Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

ĐỀ KIỂM TRA TIẾT 11 GT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (77.96 KB, 2 trang )

SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO ĐĂK LĂK
TRƯỜNG THPT EA SÚP
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN GIẢI TÍCH LỚP 12 (TIẾT 11 – BAN CƠ BẢN)
Câu 1 (2,5 điểm): Tìm các khoảng đơn điệu và các điểm cực trị của hàm số:
y = f(x) = 2x
3
– 3x
2
-12x +10
Câu 2 (2,0 điểm): Tìm m để hàm số y = f(x) = (m
2
+5m)x
3
- 6mx
2
– 6x + 5 đạt cực đại
tại điểm x = 1.
Câu 3 (3,0 điểm): Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của các hàm số:
a) f (x) =
2
23 xx
−−
trên tập xác định D của nó?
b) f(x) = sinx + cosx trên đoạn [0;
π
] ?
Câu 4 (2,5 điểm): Tìm các đường tiểm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị các hàm số:
a) y = f(x) =
2
12
+


+
x
x
b) y = f(x) =
32
12
2
−−
+
xx
x

-----------HẾT------------
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Câu Sơ lược lời giải Biểu điểm
Câu 1
(2,5 đ)
Txđ: D = R.
y’ = 6x
2
-6x – 12
y’ = 0

6x
2
-6x – 12 = 0



−=⇒=

=⇒−=

102
171
yx
yx
Bảng biến thiên:
x -

-1 2 +


y’ + 0 - 0 +
y
17 +

-

-10
Tính đúng:
+∞=−∞=
+∞→−∞→
)(lim;)(lim xfxf
xx
Kết luận: Hàm số đồng biến trên các khoảng: (-

;-1); (2;+

).
Nghịch biến trên khoảng (-1;2).

Đạt cực đại tại x = -1; y

= y(-1) = 17.
Đạt cực tiểu tại x = 2; y
CT
= y(2) = - 10
0,25
0,25
0,25
0,50
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu 2
(2,0 đ)
Txđ: D = R.
y’ = 3(m
2
+ 5m)x
2
- 12mx - 6
Hàm số đạt cực trị tại x = 1 nếu y’(1) = 0
Hay: y’(1) = 3m
2
+ 3m – 6 = 0




−=
=

2
1
m
m
0,25
0,25
0,50
0,25
Lê Văn Ngân – NH 2008 - 2009
Mặt khác: y’’ = 6(m
2
+ 5m) – 12m
+) m = 1: y’’ = 36x – 12

y’’(1) = 24 >0 (x = 1 là điểm cực tiểu).
+) m = -2: y’’ = -36x + 24

y’’(1) = -12 <0 (x=1 là điểm cực đại).
Kết luận: Với m = -2 thì hàm số đạt cực đại tại điểm x = 1.
0,25
0,25
0,25
Câu 3
(3,0 đ)
a) 1,5 đ
b) 1,5 đ
a) Hàm số liên tục trên tập xác định:D = [-3;1].

2
23
1
)('
xx
x
xf
−−
−−
=
; f’(x) = 0

- x -1 = 0

x = - 1
Ta có: f(-1) = 2; f(-3) = 0; f(1) = 0
Kết luận:
0)1()3()(min;2)1()(max
==−==−=
ffxffxf
D
D
b) Hàm số liên tục trên đoạn: E = [0;
π
]
f’(x) = cosx – sinx; f’(x) = 0

sinx = cosx

x =

4
π
(vì x

E)
Ta có:
2)
4
(
=
π
f
; f(0) = 1;
1)(
−=
π
f
Vậy:
1)(min;2)
4
()(max
]
4
;0[
];0[
−====
π
π
π
π

ffxf
0,25
0,50
0,50
0,25
0,25
0,50
0,50
0,25
Câu 4
(2,5 đ)
a) 1,0 đ
b) 1,5 đ
a) Txđ: D = R\{-2}.
2
2
12
lim)(lim;
2
12
lim)(lim
22
=
+
+
=−∞=
+
+
=
+∞→+∞→

−→−→
++
x
x
xf
x
x
xf
xx
xx
Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là x = -2 và tiệm cận ngang là y = 2
b) Txđ: D = R\{-1;3}.
0
32
12
lim;
32
12
lim;
32
12
lim
22
3
2
1
=
−−
+
+∞=

−−
+
+∞=
−−
+
+∞→
→−→
++
xx
x
xx
x
xx
x
x
xx
Đồ thị hàm số có 2 tiệm cận đứng: x = -1; x = 3 và tiệm cận ngang là:
y = 0.
0,25
0,50
0,25
0,25
0,75
0,50
Lê Văn Ngân – NH 2008 - 2009

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×