Tải bản đầy đủ (.pdf) (86 trang)

Hiệu quả của biện pháp tu từ nhân hóa trong các bài thơ thuộc chương trình giáo dục mầm non

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.28 MB, 86 trang )

Header Page 1 of 16.

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2
KHOA GIÁO DỤC MẦM NON

======

HOÀNG KIM DUNG

HIỆU QUẢ CỦA BIỆN PHÁP TU TỪ NHÂN HÓA
TRONG CÁC BÀI THƠ THUỘC CHƢƠNG TRÌNH
GIÁO DỤC MẦM NON

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Chuyên ngành: Tiếng Việt
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học
TS. PHẠM THỊ HÒA

HÀ NỘI – 2016
Footer Page 1 of 16.


Header Page 2 of 16.

LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình tìm hiểu, nghiên cứu khóa luận này, tôi không thể tránh
khỏi những lúng túng, bỡ ngỡ. Nhƣng dƣới sự giúp đỡ, chỉ bảo tận tình của
TS. Phạm Thị Hòa, tôi đã từng bƣớc tiến hành và hoàn thành khóa luận với
đề tài: “Hiệu quả của biện pháp tu từ nhân hóa trong các bài thơ thuộc
chương trình giáo dục mầm non”.


Qua đây tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô Phạm Thị Hòa và các
thầy cô giáo trong khoa Giáo dục Mầm non, cùng toàn thể các thầy cô giáo
trƣờng Đại học Sƣ Phạm Hà Nội 2 đã tạo điều kiện giúp tôi hoàn thành khóa
luận tốt nghiệp này.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, tháng 5 năm 2016
Sinh viên

Hoàng Kim Dung

Footer Page 2 of 16.


Header Page 3 of 16.

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan, đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi dƣới sự
hƣớng dẫn của cô Phạm Thị Hòa. Các căn cứ có trong khóa luận là trung
thực. Đề tài này chƣa từng đƣợc công bố trong bất kì công trình nghiên cứu
khoa học nào.
Hà Nội, tháng 5 năm 2016
Sinh viên

Hoàng Kim Dung

Footer Page 3 of 16.


Header Page 4 of 16.


MỤC LỤC

MỞ ĐẦU ........................................................................................................ 1
1. Lí do chọn đề tài......................................................................................... 1
2. Lịch sử vấn đề ............................................................................................ 1
3. Mục đích nghiên cứu.................................................................................. 3
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ............................................................. 4
5. Nhiệm vụ nghiên cứu ................................................................................. 4
6. Phƣơng pháp nghiên cứu ........................................................................... 4
7. Cấu trúc của đề tài ...................................................................................... 5
NỘI DUNG .................................................................................................... 6
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN ................................................................... 6
1.1. Cơ sở tâm lý ............................................................................................ 6
1.2. Cơ sở ngôn ngữ ....................................................................................... 7
1.2.1. Những hiểu biết chung về nhân hóa tu từ ......................................... 7
1.2.2. Tiêu chí phân loại nhân hóa ............................................................. 9
1.2.3. Mục đích của nhân hóa ................................................................... 11
1.2.4. Cơ sở phát hiện và đánh giá nhân hóa ........................................... 11
CHƢƠNG 2. HIỆU QUẢ NGHỆ THUẬT CỦA BIỆN PHÁP TU TỪ
NHÂN HÓA TRONG THƠ GIÁO DỤC MẦM NON ............................... 14
2.1. Kết quả khảo sát, thống kê, phân loại ................................................... 14
2.1.1. Thống kê theo bài thơ ..................................................................... 14
2.1.2. Thống kê theo tần suất xuất hiện của đối tƣợng nhân hóa............. 14
2.2. Nhận xét sơ bộ kết quả thống kê ........................................................... 52
2.3. Phân tích kết quả thống kê .................................................................... 52
2.3.1. Dùng những từ chỉ hoạt động, tính chất của con ngƣời cho đối
tƣợng không phải là ngƣời........................................................................ 52

Footer Page 4 of 16.



Header Page 5 of 16.

2.3.2. Dùng đại từ nhân xƣng, cách xƣng hô của con ngƣời cho đối
tƣợng không phải là con ngƣời ................................................................. 66
2.3.3. Coi đối tƣợng vô tri vô giác nhƣ con ngƣời để tâm tình trò
chuyện với chúng ...................................................................................... 73
KẾT LUẬN .................................................................................................. 79
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................... 81

Footer Page 5 of 16.


Header Page 6 of 16.

1
MỞ ĐẦU

1. Lí do chọn đề tài
Lứa tuổi mầm non là lứa tuổi măng non với tâm hồn trong sáng, chƣa
chút gợn bụi. Trẻ em ở lứa tuổi này rất thông minh, sáng tạo đầy dí dỏm. Lúc
nào các em cũng muốn tìm tòi, khám phá, phát hiện ở thế giới những điều
mới lạ. Trong lòng các em luôn dâng trào ý muốn ham hiểu biết về những sự
vật hiện tƣợng xung quanh mình. Các em luôn coi mọi vật xung quanh mình
nhƣ những ngƣời bạn để tâm sự, chơi đùa… từ đó dần hình thành trong các
em những nhân cách tốt đẹp, tƣ duy phong phú và trí tƣởng tƣợng bay bổng.
Nhân hóa là một biện pháp tu từ quan trọng giúp cho việc hình thành ở
trẻ mầm non tình cảm gần gũi, yêu thích thế giới xung quanh. Bởi lẽ, nhờ
nhân hóa các con vật, đồ vật, cây cối… trở nên sống động, có hồn, có tính
cách nhƣ con ngƣời, trở thành ngƣời bạn thân thiết của các em. Nhân hóa

đƣợc sử dụng rất nhiều trong văn thơ thiếu nhi. Mỗi bài thơ đều có sức lôi
cuốn kì diệu, và tác động tích cực vào làm phong phú tâm hồn của các em và
góp phần đắc lực vào việc rèn luyện nhân cách con ngƣời.
Tìm hiểu các biện pháp tu từ nói chung và biện pháp tu từ nhân hóa nói
riêng sẽ mang lại nhiều thuận lợi trong việc giảng dạy các tác phẩm thơ cho
trẻ mầm non một cách hiệu quả nhất, đem lại cho các em sự hứng thú, gần
gũi, muốn tìm hiểu về thế giới xung quanh.
Từ những lý do trên, chúng tôi lựa chọn đề tài: “Hiệu quả biện pháp tu
từ nhân hóa trong các bài thơ ở chƣơng trình giáo dục mầm non”.
2. Lịch sử vấn đề
2.1. Việc nghiên cứu nhân hóa trong các giáo trình phong cách học
Nhiều nhà Phong cách học đã nghiên cứu nhân hóa trong những giáo
trình do họ biên soạn nhƣ:

Footer Page 6 of 16.


Header Page 7 of 16.

2

- Đinh Trọng Lạc (1998), Phong cách học Tiếng Việt, Nxb GD.
- Võ Bình, Lê Anh Hiền, Cù Đình Tú, Nguyễn Thái Hòa (1982),
Phong cách học Tiếng Việt, Nxb GD.
- Cù Đình Tú (1983), phong cách học và đặc điểm tu từ Tiếng Việt,
Nxb ĐH và Trung học chuyên nghiệp.
- Đinh Trọng Lạc (1994), 99 phƣơng tiện và biện pháp tu từ Tiếng
Việt, Nxb GD.
Trong những công trình trên nhân hóa đƣợc nghiên cứu ở các nội dung
cơ bản sau:

+ Khái niệm về nhân hóa.
+ Cách thức sử dụng ngôn từ để tạo ra nhân hóa.
+ Sơ lƣợc chức năng hoặc tác dụng của nhân hóa.
Ở các nội dung trên các nhà khoa học nhìn chung có sự nhất quán về
quan niệm.
Những kết quả nghiên cứu của tác giả đã nêu tên trên đây rất bổ ích đối
với việc dạy và học phong cách học, đồng thời còn cung cấp những lí thuyết
cơ bản để ngƣời nghiên cứu học phong cách học có thể dựa vào đó khảo sát
có hiệu quả nhân hóa trong văn bản nghệ thuật.
2.2. Các khóa luận nghiên cứu về biện pháp nhân hóa
Một số sinh viên khoa Ngữ Văn và sinh viên khoa Giáo dục Tiểu học
đã thực hiện nghiên cứu đề tài khóa luận có liên quan đến biện pháp nhân hóa.
Đối tƣợng nghiên cứu và mục đích nghiên cứu về nhân hóa tu từ của những
sinh viên này đƣợc thể hiện rất rõ trong tên đề tài khóa luận mà họ lựa chọn,
tiêu biểu là:
- Tìm hiểu hiệu quả nghệ thuật của biện pháp tu từ nhân hóa trong các
bài thơ viết cho thiếu nhi, Trần Thị Thu (2004) khoa Giáo dục Tiểu học.

Footer Page 7 of 16.


Header Page 8 of 16.

3

- Tìm hiểu biện pháp nhân hóa và viết một số đoạn văn cảm thụ qua
các bài thơ ở Tiểu học, Bùi Thị Thu Hiền (2007) khoa Giaos dục Tiểu học.
- Tác dụng của nhân cách hóa đối với việc giáo dục nhận thƣc, giáo
dục tình cảm, giáo dục thẩm mĩ cho học sinh Tiểu học. Dƣơng Thị Kim Dung
(2009) khoa Giáo dục Tiểu học.

- Nghệ thuật nhân hóa trong tập thơ “Góc sân và khoảng trời” của
Trần Đăng Khoa. Nguyễn Thị Thu Thủy (2007) khoa Giáo dục Tiểu học.
- Tìm hiểu giá trị biện pháp tu từ nhân hóa trong các bài thơ SGK Tiểu
học. Dƣơng Thị Thƣ (2012) khoa Giáo dục Tiểu học.
- Hiệu quả nghệ thuật của biện pháp nhân hóa trong thơ viết cho thiếu
nhi của Nguyễn Trọng Tạo. Nông Thị Huyền (2012) khoa Giáo Dục Tiểu học.
Trong các đề tài khóa luận tốt nghiệp của sinh viên khoa Ngữ văn, nhân
hóa chƣa đƣợc nghiên cứu riêng biệt mà đƣợc các tác giả khóa luận tìm hiểu
qua việc nghiên cứu biện pháp tu từ ẩn dụ. Ví dụ nhƣ:
- Tìm hiểu hiệu quả tu từ của các ẩn dụ trong thơ Xuân Diệu. Ngô Thu
Hƣơng (2003) khoa Ngữ Văn.
- Ẩn dụ và các giá trị của biện pháp tu từ ẩn dụ trong hệ thống bài ca
trữ tình và tình yêu đôi lứa. Chu Thị Hiền (2007) khoa Ngữ văn.
- Tìm hiểu hiệu quả của biện pháp tu từ ẩn dụ trong thơ Nguyễn Bính.
Bùi Thị Hiền Lƣơng (2008) khoa Ngữ Văn.
Nhân hóa là một biện pháp nghệ thuật rất hay và phù hợp với lứa tuổi
trẻ Mầm non, đƣợc nhiều sinh viên quan tâm nghiên cứu. Tuy vậy chƣa có
khóa luận nào nghiên cứu về hiệu quả biện pháp tu từ nhân hóa trong các bài
thơ thuộc chƣơng trình giáo dục mầm non.
3. Mục đích nghiên cứu
- Giúp trẻ mầm non thấy đƣợc vẻ đẹp của ngôn ngữ văn chƣơng thông
qua giá tri nghệ thuật của biện pháp tu từ nhân hóa.

Footer Page 8 of 16.


Header Page 9 of 16.

4


- Phục vụ cho việ học tập và giảng dạy trong tƣơng lai.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Hiệu quả của biện pháp tu từ nhân hóa trong các thơ thuộc chƣơng trình
giáo dục mầm non.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
Biện pháp tu từ nhân hóa trong các bài thơ đƣợc dạy thuộc chƣơng
trình mẫu giáo.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Tập hợp các vấn đề lý thuyết có liên quan đến đề tài.
- Khảo sát thống kê, phân loại các biện pháp tu từ nhân hóa trong các
bài thơ ở mầm non.
- Phân tích từ góc độ tu từ để nhận thấy hiệu quả của biện pháp tu từ
nhân hóa trong các bài thơ ở mầm non và rút ra kết luận.
6. Phƣơng pháp nghiên cứu
6.1. Phƣơng pháp khảo sát thống kê, phân loại
Đây là những phƣơng pháp, thủ pháp đƣợc dùng để nghiên cứu những
tài liệu tham khảo thống kê những trƣờng hợp sử dụng trong các bài thơ thuộc
chƣơng trình giáo dục mầm non và phân loại các ẩn dụ đó.
6.2. Phƣơng pháp phân tích
Trong khi thực hiện đề tài này, chúng tôi sử dụng chủ yếu phƣơng pháp
phân tích Phong cách học và phƣơng pháp phân tích văn bản nhằm xác định
hiệu quả của biện pháp nhân hóa trong các bài thơ thuộc chƣơng trình giáo
dục mầm non.

Footer Page 9 of 16.


Header Page 10 of 16.


5

6.3. Phƣơng pháp tổng hợp
Phƣơng pháp này đƣợc chúng tôi vận dụng sau khi phân tích các trƣờng
hợp sử dụng nhân hóa trong văn bản để rút ra những nhân xét, những kết luận
cần thiết.
6.4. Phƣơng pháp hệ thống
Phƣơng pháp này đƣợc chúng tôi sử dụng trong nghiên cứu về hiệu quả
tu từ của biện pháp nhân hóa trong văn bản thơ. Đây là cách đặt nhân hóa
trong ngữ cảnh để xem xét nhằm xác định chính xác hiệu lực của các biện
pháp nhân hóa trong ngôn ngữ thơ thuộc chƣơng trình giáo dục mầm non.
7. Cấu trúc của đề tài
Khóa luận gồm các phần sau:
- Mở đầu
- Nội dung
+ Chƣơng 1: Cơ sở lí luận
+ Chƣơng 2: Hiệu quả của biện pháp tu từ nhân hóa trong thơ giáo dục
mầm non
- Kết luận
- Tài liệu tham khảo

Footer Page 10 of 16.


Header Page 11 of 16.

6
NỘI DUNG
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN


1.1. Cơ sở tâm lý
Dựa theo những quan điểm triết học khác nhau ngƣời ta hiểu về trẻ em
cũng rất khác nhau. Có quan điểm cho rằng trẻ em là ngƣời lớn thu nhỏ lại.
Sự khác nhau trẻ em và ngƣời lớn về mọi mặt (cơ thể, tƣ tƣởng, tình cảm…)
chỉ ở tầm cỡ chứ không khác nhau về chất. Nhƣng ngay từ thế kỉ XVIII, J.J
Rutxô (1712-1778) đã nhận xét rất tinh tế về những đặc điểm tâm lý trẻ nhỏ.
Theo ông, trẻ em không phải là ngƣời lớn thu nhỏ lại và ngƣời lớn không phải
lúc nào cũng hiểu đƣợc trí tuệ, nguyện vọng và tình cảm độc đáo của trẻ
thơ… vì trẻ em có nhìn, cách suy nghĩ và cảm nhận riêng của nó. Sự khác
nhau giữa trẻ em và ngƣời lớn là sự khác nhau về chất. Những quan điểm duy
vật biện chứng đã khẳng định: Trẻ em không phải là ngƣời lớn thu nhỏ lại.
Trẻ em là trẻ em, nó vận động và phát triển theo quy luật của trẻ em. Ngay từ
khi cất tiếng khóc chào đời đứa trẻ đã là một con ngƣời, một thành viên của
xã hội. Việc nuôi nấng, dạy dỗ nó phải khác với con vật. Để nó tiếp thu đƣợc
nền văn hóa của xã hội loài ngƣời, đòi hỏi phải nuôi dạy nó theo kiểu ngƣời
(trẻ nhỏ phải đƣợc bú sữa mẹ, đƣợc ăn chín, ủ ấm, nhất là cần đƣợc âu yếm
yêu thƣơng…). Ngay từ khi ra đời đứa trẻ đã có nhu cầu đặc trƣng của con
ngƣời – nhu cầu giao tiếp với ngƣời lớn. Và để giao tiếp đƣợc thì trẻ em cần
tới việc học và nhƣ vậy giáo dục lại có vai trò quan trọng trong vệc dạy trẻ
giao tiếp, chính xác hơn là dạy trẻ giao tiếp bằng ngôn ngữ. Do vậy giáo dục
giữ vai trò chủ đạo trong sự phát triển tâm lí của trẻ em. Giáo dục và dạy học
là con đƣờng đặc biệt để truyền đạt những phƣơng tiện hoạt động của con
ngƣời (công cụ, kí hiệu). Tuy nhiên con ngƣời cũng chịu tác động của môi

Footer Page 11 of 16.


Header Page 12 of 16.

7


trƣờng. Do vậy các tác động bên ngoài quyết định tâm lí của con ngƣời một
cách gián tiếp thông qua quá trình tác động qua lại của con ngƣời với môi
trƣờng, thông qua hoạt động của con ngƣời trong môi trƣờng đó. Chính vì vậy
nhà trƣờng là một môi trƣờng giáo dục tốt nhất cho trẻ. Vì vậy, ngay từ khi còn
nhỏ chúng ta hãy tạo cho trẻ một môi trƣờng giáo dục lành mạnh trong nhà
trƣờng tạo điều kiện cho trẻ học tập tốt nhằm phát huy tối đa năng lực của trẻ.
Lứa tuổi mầm non là lứa tuổi măng non với tâm hồn trong sáng, chƣa
chút gợn bụi. Trẻ em ở lứa tuổi này rất thông minh, sáng tạo đầy dí dỏm. Lúc
nào các em cũng muốn tìm tòi, khám phá, phát hiện ở thế giới những điều
mới lạ. Trong lòng các em luôn dâng trào ý muốn ham hiểu biết về những sự
vật hiện tƣợng xung quanh mình. Các em luôn coi mọi vật xung quanh mình
nhƣ những ngƣời bạn để tâm sự, chơi đùa… từ đó dần hình thành trong các
em những nhân cách tốt đẹp, tƣ duy phong phú và trí tƣởng tƣợng bay bổng.
Nhân hóa là một biện pháp tu từ quan trọng giúp cho việc hình thành ở
trẻ mầm non tình cảm gần gũi, yêu thích thế giới xung quanh. Bởi lẽ, nhờ
nhân hóa các con vật, đồ vật, cây cối… trở nên sống động, có hồn, có tính
cách nhƣ con ngƣời, trở thành ngƣời bạn thân thiết của các em. Nhân hóa
đƣợc sử dụng rất nhiều trong văn thơ thiếu nhi. Mỗi bài thơ đều có sức lôi
cuốn kì diệu, và tác động tích cực vào làm phong phú tâm hồn của các em và
góp phần đắc lực vào việc rèn luyện nhân cách con ngƣời.
1.2. Cơ sở ngôn ngữ
1.2.1. Những hiểu biết chung về nhân hóa tu từ
a. Khái niệm biện pháp nhân hóa
- Theo tác giả Lại Nguyên Ân: “Nhân cách hóa” còn gọi là nhân hóa
là một dạng đặc biệt của ẩn dụ chuyển những đặc điểm của con ngƣời (và
rộng ra là những sinh thể) sang những đối tƣợng và hiện tƣợng không phải là

Footer Page 12 of 16.



Header Page 13 of 16.

8

ngƣời (hoặc không có đặc tính của những cơ thể sống). Dựa vào chứa năng
của biện pháp nhân hóa cách trong ngôn từ nghệ thuật và sáng tác văn học, có
thể phân cấp các loại nhân hóa nhƣ sau:
+ Nhân hóa nhƣ một kiểu tu từ gắn với khả năng nhân cách hóa nhƣ là
một bẩm sinh vốn có ở mọi ngôn ngữ sống. Đồng thời cũng gắn liền với
truyền thống của lời văn diễn thuyết, ở cấp độ này nhân hóa vốn có ở trong
mọi lời biểu cảm.
Ví dụ:

“Gió gào thét”
“Sông buồn bã trôi”

+ Ở thơ ca dân gian vầ thơ ca trữ tìncủa văn hóa thành văn nhân cách
hóa là loại ẩn dụ gắn với lối tạo ra sự song hành, đối sách. Xét về tâm lí sự
sống ở thế giới tự nhiên xung quanh bị lôi cuốn vào và trở nên đồng cảm với
nhân vật, đƣợc gán cho những dấu hiệu giống nhƣ con ngƣời.
+ Nhân cách hóa với tƣ cách là tƣợng trƣng gắn trực tiếp với tƣ tƣởng
chính của tác phẩm và đƣợc tạo nên từ hệ thống những nhân cách hóa cục bộ.
Tóm lại nhân hóa là một biến thể của ẩn dụ mà việc sử dụng những từ
ngữ, dấu hiệu của con ngƣời để gán cho đối tƣợng không phải là ngƣời làm
trọng tâm. Nhân hóa giúp cho sự vật, hiện tƣợng trở nrrn gần gũi, thân thiết
với con ngƣời, giúp bày tỏ tâm tƣ tình cảm một cách kín đáo.
Tác giả Đinh Trọng Lạc trong cuốn “99 phƣơng tiện và biện pháp tu từ
Tiếng Việt” (Nxb GG,1999) định nghĩa về nhân hóa: “Nhân hóa là một dạng
ẩn dụ, dùng những từ ngữ biểu thị thuộc tính của con ngƣời cho đối tƣợng

không phải là ngƣời nhằm làm cho đối tƣợng đƣợc miêu tả trở nên gần gũi, dễ
hiểu hơn, đồng thời giúp cho ngƣời nói có khả năng bày tỏ kín đáo tâm tƣ,
thái độ của mình”.
Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, chúng tôi theo quan điểm của tác
giả Đinh Trọng Lạc.

Footer Page 13 of 16.


Header Page 14 of 16.

9

b. Cấu tạo, chức năng và tác dụng của nhân hóa tu từ
- Hình thức
+ Dùng những từ chỉ tính chất, hoạt động của ngƣời để biểu thị những
tính chất, hoạt động của đối tƣợng không phải là ngƣời.
+ Xem đối tƣợng không phải là ngƣời nhƣ con ngƣời để tâm tình, trò
chuyện.
- Nội dung:
Dựa trên sự liên tƣởng nhằm phát hiện ra nét giống nhau giữa đối
tƣợng không phải là ngƣời và là ngƣời.
- Chức năng
Nhân hóa có hai chức năng: nhận thức và biểu cảm. Nhân hóa đƣợc sử
dụng rộng rãi trong các phong cách: khẩu ngữ, chính luận, văn chƣơng.
- Tác dụng của nhân hóa:
Mỗi nhân hóa khi sử dụng sẽ đạt một mục đích riêng, một hiệu quả
riêng và nhằm một tác dụng riêng.
+ Nhân hóa giúp ngƣời ta thể hiện tình cảm một cách tế nhị, tinh tế.
+ Nhân hóa làm cho thế giới xung quanh thêm sinh động, hồn nhiên, từ

đó trở thành ngƣời bạn tâm tình của trẻ thơ, giúp trẻ dễ nhớ, dễ hiểu và nhận
biết thế giới xung quanh.
+ Nhân hóa có tác dụng giáo dục rất phù hợp với tâm lí trẻ thơ.
1.2.2. Tiêu chí phân loại nhân hóa
a. Tác giả Đinh Trọng Lạc trong cuốn “99 phƣơng tiện và biện pháp tu
từ Tiếng Việt” (NXB GD, 1999) đã tóm gọn trong hai hình thức cấu tạo.
- Dùng từ chỉ tính chất, hoạt động của con ngƣời để biểu thị tính chất,
hoạt động cho đối tƣợng không phải là ngƣời.
Ví dụ:
Vì sƣơng nên núi bạc đầu
Biển lay vì gió, hoa sầu vì mƣa

Footer Page 14 of 16.


Header Page 15 of 16.

10
(Ca dao)

- Coi đối tƣợng không phải là ngƣời nhƣ con ngƣời, tâm tƣ trò chuyện
với nhau.
Ví dụ:
Núi cao chi lắm núi ơi
Núi che mặt trời chẳng thấy ngƣời thƣơng!
(Ca dao)
b. Trong cuốn “Phong cách học Tiếng Việt” (NXB GD Hà Nội, 1982).
Các tác giả Võ Bình, Lê Anh Hiển, Cù Đình Tú, Nguyễn Thái Hòa thì lại cho
rằng nhân hóa có thể đƣợc tổ chức bằng hai cách.
- Dùng các tính từ miêu tả, các động từ hành vi của con ngƣời khoác

lên các đối tƣợng không phải là ngƣời:
Ví dụ:
Súng vẫn thức. Vui mới dành một nửa,
Nên bâng khâng sƣơng biết nhớ ngƣời đi.
(Tố Hữu)
- Coi các đối tƣợng không phải là ngƣời nhƣ con ngƣời để tâm tình trò
chuyện với chúng.
Ví dụ:
Lớp Một ơi! Lớp Một!
Đón em vào năm trƣớc
Nay giờ phút chia tay
Giữ lời chào tiễn bƣớc
(Gửi lời chào lớp Một - Tiếng Việt tập 1, Tập 2)
c. Tác giả Phan Thị Thạch “Giáo trình phong cách học Tiếng Việt”
(Nxb Hà Nội, 1992) thì xét các kiểu nhân hóa của Tiếng Việt đƣợc chia thành
3 kiểu nhƣ sau:

Footer Page 15 of 16.


Header Page 16 of 16.

11

- Dùng từ ngữ chỉ tình cảm, hoạt động của con ngƣời để gắn cho đối
tƣợng không phải là con ngƣời: chạy, nhảy, khóc, vui, cƣời…
- Dùng những từ ngữ chỉ quan hệ thân thuộc của con ngƣời trong gia
đình để gọi các đối tƣợng không phải là ngƣời: ông, bà, chú, bác…
- Coi các sự vật không phải là ngƣời nhƣ là con ngƣời để tâm tình trò
chuyện với chúng.

Có nhiều cách phân loại nhân hóa của các tác giả khác nhau nhƣng
trong khôn khổ khóa luận này chúng tôi lựa chọn cách phân loại của tác giả
Phan Thị Thạch (Giáo trình phong cách Tiếng Việt, ĐHSP Hà Nội 2,1992)
làm cơ sở để phân loại nhân hóa.
1.2.3. Mục đích của nhân hóa
Mỗi nhân hóa khi sử dụng sẽ đạt một mục đích riêng, hiệu quả riêng và
nhằm một dụng ý riêng:
- Nhân hóa giúp ngƣời ta thể hiện tình cảm một cách tế nhị, tinh tế.
- Nhân hóa làm cho thế giới xung quanh thêm sinh động, hồn nhiên từ
đó dùng nó trở thành ngƣời bạn tâm tình của trẻ thơ, giúp trẻ dễ hiểu và nhận
biết thế giới xung quanh.
- Nhân hóa có tác dụng giáo dục rất phù hợp với tâm lý trẻ thơ.
Để phân tích khám phá nhân hoa và cũng là mục đích chính của đề tài,
chúng tôi dựa vào hiệu quả nghệ thuật của nhân hóa khi sử dụng biện pháp
này trong từ , câu, hoặc toàn văn bản.
1.2.4. Cơ sở phát hiện và đánh giá nhân hóa
Nhân hóa là cách dùng các từ ngữ chỉ về ngƣời hoặc biểu thị về các
hoat động, tính chất của con ngƣời để biểu thị các sự vật hoặc các hoạt động
tính chất của sự vật không phải là ngƣời, qua đó bày tỏ tình cảm, thái độ của
ngƣời nói đối với đối tƣợng đƣợc miêu tả. Để phát hiện và đánh giá nhân hóa,
chúng tôi dựa vào những cơ sở sau:

Footer Page 16 of 16.


Header Page 17 of 16.

12

a. Dựa vào ngữ cảnh

Nhân hóa là một biến thể của ẩn dụ, trong đó ngƣời ta lấy những từ ngữ
biểu thị thuộc tính, dấu hiệu của con ngƣời để biểu thị thuộc tính của đối
tƣợng không phải là con ngƣời. Nhân hóa chỉ có thể đƣợc hiện thực hóa trong
ngữ cảnh nhất định. Nếu tách nó ra khỏi ngữ cảnh thì hiệu quả biểu đạt nó sẽ
không còn giá trị. Vì vậy khi thống kê và phân tích hóa trong các bài thơ,
chúng tôi luôn xem xét trong mối quan hệ với những yếu tố ngữ cảnh.
b. Dựa vào tính có lý và logic
Các tác giả nghiên cứu về phong cách học cho rằng; Nhân hóa là một
loại biến thể của ẩn dụ. Về hình thức cấu tạo nhân hóa cũng giống nhƣ ẩn dụ
vì chỉ có một vế B đƣợc phô bày, nó không gọi thẳng tên đối tƣợng mà để
ngƣời ta tự tìm đến đối tƣợng đó trong ngữ cảnh theo quy luật hợp logic. Quá
trình liên tƣởng đến đối tƣợng đó là phân tích logic để xác lập đối tƣợng đƣợc
miêu tả.
Macxim Gorki đã có lần tự chỉ trích về cách nhân hóa “Biển cƣời” của
mình. Ông tự nhận xét: Biển cƣời thì không thể nào chấp nhận đƣợc tuy rằng
lối nhân hóa này có gây lên một sự tƣởng tƣợng bất ngờ…
Vậy nên khi thống kê, phân tích các nhân hóa trong các bài thơ thiếu
nhi chúng tôi dựa vào tính có lý và hợp logic để tìm hiểu, bình giá giá trị biểu
đạt của nó.
c. Dựa vào mặt nội dung
Cơ sở để tạo nên nhân hóa là sự liên tƣởng, nhằm đi đến phát hiện ra
những nét giống nhau giữa ngƣời và đối tƣợng không phải là ngƣời. Ở đây
đòi hỏi một sự quan sát tinh vi, một sự hiểu biết chính xác về những thuộc
tính của con ngƣời cũng nhƣ những thuộc tính không phải là của con ngƣời.

Footer Page 17 of 16.


Header Page 18 of 16.


13

Nhƣ vậy sự thống nhất giữa tính chính xác của việc rút ra nét cá biệt
giống nhau và những nét khác biệt, tính bất ngờ của sự liên tƣởng trong nhân
hóa là căn cứ bình giá nó.
d. Dựa vào nguyên tắc bình giá giá trị nghệ thuật của nhân hóa
Muốn bình giá giá trị nghệ thuật của nhân hóa phải đi từ nguyên tắc:
Nhân hóa chính là sự chuyển trƣờng nghĩa của các từ, các từ vốn mang nghĩa
của một trƣờng nghĩa nhất định, nay đƣợc chuyển sang một trƣờng nghĩa
khác, tạo nên một sự đối lập mới. Chính sự đối lập này tạo ra sự bất ngờ trong
khi diễn tả các sự vật hiện tƣợng.
Ví dụ: Gắn đặc tính của con ngƣời: siêng năng, cần cù, chịu khó, đùm
bọc lẫn nhau cho cây tre. Từ đó tạo ra sự đối lập, làm nên tính hấp dẫn, mới
mẻ, lí thú. Khi đó có sự chuyển trƣờng nghĩa: từ trƣờng nghĩa sự vật hiện
tƣợng vô tri vô giác sang trƣờng nghĩa con ngƣời.

Footer Page 18 of 16.


Header Page 19 of 16.

14
CHƢƠNG 2

HIỆU QUẢ NGHỆ THUẬT CỦA BIỆN PHÁP TU TỪ NHÂN HÓA
TRONG THƠ GIÁO DỤC MẦM NON
2.1. Kết quả khảo sát, thống kê, phân loại
2.1.1. Thống kê theo bài thơ
Chúng tôi khảo sát 321 bài thơ, trong đó có 186 bài xuất hiện nhân
hóa. Có tới 54 bài sử dụng nhân hóa cho toàn bài.

2.1.2. Thống kê theo tần suất xuất hiện của đối tượng nhân hóa
Dựa vào các đối tƣợng nhân hóa ta có những loại nhỏ sau:
STT Hình ảnh nhân hóa
1

Ơ cái dấu hỏi

Tên bài thơ

Số trang

Dấu hỏi

Tr.115

Bé đến lớp

Tr.116

Bé vẽ

Tr.116

Trông ngộ nghĩnh ghê
Nhƣ vành tai nhỏ
Hỏi rồi lắng nghe
2

Nắng nghe bé hát
Nắng bảo :”Bé ngoan”


3

Ông Mặt Trời cƣời
Thêm chú Mèo lƣời
Ngoài sân sƣởi nắng
Bên thềm sân vắng
Chú cún giữ nhà

4

Mèo con buồn bực

Mèo

Mai phải đến trƣờng

học

Bèn kiếm cớ luôn :

(Theo

- Cái đuôi tôi ốm

rôn-cô)

Cừu mới be toáng

Footer Page 19 of 16.


con

đi Tr.116

P.Vô-


Header Page 20 of 16.

15
-Tôi sẽ chữa lành
Nhƣng muốn cho nhanh
Cắt đuôi khỏi hết
Cắt đuôi : Ấy chết
Tôi đi học thôi !

5

Chú cún con lục đục

Tập thể dục

Tr.119

Tại sao con chim sáo

Chim Sáo

Tr.119


Cứ một điệu hót hoài

(Phạm Hổ)

Lao xuống bếp gọi Mèo
6

Vì không có cô giáo
Dạy nó hát nhiều bài
7

Hôm nay trời nắng chang chang Mèo

con

Mèo con đi học chẳng mang

học

thứ gì

(Phan

Chỉ mang một cái bút chì

Vàng Anh)

đi Tr.120


Thị

Và mang một mẩu bánh mì con
con
8

Kẹo ơi kẹo có biết chăng ?

Hỏi cái kẹo

Tr.120

-Mèo ơi rửa mặt

Bé và Mèo

Tr.121

Sao chỉ dùng tay

(Nguyễn

-Sao mèo không lấy?

Đan)

Ăn xong đi ngủ sún răng mất
rồi !
Kẹo cƣời tại bạn đấy thôi
Chứ không phải lỗi tôi ngọt

ngào.
9

Footer Page 20 of 16.




Header Page 21 of 16.

16
Mèo quên rồi đấy

10

Dế con đi học ven đồng

Đón bạn

Tr.121

Tối về gặp cảnh mƣa giông gió (Nguyễn Quốc
lùa

Khánh)

Đom đóm chẳng quản gió mƣa
Mang đèn,mang áo đi đƣa Dế
về.
11


Bạn thìa,bạn bát

Bạn của bé

Tr. 121

Nho nhỏ , tròn tròn

(Vƣơng Trọng)

Vào trƣờng mầm non.
Bé học, bé chơi
Bát, Thìa nằm đợi
Bữa ăn đến rồi
Cả hai cùng vội.
Cơm, canh gọi Bát.
12

Mèo con nhặt đƣợc

Năm mảnh gỗ

Năm mảnh gỗ rơi

(Phạm Hổ)

Tr. 122

Sắp xếp một hồi,

Thành ngôi nhà nhỏ
Trồng hoa, trồng cỏ
Xanh, đỏ quanh nhà
Ôi! Cô Mèo ta
Thèm vào ở quá!
13

Tôi là cái lƣỡi

Cái lƣỡi

Giúp bạn hàng ngày

(Lê

Nếm vị thức ăn

Phƣơng)

Nào chua nào ngọt

Footer Page 21 of 16.

Thị

Tr. 129
Mỹ


Header Page 22 of 16.


17
Những gì nóng quá
Bạn chớ vội ăn
Hãy chờ một tí
-Không thì đau tôi

14

Sáng ra chổi đã quyết nhà

Chổi ngoan

Tr. 129

Đi nắng

Tr. 130

Đến chiều chổi lại theo bà quét
sân.
Ƣớc gì bé lớn thật nhanh
Để bé cùng chổi quét sân giúp

15

Có con chim chích
Nó đậu cành xoan
Nó kêu ai ngoan
Thì nghe lời nó


16

Thật là không lễ phép

Khách đến nhà Tr. 134

Mèo hoa rất đáng buồn
17

Gió của ông trời

Gió từ tay mẹ

Tr. 136

Cây dây leo

Tr. 143

Có khi rét buốt
18

Cây dây leo
Bé tí teo
Ở trong nhà
Lại bò ra
Ngoài của sổ
Và nghển cổ
Lên trời cao

Hỏi “Vì sao?”
Cây trả lời:

Footer Page 22 of 16.


Header Page 23 of 16.

18
“Ra ngoài trời
Cho dễ thở,
Tắm nắng gió
Gội mƣa rào
Cây mới cao
Hoa mới đẹp”.

19

Cây chuối mẹ chƣa già

Cây chuối

Tr. 143

Cây liễu

Tr. 143

Cây chuối non đã lớn
Chẳng sinh từ hạt quả

Cây mọc từ gốc ra
20

Cây liễu đứng bên hồ
Chải làn tóc xanh biếc
Tóc liễu dài tha thƣớt
Ai thấy cũng khen xinh

21

22

Cà rốt và củ cải

Cà rốt và củ Tr. 144

Anh em cùng một nhà

cải

Búp cải non

Bắp cải xanh

Tr. 145

Nằm giữa ngủ.
23

Trong vƣờn trƣờng của bé


Hoa

Có bông hoa hƣớng dƣơng

dƣơng

hƣơng Tr. 145

Hoa vàng tƣơi ngơ ngác
Ngoảnh mặt nhìn bốn phƣơng.
24

Nấp ở nách mẹ

Bắp ngô

Tr. 145

Gà trống

Tr. 155

Mới tuổi nhi đồng
25

Chú gà trống
Gọi ban mai

Footer Page 23 of 16.



Header Page 24 of 16.

19
Khen chú tài
Chú thíc lắm
Chú lại gắng
Gáy thật to
Õ…ó…o
Mặt trời mọc.

26

Những chú chẫu chuộc

Ao làng

Tr. 155

Ngồi trên lá sen
Những cô ếch xanh
Cả dàn nhạc trống
Khua gõ tƣng bừng
Săn sắt diễu hành
Khoe cờ ngũ sắc
Cá rô, cá diếc
Khiêu vũ lao xao
Tít tận trời cao
Trăng sao ngó xuống

Ngó xuống chẫu chuộc
Trên tàu lá sen…
27

28

28

Chú chim xinh xinh

Chim

Ngó vào cửa sổ

thức

Phải sống một mình

Con

Cách xa bố mẹ

khƣớu

Con bƣớm trắng

Ong và bƣớm

Lƣợn vƣờn hồng
Gặp con ong

Đang bay vội

Footer Page 24 of 16.

đánh Tr. 156

chim Tr. 156

Tr. 156


Header Page 25 of 16.

20
Bƣớm liền gọi
Rủ đi chơi
Ong trả lời
-Tôi còn bận,
Mẹ tôi dặn:
“Việc chƣa xong,
Đi chơi rong,
Mẹ không thích”

29

Hai gấu con xinh xắn

Gấu qua cầu

Tr. 157


Bƣớc xuống hai đầu cầu,
Chú nào cũng muốn mau
Vƣợt cầu sang kia trƣớc.
Không ai chịu nhƣờng bƣớc,
Cãi nhau mãi không thôi
Chú nhái bén đang bơi
Ngẩng đầu lên và bảo:
-Cái cầu thì bé tẹo
Ai cũng muốn sang mau,
Nếu cứ cố chen nhau,
Thí có anh ngã chết.
Bây giờ phải đoàn kết,
Cõng nhau quay một vòng,
Đổi chỗ thế là xong.
Cả hai cùng qua đƣợc.
30

Bác gấu đen

Bác Gấu đen Tr. 157

Đi chơi rừng

và hai chú thỏ

Gặp mƣa dông

Footer Page 25 of 16.



×