Tải bản đầy đủ (.pdf) (110 trang)

NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT SẢN XUẤTHOA ĐỒNG TIỀN HÀ LAN TẠI THÁI NGUYÊN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.15 MB, 110 trang )

Header Page 1 of 16.

1

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

NGUYÔN THÞ V©N

NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG,
PHÁT TRIỂN VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT
SẢN XUẤTHOA ĐỒNG TIỀN HÀ LAN
TẠI THÁI NGUYÊN

LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP

CHUY£N NGµNH: tRåNG TRäT
M· sè: 60.62.01

Th¸i Nguyªn - 2008

Footer Page 1Sốofhóa
16.bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




Header Page 2 of 16.

2


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

NGUYÔN THÞ V©N

NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG,
PHÁT TRIỂN VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT
SẢN XUẤTHOA ĐỒNG TIỀN HÀ LAN
TẠI THÁI NGUYÊN

LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP

CHUY£N NGµNH: tRåNG TRäT
M· sè: 60.62.01

Ng-êi h-íng dÉn khoa häc: PGS. TS. §µo Thanh V©n

Th¸i Nguyªn - 2008

Footer Page 2Sốofhóa
16.bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




Header Page 3 of 16.

3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này
là hoàn toàn trung thực và chưa được sử dụng để bảo vệ cho một học vị nào.
Mọi sự giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn này đều đã được cám ơn, các
thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã được chỉ rõ nguồn gốc.
Tháng 3 năm 2008
Tác giả luận văn
Nguyễn Thị Vân

Footer Page 3Sốofhóa
16.bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




Header Page 4 of 16.

4

LỜI CÁM ƠN
Để hoàn thành luận văn này trong suốt quá trình thực hiện đề tài
nghiên cứu tôi luôn nhận được sự quan tâm tận tình của:
Thầy giáo hướng dẫn PGS. TS Đào Thanh Vân, đã giúp đỡ tận tình về
mặt phương hướng và phương pháp nghiên cứu cũng như việc hoàn thiện
luận văn.
Khoa sau đại học, khoa Nông học trường Đại học Nông Lâm
TháiNguyên. Các bạn sinh viên khóa 37A khoa Nông học trường Đại học
Nông Lâm Thái Nguyên.
Cho phép tôi được bầy tỏ lời cám ơn trân thành đến tất cả những sự
giúp đỡ quý báu đó.
Thái nguyên, 2008

Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Vân

Footer Page 4Sốofhóa
16.bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




Header Page 5 of 16.

5

MỤC LỤC
Trang
Chƣơng 1: Mở đầu

1

1.1. Đặt vấn đề

1

1.2. Mục đích nghiên cứu

3

1.3. Ý nghĩa của đề tài


3

Chƣơng 2: Tổng quan tài liệu

4

2.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ hoa trên thế giới và Việt Nam

4

2.1.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ hoa trên thế giới

4

2.1.1.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ hoa đồng tiền trên thế giới

6

2.1.1.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ hoa châu Á

6

2.1.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ hoa Việt Nam

8

2.2. Cơ sở khoa học của đề tài

13


2.2.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ hoa tại Thái Nguyên

13

2.2.1.1. Tình hình sản xuất hoa, cây cảnh tại Thái Nguyên

13

2.2.1.2. Tình hình tiêu thụ hoa, cây cảnh tại Thái Nguyên

14

2.2.1.3. Nhu cầu thị trường tiêu thụ hoa cây cảnh tại Thái Nguyên

15

2.2.1.4. Hiện trạng sản xuất hoa cây cảnh tại Thái Nguyên

15

2.2.2.Những thuận lợi, khó khăn và định hướng phát triển hoa, cây

17

cảnh Thái Nguyên.
2.2.2.1. Thuận lợi

17

2.2.2.2. Khó khăn


17

2.2.2.3. Định hướng phát triển hoa Thái Nguyên trong tương lai

18

2.2.3. Những nghiên cứu chung về cây hoa đồng tiền

18

2.2.3.1. Nguồn gốc

18

2.2.3.2. Phân loại

19

Footer Page 5Sốofhóa
16.bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




Header Page 6 of 16.

6

2.2.4. Giới thiệu các giống, đặc điểm thực vật học, giá trị sử dụng của


19

cây hoa đồng tiền
2.2.4.1. Đặc điểm thực vật học

20

2.2.4.2. Giá trị sử dụng

20

2.2.5. Yêu cầu sinh thái và nhu cầu dinh dưỡng của cây hoa đồng tiền

21

2.2.5.1. Yêu cầu sinh thái

21

2.2.5.2. Nhu cầu dinh dưỡng

22

2.2.6. Các biện pháp kỹ thuật trong sản xuất hoa đồng tiền

23

2.2.6.1. Kỹ thuật trồng đồng tiền trên nền đất


23

2.2.6.2. Sâu bệnh hại và biện pháp phòng trừ

27

2.2.7. Các nghiên cứu về giống hoa

29

2.2.8. Các nghiên cứu về dinh dưỡng qua lá

31

2.2.8.1.Dinh dưỡng Mg qua lá của cây trồng

35

2.2.8.2. Một số ứng dụng về dinh dưỡng qua lá

35

2.2.9 Đặc điểm một số phân dinh dưỡng qua lá sử dụng trong sản

36

xuất hoa
Chƣơng 3 : Đối tƣợng, nội dung và phƣơng pháp nghiên cứu

38


3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

38

3.1.1. Đối tượng nghiên cứu

38

3.1.2. Phạm vi nghiên cứu

38

3.2. Nội dung, phương pháp nghiên cứu và các chỉ tiêu theo dõi

38

3.2.1. Nội dung nghiên cứu

38

3.2.2. Phương pháp nghiên cứu

39

3.2.3. Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi

41

3.2.3.1. Theo dõi thời gian sinh trưởng của hoa thí nghiệm


41

3.2.3.2. Theo dõi tình hình phát triển của hoa thí nghiệm

41

3.2.3.3. Theo dõi các chỉ tiêu về nằng suất, chất lượng hoa

41

Footer Page 6Sốofhóa
16.bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




Header Page 7 of 16.

7

3.2.3.4. Theo dõi thành phần, mức độ sâu bệnh hại

42

3.2.4. Phương pháp sử lý số liệu

42

Chƣơng 4: Kết quả và thảo luận


43

4.1. Đặc điểm thời tiết khí hậu tỉnh Thái Nguyên

43

4.2. Thí nghiệm 1: Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, phát triển và

45

khả năng cho năng suất, chất lượng của một số giống hoa đồng
tiền Hà Lan
4.2.1. Đặc điểm thực vật học của các giống hoa đồng tiền thí nghiệm

45

4.2.2. Tỷ lệ sống và các giai đoạn sinh trưởng, phát triển chủ yếu của

46

các giống hoa thí nghiệm
4.2.3. Động thái ra lá và tốc độ ra lá của các giống hoa thí nghiệm

50

4.2.4. Động thái đẻ nhánh của các giống đồng tiền thí nghiệm

54


4.2.5. Một số chỉ tiêu về năng suất, chất lượng của các giống hoa

56

đồng tiền thí nghiệm
4.2.6. Tình hình sâu bệnh hại trên các giống đồng tiền thí nghiệm

59

4.3. Thí nghiệm 2: Nghiên cứu ảnh hưởng của khoảng cách trồng trọt

62

đến sinh trưởng, phát triển của giống hoa Salan
4.3.1. Ảnh hưởng của khoảng cách trồng trọt đến đến các giai đoạn

62

sinh trưởng, phát triển chủ yếu của hoa Salan
4.3.2. Ảnh hưởng của khoảng cách trồng trọt đến động thái ra lá của

64

giống hoa Salan
4.3.3. Ảnh hưởng của khoảng cách trồng trọt đến động thái đẻ nhánh

67

của giống hoa Salan
4.3.4. Ảnh hưởng của khoảng cách đến năng suất, chất lượng giống


69

hoa Salan
4.3.5. Ảnh hưởng của khoảng cách trồng trọt đến sâu bệnh hại hoa

72

Salan

Footer Page 7Sốofhóa
16.bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




Header Page 8 of 16.

8

4.4. Thí nghiệm 3: Nghiên cứu ảnh hưởng của một số loại phân bón

74

lá đến sinh trưởng, phát triển và khả năng cho năng suất, chất
lượng hoa đồng tiền Salan
4.4.1. Ảnh hưởng của phân bón lá đến các giai đoạn sinh trưởng, phát

74


triển chủ yếu của giống hoa Salan
4.4.2. Ảnh hưởng của phân bón lá đến động thái ra lá của giống hoa

76

Salan
4.4.3. Ảnh hưởng của phân bón lá đến động thái đẻ nhánh của giống

80

hoa Salan
4.4.4. Ảnh hưởng của phân bón lá đến năng suất, chất lượng giống

82

hoa Salan
4.4.5. Ảnh hưởng của phân bón lá đến diễn biến sâu bệnh hại hoa

85

Salan
4.5. Sơ bộ hạch toán thu chi của các công thức thí nghiệm

87

Chƣơng 5: Kết luận đề nghị

89

5.1. Kết luận


89

5.2. Đề nghị

89

Tài liệu tham khảo

90

Phụ lục

93

Footer Page 8Sốofhóa
16.bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




Header Page 9 of 16.

9

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng

Tên bảng


Trang

2.1

Tình hình xuất khẩu hoa của một số nước trên thế giới

4

2.2

Tình hình nhập khẩu hoa một số nước trên thế giới

5

2.3

Tình hình sản xuất hoa các nước châu Á

7

2.4

Diện tích và giá trị sản lượng hoa cây cảnh ở Việt Nam năm

10

2003
2.5

Tốc độ sản xuất hoa, cây cảnh giai đoạn 1994-2006


10

2.6

Cơ cấu số lượng, chủng loại hoa ở Việt nam qua các năm

11

2.7

So sánh hiệu quả kinh tế cây hoa với một số cây trồng khác

13

2.8

Phân loại hoa đồng tiền.

25

2.9

Tiêu chuẩn phân cấp hoa đồng tiền

26

4.1

Diễn biến thời tiết, khí hậu năm 2006- 2007 tại thành phố


43

Thái Nguyên.
4.2

Đặc điểm thực vật học của các giống hoa đồng tiền thí nghiệm

4.3

Tỷ lệ sống và các giai đoạn sinh trưởng, phát triển chủ yếu

45

của giống hoa thí nghiệm
4.4

Động thái ra lá của các giống hoa đồng tiền thí nghiệm

51

4.5

Tốc độ ra lá của các giống hoa đồng tiền thí nghiệm

52

4.6

Động thái đẻ nhánh của các giống hoa đồng tiền thí nghiệm


54

4.7

Các chỉ tiêu về năng suất, chất lượng các giống hoa đồng tiền

57

4.8

Diễn biến sâu bệnh hại trên hoa đồng tiền thí nghiệm

60

4.9

Ảnh hưởng của khoảng cách trồng trọt đến các giai đoạn

63

sinh trưởng, phát triển của hoa Salan.
4.11

Ảnh hưởng của khoảng cách trồng tới tốc độ ra lá của
giống hoa đồng tiền Salan.

4.12

Ảnh hưởng của khoảng cách trồng trọt đến động thái đẻ


Footer Page 9Sốofhóa
16.bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

68




Header Page 10 of 16.

10

nhánh của giống hoa Salan.
4.13

Ảnh hưởng của khoảng cách trồng trọt đến năng suất và

70

chất lượng hoa.
4.14

Tình hình sâu bệnh hại trên giống hoa Salan

72

4.15

Ảnh hưởng của phân bón lá đến các giai đoạn sinh trưởng,


74

phát triển của giống hoa đồng tiền Salan.
4.16

Ảnh hưởng của các loại phân bón lá đến động thái ra lá của

77

giống hoa Salan.
4.17

Ảnh hưởng của phân bón lá đến tốc độ ra lá của giống hoa

78

đồng tiền Salan.
4.18

Ảnh hưởng của một số loại phân bón lá đến động thái đẻ

80

nhánh của hoa Salan
4.19

Ảnh hưởng của các loại phân bón lá đến năng suất chất

83


lượng hoa Salan.
4.20

Ảnh hưởng của một số loại phân bón đến tình hình sâu

86

bệnh hại.
4.21

Sơ bộ hạch toán thu chi khi sử dụng phân bón lá cho hoa

88

đồng tiền

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Footer Page 10
of 16.




Header Page 11 of 16.

11

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
STT Tên biểu đồ

4.1

Trang

Các giai đoạn sinh trưởng, phát triển chủ yếu của các giống

48

hoa đồng tiền thí nghiệm (TN1)
4.2

Tốc độ ra lá của các giống hoa đồng tiền thí nghiệm (TN1)

53

4.3

Động thái đẻ nhánh của các giống hoa đồng tiền thí nghiệm

55

(TN1)
4.4

Ảnh hưởng của khoảng cách trồng trọt đến tốc độ ra lá của

66

giống hoa Salan. (TN2)
4.5


Ảnh hưởng của khoảng cách trồng trọt đến động thái đẻ

68

nhánh của giống hoa Salan (TN2)
4.6
4.7

Ảnh hưởng của phân bón lá đến tốc độ ra lá giống Salan
(TN3).
Ảnh hưởng của phân bón lá đến động thái đẻ nhánh của

79
81

giống hoa Salan

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Footer Page 11
of 16.




Header Page 12 of 16.

1

Chương 1


MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
Nói đến vẻ đẹp thiên nhiên, không thể không nhắc đến hoa. Hoa là sự
chắt lọc kỳ diệu nhất những tinh túy mà thế giới cỏ cây ban tặng cho con
người. Mỗi loài hoa ẩn chứa một vẻ đẹp, một sức quyến rũ riêng mà qua đó
con người có thể gửi gắm tâm hồn mình [18].
Hoa không chỉ đem lại cho con người sự thư thái thoải mái khi thưởng
thức mà nó còn đem lại giá trị kinh tế cao cho người sản xuất hoa. So với các
lĩnh vực nông nghiệp khác, hoa cây cảnh là một ngành kinh tế còn non trẻ
nhưng những năm qua đã phát triển với tốc độ mạnh mẽ nhờ giá trị mà nó
đem lại, giá trị sản lượng hoa cây cảnh toàn thế giới năm 1995 đạt 45 tỷ USD
nhưng đến năm 2006 đã tăng lên 66 tỷ USD [4]. Việc nâng cao hiệu quả kinh
tế trên đơn vị diện tích đất nhằm đảm bảo an ninh lương thực, góp phần thúc
đảy kinh tế phát triển là yêu cầu cấp thiết trong chiến lược phát triển nông
nghiệp nước ta hiện nay.
Hoa đồng tiền là một loại hoa đẹp, hình dáng, mầu sắc phong phú đa
dạng với đủ các loại mầu sắc khác nhau từ đỏ, cam, vàng, trắng, phấn hồng,
tím… Hoa có kích thước to, cánh hoa cứng nên là hoa lý tưởng để làm bó
hoa, lẵng hoa và cắm hoa nghệ thuật được người tiêu dùng rất ưa chuộng.
Hơn nữa hoa có độ bền lâu và đặc biệt là khả năng ra hoa quanh năm, tỷ lệ
hoa thương phẩm cao, kỹ thuật trồng trọt, chăm sóc đơn giản, ít tốn công, đầu
tư một lần có thể cho thu liên tục trong 4 đến 5 năm, hình dáng hoa cân đối,
hài hòa, giá trị thẩm mỹ rất cao nên hiện nay đang là một trong 10 loại hoa
tiêu thụ mạnh nhất thế giới. Vì thế diện tích trồng hoa đồng tiền ngày càng
được mở rộng, lượng tiêu thụ và giá cả ngày một tăng [5].

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Footer Page 12
of 16.





Header Page 13 of 16.

2

Nhờ đặc điểm ưu việt đó, mặc dù mới du nhập vào nước ta song hoa
đồng tiền đã được thị hiếu của người tiêu dùng rất ưa chuộng và hiện đang
là loại hoa có giá trị kinh tế cao. Nắm bắt được thực trạng đó rất nhiều
người làm vườn đã chuyển sang trồng hoa đồng tiền và đã mang lại hiệu
quả kinh tế. Tuy nhiên hoa đồng tiền Hà Lan là giống hoa nhập nội, mới
chỉ xuất hiện trên địa bàn Thái Nguyên trong một thời gian ngắn, việc thí
nghiệm bố trí các giống hoa khác nhau để tìm ra những giống phù hợp với
điều kiện trồng trọt riêng của Thái Nguyên và áp dụng các kỹ thuật trong
sản xuất đặc biệt là việc bố trí mật độ thích hợp cũng như chế độ dinh
dưỡng hợp lý cho hoa đồng tiền Hà Lan, để cây sinh trưởng, phát triển tốt,
cho năng suất hoa cao hiện đang là vấn đề mà rất nhiều bà con quan tâm
trăn trở và là việc làm cấp bách hiện nay.
Mặt khác, Thái Nguyên là một trung tâm kinh tế, văn hóa lớn, nơi tập
trung nhiều cơ quan, xí nghiệp, trường học của cả Trung ương và địa phương,
đây là thị trường tiêu thụ hoa lớn cả về số lượng và chủng loại. Tuy nhiên,
thực tế sản xuất hoa ở Thái Nguyên hiện nay còn mang tính chất mang mún
nhỏ lẻ, trình độ canh tác lạc hậu, sản lượng hoa thấp, chủng loại hoa đơn điệu
chưa đáp ứng được nhu cầu của người tiêu dùng. Với những lợi thế của mình
Thái Nguyên không chỉ thuận lợi cho việc giao lưu kinh tế, phát triển du lịch,
thương mại mà nơi đây còn ẩn chứa một tiềm năng phát triển các loại hoa có
giá trị kinh tế cao.
Để giải quyết những khó khăn trên nhằm làm phong phú thêm các

giống hoa trong tập đoàn hoa tại Thái Nguyên và tìm ra mật độ tối ưu cũng
như loại phân bón lá thích hợp góp phần làm tăng năng suất, chất lượng hoa
đồng tiền chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài:
" Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển và một số biện pháp
kỹ thuật trong sản xuất hoa đồng tiền Hà Lan tại Thái Nguyên".

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Footer Page 13
of 16.




Header Page 14 of 16.

3

1.2. Mục đích nghiên cứu
- Xác định được giống hoa đồng tiền có năng suất cao, chất lượng tốt,
phù hợp với điều kiện trồng trọt tại Thái Nguyên.
- Áp dụng một số biện pháp kỹ thuật trong sản xuất hoa đồng tiền Hà
Lan tại Thái Nguyên.
1.3. Ý nghĩa của đề tài.
- Ý nghĩa trong công tác học tập và nghiên cứu khoa học: bổ xung
những kinh nghiệm và kiến thức thực tế, góp phần củng cố lý thuyết đã học.
- Ý nghĩa trong thực tiễn sản xuất: xác định được giống hoa có năng
suất cao, chất lượng tốt, và một số biện pháp kỹ thuật trồng trọt nhằm đem lại
hiệu quả kinh tế cao trong sản xuất hoa đồng tiền Hà Lan tại Thái Nguyên.
Góp phần chuyển đổi cơ cấu cây trồng, xây dựng mô hình trồng trọt có
thu nhập cao trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên.


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Footer Page 14
of 16.




Header Page 15 of 16.

4

Chương 2

TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Tình hình sản xuất, tiêu thụ hoa trên thế giới và ở Việt Nam
2.1.1 Tình hình sản xuất và tiêu thụ hoa trên thế giới
Song song với sự phát triển của các ngành công nghiệp, ngành sản xuất
hoa, cây cảnh trên thế giới đang phát triển một cách mạnh mẽ và đã trở thành
một ngành thương mại cao. Sản xuất hoa cây cảnh đã mang lại lợi ích to lớn
cho nền kinh tế các nước trồng hoa.
Theo báo cáo năm 2005 của FAO, giá trị, sản lượng hoa cây cảnh của
toàn thế giới năm 1995 đạt 45 tỷ USD, đến năm 2004 tăng lên 66 tỷ USD (tốc
độ tăng bình quân năm 20%) trong đó giá trị xuất khẩu đạt từ 20-50 tỷ
USD/năm [4].
Bảng 2.1: Tình hình xuất khẩu hoa của một số nƣớc trên thế giới
năm 2002
Stt

Nƣớc


%thị trƣờng

Loại hoa

1

Hà Lan

64.8

Lily, hồng, layơn, đồng tiền, cẩm chướng

2

Colombia

12.0

Cúc, hồng, layơn, đồng tiền

3

Isarael

5.7

Cẩm chướng, hồng, đồng tiền

4


Italia

5.0

Cẩm chướng, hồng,

5

Tây Ban Nha

1.9

Cẩm chướng, hồng

6

Thái Lan

1.6

Cẩm chướng, phong lan

7

Kenya

1.1

Cẩm chướng, hồng, đồng tiền


8

Các nước khác

7.9

Hồng, layơn, cúc, đồng tiền….

Nguồn: Nguyễn Xuân Linh, 2002

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Footer Page 15
of 16.




Header Page 16 of 16.

5

Bảng 2.2: Tình hình nhập khẩu hoa một số nƣớc trên thế giới
năm 2002
Stt

Nƣớc

% thị trƣờng


Loại hoa

1

Đức

36.0

Cẩm chướng, cúc, hồng, layơn, lan

2

Mỹ

21.9

Cẩm chướng, cúc, hồng, đồng tiền

3

Pháp

7.4

Cẩm chướng, cúc, hồng, layơn, đồng tiền

4

Anh


7.0

Cẩm chướng, cúc, hồng, layơn,

5

Thụy Điển

4.9

Cẩm chướng, cúc, hồng

6

Hà Lan

4.0

Hồng, lay ơn, lan

7

Italia

2.9

Cúc, hồng, lay ơn, đồng tiền

8


Các nước khác

15.9

Cẩm chướng, cúc, hồng lay ơn, lan…

Nguồn: Nguyễn Xuân Linh, 2002
Giá trị nhập khẩu hoa, cây cảnh của thế giới tăng hàng năm. Năm 1996
là 7,5 tỷ đô la trong đó thị trường hoa Hà Lan chiếm gần 50%, sau đó đến các
nước Côlômbia, Italia, Đan Mạch, USA, Bỉ, Israel…
Mỗi năm trên thế giới đã tạo ra hàng trăm chủng loại hoa và giống hoa
mới, đã xây dựng nhiều nhà máy "sản xuất" hoa với hàng tỷ bông hoa chất
lượng cao, cung cấp cho người tiêu dùng, đồng thời thúc đẩy các ngành kinh
tế khác phát triển. Theo phân tích và dự báo của các chuyên gia kinh tế thì
ngành sản xuất, kinh doanh hoa trên thế giới còn tiếp tục phát triển ở tốc độ
cao (12-15%) trong những năm tới. [4].
Sản xuất hoa thế giới tiếp tục phát triển và mạnh mẽ nhất ở các nước
châu Á, châu Phi và châu Mỹ la tinh, hướng sản xuất hoa là tăng năng suất
hoa, giảm chi phí lao động, giảm giá thành hoa. Mục tiêu sản xuất hoa trong
tương lai cần hướng tới là giống hoa đẹp, tươi lâu, chất lượng cao và giá
thành thấp. Hiện nay có rất nhiều loài hoa được ưa chuộng trên thế giới trong
đó loài hoa đồng tiền đang được đánh giá là loài hoa có sản lượng và giá trị
kinh tế cao [5].

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Footer Page 16
of 16.





Header Page 17 of 16.

6

2.1.1.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ hoa đồng tiền trên thế giới
Hoa đồng tiền là một trong 10 loại hoa quan trọng nhất thế giới chỉ sau
hoa hồng, cúc, cẩm chướng, layơn. Hoa đồng tiền đã trở thành một loại hoa
mang tính thương mại cao và có mặt ở hầu khắp các nước trên thế giới.
Từ năm 1980, mỗi năm trên thế giới đã tạo ra được trên 80 chủng loại
giống hoa đồng tiền khác nhau, hoa có đường kính từ 8 cm trở lên, và tạo ra
những giống lai, cánh hoa kép. Hiện nay các giống đồng tiền kép, có giá trị
đang được trồng rộng rãi trong sản xuất, phần lớn các giống đồng tiền mới là
do các nhà tạo giống Hà Lan tạo ra. Các nước có sản lượng hoa đồng tiền lớn
trên thế giới là: Hà Lan, Côlômbia, Pháp, Trung Quốc…Ở các nước này hầu
hết hoa đồng tiền được trồng trong nhà có mái che, có trang bị hệ thống điều
chỉnh nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng, tưới nước, phân bón bằng hệ thống tự động.
Do đó năng suất, chất lượng hoa của các nước này đạt rất cao 4,8 triệu bông
hoa/ha/năm [5].
2.1.1.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ hoa ở châu Á
Nghề trồng hoa châu Á có từ rất lâu đời nhưng trồng hoa mang tính
thương mại mới phát triển mạnh ở những năm 80 của thế kỷ, khi châu Á mở
cửa, tăng cường đầu tư, đời sống của nhân dân ngày càng được nâng cao, nhu
cầu hoa cho khách sạn, du lịch lớn nên thị trường hoa phát triển theo [17].
Diện tích trồng hoa châu Á đạt khoảng 134.000 ha, chiếm 60% diện
tích hoa toàn thế giới, nhưng diện tích trồng hoa thương mại nhỏ. Tỷ lệ thị
trường hoa chỉ chiếm khoảng 20% thị trường hoa thế giới. Nguyên nhân là do
các nước châu Á có phần lớn diện tích trồng hoa trong điều kiện tự nhiên và
chủ yếu phục vụ cho nhu cầu nội địa. Trong đó các nước có diện tích trồng
hoa lớn là Trung Quốc (sản lượng đạt 2 tỷ cành/năm 2000) với các loại hoa

chính như hoa hồng, cúc, phăng, layơn, đồng tiền; Ấn Độ 65.000 ha (giá trị
đạt 2050 triệu R.S/năm); Thái Lan 5.452ha (sản lượng 1.667 cành /năm); Việt
Nam 3.500ha [2]. Tình hình sản xuất hoa ở các nước châu Á được thể hiện
qua bảng sau:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Footer Page 17
of 16.




Header Page 18 of 16.

7

Bảng 2.3: Tình hình sản xuất hoa ở các nƣớc châu Á
Stt

Tên nƣớc

1

Trung Quốc

2

Ấn Độ

Diện


Sản lƣợng

tích

giá trị/năm

65.000

Các loại hoa chính

2tỷ cành/

Hồng, phăng, cúc, lay ơn,

năm 2000

đồng tiền,

2.050 triệu

Anthurium, huệ gysophila,

RS / năm

cúc, xuxi, nhài, hồng, lan, các
loại hoa ôn đới,

3


Malaysia

1.218

3.370 triệu
RM/năm

4

Srilanka

500

Phăng, hồng, Static, cúc huệ,
gysophila

1.667 triệu

Hồng, phăng, Static, cúc huệ,

cành /năm

gysophila

5

Thái Lan

5.452


Lan, hồng, cúc, phăng, nhài

6

Việt Nam

3.500

Lan, Anthurium, hồng

7

Philippin

Lay ơn, heliconia

8

Inđônêsia

Lan, hồng, huệ nhài
Nguồn: Nguyễn Xuân Linh,2002

Các loại hoa chủ yếu được trồng ở châu Á gồm hai nhóm giống hoa,
giống có nguồn gốc ôn đới và giống có nguồn gốc nhiệt đới. Nhóm có nguồn
gốc nhiệt đới bao gồm các loại hoa chính như: hoa Lan (Orchidacea),
anthurium, hoa đồng tiền (Gerbera)…
Nhóm có nguồn gốc ôn đới như: cúc (Chysanthemum sp), layơn
(Gladiolus), huệ… Đặc biệt hoa lan là sản phẩm hoa nhiệt đới, đặc sản hoa
châu Á được thị trường châu Âu và châu Mỹ rất ưa chuộng [17].

Sản xuất hoa ở châu Á là một tiềm năng quan trọng thúc đẩy nghề
trồng hoa phát triển trong tương lai. Tuy nhiên hiện nay sự phát triển hoa ở
các nước châu Á gặp các điều kiện thuận lợi và khó khăn sau:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Footer Page 18
of 16.




Header Page 19 of 16.

8

- Điều kiện thuận lợi của sản xuất hoa các nước châu Á
+ Có nguồn gen cây phong phú và đa dạng.
+ Khí hậu nhiệt đới, đất đai phù hợp với sự sinh trưởng và phát triển
của nhiều loại hoa.
+ Nguồn lao động dồi dào, giá nhân công thấp.
+ Chính phủ đầu tư, khuyến khích phát triển nghề trồng hoa
+ Đời sống con người ngày càng được nâng cao, nhu cầu hoa tươi ngày
càng lớn.
Bên cạnh những thuận lợi trên nghề trồng hoa châu Á còn gặp nhiều
những khó khăn, hạn chế.
- Các mặt hạn chế trong sản xuất hoa các nước châu Á:
+ Thiếu giống hoa đẹp, chất lượng cao, giống hoa thường phải nhập từ
bên ngoài.
+ Chưa đủ kỹ thuật sản xuất hoa thương mại.
+ Vốn đầu tư cao, vay vốn với lãi xuất cao.

+ Cơ sở hạ tầng cho sản xuất, bảo quản, vận chuyển còn thiếu.
+ Thông tin về thị trường chưa đầy đủ.
+ Thiếu vốn đầu tư cho nghiên cứu, đào tạo cán bộ.
+ Thuế cao, sự kiểm dịch khắt khe của các nước nhập khẩu hoa
2.1.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ hoa tại Việt Nam
Trước đây ở nước ta, hoa thường chỉ được dùng trong những ngày vui,
hội hè, lễ tết, cưới xin, ma chay….Nhưng hiện nay nhu cầu tiêu dùng hoa tươi
quanh năm và bất kể ở thành thị hay nông thôn.
Với lợi thế về khí hậu, nước ta có thể gieo trồng cây hoa quanh năm,
chủng loại hoa đa dạng, phong phú có nhiều giống hoa quý như hoa lan, hoa
trà…Do nhu cầu dùng hoa và thưởng thức hoa của người dân ngày càng được
nâng cao nên trong thực tế sản xuất ta cũng đã có những giống hoa nhập nội

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Footer Page 19
of 16.




Header Page 20 of 16.

9

như Viôlet, layơn, phăng, lily, thược dược, đồng tiền…..đều sinh trưởng và
phát triển tốt. Đây là những điều kiện thuận lợi cho sản xuất hoa Việt Nam
phát triển, không những cung cấp đủ cho nhu cầu nội địa mà còn xuất khẩu,
góp phần vào việc thúc đẩy nền nông nghiệp nước ta phát triển. Để thực hiện
được mục tiêu này đòi hỏi công tác điều tra, quy hoạch mở rộng diện tích
trồng và nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật trong sản xuất hoa là vấn đề cấp

thiết hiện nay.
Việt Nam có diện tích tự nhiên là 33 triệu ha trong đó diện tích trồng
hoa còn hạn chế, chỉ chiếm khoảng 0,02% diện tích đất trồng trọt. Diện tích
hoa tập trung chủ yếu ở các vùng sản xuất hoa truyền thống như: Nhật Tân,
Tây Tựu (Hà Nội), Đằng Hải, Đằng Lâm (Hải Phòng), Hoành Bồ, Hạ Long
(Quảng Ninh), Triệu Sơn, thị xã Thanh Hóa (Thanh Hóa), Gò Vấp, Hoóc Môn
(Thành phố Hồ Chí Minh), Đà Lạt (Lâm Đồng)….với tổng diện tích trồng hoa
là 3.500 ha [6].
Theo số liệu của Tổng cục Thống kê năm 2003 cả nước có khoảng
9.430 ha hoa và cây cảnh với các loại giá trị sản lượng đạt 482,6 tỷ đồng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Footer Page 20
of 16.




Header Page 21 of 16.

10

Bảng 2.4: Diện tích và giá trị sản lƣợng hoa ở Việt Nam năm 2003
Tên tỉnh

Diện tích (ha)

Giá trị sản lƣợng (Tr.đ)

Cả nước


9.430

482.606

Hà Nội

1642

81.729

Hải Phòng

814

12.210

Vĩnh Phúc

1.029

38.114

Hưng Yên

658

26.320

Nam Định


546

8.585

Lào Cai

52

12.764

TP. Hồ Chí Minh

572

24.194

Lâm Đồng

1.467

193.500

Bình Thuận

325

6.640

2.325


78.520

Các tỉnh khác

Nguồn: Số liệu cục Thống kê, 2003
Phong trào trồng hoa ở Việt Nam trong những năm gần đây đã được
đầu tư và ngày càng phát triển, diện tích hoa ngày một tăng nhanh do điều
kiện khí hậu, đất đai đa dạng đã tạo điều kiện thuận lợi cho nhiều loại hoa,
trong đó phát triển các loại hoa thâm canh đã và đang được nhà nước đặc biệt
quan tâm.
Nhờ giá trị mà cây hoa đem lại nên phong trào trồng hoa ở Việt
Nam trong những năm gần đây đã tăng rất nhanh, tăng theo từng năm cụ
thể như sau:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Footer Page 21
of 16.




Header Page 22 of 16.

11

Bảng 2.5: Tốc độ sản xuất hoa, cây cảnh giai đoạn 1994-2006
Chỉ tiêu
Tổng diện tích (ha)
Giá trị sản lượng (Tr. Đ)

Giá trị thu nhập TB
(Tr. đ/ha/năm)
Mức tăng diện tích so với
1994 (lần)

Năm

Năm

Năm

Năm

Năm

1994

1997

2000

2003

2006

3.500

4.800

7.600


10.300

13.400

175.000 268.800 463.600 964.800 1.045.200
51

56

61

72

78

1,0

1,38

2,17

2,94

3,83

Nguồn: số liệu điều tra tổng hợp của Viện nghiên cứu Rau quả, 2006
Qua số liệu bảng 2.5 ta thấy: so với năm 1994, diện tích hoa, cây cảnh
năm 2006 đã tăng 3,8 lần, giá trị sản lượng tăng gấp 6 lần (đạt 1.045 tỷ đồng,
trong đó xuất khẩu xấp xỉ 10 triệu USD). Mức tăng giá trị thu nhập/ha là

153% (đã có nhiều mô hình đạt 600 triệu đến 2,5 tỷ đồng/ha/năm). Tốc độ
tăng trưởng này rất cao so với ngành nông nghiệp khác [4]
Theo Viện nghiên cứu Rau quả thì hiện nay lợi nhuận thu được từ 1
ha trồng hoa cao hơn 10-15 lần so với trồng lúa và cao hơn 7-8 lần so với
trồng rau. (Đặng Văn Đông, Nguyễn Xuân Linh). [2]. Về cơ cấu chủng loại
hoa, cây cảnh ở Việt Nam: trước năm 1995, Việt Nam chủ yếu sử dụng
những loại hoa, cây cảnh truyền thống, thông dụng như quất, đào, mai,
hồng, cúc, thược dược, layơn, huệ…Những năm gần đây một số chủng loại
hoa, cây cảnh mới, cao cấp đã dần được chú trọng và đang có xu hướng
tăng dần về số lượng và giá trị.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Footer Page 22
of 16.




Header Page 23 of 16.

12

Bảng 2.6: Cơ cấu số lƣợng, chủng loại hoa ở Việt Nam qua các năm
Đơn vị tính:%
Chủng loại

Năm 1995

Năm 2000


Năm 2005

I Cây cảnh

100

100

100

1. Đào

25

24

22

2. Quất

32

32

30

3. Mai

24


23

22

4. Cây cảnh khác

19

21

26

II Cây hoa

100

100

100

1. Hồng

25

24

22

2. Cúc


24

23

21

3. Layơn

15

14

14

4. Thược dược

6

4

2

5. Huệ

11

11

10


6. Đồng Tiền

5

7

9

7. Lily

2

3

5

8. Cẩm chướng

3

3

3

9.Lan

2

3


4

10.Hoa khác

7

8

10

Nguồn: Viện nghiên cứu Rau quả năm 2006
Như vậy các loại hoa, cây cảnh truyền thống có xu hướng ổn định về
diện tích (tức là giảm dần về cơ cấu) để thay vào đó là chủng loại hoa, cây
cảnh mới có giá trị cao (trà, hải đường, đỗ quyên, lily, lan, salem, đồng tiền..).

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Footer Page 23
of 16.




Header Page 24 of 16.

13

Sở dĩ có sự thay đổi trên là do nhu cầu của người tiêu dùng luôn luôn
hướng đến những chủng loại hoa, cây cảnh mới lạ có chất lượng cao (mầu sắc
đẹp, độ bền lâu, hương thơm), do sự hội nhập với bên ngoài ngày càng sâu
rộng nên đã có nhiều loại hoa, cây cảnh mơi lạ được nhu nhập vào Việt Nam

bằng nhiều con đường khác nhau, cùng với sự đóng góp của các cơ quan khoa
học trong việc lai tạo, thu thập, tuyển chọn các giống hoa mới lạ góp phần
làm cho các giống hoa nước ta ngày càng phong phú, đa dạng.
* Tình hình sản xuất hoa đồng tiền tại Việt Nam
Ở Việt Nam giống hoa đồng tiền đơn được nhập về trồng đầu tiên
khoảng từ những năm 1940. Đặc điểm của giống hoa này là hoa đơn, cây sinh
trưởng khỏe, thích nghi tốt với điều kiện tự nhiên nhưng nhược điểm là hoa
nhỏ, cánh đơn, mầu sắc đơn điệu vì vậy hiện nay người ta ít trồng [29].
Từ những năm 1990, một vài Công ty và những nhà trồng hoa Việt
Nam đã bắt đầu nhập những giống hoa đồng tiền lai (hoa kép) từ Đài Loan,
Hà Lan, Trung Quốc về trồng. Các giống này tỏ ra có nhiều ưu điểm: hoa to,
cánh dày, gồm nhiều tầng hoa xếp lại với nhau, mầu sắc phong phú, đa dạng,
hình dáng hoa cân đối rất đẹp, khá phù hợp với điều kiện khí hậu nước ta và
cho năng suất cao. Vì vậy những giống này đã được tiếp nhận và phát triển
mạnh mẽ ở khắp mọi vùng, mọi tỉnh trên cả nước và dần thay thế cho các loại
hoa truyền thống trước đây [5].
2.1.3. Tình hình sản xuất, tiêu thụ hoa, cây cảnh tại Thái Nguyên.
2.1.3.1. Tình hình sản xuất hoa, cây cảnh tại Thái Nguyên
Trong 3 năm gần đây (2004-2006) diện tích sản xuất hoa liên tục tăng
nhanh, tốc độ phát triển về diện tích sản xuất bình quân tăng 37,98%, từ 38 ha
năm 2004 đến 58 ha năm 2006.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Footer Page 24
of 16.




Header Page 25 of 16.


14

Thu nhập từ hoa cây cảnh cao hơn rất nhiều so với trồng lúa, rau và các
loại cây trồng khác. So sánh hiệu quả kinh tế cây hoa với một số cây trồng
khác (tính cho 1 ha sản xuất tại Thái Nguyên) cho kết quả như sau:
Bảng 2.7: So sánh hiệu quả kinh tế cây hoa với một số cây trồng khác
ĐVT: triệu đồng

1

Tổng thu nhập TB/1ha

Chủng loại cây trồng
1
2
3
Lúa
Rau
Hoa
45.833 122.040 179.550

2

Tổng chi phí BQ cho 1 ha

39.083

74.790


92.070

2.36

1.23

3

Tổng lãi thu được BQ/1ha

6.750

44.250

87.480

12.96

1.85

TT

Chỉ tiêu

So sánh
3/1

3/2

3.92


1.47

Nguồn: Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Thái Nguyên
Như vậy bình quân 1 ha sản xuất hoa, cây cảnh cho thu nhập đạt 179
triệu đồng/ha, lợi nhuận thu được 87 triệu đồng/ ha, cao hơn 12,96 lần so với
trồng lúa 1,85 lần so với trồng rau [4].
2.1.3.2. Tình hình tiêu thụ hoa, cây cảnh tại Thái Nguyên.
Qua kết quả điều tra, khảo sát thị trường tiêu thụ hoa, cây cảnh trên địa
bàn tỉnh Thái Nguyên trong thời gian qua cho thấy:
Hoa, cây cảnh trên địa bàn tỉnh chủ yếu vẫn được tiêu thụ theo hình
thức trực tiếp giữa người sản xuất đến người tiêu dùng (chiếm 65% sản lượng
hoa, cây cảnh của vùng). Hình thức tiêu thụ này chỉ phù hợp với sản xuất hoa
có quy mô nhỏ.
Hoa, cây cảnh trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên hiện chất lượng còn thấp,
số lượng chưa nhiều nên thị trường tiêu thụ chủ yếu là nội tỉnh, tại các khu tập
trung dân cư đông như: Thành phố Thái Nguyên, các thị xã, thị trấn trên địa
bàn tỉnh.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Footer Page 25
of 16.




×