Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

Tiết 58+59 Bài 5. BÀI 5. ĐỊNH DẠNG ĐOẠN VĂN BẢN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (444.59 KB, 15 trang )

Tiết 58+59


Tiết 58 Bài 5. ĐỊNH DẠNG ĐOẠN VĂN BẢN
Thầy mời một bạn đọc mục tiêu
Lớp báo
cáo sĩ số
của bài

MỤC TIÊU

- Hiểu mục đích, yêu cầu của việc định dạng đoạn văn bản
- Thực hiện được các thao tác định dạng đoạn văn bản

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Các em hãy làm bài tập số 1
trong sgk (170)


Tiết 58 Bài 5. ĐỊNH DẠNG ĐOẠN VĂN BẢN
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Bài tập số 1: Các em hãy hãy quan
Văn bản 1
Văn
bản
2
sát cách trình bày của các khổ thơ
văn
bản trong
Thay đổi trong
cỡ chữ,hai


thêm
hình
Tạo SGK
khoảng(170)
cách giữa các khổ
và chocách
biếtgiữa
văncác
bản thơ,
em soạn
ảnh, tạo khoảng
tên táctrong
giả dịch sang bên
khổ thơ Word cần thay đổi cách
phải trình bày
như thế nào? Vì sao
Các em đã thấy định dạng văn bản là
trình bày cho đẹp, sinh động và dễ
hiểu… Muốn biết làm thế nào để định
dạng được như vậy thì chúng ta cùng
chuyển sang phần B


Tiết 58 Bài 5. ĐỊNH DẠNG ĐOẠN VĂN BẢN
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KiẾN THỨC

 Định dạng đoạn văn là đặt khoảng cách giữa các
dòng, các đoạn và căn lề cho các đoạn văn bản.
• Các dạng căn lề của văn bản
Các em đọc

Căn thẳng
lề trái
Căn thẳng
hai lề
Thụt lề
dòng đầu
tiên
Cả đoạn
thụt lề

nội dung trong sgk
trang 171 và cho thầy biết định
dạng đoạn văn bản là gì?

Căn giữa

Căn thẳng
lề phải


Tiết 58 Bài 5. ĐỊNH DẠNG ĐOẠN VĂN BẢN
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KiẾN THỨC
• Khoảng cách giữa các dòng và khoảng cách giữa các đoạn
Khoảng
cách đến
đoạn trên

Khoảng
cách đến
đoạn

dưới

Khoảng
cách
giữa
các
dòng
tăng lên


Tiết 58 Bài 5. ĐỊNH DẠNG ĐOẠN VĂN BẢN
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KiẾN THỨC
Bài tập số 2: Em hãy quan sát hình sau và điền các từ căn giữa,
căn thẳng hai lề, thụt lề dòng đầu tiên, cả đoạn thụt lề vào các
ô trống cho phù hợp
Căn giữa
Căn giữa

cả đoạn thụt lề

thụt lề dòng đầu tiên

căn thẳng hai lề


Tiết 58 Bài 5. ĐỊNH DẠNG ĐOẠN VĂN BẢN

Yêu cầu
- Hiểu được mục
đích,

yêu
cầu
Qua tiết
học
này
cáccủa
emviệc
đã định dạng
đoạnđược
văn những
bản gì và
biết thêm
nắm được những gì?
- Thực hiện được các thao tác định dạng văn bản


Tiết 58 Bài 5. ĐỊNH DẠNG ĐOẠN VĂN BẢN

Công việc ở nhà

+ Các em về nhà chuẩn bị trước phần C. Hoạt động
luyện tập, giờ sau chúng ta đi tìm hiểu.


Tiết 59 Bài 5. ĐỊNH DẠNG ĐOẠN VĂN BẢN
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
• KĨ NĂNG ĐỊNH DẠNG ĐOẠN ĂN BẢN
Giảm mức thụt
lề trái
Tăng mức thụt

lề trái

Căn thẳng lề trái

Căn giữa
Căn thẳng lề phải

Khoảng cách các dòng trong đoạn
Căn thẳng hai lề


Tiết 59 Bài 5. ĐỊNH DẠNG ĐOẠN VĂN BẢN
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Căn lề

Khoảng cách
lề
Khoảng cách
đến đoạn văn
trên
Khoảng cách
đến đoạn văn
dưới

Thụt lề đầu dòng

Khoảng cách giữa
các dòng



Tiết 59 Bài 5. ĐỊNH DẠNG ĐOẠN VĂN BẢN
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Các em làm bài thực hành 1

• Bài thực hành 1:
Em hãy mở tệp Trang_oi đã tạo ở trong bài học trước, sau đó
định dạng văn bản theo yêu cầu sau:
- Tiêu đề bài thơ căn giữa.
- Tất cả các khổ thơ đều thụt 5cm.
- Khoảng cách giữa các câu thơ trước với câu thơ sau là 6pt.
- Khoảng cách giữa hai khổ thơ là 18pt.
- Tên tác giả căn lề phải.


Tiết 59 Bài 5. ĐỊNH DẠNG ĐOẠN VĂN BẢN
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Các em làm bài thực hành 2

• Bài thực hành 2:
Em hãy mở tệp Que_huong đã tạo ở trong bài học trước, sau
đó định dạng văn bản theo yêu cầu sau:
- Khổ thơ 1: Cả đoạn thụt lề 1,5cm.
- Khổ thơ 2: Cả đoạn thụt lề 4cm.
- Khổ thơ 3: Cả đoạn thụt lề 6cm.
- Khổ thơ 4 và tác giả: Căn lề phải.
- Khoảng cách giữa hai khổ thơ là 12pt.



Tiết 59 Bài 5. ĐỊNH DẠNG ĐOẠN VĂN BẢN
QUÊ HƯƠNG
Quê hương là chùm kế ngọt
Cho em trèo hái mỗi ngày
Quê hương là đường đi học
Con về rợp bướm vàng bay.
Quê hương là con diều biếc
Tuổi thơ con thả trên đồng
Quê hương là con đò nhỏ
Êm đềm khua nước ven sông.

Quê hương là cầu tre nhỏ
Mẹ về nón lá nghiêng tre
Quê hương là đêm trăng tỏ
Hoa cau rụng lá ngoài thềm

Quê hương mỗi người chỉ một
Như là chỉ một mẹ thôi
Quê hương nếu ai không nhớ
Sẽ không lớn nổi thành người.
(Thơ Đỗ Trung Quân)


Tiết 56 Bài 4. ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN

Công việc ở nhà

+ Các em về nhà nghiên cứu phần D. Hoạt động vận
dụng và phần C. Hoạt động tìm tòi mở rộng. Nghiên

cứu trước “bài 6. TRÌNH BÀY TRANG VĂN BẢN
VÀ IN” giờ sau chúng ta đi tìm hiểu.


Kết thúc!



×