Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

De thi vo dich

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.19 KB, 12 trang )

Tự bồi dỡng chuyên môn tháng 11/2008.
Ra đề thi vô địch lần thứ nhất Năm học 2008 2009. Năm học 2008 Năm học 2008 2009. 2009.

Đề thi vô địch Môn : Ngữ
.

văn

Năm học 2008- 2009.
- Lớp 8

Thời gian: 120 phút.

Câu 1: HÃy tìm các từ ngữ thuộc trờng từ vựng chỉ ngời trong đoạn văn sau và cho
biết các từ đợc dùng nh vậy thuộc phép tu từ nào?
Sau giây phút hoàn hồn, con chim quay đầu lại, giơng đôi mắt đen tròn, trong
veo nh hai hạt cờm nhỏ lặng nhìn Vinh tha thiết. Những âm thanh trầm bổng, ríu
ran hoà quyện trong nhau vừa quen thân vừa kì lạ. Con chim gật đầu chào Vinh råi
nh mét tia chíp, tung c¸nh vơt vỊ phÝa rõng xa thẳm. ( Châu Loan)
( 1 điểm)
Câu 2: Viết một đoạn văn diễn dịch ( khoảng 8 đến 10 câu) giới thiệu về nhà văn
Nguyên Hồng.
( 2 điểm)
Câu 3: Khi nhận xét về một số nhân vật trong tác phẩm văn học hiện thực, có ý
kiến cho rằng: Mặc dầu cuộc đời, số phận bất hạnh song ở họ vẫn ngời lên những
phẩm chất tốt đẹp. Qua tác phẩm LÃo Hạc của Nam Cao, em hÃy làm sáng tỏ ý
kiến trên.
( 7 điểm )
************************************

Đáp án chấm thi vô địch.


Môn: Ngữ văn 8.
Câu 1: 1 điểm.
- Các từ ngữ thuộc trờng từ vựng chỉ ngời: hoàn hồn, quay đầu lại, giơng đôi mắt,
lặng nhìn tha thiết, gật đầu chào.
( 0,5 điểm)
- Các từ ngữ đợc dùng trên thuộc phép tu từ nhân hoá.
( 0,5điểm)
Câu 2: 2 điểm.


-Yêu cầu viết đợc đoạn văn có câu chủ đề đứng ở đầu đoạn, các câu tiếp theo triển
khai ý của câu chủ đề.
( 0,5 điểm)
- Cần giới thiệu đợc:
+ Cuộc đời nhà văn.
( 0,5 điểm)
+ Sự nghiệp của nhà văn. ( 1 điểm)
Câu 3: 7 điểm
- Học sinh cần làm sáng tỏ ý kiến qua việc phân tích và chứng minh những nỗi khổ
và vẻ đẹp tâm hồn của lÃo Hạc.
- Yêu cầu trình bày theo bố cục và làm rõ đợc những ý cơ bản sau:
A. Mở bài: ( 1 điểm)
- Giới thiệu tác giả, tác phẩm.
- Dẫn ý kiến.
B.Thân bài:
1. Cuộc đời, số phận bất hạnh của lÃo Hạc:
( 2 điểm)
- Sống trong cảnh cô đơn: vợ chÕt sím, con trai bá ®i ®ån ®iỊn cao su, có con chó
vàng làm bạn cũng phải bán. (0,5 điểm)
- Nghèo túng, khổ sở: phải đi làm thuê, không đủ ăn... ( 0,5 điểm)

- Lâm vào cảnh túng quẫn , không có lối thoát, phải ăn bả chó để tự tử. (1 điểm)
2. Phẩm chất tốt đẹp của lÃo Hạc:( 2,5 điểm)
a. Là ngời trung thực, thật thà:
( 0,5 điểm)
- Không lừa dối ai bao giờ.
- Trớc khi bán cậu vàng: Suy tính đắn đo, coi đó là việc hệ trọng.
- Sau khi bán cậu vàng: Dằn vặt,day dứt, ân hận.
b. Là ngời có tấm lòng nhân hậu: ( 1 điểm)
- Đối xử với cậu vàng: yêu quý nh con ,cháu của mình.
- Có tình yêu thơng con sâu sắc:
+ Dằn vặt khi không đủ tiền cới vợ cho con .
+ Khi chia tay con: Đau đớn, xót xa.
+ Khi xa con: luôn nhớ con và mong con trở về.
+ Dành dụm tiền, cố giữ mảnh vờn cho con.
b. Là ngời trong sạch, lơng thiện, có lòng tự trọng cao: ( 1 ®iĨm)
+ Tõ chèi mäi sù gióp ®ì cđa ông giáo.
+ Chấp nhận cái chết , giữ gìn phẩm cách trong sạch của mình.
+ Chuẩn bị chu đáo cho cái chết để không phiền luỵ mọi ngời.
3. Khái quát:
( 0,5 điểm)
- Số phận và phẩm chất của lÃo Hạc-> là số phận và phẩm chất tốt đẹp của ngời
nông dân trong xà hội cũ.
- Liên hệ với các nhân vật khác. Ví dụ: chị Dậu....
- Cái nhìn tiến bộ của nhà văn về ngời nông dân.
C. Kết bài:
( 1 điểm)- Khẳng định lại ý kiến.
************************************


Đề thi vô địch - Năm học 2008-2009

Môn: Ngữ văn 7.
Thời gian: 120 phút.
Câu 1: Những câu văn sau mắc lỗi gì về quan hệ từ? HÃy chữa lại cho đúng.
( 1 điểm).
a. Qua bài thơ Bạn đến chơi nhà cho ta hiểu tình bạn bình dị mà sâu sắc của nhà
thơ.
b. Từ xa đến nay nhân dân ta thờng coi trọng giáo dục đạo lí làm ngời vì con cháu.
Câu 2: Viết đoạn văn phân tích giá trị của từ láy trong hai câu thơ sau đây:
Lom khom dới núi tiều vài chú ,
Lác đác bên sông chợ mấy nhà.
( Qua đèo Ngang- Bà huyện Thanh Quan)
( 2 điểm)
Câu 3: Một năm có bốn mùa, mùa nào cũng đẹp và hấp dẫn. HÃy biểu cảm về một
mùa mà em thích nhất.
( 6,5 điểm)
*************************************


Đáp án chấm thi vô địch.
Môn: Ngữ văn 7.

Câu 1: ( 1 điểm)
Mỗi ý đúng cho 0,5 điểm.
a. Thừa quan hệ từ Qua -> chữa lại: bỏ từ qua .
b. Dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa của câu vì -> Chữa: Thay từ vì
bằng từ cho .
Câu 2: (2,5 điểm)
- Viết đúng hình thức một đoạn văn ( 0,5 điểm)
- Phân tích giá trị các từ láy. Cụ thể:
+ Lom khom: Gợi tả dáng vẻ vất vả, nhỏ nhoi của ngời tiều phu giữa núi rừng rậm

rạp. ( 0,5 điểm)
+ Lác đác: Gợi sự ít ỏi, lèo tèo, tha thớt của mấy quán chợ rải rác bên sông.( 0,5
điểm)
- > ë ®Ìo Ngang cã con ngêi, cc sèng con ngêi nhng nhá bÐ, xa vêi, Ýt ái, tha
thít, dƠ ch×m lắng vào cái vắng vẻ, hiu hắt của trời chiều.( 0,5 điểm).
-> Góp phần diễn tả tâm trạng : nỗi buồn cô đơn trong lòng tác giả. ( 0,5 điểm)
Câu 3: ( 6,5 điểm)
1. Mở bài ( 1 điểm)
- Giới thiệu một mùa trong năm.
- Nêu cảm nghĩ chung.
2. Thân bài ( 4,5 điểm)
- Cảm xúc về những đặc điểm tiêu biểu của mùa( 2 điểm)
+ Bầu trời, sắc nắng...
+ Không khí....
+ Cây cối...
-> Học sinh đa và bài viết một và câu thơ , lời hát ca ngợi vẻ đẹp của mùa, khơi gợi
cảm xúc...( 0,5 điểm)
- Mùa đó víi cc sèng con ngêi.( 1 ®iĨm)
+ NiỊm vui khi mùa đó đến.
+ Những công việc gắn với mùa.
+ Những hoạt động thờng tổ chức vào trong mùa...
- Mùa đó đối với riêng em ( 1 điểm)
+ Cảm xúc của em khi mùa đến
+ Kỉ niệm của riêng em về mùa.
3. Kết bài: ( 1 điểm): Khẳng định tình cảm cđa m×nh víi mïa Êy.
***********************************************


Kiểm tra ngày 26/ 11/ 2008.
Tổ trởng chuyên môn.


Đề thi vô địch Năm học 2008 2009. Năm học 2008- 2009.
Môn Địa lí 6.
Thời gian: 60 phút.
Câu 1: 3 điểm.
Em hÃy phân biệt: Kinh tuyến, vĩ tuyến? Vẽ và điền vào hình vẽ: Cực? Xích đạo?
Kinh tuyến gốc? Vĩ tuyến gốc? Bắc bán cầu? Nam bán cầu?
Câu 2: 3 điểm
Trình bày sự chuyển động của trái đất quanh trục? Nêu hệ quả của nó?
Câu 3: 2 điểm.
Vẽ và điền sự chuyển động của trái đất quanh mặt trời?
Câu 4 : Trắc nghiệm ( 2 điểm)
a. Hai ngời cùng đi vòng quanh trái đất , một ngời đi theo vĩ tuyến 45 độ Bắc , một
ngời đi theo vĩ tuyến 65 độ Nam. Hỏi ngời nào đến đích trớc? Vì sao?
b. Ngời ta nói Mặt trời mọc ở phơng đông, lặn ở phơng tây. Đúng hay sai?
c. Cho một vÝ dơ vỊ tØ lƯ sè?
d. Dùa vµo kiÕn thøc đà học giải thích câu tục ngữ:
Đêm tháng năm cha nằm đà sáng,
Ngày tháng mời cha cời đà tối.

Trờng THCS2 TT Thanh Ba.

Đề thi vô địch Năm học 2008 2009. năm học 2008- 2009.
Môn Địa lí 8.

Thời gian: 90 phút.

Câu 1: 3 điểm.
Sông ngòi châu á có những đặc điểm gì? Giải thích vì sao có những đặc điểm ấy?
Câu 2: 2,5 điểm.

Châu á có những chủng tộc chính nào? Nêu sự phân bố và trình bày về các tôn giáo
lớn của châu á?


Câu 3: 2,5 điểm.
Vị trí của châu á có những thuận lợi và những khó khăn nh thế nào? Nớc ta ở vĩ độ
bao nhiêu?
Câu 4: Trắc nghiệm ( 2 điểm)
a. Viết tên các sơn nguyên, đồng bằng rộng lớn của châu á?
b. Đi từ Bắc á xuống Nam á trên bản đồ tỉ lệ 1/100000000 là 8,5 cm . Hỏi trên
thực tế là bao nhiêu km?
c. Viết tên các quốc gia ở khu vực Nam á?
d. Châu á có loại khí hậu nào là phổ biến?

Tự bồi dỡng chuyên môn tháng 12/ 2008.
Ra đề thi học sinh giỏi lớp 9.

Đề THI CHọN HọC SINH GiỏI LớP 9
Năm học 2008 2009.
Môn: Ngữ văn.
Thời gian: 120 phút.
Câu1: Câu : Nói Sơn Tây chết cây Hà Nội thể hiện phơng châm hội thoại nào? Ngời nói vi phạm phơng châm hội thoại nào? ( 1 điểm)
Câu 2: Viết đoạn văn diễn dịch trình bày cảm nhận của em về ba câu kết bài thơ
Đồng chí. ( 2 điểm )
Câu3 : Đọc LỈng lÏ Sa Pa, cã ý kiÕn cho r»ng: “ Lặng lẽ Sa Pa là bài thơ về thiên
nhiên và con ngời. HÃy phân tích tác phẩm để làm rõ ®iỊu ®ã. ( 7 ®iĨm)


**********************************************


Đáp án chấm thi học sinh giỏi - Năm học 2008- 2009
Môn: Ngữ văn 9.
Câu 1: Học sinh cần nêu đợc: ( 1 điểm)
- Ngời nói sử dụng phơng châm lịch sự trong hội thoại.
- Nói nh trên là vi phạm phơng châm hội thoại về chất.
Câu 2: ( 2 điểm) Viết thành đoạn văn hoàn chỉnh, đảm bảo các ý sau:
- Hình ảnh đầu súng trăng treo là hình ảnh thơ độc đáo trong bài thơ, là hình ảnh
vừa thực vừa lÃng mạn, bay bổng ở cuối bài thơ đà làm thay đổi cả tứ thơ, nâng
cánh cho bài thơ bay lên.... Trong đêm phục kích chờ giặc giữa một không gian
hoang vắng lạnh lẽo, những ngời đông chí đứng bên nhau , nòng súng chĩa lên trời
nh chạm tới vầng trăng. Cảnh sắc rất thực song trăng treo đầu súng lại là sự liên tởng sáng tạo của nhà thơ.
- Từ treo tạo cho ngời đọc sự liên tởng thú vị tởng nh mặt đất và bầu trời liền với
nhau.
- Tác giả đà phát hiện ra chất thơ bay bổng ở những con ngời bình dị mà vĩ đại.
-> Phát hiện đó đà góp phần lí giải sức mạnh của ngời lính trong cuộc kháng chiến
hết sức gian khổ đồng thời thể hiện đợc tài năng của nhà thơ.
Câu 3:
A. Mở bài: ( 0,5 điểm)
- Giới thiệu tác giả, tác phẩm.
- Nêu ý kiến.
B. Thân bài: ( 6 điểm)
1. Khái quát chung: Lặng lẽ Sa Pa là tác phẩm giàu chất thơ. Chất thơ đợc lan toả từ
nhan đề bài thơ đến nội dung câu chuyện. ( 0,5 ®iĨm )
2. Ph©n tÝch:


a. Lặng lẽ sa Pa là một bài thơ về thiên nhiên: Tác giả đà tái hiện đợc bức tranh
thiên nhiên rất đẹp, đầy chất thơ ở miền tây bắc Tổ quốc. Cảnh núi rừng ở đây
không heo hút mà hữu tình tráng lệ với nững nét riêng. ( 0,5 điểm)
- Vẻ đẹp của nắng Sa Pa: Nắng đợc nhân hoá len tới đốt cháy rừng cây , so sánh

rực rỡ nh một bó đuốc lớn .... ( 0,5 điểm)
- Vẻ đẹp của rừng cây Sa Pa: nhiều loại, nhiều tầng lớp, phong phú... ( 0,5 điểm)
- Vẻ đẹp của mây Sa Pa: Mây bị năng xua cuộn tròn từng cục...lăn ...rơi...luồn vào
gầm xe... ( 0,5 điểm )
-> Thiên nhiên Sa Pa thơ mộng , tráng lệ.
b. Lặng lẽ Sa Pa là bài thơ về con ngời: Con ngời sống ở Sa Pa có lí tởng cao đẹp,
yêu cuộc sống, say mê với công việc dù bên ngoài có vẻ tẻ nhạt âm thầm. chính họ
làm cho cuộc sống thêm tơi đẹp, nên thơ. ( 0,5 điểm)
- Anh thanh niên: ( 1, 5 điểm)
+ Có lí tởng sống cao đẹp, có tinh thần trách nhiệm cao trong công việc.
+ Yêu nghề, có suy nghĩ đúng về công việc.
+ Yêu đời, yêu cuộc sống, tự làm cho cuộc sống của mình thêm đẹp, nên thơ: anh
trồng hoa, nuôi gà, đọc sách....
+ Cởi mở, chân thành, nhân hậu, hiếu khách biết quên mình nhng lại chú ý đến mọi
ngời :Thái độ, cử chỉ với bác lái xe, ông hoạ sĩ, cô gái; tặng hoa cho cô gái, tặng
trứng cho đoàn khách, biếu thuốc khi biết vợ bác lái xe bị ốm.+ Khiêm tốn, thành
thực, vô t : Khi ông hoạ sĩ muốn vẽ chân dung anh thì anh từ chối và nhiệt thành
giới thiệu về anh bạn ở trên đỉnh Phan xi păng...Sự thật thà, vô t trớc tình cảm của
cô gái với anh...
- Ông kĩ s ở vờn rau Sa Pa:Yêu nghề, say sa với công việc nghiên cứu, có thể ngồi
hàng ngày trong vờn để quan sát cách lấy mËt cđa ong, tù tay thơ phÊn cho hoa su
hµo tạo ra giống su hào củ to, ngon ngọt cho nhân dân miền Bắc. ( 0,5 điểm)
- Anh cán bộ nghiên cứu lập bản đồ sét : hi sinh cả hạnh phúc riêng t vì công việc,
11 năm túc trực chờ sét để lập bản đồ sét, tìm tài nguyên cho đất nớc. ( 0,5 điểm)
3. Khái quát lại: Lặng lẽ Sa Pa là bài thơ bằng văn xuôi trong sáng, trữ tình. Chất
thơ toả ra từ thiên nhiên thơ mộng, từ tâm hồn các nhân vật với suy nghĩ cảm xúc
trong sáng đẹp đẽ để lại dấu ấn khó phai mờ trong lòng ngời đọc khiến họ thêm tin
yêu cuộc sống. ( 0,5 điểm )
C. Kết bài: ( 0,5 điểm)
- Khẳng định giá trị của tác phẩm.

- Sức hấp dẫn của tác phẩm.
*Cách cho điểm: theo thang điểm trong đáp án. Tuy nhiên nếu mắc lỗi diễn đạt,
chính tả, dùng từ tuỳ mức độ trừ điểm cho phù hợp.
Nếu : + mắc 3 -> 5 lỗi trừ 0,5 điểm.
+ mắc 5 -> 8 lỗi trừ 1 điểm.
+ mắc 8 -10 lỗi trừ 2 điểm.
......................................
Kiểm tra ngày 22/12/2008.
Tổ trởng chuyên m«n.

*************************************************


Đề Thi chọn đội tuyển học sinh giỏi lớp 9.

Môn : Ngữ văn.
Thời gian: 150 phút.
Câu 1: Phân tích hiệu quả của yếu tố miêu tả qua đoạn văn:
Trong phủ, tuỳ chỗ, điểm xuyết bày vẽ ra hình núi non bộ trông nh bến
bể đầu non. Mỗi khi đêm thanh cảnh vắng, tiếng chim kêu vợn hót ran
khắp bốn bề, hoặc nửa đêm ồn ào nh trận ma sa gió táp, vỡ tổ tan đàn, kẻ
thức giả biết đó là triệu bất tờng
( Chuyện cũ trong phủ Chúa Trịnh)
Câu 2: Viết đoạn văn phân tích ý nghĩa của chi tiết cái bóng trong
Chuyện ngời con gái Nam Xơng của Nguyễn Dữ.
Câu 3: Phân tích vẻ đẹp và số phận đầy bi kịch của ngời phụ nữ qua
Chuyện ngời con gái Nam Xơng và các đoạn trích Truyện Kiều đà học và
đọc trong sách Ngữ văn 9 tập 1.

Tự bồi dỡng chuyên môn tháng 2/ 2009.

Ra đề thi và đáp án chọn học sinh năng khiếu
môn ngữ văn 7.
Ngày 19/2/2009.


Đề thi chọn học sinh năng khiếu
năm học 2008- 2009.

Môn : Ngữ văn 7.
Thời gian : 120 phút.
Câu 1: Thế nào là chơi chữ? Cho ví dụ về một đoạn thơ hoặc một đoạn văn có sử
dụng phép chơi chữ và gạch chân dới nó? ( 1 điểm )

Câu 2: Tìm và phân tích giá trị của các phép tu từ trong đoạn thơ sau:
Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy,
Thấy xanh anh những mấy ngàn dâu
Ngàn dâu xanh ngắt một màu,
Lòng chàng ý tiếp ai sầu hơn ai?
( 3 điểm)
Câu 3: Phát biểu cảm nghĩ về tình bạn của Nguyễn khuyến đợc thể hiện trong bài
thơ Bạn đến chơi nhà.

( 6 điểm )

*******************************************

Đáp án chấm thi năng khiếu
Môn: ngữ văn 7.
Câu 1:
- Nêu khái niệm : Chơi chữ là lợi dụng dặc sắc về âm, về nghĩa của từ ngữ để tạo

sắc thái dí dỏm, hài hớc,...làm câu văn hấp dẫn và thú vị. ( 0,5 điểm )
- Cho ví dụ : 0,5 điểm.
Câu 2 : Học sinh cần trình bày đợc những ý cơ bản sau:
- Nội dung: Khắc hoạ nỗi sầu chia li của ngời chinh phụ. ( 0,5 điểm)
- Nghệ thuật:
+ Điệp từ cùng+ phép đối : nhấn mạnh cả hai ngời chinh phụ và chinh phu đều có
hoạt động giống nhau, đều ngóng trông về phía nhau -> vô vọng buồn đau vì không
thấy nhau. ( 0,5 ®iĨm)


+ Điệp từ vòng : thấy Năm học 2008 2009. thấy, ngàn dâu Năm học 2008 2009. ngàn dâu : ý thơ liên kết, ý thơ trên trà
xuống ý thơ dới -> diễn tả nỗi sầu chia li càng tăng tiến lên đến cực độ : họ không
thấy bóng dáng nhau mà chỉ thấy ngàn dâu xanh xanh . ( 0,5 điểm)
- Hình ảnh ớc lệ ngàn dâu xanh: : chỉ sự xa cách, biệt li, nhung nhớ, cô đơn.
-> Nỗi sầu của ngời chinh phụ nh lan toả , bao trùm cả không gian xa cách.( 0,5 )
- Câu hỏi tu từ : Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai? -> Nhấn mạnh nỗi sầu nh kết
lại thành núi sầu, khối sầu trĩu nặng trong lòng. ( 0,5 điểm)
- Yêu cầu viết thành đoạn văn hoàn chỉnh. ( 0,5 điểm )
Câu 3:
A. Mở bài : ( 1 điểm)
- Giới thiệu về đề tài tình bạn trong thơ Nguyễn Khuyến.
- Cảm xúc về tình bạn của tác giả thể hiện trong bài thơ Bạn đến chơi nhà.
B. Thân bài :
1. Đọc bài thơ hình dung cảnh Nguyễn khuyến gặp bạn: ( 1 điểm)
- Thời gian : Xa bạn đà lâu nay mới gặp -> nhớ bạn.
- Gọi bạn là bác -> cách xng hô thể hiện sự thân mật, tôn trọng bạn
-> lời chào thể hiện sự vui mừng phấn khởi khi đợc bạn đế thăm.
2. Sáu câu thơ tiếp theo hình dung tởng tợng cnảh Nguyễn khuyến đẫn bạn thăm
cảnh nhà vờn nhà và tâm sự giÃi bày ( 2 điểm)
- Nhà xa chợ, trẻ vắng hết, không có ngời sai bảo -> khó có thể đón tiếp bạn chu

đáo.
- Đành tiếp bạn bằng những thứ có sẵn ở vờn nhà : vờn nhà có đủ các loại thực
phẩm từ sang trọng đến bình thờng, dân dà nhng lại khó đánh bắt và cha đến thời vụ
thu hoạch.
+ Gà -> khó đuổi.
+ Cá -> khôn chài..
+ Cải chửa ra cây.
+ Cà mới nụ.
+ Bầu vừa rụng rốn.
+ Mớp đơng hoa
( Khu vờn phong phú các loại rau quả, tất cả nh đang sinh sôi, nảy nở đầy sức sống
-> mang nét đặc trng của những vờn nhà ở làng quê đồng bằng Bắc Bộ)
- Cuối cùng : tiếp bạn bằng trầu , nhng trầu cũng không có nốt.
-> không phải là nghèo khổ đến mức là không có gì mà tác gải nói quá cho vui.
3. Đọc câu thơ kết bài giúp ta hiểu đợc tình bạn của nhà thơ và quan niệm về tình
bạn của Nguyễn Khuyến ( 1 điểm)
- Xúc động, khâm phục trớc tình bạn cao đẹp của Nguyễn Khun.
- Cơm tõ “ ta víi ta” : Quan niƯm về tình bạn : Tình bạn cao đẹp không cần đến
những vật chất cao sang, chỉ cần đến với nhau bằng tình cảm.
C. Kết bài: ( 1 điểm )
- Khẳng định lại cảm xúc.
- Suy nghĩ về tình bạn trong cc sèng.
* Lu ý : NÕu bµi viÕt cđa häc sinh mắc lỗi diễn đạt và chính tả thì trừ điểm từ 0,5
đến 2 điểm tuỳ mức độ mắc lỗi.

Kiểm tra ngày 23/ 2/2009.
Tổ trởng chuyên môn.
Phan Hoài Thanh.



Đề thi chọn học sinh năng khiếu.

Môn : Ngữ văn 7.
Thêi gian : 120 phót.

C©u 1: ChØ ra cơm chđ- vị làm thành phần câu hoặc thành phần của cụm
từ trong câu sau đây và cho biết cụm chủ- vị ấy làm thành phần gì?
Mẹ thờng nhân lúc con ngủ mà làm vài việc của riêng mình.
( Cổng trờng mở ra Năm học 2008 2009. Lí Lan)
( 1 điểm)
Câu 2: Tìm và phân tích giá trị của các phép tu từ trong đoạn thơ sau:
Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy,
Thấy xanh anh những mấy ngàn dâu
Ngàn dâu xanh ngắt một màu,
Lòng chàng ý tiếp ai sầu hơn ai?
( 3 điểm)
Câu 3: HÃy làm rõ bản chất xấu xa của bọn thực dân phong kiến dới chế
độ cũ ( những năm đầu thế kỉ XX ) qua hai văn bản: Sống chết mặc
bay của Phạm Duy Tốn và Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội
Châu của Nguyễn ái Quốc.
( 6 điểm )
~~~~~~~~~~~~~~~~ Chúc các em lµm bµi thËt tèt~~~~~~~~~~~~~~~~



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×