Tải bản đầy đủ (.pptx) (33 trang)

Nghiên cứu về phương pháp học tốt môn toán

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (479.41 KB, 33 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
LỚP: C14TO02

CHÀO MỪNG THẦY VÀ CÁC BẠN


DANH SÁCH NHÓM 3

1. Nguyễn Cao Mỹ Thanh
2. Dương Ngọc Thu Hằng
3. Võ Thị Mỹ Duyên
4. Nguyễn Thị Thoa
5. Phạm Ngọc Trinh
6. Nguyễn Thị Thủy Tiên


ĐỀ TÀI

NGHIÊN CỨU VỀ PHƯƠNG PHÁP HỌC
TỐT MÔN TOÁN


LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
1. Cơ sở lí luận
Học sinh yếu kém về môn toán là những học sinh có kết quả về môn toán thường xuyên dưới mức
trung bình. Do đó việc lĩnh hội tri thức, rèn luyện kỹ năng cần thiết đối với những học sinh này tất yếu đòi
hỏi tốn nhiều công sức và thời gian hơn so với những học sinh khác.
Người thầy phải nắm vững các đặc điểm của học sinh yếu kém để từ đó đề ra các giải pháp phù hợp
nhằm khắc phục tình trạng yếu kém trong học toán của học sinh.



LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
2. Cơ sở thực tiễn
Cũng như việc bồi dưỡng học sinh giỏi toán, việc giúp đỡ học sinh yếu kém phải được tiến hành ngay,
ngoài ra người thầy vẫn cần có sự giúp đỡ tách riêng đối với nhóm học sinh yếu kém. (thực hiện chủ yếu
ngoài giờ chính khoá).


Là một giáo viên trong tương lai, để phục vụ cho nhu cầu giảng dạy sau này,
chúng em đã tìm tòi ra những phương pháp thích hợp để giúp các em học sinh yếu,
kém yêu thích và học tốt môn toán với mong muốn nâng cao chất lượng dạy học môn
toán ở trường THCS.
Do đó nhóm chúng em chọn đề tài “Phương pháp học tốt môn Toán” để giúp
học sinh yếu kém cải thiện kết quả học tập của mình.


NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI
Thông qua việc giảng dạy ở trên lớp với đề tài “Phương pháp học tốt môn toán”, người dạy
phải hiểu biết tâm lý học sinh, biết tác động tới từng đối tượng trong cùng một tập thể lớp, tác
động giữa các cá thể với nhau, biết khơi dậy vai trò chủ thể một cách tích cực nhất chính là để
khắc phục tình trạng “sợ” học toán, động viên học sinh ham học toán và học toán tốt hơn.


PHẠM VI - ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

Kiến thức môn toán bậc THCS đóng vai trò nền tảng. Vì thế khắc phục tình trạng yếu kém
môn toán là vấn đề không chỉ của riêng một cá nhân giáo viên dạy toán nào. Tuy nhiên, để
đạt hiệu quả rõ ràng trong việc nghiên cứu và thể hiện trong đề tài này chủ yếu tập trung đi
sâu vào phương pháp dạy học toán cho học sinh yếu, kém vào các giờ học luyện tập, tự chọn,
các buổi học phụ đạo, các giờ học ngoại khóa…..Các bài toán được đề cập đến trong đề tài
thuộc phạm vi SGK, SBT đảm bảo tính vừa sức đối với các em.



PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Đề tài gồm các phương pháp:

1.

Phương pháp quan sát

2.

Phương pháp tổng kết kinh nghiệm

3.

Phương pháp thực nghiệm

4.

Phương pháp trò chuyện

5.

Phương pháp điều tra


Phương pháp quan sát
Bằng giác quan đã tiến hành thu thập những biểu hiện đối tượng cần nghiên cứu
dưới cả hai hình thức là quan sát trực tiếp và quan sát gián tiếp.



Phương pháp tổng kết kinh nghiệm
Tiến hành xác định những đối tượng cần nghiên cứu, theo dõi tổng kết để đối
chiếu giữa những kinh nghiệm thất bại với những kinh nghiệm thành công để rút
ra bài học cần tránh.


Phương pháp thực nghiệm
Đây là phương pháp chủ yếu để nghiên cứu đề tài, ở phương pháp này chúng em
muốn xác định mối quan hệ nhân quả từng nhân tố tác động quan hệ với nhau
thông qua chất lượng giờ học, hứng thú học tập của học sinh.


Phương pháp trò chuyện
Chúng ta cần vận dụng thông qua trò chuyện trực tiếp và gián tiếp để nghiên cứu
đối tượng đề tài.


Phương pháp điều tra
Thông qua các câu hỏi để thăm dò điều tra phát hiện xem đối tượng nghiên cứu
của đề tài có hứng thú học môn toán không? Để có biện pháp khắc phục bổ sung.


ví dụ

Khi  giải bài toán về rút gọn sau (đại số 9)
P=x + 2y Nếu học sinh không nắm được hằng đẳng thức: bình phương của 1 hiệu (đại số 8) thì các em sẽ không biết biến đổi biểu thức
dưới dấu căn. Giáo viên phải giúp các em nhận biết được biểu thức dưới dấu căn là dạng bình phương của 1 hiệu.
= - 2ab +
Ta có:

Nếu học sinh không nắm được hằng đẳng thức: = |A| thì học sinh sẽ không giải tiếp được. Giáo viên cần lưu ý cho học sinh là
căn bậc hai của bình phương hiệu hai số bằng số lớn trừ đi số nhỏ.
(a - b) nếu a
= |a - b| =
(b – a) nếu a



Do  đó
x – 2y nếu x
= |x – 2y| =
2y – x nếu x< 2y
Từ đó ta có:
P= x + 2y = x + 2y 4y nếu x
=
2x nếu x< 2y


NỘI DUNG
1. Khảo sát chất lượng đầu năm của học sinh để tìm đối tượng yếu, kém.
2. Tìm hiểu và phân loại các nguyên nhân
3. Lập kế hoạch thực hiện
4. Thực hiện các biện pháp khắc phục yếu, kém.


1. Khảo sát chất lượng đầu năm của học sinh để tìm đối tượng yếu, kém.

Thông qua học bạ lớp dưới, thông qua bài kiểm tra khảo sát đầu năm, kiểm tra vấn đáp những
kiến thức cơ bản, trọng tâm mà các em đã được học. Qua đó giúp tôi nắm được những đối tượng học
sinh yếu kém và những ''lỗ hổng” kiến thức của các em. Trên cơ sở đó tôi phân lớp thành nhiều nhóm

gọi là nhóm '' Tương đồng về kiến thức”. Rồi tìm hiểu nguyên nhân và lập kế hoạch khắc phục.


2. Tìm hiểu và phân loại các nguyên nhân
a) Học sinh có nhiều "lỗ hổng" về kiến thức cũng như kỹ năng do:
* Nguyên nhân khách quan:
- Do kinh tế gia đình khó khăn nên điều kiện học tập thiếu thốn về cả vật chất
cũng như thời gian, dẫn đến kết quả học tập theo đó bị hạn chế.
- Do học sinh có sự khủng hoảng nhất thời về mặt tinh thần trong cuộc sống dẫn
đến sao nhãng việc học hành.
* Nguyên nhân chủ quan:
- Kiến thức bị hổng do học sinh lười học.
b) Do khả năng tiếp thu chậm.
c) Do thiếu phương pháp học tập phù hợp.


2. Tìm hiểu và phân loại các nguyên nhân
b) Do khả năng tiếp thu chậm.
(hình)


2. Tìm hiểu và phân loại các nguyên nhân
c) Do thiếu phương pháp học tập phù hợp.
(hình)


3. Lập kế hoạch thực hiện


4. Thực hiện các biện pháp khắc phục cho học sinh yếu, kém.

Các yếu tố khách quan
Đối với những em do hoàn cảnh kinh tế gia đình quá khó khăn
(hình)


4. Thực hiện các biện pháp khắc phục cho học sinh yếu, kém.
Các yếu tố khách quan
Với đối tượng học sinh yếu kém do lười học
(hình)


4. Thực hiện các biện pháp khắc phục cho học sinh yếu, kém.
Các yếu tố khách quan
Với đối tượng học sinh gặp sự cố bất thường về tinh thần
(hình)


×