Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

khi tuong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.64 MB, 21 trang )

Sự Tan Băng Và Ảnh Hưởng Của Nó
Phần I:Nguyên Nhân Gây ra Sự Tan Băng
Phần II: Hậu Quả Của Sự Tan Băng
Phần II: Ảnh Hưởng Của Sự Tan Băng Với việt nam
Sơ lược về nguyên nhân dẫn đến băng tan

ấm dần lên toàn cầu (làm băng tan) là một trong những
thách thức nghiêm trọng nhất đối với nhân loại trong thời
điểm hiện nay. Khoa học đã cảnh báo rằng, băng tan ở các
địa cực sẽ làm cho mực nước biển dâng lên. Sự tan vỡ ở các
vùng cực sẽ tác động mạnh đến vai trò to lớn của các địa
cực trong việc điều tiết khí hậu Trái đất, sự tuần hoàn của
đại dương và là nơi đảm bảo nguồn sống cho các loài di cư.

Sự thu hẹp các dải băng trên núi cao châu Á, châu Phi, châu
Mỹ và châu Âu sẽ làm ảnh hưởng tới việc cung cấp nước
ngọt và sẽ không tránh khỏi hậu quả không mong muốn đối
với sản xuất lương thực và sức khỏe con người.
Phần I
Nguyên Nhân Gây Ra Sự Tan Băng

Nhiệt độ bờ biển đảo băng có khuynh hướng ấm dần lên
toàn cầu xảy ra trước thế kỷ 20.

Trung bình cứ 5 năm nhiệt độ lên khoảng giữa 2 và 4
o
C

Từ năm 1940 số liệukhoảng cách bờ biển băng có khuynh
hướng giảm đi.


Ở Bắc Cực, tốc độ ấm lên cao gấp 2 lần so với tốc độ trung
bình trên tồn cầu. Phạm vi và độ dày của các khối băng ở
Bắc Cực đang bị thu hẹp lại; các khối băng vĩnh cửu từ hàng
thế kỷ nay đang tan ra; các núi băng ở Đảo băng và Nam
Cực đang tan chảy nhanh hơn bất kỳ sự tiên liệu nào

Tại đỉnh của mảng băng nhiệt độ trung bình vào mùa hè
có tỉ lệ giảm 2.2
o
C cho mỗi thập niên bắt đầu từ những
phép đo năm 1987. Sự ấm dần lên trên tất cả bờ biển
băng xuất hiện vào năm 1920 khi nhiệt độ không khí
trung bình xảy ra hàng năm trên mặt biển giữa 2
o
C và 4
o
C
ít hơn trong 10 năm ( một số nơi tăng thêm nhiệt độ vào
mùa đông hơn 6
o
C ).

Nhiệt độ tăng cao phá vỡ thế cân bằng khối lượng lớp phủ
đảo băng. Việc xây dựng các trạm, hệ thống quan sát,sử
dụng vệ tinh để quan sát và đánh giá sự tan chảy đã cho thấy
việc tan băng nhanh hơn và nhiều hơn trong khi việc hình
thành là rất chậm.Thể hiện ở Paterson và Reeh đã so sánh
được độ cao của khoảng 300 địa điểm vắt ngang qua phía
Bắc đảo băng với chiều dài 1200km (nằm giữa 77 và 78◦ N)
đo bởi chuyến thám hiểm đến phía Bắc đảo băng nước Anh

vào năm 1953-1995 với các kết quả đo độ cao mà ra đa
thăm dò được từ các dữ liệu của vệ tinh ERS-1 thu thâp
được trong suốt những năm 1994-1995.

Họ đã không tìm thấy được sự thay đổi nào về bề dày của
lớp tuyết(có chăng chỉ là sự dày lên không đáng kể) ở khu
vực phía Đông giữa 25 và 50◦W. Còn ở khu vực phía Đông,
giữa 60 và 65
o
Bắc họ đã phát hiện ra lớp băng mỏng đi với
nhịp độ khoảng 30cm/năm.

Lớp tuyết đảo băng có thể thay đổi và ảnh hưởng kèm theo
trên mực nước biển gây ra bởi sự tập trung ngày càng tăng
khí nhà kính đã được điều tra khi sử dụng kết hợp khí
quyển-đại dương GCMs. Ohmura et al. (1996) điều tra ảnh
hưởng của việc tăng gấp đôi lượng CO
2
tập trung vào khí
quyển. Khí thải ra trong quá trình sinh hoạt hàng ngày,việc
tiêu thụ năng lượng trong nhà thông qua các thiết bị tủ lạnh,
máy điều hòa nhiệt độ hoặc sử dụng xe ô tô, xe gắn máy và
khối lượng rác thải phát sinh, tất cả đều góp phần làm tăng
các khí gây hiệu ứng nhà kính và tăng nhiệt độ của Trái đất
đã bào mòn lớp băng với nhịp độ tương ứng 2mm/năm và
200mm/năm.

Mặc dù các nước công nghiệp và các nước đang phát triển
dường như khó vượt qua bế tắc trên, sớm muộn gì lượng khí
thải của hai bên cũng xấp xỉ nhau. Theo giới khoa học, đến

năm 2050, các nước đang phát triển có thể xả ra lượng khí
thải gây hiệu ứng nhà kính nhiều hơn cả các nước công
nghiệp. Tháng 6- 2007, lần đầu tiên Trung Quốc đã vượt
Mỹ về mức khí thải, trở thành nước xả nhiều khí thải nhất
thế giới. Do vậy, các nước đang phát triển chẳng bao lâu
nữa sẽ phải đối mặt thách thức tương tự như các nước công
nghiệp.

Sự tan băng là nguyên nhân cơ bản làm tăng mực nước biển
mà phần lớn nhất là từ các khối băng ở Nam Cực và Đảo
băng. Thảm băng ở vùng Đảo băng đang tan nhanh hơn các
khối băng mới tạo thành. Ở vùng Nam Cực có 3 khối băng
lớn đã bị sụp đổ trong vòng 11 năm qua, tốc độ tan băng
tăng lên đáng kể, trước đây quá trình này bị các khối băng
ngăn chặn.

Mực nước biển lên sẽ không phân tán bằng nhau giữa những
đại dương .Mực nước biển trong vùng cũng chịu ảnh hưởng
bởi lực hấp dẫn giữa nước và lớp phủ băng. Khi lớp băng
phủ tan ra làm giảm đi ảnh hưởng của lực hấp dẫn và kết
quả là làm tan băng ở một vùng biển vài nghìn km, đóng
góp của tuyết tan từ năm 1865-1990 là 5.7cm ( 2.7cm từ
những sông băng và 3.0cm từ những đảo băng).

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×