Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Giáo án hình học lớp 6 tuần 1 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (161.47 KB, 6 trang )

A

Tun: 1- Tit: 1-lp dy: 65,7

B

Ngy son: 10/8/15

Chơng I: Đoạn thẳng
Bài 1: Điểm - Đờng thẳng
I. Mục tiêu
1* Kiến thức:
- Học sinh hiểu điểm là gì, đờng thẳng là gì.
- Hiểu quan hệ giữa điểm và đờng thẳng
2* Kỹ năng:
- Biết vẽ điểm, đờng thẳng
- Biết đặt tên cho điểm, đờng thẳng
- Biết dùng các kí hiệu điểm, đờng thẳng, kí hiệu , .
3* Thái độ:
Yêu cầu sử dụng thớc thẳng để vẽ 1 cách cẩn thận , chính xác.
II. Chuẩn bị
1.Giáo viên: Thớc thẳng, mảnh bìa, bảng phụ
2.Học sinh: Thớc thẳng, mảnh bìa , bảng nhóm
III. Tiến trình bài dạy
1. Kiểm tra bài cũ: kết hợp bài mới
2. Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
HĐ1: Giới thiệu về điểm
1. Điểm


- Cho HS quan sát H1: Đọc HS quan sát
A
B
tên các điểm và nói cách viết - Điểm A, B, M
tên các điểm, cách vẽ điểm.
- Dùng các chữ cái in
M
hoa
(h1)
- Dùng một dấu chấm
Trên hình 1có ba điểm phân biệt:
- Đọc tên các điểm có trong nhỏ
điểm A, điểm B, điểm M
H2 ?
Điểm A và C
A.C
- Giới thiệu khái niệm hai
(h2)
điểm trùng nhau, hai điểm
Trên
hình 2 có hai điểm A và C
phân biệt
trùng
nhau.
- Giới thiệu hình là một tập
- Bất cứ hình nào cũng là một tập
hợp các điểm.
hợp các điểm. Một điểm cũng là
một hình.
HĐ2:Giới thiệu về đờng thẳng

2. Đờng thẳng)
và cách vẽ
- Yêu cầu HS đọc thông tin
a
SGK: Hãy nêu hình ảnh của đp
ờng thẳng.
- Sợi chỉ căng thẳng,
- Quan sát H3, cho biết :
mép thớc ...
+ Đọc tên các đờng thẳng
h3)
+ Cách viết tên đờng thẳng
- Đờng thẳng a, p
Trên hình 3 có đờng thẳng a và đờng
- Dùng chữ cái thờng
thẳng p
Đờng thẳng là một tập hợp điểm.
Đờng thẳng không bị giới hạn về hai
phía. Vẽ đờng thẳng bằng một vạch
thẳng.
HĐ3: Mối quan hệ của
3. Điểm thuộc đờng thẳng ,không
đ iểm thuộc ( không thuộc )
thuộc đờng thẳng
đờng thẳng

1

x



A

- Cho HS quan sát H4: Điểm
A, B có quan hệ gì với đờng
thẳng d ?
- Có thể diễn đạt bằng những
cách nào khác ?
Gv chốt lại các cách diễn đạt.

Treo bảng phụ ? và yc hs làm
Nhận xét

A

- Điểm A nằm trên đd
B
ờng thẳng d, điểm B
(h4)
không nằm trên đờng
Trên
h4:
thẳng d.
-Điểm A thuộc đờng thẳng d và kí
Hs phát biểu
hiệu là A d . Ta còn nói: điểm A
nằm trên đờng thẳng d, hoặc đờng
thẳng d đi qua điểm A, hoặc đờng
thẳng d chứa điểm A.
-Điểm B không thuộc đờng thẳng d

và kí hiệu là . B d. Ta còn nói:
điểm B không nằm trên đờng thẳng
d, hoặc đờng thẳng d không đi qua
điểm B, hoặc đờng thẳng d không
chứa điểm B.
hs làm ?

3.Củng cố, luyện tập
*Vẽ hình theo cách diễn đạt: Vẽ đờng thẳng a và điểm M nằm trên đờng thẳng a,
điểm N không nằm trên đờng thẳng a.
*Yêu cầu HS làm các bài tập sau:
Bài tập 1: Cách đặt tên cho điểm, đờng thẳng
Bài tập 3: Nhận biết điểm , đờng thẳng
4. Hớng dẫn hs t hc nhà
- Học bài theo vở ghi và SGK. - Làm các bài tập 2 ;4; 5 ; 6 ( SGK/ 104-105)
- Chuẩn bị bài mới " Ba điểm thẳng hàng".
IV. Bổ sung

Tun: 2- Tit: 2-lp dy: 65,7
Bài 2 : Ba điểm thẳng hàng
I. Mục tiêu
1* Kiến thức:
- Học sinh hiểu thế nào là ba điểm thẳng hàng
- Hiểu đợc quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng
2* Kỹ năng:
Biết vẽ ba điểm thẳng hàng

2

B


Ngy son: 17/8/15

x


3* Thái độ:
Yêu cầu sử dụng thớc thẳng để vẽ và kiểm tra 3 điểm thẳng hàng 1 cách cẩn thận,
chính xác.
II. Chuẩn bị
1.Giáo viên: Thớc thẳng, phấn màu, bảng phụ
2.Học sinh: Thớc thẳng, phấn màu
III. Tiến trình bài dạy
1. Kiểm tra bài cũ
Vẽ hình theo các ký hiệu sau: A m ; B n (10đ)
2. Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
HĐ1: Thế nào là ba điểm
1.Thế nào là ba điểm thẳng hàng
thẳng hàng
A
B
D
Treo bảng phụ hình 8a,b và
Quan sát và lắng nghe
giới thiệu:
H8a
Trên hình 8a, ta có: ba điểm

Khi ba điểm A, B, D cùng nằm trên một
A, B, D thẳng hàng
đờng thẳng, ta nói chúng thẳng hàng
Trên hình 8b, ta có: ba điểm
B
A, B, C không thẳng hàng
A
C
Ba điểm thẳng hàng khi nào?
-Ba điểm thẳng hàng khi
Ba điểm không thẳng hàng khi chúng cùng thuộc một đH8b
nào?
ờng thẳng
Khi
ba
điểm
A,
B,
C không cùng thuộc
-Ba điểm khôngthẳng hàng
bất kì đờng thẳng nào, ta nói chúng
khi chúng không cùng
không thẳng hàng
thuộc bất kì đờng thẳng
nào.
Gv chốt lại
Nghe và ghi bài
? Để kiểm tra 3 điểm có thẳng trả lời câu hỏi
hàng hay không ta làm nh thế
nào ?

Gv chốt lại
Nghe và ghi bài
2. Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng
HĐ2: Quan hệ giữa 3
M
N
O
điểm thẳng hàng
Treo bảng phụ hình 9 và yc
Quan sát
H9
HS nhận xét về quan hệ giữa
HS nhận xét về quan hệ
ba điểm M,N,O ?
giữa ba điểm M,N,O
Trên H9, ta có:
Gv chốt lại
Nghe và ghi bài
- Điểm N nằm giữa hai điểm M và O
- Trong ba điểm thẳng hàng có Có một điểm duy nhất.
- Điểm M và O nằm khác phía đối với
thể có mấy điểm nằm giữa hai
điểm N
điểm còn lại ?
- Điểm M và N nằm cùng phía đối với
Gv chốt lại nhận xét
Nghe và ghi bài
điểm O .
* Nhận xét: SGK
3. Củng cố luyện tập

- Nhắc những nội dung chính cần nắm đợc
- Làm bài tập 10: Yêu cầu HS lên bảng vẽ
Muốn vẽ ba điểm thẳng hàng ta làm thế nào ?
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm làm bài tập 11
- Điểm R nằm giữa điểm M và N
- Điểm M và N nằm khác phía đối với điểm R
- Điểm R và N nằm cùng phía đối với điểm M

3


A

B

Gv nhËn xÐt vµ chèt l¹i kiÕn thøc
4. Híng dÉn hs tự häc ë nhµ
- Häc bµi - Lµm bµi tËp 8 ; 9 ; 12; 13 ; 14 SGK.
- Chn bÞ tríc bµi " §êng th¼ng ®i qua 2 ®iĨm"
HDBT13: Cac ®iĨm M,A,B,N cïng n»m trªn mét ®êng th¼ng
IV. Bỉ sung

Tuần: 3- Tiết: 3-lớp dạy: 65,7

Ngày soạn: 22/8/15

Bài 3: ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM
I. Mục tiêu
1* Kiến thức: HS hiểu có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân
biệt. Lưu ý HS có vô số đường không thẳng đi qua hai điểm.

2* Kỹ năng: HS biết vẽ đường thẳng đi qua hai điểm , đường thẳng cắt nhau,
song song, trùng nhau. Nắm vững vò trí tương đối của đường thẳng trên mặt
phẳng. Vẽ hình chính xác đường thẳng đi qua hai điểm.
3* Thái độ: Rèn cho HS tính chính xác, cẩn thận khi làm bài.
II. Chuẩn bò
1. GV: Thước thẳng, bảng phụ
2. HS: Thước thẳng, bảng nhóm
III.Tiến trình bài dạy
1. Kiểm tra bài cũ : Thế nào là ba điểm thẳng hàng, khơng thẳng hàng (4đ)
BT(6đ) a) Vẽ ba điểm A,B,C thẳng hàng và điểm B nằm giữa hai điểm còn lại.
b) Vẽ ba điểm C,D,E khơng thẳng hàng.
2. Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
HĐ1:Vẽ đườngthẳng
1. Vẽ đường thẳng
HS đọc cách vẽ đt
? Một HS đọc cách vẽ đt ?
*Bài tập: Cho 2 đ iểm P, Q. Vẽ Vẽ đt đi qua 2 điểm P,Q
A
B
Một
đt đi qua 2 điểm P,Q.
trả lời
?Vẽ được mấường thẳng
? Có em nào vẽ được nhiều đt
* Cách vẽ đường thẳng: sgk
đi qua 2 điểm P và Q không?
Yc: Từ BT hãy rút ra nhận xét. rút ra nhận xét

*Chốt lại nhận xét
* Nhận xét: Có một và chỉ một
nghe và ghi bài
HĐ2: Tên đường thẳng
đường thẳng đi qua hai điểm phân
?Đọc thông tin trong SGK:
biệt
Đọc thông tin trong SGK 2. Tên đường thẳng
- C1: Dùng một chữ cái
Có những cách nào để đặt tên
a
thường.
cho đường thẳng ?
B
A

4

x


- C2:Dùng hai chữ cái
thưòng.
- C3: Dùng hai chữ cái in
hoa
*Chốt lại cách gọi tên đường
thẳng
Làm ? /sgk
HĐ3: Đường thẳng trùng
nhau, cắt nhau, song song

- Đọc tên những đường thẳng ở
hình H1.
?Chúng có đặc điểm gì?
? Tìm số điểm chung của
chúng?
- Các đường thẳng ở H2 có đặc
điểm gì?
? Tìm số điểm chung của
chúng?
?Các đường thẳng ở H3 có đặc
điểm gì ?
? Tìm số điểm chung của
chúng?

đường thẳng a

đường thẳng AB

x

y

- Làm miệng ? Sgk

đường thẳng xy

- Đường thẳng a, HI

3. Đường thẳng trùng nhau, cắt
nhau, song song

a. Đường thẳng trùng nhau

- Chúng trùng nhau
- Có vô số điểm chung
- Chúng cắt nhau
- Có 1 đ iểm chung duy
nhất.
- Chúng song song với
nhau.
- Không có điểm chung.

a

H

I

H1
Hai đường thẳng a và HI trùng nhau.
b. Đường thẳng cắt nhau
K
J
L

H2
Hai đđường thẳng KJ và LJ cắt nhau
tại J.
c. Đường thẳng song song

i

GV: Hai đt không trùng nhau
gọi là 2 đt phân biệt
gọi HS đọc chú ý.
? Tìm trong thực tế hình ảnh 2
đt song song, cắt nhau.

HS đọc chú ý.
Phát biểu

H3
j
Hai đđường thẳng i và j song song với
nhau.
*chú y (sgk)
* Nhận xét: Hai đường thẳng phân
biệt thì cắt nhau hoặc song song

3. Luyện tập củng cố
- GV: Có mấy đt đi qua 2 điểm phân biệt?
- GV: Với 2 đt có những vò trí nào ? Chỉ ra số giao điểm trong từng trường hợp?
- GV: Cho 3 đt . Hãy đặt tên 3 đt đó theo 3 cách khác nhau.
Yc: làm Bt 18/109sgk (có 4 đường thẳng phân biệt: QM; QN; QP; MN)
*Chốt lại kiến thức toàn bài
4. Hướng dẫn tự học ở nhà (3ph)
- Học bài theo SGK. Làm bài tập 15;16;17;19 ; 20 ; 21 SGK/109-110
- Đọc trước nội dung bài tập thực hành:
Mỗi tổ chuẩn bò 6 cọc tiêu theo quy đònh sgk, 1 dây dọi.
IV. Bỉ sung

5



6



×