Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Đề thi vô địch

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (48.81 KB, 2 trang )

Phòng GD&ĐT Bình Xuyên
Trờng THCS Lý Tự Trọng
đề thi vô địch lần i - tháng 10 - 2007
Môn ngữ văn 8
Thời gian: 120 phút
Câu 1: (7 điểm)
Em hiểu nh thế nào về câu tục ngữ Ngời ta là hoa đất? Bằng một số văn bản trong văn
học hiện thực phê phán mà em đã học hãy làm sáng tỏ vấn đề trên.
Câu 2: (3 điểm)
Đặc trng của văn học nghệ thuật?
Hớng dẫn chấm thi vô địch lần 1 - tháng 10 năm 2007
Môn ngữ văn 8
Câu1 (7 điểm)
1. Yêu cầu chung
- Học sinh thể hiện nhận thức xã hội và văn học trớc một vấn đề cụ thể
- Vận dụng kiến thức đời sống và kiến thức văn học để trình bày vấn đề theo đúng yêu cầu
thể loại: giải thích và chứng minh
2. Yêu cầu cụ thể:
Học sinh làm sáng tỏ những ý sau:
a. Phần giải thích
- Khái quát: Đây là một trong những câu tục ngữ tiêu biểu thể hiện kinh nghiệm của
nhân dân ta trong việc nhận xét, đánh giá con ngời
- Cụ thể:
+ Ngời ta: là con ngời nói chung
+ Hoa: biểu thị khái niệm về cái đẹp (tinh hoa, hơng sắc, giá trị )
+ Hoa đất: là cái đẹp nhất của mặt đất mà trên mặt đất này con ngời chính là cái
đẹp nhất. Cũng nh hoa có vẻ đẹp về sắc và hơng thì con ngời cũng có vẻ đẹp về ngoại hình và
tâm hồn (t tởng tình cảm, đạo đức, phẩm chất, nhân cách). Ngời Việt Nam có truyền thống tôn
ttrọng vẻ đẹp tâm hồn hơn vẻ đẹp hình thức
- Nâng cao vấn đề: hình ảnh ẩn dụ hoa đất thể hiện cách nhìn đúng đắn, tiến bộ đầy
tinh thần nhân đạo của nhân dân ta về con ngời với thái độ trân trọng, đề cao; t tởng kết tinh


trong câu tục ngữ này đến nay vẫn đợc nhân dân ta trân trọng, kế thừa và học tập
b. Chứng minh
Trên cơ sở nhận thức đúng về bản chất, ý nghĩa, t tởng của câu tục ngữ học sinh dẫn
dắt nêu dẫn chứng và phân tích dẫn chứng trong một số tác phẩm văn học của văn học hiện
thực phê phán 1930-1945. Các tác phẩm này đã thể hiện rõ nét sự trân trọng, khẳng định, đề
cao giá trị vẻ đẹp của con ngời chân chính.
Trong Những ngày thơ ấu của Nguyên Hồng là vẻ đẹp tâm hồn của bé Hồng yêu th-
ơng mẹ tha thiết với một tình thơng cháy bỏng, một niềm tin tuyệt đối dành cho ngời mẹ của
mình (dẫn chứng, phân tích).
Trong Tắt đèn của Ngô Tất Tố là những tình cảm trong sáng, cao đẹp của ngời nông
dân nghèo khổ trong cuộc sống tối tăm (tình cảm mẹ con, vợ chồng, chị em ) đặc biệt là vẻ
đẹp toàn diện của nhân vật chị Dậu (dẫn chứng, phân tích).
Trong Lão Hạc của Nam Cao là vẻ đẹp của tâm hồn vị tha, nhân hậu, trung thực
quyết không để hoàn cảnh tha hoá sẵn sàng hi sinh cả mạng sống của mình để gìn giữnhững gì
tốt đẹp cho đời sau (dẫn chứng, phân tích).
Viết về họ, những con ngời bất hạnh, nghèo khổ các tác giả của văn học hiện thực
phê phán đã thể hiện một cái nhìn đầy nhân văn cao cả dành cho con ngời Việt Nam.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×