)
HS: Nếu a < 0; b 0
- Đưa thừa số ra ngoài dấu căn (t/số
a b
b
a 2b
a)
=
=-a .
- GV: Cho HS nghiên cứu VD1 SGK thì
- GV: Lưu ý đôi khi phải biến đổi BT HS: Nghiên cứu VD1 SGK
dưới dấu căn rồi mới đưa thừa số ra
ngoài dấu căn. áp dụng để rút gọn BT
- GV: Cho ví dụ.
- Đưa thừa số ra ngoài dấu căn, rút HS: Làm VD theo HD của GV.
gọn:
VÍ DỤ 2
2
3 .2 + 32 − 2

a)

2

a/ = 3

45 + 20 + 5


b)
b/ =
- GV: giới thiệu căn thức đồng dạng:

+4

2

-

2

9 .5 + 4 .5 + 5

=5
=3

2

5

.

+2

5

+


5

=6

5

- HS: CTĐD là các CT có cùng Bt dưới dấu
căn.
3 , 4 ,
, -5 ,.... là các Căn
HS: Thực hiện ?2
thức đồng dạng. Vậy thế nào là Kq:
5

5

5

5

CTĐD?

a) =

- GV: Cho HS làm theo nhóm ?2
Rút gọn:
a)

2


+2

3

2

3

b) 4 +3
-3
HS: đọc TQ:

2 + 8 + 50

2

+5
5

5

2

.

=7

3

-2


5



Với 2 biểu thức A,B (B 0), ta có:

4 3 + 27 − 45 + 5

 A B , ( A ≥ 0)
A2 B = A B = 
− A B , ( A < 0)

b)
GV: Nhận xét bài các nhóm.
GV: Đưa tổng quát lên bảng phụ.

- HS: Nghe GVHD và nghiên cứu VD
SGK(T25)
27xy 2

9.3.x. y 2 = 3 y 3 x

- GV Đưa VD: Đưa thừa số ra ngoài b)
=
dấu căn.

( Vì x 0, y < 0)
4x2 y = 2 x y = 2x y
a)

0).

+

=8

( Vì x,y

= -3y

3x



Gv: Võ Xuân Thành


Giáo án Đại số 9
2014
27xy 2

Trường THCS Ea Knuếc

Năm học: 2013-

HS: Thực hiện ?3 KQ:



7

b)
với x 0, y < 0.
2
a) = 4a b
GV gọi HS làm phần b
2
GV: Cho HS làm ?3: Đưa thừa số ra
2
b)
=
-6ab
ngoài dấu căn:

a/

28a 4b 2



với b 0.

72a 2b 4

b/
Với a<0.
HĐ 2: Đưa thừa số vào trong dấu
căn
- GV: Phép đưa thừa số ra ngoài dấu 2. Đưa thừa số vào trong dấu căn :
căn có phép biến đổi ngược với nó là HS: Đọc TQ.


phép đưa thừa số vào trong dấu căn. - TQ: Với 2 biểu thức A,B (B 0), ta có:
- GV: Đưa tổng quát SGK(T26).
A B = A2 B


+ Nếu A 0, B 0:
- GV: HDHS nghiên cứu VD4 SGK
A B = − A2 B

- GV: YCHS làm ?4 SGK(T26)
+ Nếu A < 0, B 0:
Đưa thừa số vào trong dấu căn:
HS: Nghiên cứu VD4.
5
HS: làm ?4
a) 3
4HS lên bảng
b) 1,2

5

a) =

3 2.5

45

=

1,2 .5 = 7,2

2

c) ab4

a



với a 0

b) =

(a b )
4

2

a = a 3b8

c) =
5a

d) -2ab2
với a 0
4a 2 b 4 5a = − 20a 3 b 4
GV: Giới thiệu ứng dụng của việc đưa d) = thừa số vào trong căn, hay ra ngoài
căn còn có tác dụng để so sánh các
- HS: Nghiên cứu VD SGK
căn thức
VD5 SGK(T26)

HĐ3: Luyện tập
- GV: Cho HS làm bài 43 d,e SGK
Bài43 SGK/27:

Gv: Võ Xuân Thành


Giáo án Đại số 9
2014

Trường THCS Ea Knuếc

Năm học: 2013-

e, 21 a
- GV: Cho HS làm bài 44 SGK: Yêu
−6 2
cầu HS Làm theo nhóm 2 phần cuối d,
cùng
HS : làm bài tập theo nhóm

Bài44 SGK/27
2 x
4x
.
=−
3 y
9y

- GV: Cho HS làm bài 46 SGK/27

*) - hs hoạt động nhóm, sau đó đại diện
2
2
= x 2 . = 2x
các nhóm lên bảng trình bày
x
x
*) x
với x > 0
Bài46 SGK/27 HS: Hoạt động nhóm. KQ:
a)2
b)3

3 x − 4 3x + 27 − 3 3x

= 27 - 5

3x

2 x − 5 8 x + 7 18 x + 28

=3
= 14

2 x − 10 2 x + 21 2 x + 28
2x

+28

4. Củng cố:

- nhắc lại các công thức, quy tắc của bài
5. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài theo hướng dẫn, xem lại các bài tập đã chữa
- làm BT 25, 27 SGK/27; BT SBT/11-12

Tuần: 5
Tiết: 10

Ngày soạn: 16/09/2013
Ngày dạy: 18/09/2013
LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Hiểu cách đưa thừa số ra ngoài dấu căn, đưa thừa số vào trong dấu căn
2. Kỹ năng:
Gv: Võ Xuân Thành


Giáo án Đại số 9
2014

Trường THCS Ea Knuếc

Năm học: 2013-

- Biết vận dụng công thức đưa thừa số ra ngoài dấu căn, đưa thừa số vào trong dấu
căn
3. Thái độ:
- Rèn tính linh hoạt, cẩn thận trong tính toán

II. CHUẨN BỊ:
GV: Bảng phụ, thước
HS: Bài cũ, Sgk, các nội dung liên quan
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
Hs1: Bài 45 b, c SGK (T27)
Hs 2: Bài 47a SGK (T27)
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài: Giới thiệu các nội dung chính của bài học
b. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Dạng 1: Đưa thừa số ra ngoài hoặc vào trong dấu căn:
- GV: Cho HS làm Bài 56 c, d; Bài 57 c, d Bài 56 SBT(T11)
SBT
25 x 3 = (5 x ) 2 x = 5 x x = 5 x x
c)
vì x > 0
- Chia 2 dãy chuẩn bị : Dãy 1: 2 phần c
4
2 2
2
48 y = (4 y ) .3 = 4 y 3
Dãy 2: 2 phần d
d)
Bài 57 SBT(T12)
- Gọi 4 HS lên bảng trình bày
- GV: Cho HS nhận xét
c) x


11
11x 2
=
= 11x
x
x

với x > 0

− 29
− 29 x
=−
= − − 29 x
x
x
2

d) x
Dạng 2: Rút gọn biểu thức
- GV: Cho HS làm Bài 58 b, d SBT
Bài 58 SBT(T12)

b)
=7

với x< 0

98 − 72 + 0,5. 8 = 49.2 − 36.2 + 0,5. 4.2
2 −6 2 + 2 = 2 2


Gv: Võ Xuân Thành


Giáo án Đại số 9
2014

Trường THCS Ea Knuếc

Năm học: 2013-

16b + 2 40b − 3 90b

d)

với b

b + 4 10b − 9 10b



0

b − 5 10b

=4
=4
- GV: Cho HS hoạt động nhóm làm bài 59 Bài 59 SBT(T12)
(bảng phụ)
- HS hoạt động nhóm làm bài tập, các nhóm trình bày kết

quả:
3+ 5
3 − 60 = 2.3 + 15 − 2 15
- Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả?
a) (2
)
= 6-

15

2+2 5

b) (5
= 10
c) (

)

5

-

28 − 12 − 7
21

= 14 - 2

250

=5


10 + 10 − 5 10

7 + 2 21

)

21

-7+2

=7

99 − 18 − 11 11 + 3 22
- GV: Cho thảo luận chung, đánh giá hoạt
d) (
)
động của các nhóm
22

- GV : Cho 2 HS lên bảng làm bài tập 62

= 33 - 3
- 11 + 3
Bài 62 SBT(T12)
a) (4

x − 2x

b) (2


x − 2x

y

)(3

x −2 y

xy

Dạng 3:
- Cho HS làm bài 63 SBT

= 22

)

2 − 4x 2 + 2x

= 4x- x
x+

)(

22

= 6x – 5x

)


xy

= 6x - 4
+3
Chứng minh:
Bài 63 SBT(T12)

xy

- 2y = 6x -

xy ( x + y )( x − y )
xy

a) VT =


2

- 2y

= x− y

= VP

đpcm
Gv: Võ Xuân Thành



Giáo án Đại số 9
2014

Trường THCS Ea Knuếc

Năm học: 2013-

( x − 1)(( x ) 2 + x + 1)
x −1

b)VT =

- GV: Cho HS làm bài 65 a,b

= x + x +1



=VP
đpcm
Dạng 4: Tìm x:
Bài 65 SBT(T13)
a)
b)


25 x = 35 ⇔
4 x ≤ 162

2


Vậy 0

x≤







= 35

x

=7



x = 49



ĐKXĐ x 0

162
x

5


x



x ≤

81



x



812

812

4. Củng cố:
- Nhắc lại các công thức đã học
5. Hướng dẫn về nhà
- Học bài theo hướng dẫn, xem lại các bài tập đã chữa
- Làm tiếp các bài tập SBT/12

Gv: Võ Xuân Thành


Giáo án Đại số 9
2014


Tuần: 6
Tiết: 11

Trường THCS Ea Knuếc

Năm học: 2013-

Ngày soạn: 21/09/2013
Ngày dạy: 23/09/2013

BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI (tiếp)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Hiểu công thức khử mẫu của biểu thức lấy căn, các công thức trục căn thức ở mẫu
2. Kỹ năng:
- Vận dụng được công thức khử mẫu của biểu thức lấy căn, các công thức trục căn
thức ở mẫu
3. Thái độ:
- Rèn tính linh hoạt, cẩn thận trong tính toán và biến đổi
II. CHUẨN BỊ:
GV: Bảng phụ, thước
HS: Bài cũ, các nội dung liên quan
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
Hs1: BT 65c,d SBT/13
Hs2: BT64a SBT/12
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Giới thiệu các nội dung chính của bài học
b. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Khử mẫu của biểu thức lấy căn
- Gv: giới thiệu như SKG
- Hs theo dõi
Gv: Võ Xuân Thành


Giáo án Đại số 9
2014

Trường THCS Ea Knuếc

- Hướng dẫn hs làm VD1

Năm học: 2013-

- VD1:
a,

2
2.3
2.3
6
=
=
=
3
3.3
3

32

b,

5a
5a.7b
5a.7b
35ab
=
=
=
2
7b
7b.7b
7b
( 7b )

- Gv giới thiệu tổng quát
- TQ:
- ychs làm ?1

a,

?1:

A.B ≥ 0, B ≠ 0
20 2 5
=
5
5


3
=
2a 3

A
=
B

AB
B

ta có:
b,

375
15
=
125
25

3.2a
6a
=
3
2a .2a
2a 2

c,
với a > 0

Hoạt động 2: Trục căn thức ở mẫu:
- GV: Giới thiệu việc làm mất căn thức ở - VD 2: Trục căn thức ở mẫu:
mẫu gọi là trục căn thức ở mẫu và hướng a, 5 = 5 3 = 5 3 = 5 3
2 3 2 3. 3 2.3 6
dẫn HS làm VD
b,

10
10( 3 − 1)
10( 3 − 1)
=
=
3 −1
3 + 1 ( 3 + 1)( 3 − 1)

= 5( 3 − 1)
c,

6
6( 5 + 3)
6( 5 + 3)
=
=
5−3
5 − 3 ( 5 − 3)( 5 + 3)

= 3( 5 + 3)

- GV: - Giới thiệu biểu thức liên hợp cho - HS : Nghiên cứu VD và nghe GV giải thích
HS

- So sánh cách biến đổi 3 phần để rút ra Tổng quát :
cách biến đổi tổng quát?
a, Với các biểu thức A, B mà B > 0, ta có:
- GV: Chốt lại thành phần TQ và yêu cầu
HS đọc SGK. GV lưu ý cho HS điều kiện

A
A B
=
B
B

Gv: Võ Xuân Thành


Giáo án Đại số 9
2014

Trường THCS Ea Knuếc

Năm học: 2013-

A ≥ 0, A ≠ B 2
áp dụng CT và biểu thức liên hợp tổng
b, Với các biểu thức A, B, C mà
ta có :
quát.
C
C ( A mB )
=

A − B2
A±B

c, Với các biểu thức A, B, C mà

A ≥ 0, B ≥ 0, A ≠ B

ta

C
C( A m B )
=
A− B
A± B

- Cho HS hoạt động nhóm làm ?2

có:
- HS hđộng nhóm làm ?2: Các nhóm báo cáo KQ
5

a) +)

3 8
2
b

+)
- GV: Kiểm tra đánh giá kết quả làm của
các nhóm


b,

=

=

- Câu a có thể trình bày cách khác:
5
3 8

=

5
3.2 2

=

5 2
12

c,

2 b
b

với b > 0

25 + 10 3
13


1− a

2a (1 + a )
1− a

=

với a





0 và a 1

4
4( 7 − 5) 4( 7 − 5)
=
=
= 2( 7 − 5)
7−5
2
7+ 5
6a

2 a− b

4. Luyện tập – củng cố
- GV: Cho 2HS lên bảng làm bài tập 48a,

49a SGK/29

5. 8 5.2 2 5 2
=
=
3.8
24
12

5
5(5 + 2 3)
25 + 10 3
=
=
5 − 2 3 (5 − 2 3)(5 + 2 3) 25 − (2 3) 2

2a

+)

=

Bài 48: a,

=

6a ( 2 a + b )
4a − b

với a > b > 0


1
1 .6
6
=
=
600
100.6.6 60

Gv: Võ Xuân Thành


Giáo án Đại số 9
2014

Trường THCS Ea Knuếc

- Cho HS nhận xét và sửa sai nếu có

ab

Năm học: 2013a
ab ab
= ab 2 =
ab
b
b
b

Bài 49: a,

dấu )
- GV: Gọi 3HS lên bảng làm 3 phần cuối Bài 50: Với y > 0:
y + b y (y + b y) y
của 3 bài 50, 51, 52 SGK
b y

=

b. y
p

2 p −1

(với a, b cùng

=

y y + by
=
by

=

p (2 p + 1)
4 p −1

=

2ab( a + b )
a−b


y +b
b

Bài 51:
2ab

Bài 52:

a− b

5. Hướng dẫn về nhà :
- Học bài theo hướng dẫn, xem lại các bài tập đã chữa
- Làm bài tập còn lại SGK/29 – 30
- Làm bài tập SBT/13 – 14

Tuần: 6
23/09/2013
Tiết: 12
25/09/2013

Ngày soạn:
Ngày dạy:
LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU:
Gv: Võ Xuân Thành


Giáo án Đại số 9

2014

Trường THCS Ea Knuếc

Năm học: 2013-

1. Kiến thức:
- Vận dụng thành thạo cách đưa thừa số ra ngoài dấu căn, đưa vào trong dấu căn, khử
mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu
2. Kỹ năng:
- Biết phối hợp các phép biến đổi trên với các phép biến đổi biểu thức đã có vào bài
toán về biểu thức
3. Thái độ:
- Cẩn thận trong tính toán biến đổi
II. CHUẨN BỊ
GV: Bảng phụ, thước
HS: Bài cũ, các nội dung liên quan
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Hs1: BT48(2,3)SGK/29
- Hs2: BT51(2,3)SGK/30
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Giáo viên giới thiệu các nội dung chính của bài học
b. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Dạng 1: Rút gọn biểu thức
- GV: - Gọi 2 HS lên bảng làm phần Bài 53 SGK(T30)
2− 3 2

a, d ? Yêu cầu HS nêu kiến thức vận
18( 2 − 3 ) 2
a)
= 3.
dụng? và ĐK để BT XĐ?
= 3.(

3− 2

)

2

(a + ab ).( a − b )
- GV: Cho HS nhận xét? Phần d có
a + ab
a + b ( a + b )( a − b )
cách làm khác không? (Phân tích tử
d)
=
thành nhân tử rồi rút gọn)

a a − a b + a b − b a ( a − b) a
=
= a
a −b
a−b

=
Bài 54SGK(T30)


2+ 2
2 ( 2 + 1)
- GV: Cho 2 HS lên bảng làm bài tập
=
= 2
1
+
2
1
+
2
54? Nêu ĐKXĐ của BT? Có cách
a,
Hoặc
làm nào khác không?

Gv: Võ Xuân Thành


Giáo án Đại số 9
2014

Trường THCS Ea Knuếc

Năm học: 2013-

(2 + 2 )(1 − 2 )

=


=

(1 + 2 )(1 − 2 )

a− a
1− a

2−2 2 + 2 −2 − 2
=
= 2
1− 2
−1

a ( a − 1)

=

1− a

=− a





b,
Với a 0 và a 1
Dạng 2: Phân tích đa thức thành nhân tử
- GV: - Cho HS hoạt động nhóm bài Bài 55 SGK(T30)

a
a
a a
a
55SGK/30
a)
ab
+
b
+
+
1
=
b
(
+
1)
+(
+ 1)
- Sau 3 phút gọi 2 nhóm lên trình bày
a
a
- Kiểm tra kết quả của 1 số nhóm
= ( + 1)(b +1)
x 3 − y 3 + x 2 y − xy 2

b)

=x


x

y

-y

y

+x

-y

y

x

x
y

x

y

x

= x(
+ ) - y(
+ )=(
+ )(x – y)
Dạng 3: So sánh

Bài 56 SGK(T30)
- GV: Làm thế nào để sắp xếp được HS : Ta đưa thừa số vào trong căn rồi so sánh
các căn thức theo thứ tự tăng dần
Kết quả :
6
29
5
2
- GV: Gọi đồng thời 2 HS lên bảng
a) 2 <
<4 <3
38

14

7

2

b)
<2
<3 <6
- GV: Hướng dẫn hs nhân mỗi biểu Bài 73 SBT(T14)
2005 − 2004
2005 + 2004
thức với biểu thức liên hợp của nó rồi
HS:
+)
(
).(

)=1
biểu thị biểu thức dưới dạng khác và
1
so sánh
2005 + 2004
⇒ 2005 − 2004
(
)=
+) (

2004 − 2003

).(

2004 + 2003

) =1

1



(

2004 − 2003

)=

2004 + 2003


Gv: Võ Xuân Thành


Giáo án Đại số 9
2014

Trường THCS Ea Knuếc

- GV: Số nào lớn hơn ? vì sao ?



2005 + 2004

Năm học: 20132004 + 2003

>

1



2005 + 2004

⇒ 2005 − 2004

1
2004 + 2003

<


2004 − 2003

<

Dạng 4: Tìm x
- GV: treo bảng phụ ghi đề bài và yêu Bài 57 SGK(T30)
cầu
KQ: D Vì:
25 x − 16 x = 9 ⇒ 5 x − 4 x = 9 ⇒ x = 9 ⇒ x = 81
- HS chọn phương án và giải thích?
- GV: Gợi ý sử dụng định nghĩa Bài 77 SBT(T15)
CBH để làm
2HS lên bảng trình bày
a)


d)


2x + 3 = 1 + 2 ⇒

2x + 3 = 3 + 2

2x+3 = (1+

2 ⇒

2x = 2


2

)2

2⇒

x=

2

x +1 = 5 − 3
5 −3

< 0 nên PT vô nghiệm

4. Củng cố:
- Ychs nhắc lại các công thức đã học
5. Hướng dẫn về nhà :
- Học bài theo hướng dẫn, xem lại các bài tập đã chữa
- Làm BT còn lại SGK/30, BT còn lại SBT/14 - 15

Gv: Võ Xuân Thành


Giáo án Đại số 9
2014

Trường THCS Ea Knuếc

Năm học: 2013-


Tuần: 7
28/09/2013
Tiết: 13
30/09/2013

Ngày soạn:
Ngày dạy:

§8. RÚT GỌN BIỂU THỨC CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức:
- Biết vận dụng thành thạo các phép biến đổi cbậc hai vào các bài toán rút gọn biểu
thức
- Phối hợp được kỹ năng tính toán, biến đổi căn thức bậc hai với một số kỹ năng biến
đổi biểu thức
2. Kỹ năng:
- Biết vận dụng thành thạo các phép biến đổi cbậc hai vào các bài toán rút gọn biểu
thức
- Phối hợp được kỹ năng tính toán, biến đổi căn thức bậc hai với một số kỹ năng biến
đổi biểu thức
3. Thái độ : Rèn tính cẩn thận, chính xác trong tính toán, lập luận
II. CHUẨN BỊ
GV : Bảng phụ, thước
HS : Bài cũ, các nội dung có liên quan
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: Hoàn thành các công thức sau (Bảng phụ):
a)


A2

= ........

b)

A.B

= ........ Với A ......., B .........

Gv: Võ Xuân Thành


Giáo án Đại số 9
2014

c)
e)

A
B

= ........... Với A ........, B ............

A
AB
=
B ........


A

g)

Trường THCS Ea Knuếc

B± C

d)

Năm học: 2013-

A2 B

A

Với A.B ......, B .........

f)

B

= ........ Với A ......., B .........

=

......... Với B .........

=


............ Với C......., C.........

A
B± C

h)
= ........... Với B ......., C ......
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài: Giáo viên giới thiệu nội dung chính của bài
b. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai
- Cho hs nghiên cứu VD1
VD1 : Rút gọn :
a
4
5 a + 6 − a + 5(a > 0)
4
a
- Sử dụng phép biến đổi nào, công Ta có :
thức nào để rút gọn biểu thức ?
a
4
6
4a
5 a +6 −a + 5 =5 a + a −a 2 + 5
4
a
2

a

5 a +3 a −2 a + 5

6 a+ 5

=
=
?1:
3 5a − 20a + 4 45a + a (a ≥ 0)

- GV cho hs làm ?1.
1 hs lên bảng trình bày
+) Ta có thể sử dụng phép biến đổi,
công thức nào?
= 3 5a − 2 5a + 12 5a + a
= 13 5a + a

- Cho hs nghiên cứu VD2 :
- Khi biến đổi vế trái ta áp dụng VD2: Chứng minh :
hằng đẳng thức nào ?
(1 + 2 + 3)(1 + 2 − 3) = 2 2
Biến đổi vế trái, ta có :
Gv: Võ Xuân Thành


Giáo án Đại số 9
2014

Trường THCS Ea Knuếc


Năm học: 2013-

VT = (1 + 2 + 3)(1 + 2 − 3) = (1 + 2) 2 − ( 3) 2
=

1 + 2 2 + 2 − 3 = 2 2 = VP ⇒

đpcm

- Ychs làm ?2
- Để chứng minh đẳng thức trên ta ?2: Chứng minh
phải làm như thế nào ?
a a +b b
− ab = ( a − b ) 2 ,(a > 0; b > 0)
- Gọi 1 hs lên bảng
a+ b

VT =

( a + b )(a − ab + b)
− ab
a+ b

= a − ab + b − ab = a − 2 ab + b = ( a − b )2 = VP
Vậy đẳng thức được chứng minh
Cho hs nghiên cứu VD3 sau đó giáo
viên hướng dẫn hs thực hiện
VD3 :
+ Nêu cách quy đồng

a, Rút gọn biểu thức P
2
+ Áp dụng hằng đẳng thức nào ?
 a
1   a −1
a +1 
P = 

.

÷

÷
+ Rút gọn P ?
÷  a +1
÷
2
2
a
a

1

 


với a; b > 0

a) Rút gọn P
b) Tìm giá trị của a để P < 0.

2

 a . a − 1  ( a − 1) 2 − ( a + 1) 2
P = 
÷
÷ . ( a + 1)( a − 1)
2
a


2

 a − 1  a − 2 a + 1 − a − 2 a − 1 (a − 1)(−4 a )
=
=
÷.
a −1
(2 a ) 2
2 a 
=

(1 − a ).4 a 1 − a
=
4a
a

b, Tìm giá trị của a để P < 0
P < 0 khi nào ?

Gv: Võ Xuân Thành



Giáo án Đại số 9
2014

Trường THCS Ea Knuếc

P<0⇔

Năm học: 2013-

1− a
< 0 ⇔ 1− a < 0 ⇔ a > 1
a

- Y/c 2hs lên bảng trình bày ?3
?3: Rút gọn các biểu thức sau:
x −3
x+ 3

a, ĐK :

1− a a
(a ≥ 0, a ≠ 1)
1− a

Ta có :
b, Ta có :
1 − a a (1 − a )(1 + a + a)
=

= 1+ a + a
1− a
1− a

2

a,

b,

x≠− 3

x 2 − 3 ( x − 3)( x + 3)
=
= x− 3
x+ 3
x+ 3

4. Củng cố:
5. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài theo hướng dẫn.
- Làm bài tập 58 – 62 SGK; 80, 81, 82 SBT.

Tuần: 7
30/09/2013
Tiết: 14
02/10/2013

Ngày soạn:
Ngày dạy:

LUYỆN TẬP
Gv: Võ Xuân Thành


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×