Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

ON TAP VH TRUNG DAI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.09 MB, 24 trang )



1/ Về nội dung:
I/ NỘI DUNG CỤ THỂ:
1/ Về nội dung:
I/ NỘI DUNG CỤ THỂ:
* Chủ nghóa nhân đạo và tư tưởng nhân văn:
* Tinh thần yêu nước:
b. Giá trò phản ánh và phê phán hiện thực trong
đoạn trích “Vào phủ chúa Trònh” của Lê Hữu
Trác:
2/ Về thể loại:
a. Bảng phân loại:
c. Những giá trò về nội dung và nghệ thuật trong
sáng tác của Nguyễn Đình Chiểu:
2/ Về thể loại:
II/ VẬN DỤNG ĐẶC ĐIỂM
CỦA VHTĐ VÀO VIỆC TÌM
HIỂU TÁC PHẨM:
* Tính quy phạm về thi pháp VHTĐ:
* Khuynh hướng phá vỡ tính quy phạm:
II/ VẬN DỤNG ĐẶC ĐIỂM CỦA VHTĐ
VÀO VIỆC TÌM HIỂU TÁC PHẨM:
* Tính quy phạm về thi pháp
VHTĐ:
* Khuynh hướng phá vỡ
tính quy phạm:

CẢNH ĐẸP
HƯƠNG SƠN
ĐỀN THỜ


PHAN CHU TRINH
CHÂN DUNG
PHAN CHU TRINH
Lặn lội thân cò khi
quãng vắng….
CHÂN DUNG
TRẦN TẾ XƯƠNG
CHÂN DUNG
TRẦN TẾ XƯƠNG
TẬP THƠ
NGUYỄN KHUYẾN
ĐỀN THỜ
NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC
CHÂN DUNG
NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU
TẬP THƠ
CAO BÁ QUÁT
BÀI CA NGẮN ĐI
TRÊN CÁT
CAO BÁ QUÁT
ĐỖ Á NGUYÊN
CHÂN DUNG
NGUYỄN CÔNG TRỨ
Không Phật, không Tiên,
không vướng tục
TẬP THƠ
HỒ XUÂN HƯƠNG
NƠI Ở CỦA
HỒ XUÂN HƯƠNG
CHÂN DUNG

HỒ XUÂN HƯƠNG
CHÂN DUNG
NGÔ THÌ NHẬM
BẢN CHỮ NÔM
CHINH PHỤ NGÂM
NGƯỜI CUNG NỮ TRONG
CUNG OÁN
NGÂM
BẢN CHỮ NÔM
TRUYỆN KIỀU
TÁC PHẨM
TRUYỆN KIỀU
TƯNG ĐẠI THI HÀO
NGUYỄN DU
CÁC TÁC GIA VHTĐ
TỪ TK XVIII ĐẾN
HẾT TK XIX

1/ Về nội dung:
* Tinh thần yêu nước:
+ Tình yêu thiên nhiên đất nước.
I/ NỘI DUNG CỤ THỂ:
1/ Về nội dung:
* Tinh thần yêu nước:
+ Ý thức độc lập, tự chủ, tự cường.
+ Lòng căm thù giặc, tinh thần quyết
chiến thắng kẻ thù xâm lược.
+ Tự hào về truyền thống lòch sử và
chiến công thời đại.
+ Biết ơn, ca ngợi những người đã hy

sinh vì tổ quốc.
I/ NỘI DUNG CỤ THỂ:
- Cảm hứng yêu nước được thể hiện rất phong
phú và đa dạng:
- Cảm hứng yêu nước được
thể hiện rất phong phú và đa
dạng:
Cho biết những biểu
hiện của cảm hứng yêu
nước qua các tác phẩm
VH giai đoạn từ TK
XVIII đến hết TK XIX?

- Bên cạnh đó còn xuất hiện những nội dung mới:
+ Văn tế nghóa só Cần Giuộc: Ngợi ca và cảm
phục những anh hùng nghóa só đã hy sinh vì tổ
quốc.
+ Vònh khoa thi Hương: phê phán những cái
nhố nhăng do chế độ thuộc đòa nửa PK, lỗi
thời gây ra.
+ Xin lập khoa luật: Biết lo cho sơn hà xã tắc
bằng cả tâm huyết
+ Chiếu cầu hiền: thu phục hiền tài để ra
giúp triều đại chính nghóa
+ Câu cá mùa thu, Bài ca cảnh đẹp Hương
Sơn: thưởng thức vẻ đẹp quê hương đất nước.
 mang âm hưởng bi tráng

ý thức về vai trò của
người hiền tài đ/v đất nước.

 tư tưởng canh
tân đất nước.
- Cảm hứng yêu nước được
thể hiện rất phong phú và đa
dạng:
- Nền VHTĐ còn xuất hiện
những nội dung mới:
* Tinh thần yêu nước:
I/ NỘI DUNG CỤ THỂ:
1/ Về nội dung:
* Tinh thần yêu nước:
Bên cạnh đó, nền VH giai
đoạn này còn xuất hiện
những nội dung mới nào?
Cho VD minh họa?

* Chủ nghóa nhân đạo và tư tưởng nhân văn:
- Bắt nguồn từ truyền thống nhân đạo của người Việt
Nam, vừa tiếp thu tư tưởng tích cực của Nho, Phật, Lão;
tập trung vào v/đ con người, đấu tranh với mọi thế lực
đen tối để khẳng đònh những giá trò chân chính của con
người.
+ Vào phủ chúa Trònh: sống thanh bạch không bò
danh lợi cám dỗ.
+ Truyện Lục Vân Tiên: đề cao đạo lí nhân nghóa.
+ Tự tình II: nói thẳng tình cảm và khát vọng của
mình.
+ Bài ca ngất ngưởng: sống thực lòng.
+ Bài ca ngắn đi trên bãi cát: lựa chọn con đường
mình phải đi.

+ Khóc Dương Khuê: nỗi đau mất bạn.
+ Thương vợ: cảm thương cho nỗi vất vả, gian lao vì
chồng con của người vợ hiền thục.
+ Câu cá mùa thu, Bài ca cảnh đẹp Hương Sơn:
thưởng thức vẻ đẹp quê hương đất nước.
 Những đức tính tốt đẹp của con người Việt Nam
I/ NỘI DUNG CỤ THỂ:
1/ Về nội dung:
* Tinh thần yêu nước:
* Chủ nghóa nhân đạo
và tư tưởng nhân văn:
VHTĐ đã kế thừa và
phát huy những
truyền thống tốt đẹp
nào của chủ nghóa
nhân đạo và tư tưởng
nhân văn?
Anh (chò) có thể
minh họa bằng một
vài tác phẩm đã học?

- Những biểu hiện của nội dung này nhằm đề cao
truyền thống đạo lí, khẳng đònh quyền sống của con
người - khẳng đònh con người cá nhân:
+ Truyện Kiều: đề cao vai trò tình yêu  muốn chống
lại đònh mệnh.
+ Chinh phụ ngâm: lên án cuộc chiến tranh phi nghóa
đã chia cắt tình yêu lứa đôi.
+ Thơ Hồ Xuân Hương: Khao khát sống, khao khát
hạnh phúc bằng tình yêu đích thực  dám nói lên

một cách thẳng thắn những ước muốn của người phụ
nữ với một cá tính ngang tàng, mạnh mẽ.
+ Truyện Lục Vân Tiên: con người nghóa hiệp và hành
động theo chuẩn mực đạo đức Nho giáo.
+ Bài ca ngất ngưởng: chọn cách sống riêng ra ngoài
khuôn khổ của tư tưởng chính thống.
 Khẳng đònh con người cá nhân là cơ bản nhất. Vì
cảm hứng nhân đạo có những biểu hiện mới khi hướng
vào quyền con người, ý thức về cá nhân đậm nét hơn
( quyền sống, quyền hạnh phúc, tài năng cá nhân…).
* Chủ nghóa nhân đạo và tư tưởng nhân văn:
I/ NỘI DUNG CỤ THỂ:
1/ Về nội dung:
* Tinh thần yêu nước:
* Chủ nghóa nhân đạo
và tư tưởng nhân văn:
Qua một số tác phẩm đã
học. Hãy làm sáng tỏ
vấn đề nào là cơ bản
nhất? Vì sao?
Những biểu hiện cơ
bản của nội dung
nhân đạo là gì?

1/ Về nội dung:
2/ Về thể loại:
a. Bảng phân loại:
a. Bảng phân loại:
I/ NỘI DUNG CỤ THỂ:
1/ Về nội dung:

* Tinh thần yêu nước:
* Chủ nghóa nhân đạo và tư
tưởng nhân văn:
2/ Về thể loại:
I/ NỘI DUNG CỤ THỂ:
* Tinh thần yêu nước:
* Chủ nghóa nhân đạo và tư tưởng nhân văn:
Học sinh lập bảng
tổng kết theo mẫu
trong SGK (dùng
bảng phụ)
CHIA NHÓM THỰC HIỆN
NHÓM 1: Phụ trách thể kí và thơ lục bát. (Vào phủ
chúa Trònh, Truyện Kiều, Lẽ ghét thương)
NHÓM 2: Phụ trách thể thơ song thất lục bát và
hát nói. (Khóc Dương Khuê, Bài ca ngất ngưởng, Bài
ca phong cảnh Hương Sơn)
NHÓM 3: Phụ trách thể thơ Đường luật và ca –
hành. (Chạy giặc, Tự tình II, Câu cá mùa thu, Vònh
khoa thi Hương, Thương vợ…)
NHÓM 4: Phụ trách thể chiếu và văn tế. (Chiếu
cầu hiền, Văn tế nghóa só Cần Giuộc)

Số
TT
Thể loại
Đặc điểm
về thể loại
Tên tác phẩm
Những điểm chính về

nội dung và nghệ thuật
1

- Thể hiện trực tiếp
cái tôi cá nhân.
- Viết về những diều
xảy ra đ/v tác giả và
không hư cấu.
- Vào phủ chúa
Trònh
(Trích Thượng
kinh kí sự-
Lê Hữu Trác).
- ND: Sống thanh bạch không bò
danh lợi cám dỗ.
- NT:Bút pháp kí sự – kết hợp
chất hiện thực và trữ tình.
2
Thơ
lục
bát
- Thể hiện sự tìm
tòi, sáng tạo của
người Việt.
- Gồm 2 dòng lục
bát nối tiếp nhau.
Chỉ có vần bằng.
- Đắc dụng cho loại
hình truyện Nôm và
diễn ca lòch sử.

- Truyện Kiều
(Nguyễn Du).
- Lẽ ghét
thương
( Trích Truyện
Lục Vân Tiên
– Nguyễn Đình
Chiểu).
- ND: Đề cao vai trò tình yêu-
muốn chống lại đònh mệnh.
- NT: Kết hợp tài tình ngôn ngữ
bác học và bình dân. Tài tả
cảnh, tả tình, tả tâm trạng…
- ND: Yêu những người một
lòng vì dân, ghét những kẻ gieo
đau khổ cho dân.
- NT: Dùng điệp ngữ, thành ngữ,
tiểu đối, từ láy giàu sắc thái biểu
cảm.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×