Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Tìm hiểu hoạt động văn hóa văn nghệ tại Nhà văn hóa trường Đại học Văn Hóa Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (592.72 KB, 19 trang )

BÁO CÁO KIẾN TẬP

ĐỀ TÀI:
TÌM HIỂU HOẠT ĐỘNG VĂN HĨA VĂN NGHỆ TẠI NHÀ VĂN HOÁ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ HÀ NỘI 2015

1


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU.............................................................................................................
4
1. Lý do chọn đề tài..............................................................................................
4
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài........................................................................
4
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu....................................................................
5
4. Phương pháp nghiên cứu.................................................................................
5
5. Đóng góp của đề tài.........................................................................................
5

......................................................................................................

CHƯƠNG 1: KHÁI QT CHUNG VỀ PHỊNG CƠNG TÁC SINH
VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ HÀ NỘI VÀ NHÀ VĂN HỐ
TRƯỜNG............................................................................................................
6
1. Khái qt về phịng cơng tác sinh viên trường Đại học Văn Hoá Hà Nội.......
6


2. Nhà văn hoá trường..........................................................................................
11
2.1. Cơ cấu tổ chức của nhà văn hoá trường........................................................
11
2.2 Cơ sở vật chất của hội trường nhà văn hoá trường........................................
11

2


CHƯƠNG 2: CÔNG TÁC TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA NHÀ
VĂN HOÁ TRƯỜNG........................................................................................
12
1. Chức năng, nhiệm vụ.......................................................................................
12
2. Hệ thống quản lý hoạt động Nhà Văn hóa.......................................................
12
3. Ý nghĩa triển khai các hoạt động tại nhà văn hố trường................................
13
4. Cơng tác tuyên truyền cổ động........................................................................
13
CHƯƠNG 3: Ý KIẾN ĐỀ XUẤT ĐỂ TĂNG CƯỜNG CHO SỰ PHÁT
TRIỂN CỦA HOẠT ĐỘNG VĂN HOÁ VĂN NGHỆ TẠI NHÀ VĂN
HOÁ TRƯỜNG..................................................................................................
14
KẾT LUẬN.........................................................................................................
15
PHỤ LỤC............................................................................................................
16


3


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Văn hố ln là một đề tài nhạy cảm, tế nhị và vô cùng quan trọng. Khơng
ai trong chúng ta có thể phủ nhận vai trị của văn hố trong cơng cuộc phát
triển đất nước, một đất nước phát triển là một đất nước có nền văn hố vững
chắc, tiên tiến đậm đà bản sắc văn hoá dân tộc. Trong sự nghiệp xây dựng và
bảo vệ chế độ XHCN Đảng và Nhà nước ta ln đánh giá cao vai trị của
thơng tin và văn hoá. Để các hoạt động văn hoá trong cả nước nói chung và
trường Đại học Văn Hóa nói riêng được phát triển thì Nhà văn hố chính là
một thiết chế văn hóa quan trọng, Nhà văn hóa trường là nơi giáo dục, giải trí,
bồi dưỡng, định hướng về văn hố, tun truyền chủ chương, chính sách văn
hố của Đảng và Nhà nước tới đông đảo đội cũ cán bộ giảng viên và sinh viên
trong trường.
Vì vậy việc nghiên cứu đề tài “ Tìm hiểu hoạt động văn hóa văn nghệ tại
Nhà văn hóa trường Đại học Văn Hóa Hà Nội” vừa có ý nghĩa lý luận vừa có
ý nghĩa thực tiễn cấp bách. Đề tài góp phần làm sáng tỏ vai trị của Nhà văn
hóa trong đời sống tinh thần, nhận thức của đông đảo đội ngũ cán bộ giảng
viên và sinh viên trong trường cũng như đề xuất một số giải pháp nhằm nâng
cao hiệu quả hoạt động công tác Nhà văn hóa trong trường.
2.Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
Làm sáng tỏ quan điểm của Đảng và Nhà Nước về vai trị của văn hóa đối
với đời sống tinh thần, nhận thức của đông đảo đội ngũ cán bộ giảng viên và
sinh viên trong trường.
Khảo sát đánh giá thực trạng cơng tác Nhà văn hóa trường.
Đề xuất những giải pháp góp phần xây dựng và phát triển Nhà văn hóa
trường.


4


3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của bài báo cáo là tồn bộ cơng tác Nhà văn hóa
trường Đại học Văn Hóa Hà Nội đối với đời sống tinh thần, nhận thức của
đông đảo đội ngũ cán bộ giảng viên và sinh viên trong trường.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Đề tài “ Tìm hiểu hoạt động văn hóa văn nghệ tại Nhà văn hóa trường
Đại học Văn Hóa Hà Nội” . Phạm vi nghiên cứu là tồn bộ hoạt động cơng tác
Nhà văn hóa trường.
4. Phương pháp nghiên cứu
Để hồn thành bài báo cáo đã sử dụng một số phương pháp như sau:
+ Nghiên cứu tài liệu
+ Quan sát
+ Tìm hiểu qua các phương tiện thông tin đại chúng như: sách, báo,
internet…
+ Phỏng vấn
……………..
5. Đóng góp của đề tài
Đề tài sẽ là tài liệu tham khảo cho những người làm công tác quản lý Nhà
văn hóa trường Đại học Văn Hóa Hà Nội và cho sinh viên ngành quản lý văn
hóa có nhu cầu tìm hiểu.
Bài báo cáo sẽ phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động của Nhà văn hóa
trường, đề ra những giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả về cơng tác Nhà
văn hóa trường.

5



Chương 1
GIỚI THIỆU KHÁI QT CHUNG VỀ PHỊNG CƠNG TÁC
SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOA VÀ NHÀ VĂN HOÁ TRƯỜNG
1.Giới thiệu khái qt về Phịng Cơng tác Sinh viên
Cơng tác sinh viên (CTSV) đóng vai trị quan trọng trong việc giáo dục
hình thành nhân cách, phẩm chất và năng lực cơng dân; góp phần đào tạo
những cán bộ văn hóa giỏi nghiệp vụ, có kỷ luật, giàu lịng nhân ái, yêu nước,
sống lành mạnh để đóng góp có hiệu quả cho sự nghiệp Văn hóa, Thể thao và
Du lịch (VHTTDL) trong giai đoạn cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước.
Căn cứ các văn bản pháp quy của Bộ GD&ĐT về công tác học sinh, sinh
viên (HSSV), nhằm quy định trách nhiệm, phân cấp quản lý và tổ chức các
hoạt động cho sinh viên (SV), đưa công tác SV của trường đi vào nề nếp, góp
phần nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác đào tạo của nhà trường,
Trường Đại học Văn hóa Hà Nội ban hành văn bản “Quy định về cơng tác
Quản lý sinh viên”.
Phịng Cơng tác Sinh viên của Trường Đại học Văn hóa hiện đang có 01
trưởng phịng, 01 phó phịng và 8 chun viên, tổ chức và hoạt động chính
với chức năng, nhiệm vụ như sau:
* Cơng tác Chính trị – Tư tưởng
- Phổ biến chủ trương chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước
tới sinh viên.
- Tổ chức và theo dõi các đợt sinh hoạt chính trị cho cán bộ, giảng viên
và sinh viên toàn trường; phối hợp tổ chức các buổi lễ kỷ niệm, Lễ mít tinh,
các sự kiện chính trị.
- Tham mưu cho Hiệu trưởng phê duyệt kế hoạch tổ chức các hoạt
động xây dựng môi trường sư phạm, văn hố, đạo đức, lối sống, các phong
trào phịng chống tội phạm, tệ nạn xã hội.

6



- Phối hợp khai thác, cung cấp thông tin lên website của trường. Phối
hợp với các cơ quan Thông tấn, báo chí, đưa tin về hoạt động của trường. Chỉ
đạo nội dung tuyên truyền trên phương tiện bảng tin, phát thanh.
- Theo dõi, nắm bắt tình hình tư tưởng của cán bộ và sinh viên; tham
mưu, đề xuất cho Hiệu trưởng có biện pháp làm tốt cơng tác chính trị, tư
tưởng trong nhà trường. Định kỳ tổng hợp tình hình cơng tác chính trị, tư
tưởng báo cáo Hiệu trưởng và các cơ quan chức năng. Cụ thể của phịng cơng
tác sinh viên như sau:

STT TÊN/CHỨC DANH
1

NHIỆM VỤ CÔNG VIỆC
- Quản lý chung các hoạt động của
Phòng. Hoạch định chiến lược phát triển và

Thầy Lại Phú Hạnh hoạt định của phòng theo giai đoạn và năm
(Trưởng Phịng)

học.
-

Phân cơng cơng việc cho các cán bộ

trong phòng và trực tiếp giám sát, nghiệm thu
kết quả.
2


- Tổ chức các hoạt động, sự kiện, văn
Thầy
Nguyễn Văn Nội
(Chuyên viên)

hóa, văn nghệ, thể dục – thể thao.
- Phụ trách sinh viên các Khoa Di sản
văn hóa và Khoa Thư viện – Thông tin.
Thực hiện các công việc khác do lãnh đạo

3

Cơ: Chu Thị Vân

phịng phân cơng.
- Tổ chức việc làm Thẻ sinh viên, Thẻ

Thương (Chuyên

Học viên, làm thủ tục mua các loại bảo hiểm

viên)

cho sinh viên (như thẻ Bảo hiểm Y tế, Bảo
hiểm xã hội…).

7


- Lập hồ sơ quản lý, theo dõi về tư

tưởng, đạo đức, quá trình học tập và đánh giá
kết quả điểm rèn luyện của sinh viên hệ chính
quy
- Thực hiện các cơng việc khác do lãnh
đạo phịng phân cơng.
4

- Quản lý hồ sơ sinh viên các Khoa Xuất
bản – Phát hành và Khoa Du lịch.
Cô: Đỗ Thị Dung
(Chuyên viên)

- Quản lý công tác thi đua – khen thưởng,
kỷ luật của sinh viên toàn trường.
- Lên lich, tổ chức, soạn nội dung tuần
sinh hoạt chính trị cơng dân sinh viên.
- Nhạc cơng cho các chương trình biểu

5

diễn nghệ thuật của trường.
Thầy :
Hồng Mạnh Hà

- Vận hành hệ thống điều hịa Trung tâm
Nhà Văn Hóa.

(Chuyên viên)
- Phụ trách sinh viên các Khoa Quản lý
Văn hóa và Khoa Viết văn - Báo Chí.

- Thực hiện các cơng việc khác do lãnh
đạo phịng phân cơng
6

- Đóng mở cửa Hội trường Nhà Văn
Hóa.
Thầy Lê Hải Bằng

8


(Chuyên viên)

- Phối hợp với đồng chí Hà trong việc
vận hành điều hịa nhà văn hóa.
- Phụ trách âm thanh, ánh sáng hội
trường.
- Thực hiện các công việc khác do lãnh
đạo phịng phân cơng.
- Quản lý cơ sở vật chất, thiết bị, âm

7

thanh, ánh sang, đạo cụ sân khấu của Nhà Văn
Hóa.
Thầy Phạm Trung
Kiên (Chuyên viên)

- Trực tiếp điều chỉnh âm thanh ánh
sang, trang trí khánh tiết.

- Quản lý thẻ học viên (tích hợp thẻ TV,
thẻ ATM ) của học viên toàn trường
- Tổng hợp danh sách đăng ký làm thẻ
Bảo hiểm Y tế sinh viên toàn trường.
- Thực hiện các cơng việc khác do lãnh
đạo phịng phân cơng
Phụ trách các hoạt động chung của

8
Thầy Phạm Văn Tám

phịng

(phó phịng)
9

- Phụ trách đưa tin và liên hệ với các đơn
Cô Nguyễn Thị

vị liên quan đưa các bản tin hoạt động lên

Tuyên (Chuyên viên) website của trường.

9


-

Quản lý website của trường, phụ
trách việc đăng tin, viết bài về các


10

Ông Thị Mai Huyền
( Chuyên viên )

hoat động chung của nhà trường
- Phối hợp với Cô Thương cùng phụ
trách hoạt động học bổng.
- Phụ trách hoạt động liên quan đến vấn
đề miễn giảm học phí, trợ cấp xã hội, hỗ trợ
chi phí học tập cho sinh viên theo quy định
của nhà nước.
- Cùng các chuyên viên trong phòng thực
hiện việc xác nhận giấy tờ cho sinh viên.
- Tham gia tổ chức thực hiện tuần sinh
hoạt công dân sinh viên.

2. Nhà văn hoá Trường Đại học Văn Hoá Hà Nội
2.1 Cơ cấu tổ chức của Nhà văn hoá trường
Nhà văn hố trường do thầy Lại Phú Hạnh trưởng phịng công tác sinh
viên trực tiếp phụ trách và 03 chuyên viên trợ lý:

10


Chun viên: Hịang Mạnh Hà có nhiệm vụ
- Nhạc cơng cho các chương trình biểu diễn nghệ thuật của trường.
- Vận hành hệ thống điều hòa Trung tâm Nhà Văn Hóa.
Chuyên viên: Lê Hải Bằng có nhiệm vụ:

- Đóng mở cửa Hội trường Nhà Văn Hóa.
- Phối hợp với đồng chí Hà trong việc vận hành trung tâm
Chuyên viên: Phạm Trung Kiên có nhiệm vụ:
- Quản lý cơ sở vật chất, thiết bị, âm thanh, ánh sang, đạo cụ sân khấu
của Nhà Văn Hóa.
- Trực tiếp điều chỉnh âm thanh ánh sang, trang trí khánh tiết.
2.2 Cơ sở vật chất của hội trường Nhà văn hoá trường
- Gồm hệ thống loa đài, âm thanh, ánh sáng.
- Có 559 ghế cứng.
- Máy điều hịa
- Phơng hậu.
- Rèm sân khấu.
- Hệ thống ròng rọc tự động.
- Đạo cụ sân khấu của hội trường.
...

11


CHƯƠNG 2
CÔNG TÁC TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG
CỦA NHÀ VĂN HOÁ TRƯỜNG
1. Chức năng, nhiệm vụ
- Là nơi diễn ra các hoạt động biểu diễn văn hóa nghệ thuật (chuyên
nghiệp và không chuyên), sự kiện,... do trường Đại học Văn hóa Hà Nội tổ
chức và đề ra.
- Là nơi tuyên truyền, giới thiệu, phổ biến, truyền bá những vấn đề
quan trọng, cần thiết và cấp thiết đến cho cán bộ, nhân viên, sinh viên... trong
toàn trường.
- Là nơi diễn ra các hoạt động giáo dục và cả về chính trị và tư tưởng

để xây dựng nên một môi trường học tập có văn hóa.
- Thơng qua các hoạt động sinh hoạt chuyên đề như diễn giảng, hỏi
đáp, đối thoại, tọa đàm... để mơ hình giáo dục trong Nhà trường được liên kết
chặt chẽ và hiệu quả hơn.
2. Hệ thống quản lý hoạt động Nhà văn hóa
Hiệu trưởng là người chịu trách nhiệm trực tiếp và ra quyết định đối
với các hoạt động của Nhà Văn hóa trường.
Phịng cơng tác sinh viên là đầu mối tham mưu cho Hiệu trưởng trong
các quyết định và các hoạt động diễn ra trong Nhà Văn hóa .
Khi các đơn vị, các khoa, các ban, Ngành trong trường có kế hoạch
triển khai và thực hiện một hoạt động hay một sự kiện văn hóa nào thì sẽ
thơng qua phịng Cơng tác sinh viên trước để được hướng dẫn cụ thể sau đó
làm việc bằng văn bản để đưa lên trình ký Hiệu trưởng và đưa ra lịch hoạt
động cùng kế hoạch cuối cùng.

12


Bên cạnh các hoạt động của nhà trường thì các hoạt đơng bên ngồi sẽ
làm việc vói phịng Cơng tác sinh viên để nắm được quy định cũng như
những điều kiện để có thể sử dụng Nhà Văn hóa
3. Ý nghĩa triển khai hoạt động văn hoá văn nghệ tại nhà văn hoá trường
Trong những năm gần đây, cùng với nền kinh tế ngày càng phát triển,
nhu cầu giải trí cho cán bộ, giảng viên, sinh viên cũng được chú trọng. Việc
triển khai hoạt động văn hoá văn nghệ tại Nhà văn hoá trường là một bước đi
đúng đắn, kịp thời đã thu được nhiều thành quả to lớn đối với đời sống văn
hoá của đội ngũ cán bộ, giảng viên, sinh viên trong trường.
Đội văn nghệ của trường được thành lập, tập luyện thường xuyên nhằm
phục vụ cho các chương trình Lễ kỷ niêm, Lễ chầo mừng, Hội nghị, Hội
thảo….diễn ra tại Nhà văn hố trường. Ngồi ra các tiết mục văn nghệ còn

mang đi giao lưu, hưởng ứng những cuộc thi, những phong trào do các đơn vị
trong và ngồi trường tổ chức.
4. Cơng tác tun truyền cổ động
Vào các ngày lễ lớn trong năm gồm có: băng dôn, phướn đuôi nheo,
trướng lớn nhằm tuyên truyền cổng động

13


CHƯƠNG 3: Ý KIẾN ĐỀ XUẤT ĐỂ TĂNG CƯỜNG CHO SỰ PHÁT
TRIỂN CỦA HOẠT ĐỘNG VĂN HOÁ VĂN NGHỆ TẠI NHÀ VĂN
HỐ TRƯỜNG
Như đã nêu ở trên, Nhà văn hố trường đã được đầu tư khá hoàn chỉnh,
tuy nhiên khi mà xã hội ngày càng phát triển, nhận thức cũng như đời sống
kinh tế xã hội ngày càng phát triển thì nhu cầu được đáp ứng cũng như quan
tâm tới đời sống tinh thần sẽ được nâng cao. Và để thoả mãn những nhu cầu
đó địi hỏi đội ngũ cán bộ văn hố phải là những người đi đầu góp phần nâng
cao đời sống tinh thần cho cán bộ công nhân viên chức và sinh viên trong
toàn trường (ở đây chỉ xin nói đến lĩnh vực hoạt động văn hố văn nghệ, cơng
tác chính trị, tư tưởng). Trong thời gian kiến tập tại Phịng cơng tác sinh viên
trường, được sự giúp đỡ, chỉ dẫn của các chuyên viên trong phòng, nhận thức
được tầm quan trọng của lĩnh vực văn hoá, tơi có 1 số ý kiến đề xuất sau:
Đội ngũ cán bộ của Nhà văn hoá cần phát huy khả năng sáng tạo, ưu thế
chun mơn nghiệp vụ của mình, mở rộng triển khai các hoạt động phục vụ
có thu để tăng nguồn kinh phí ngồi Nhà nước cấp.
Tăng cường đào tạo bồi dưỡng và nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp
vụ cho đội ngũ chuyên viên của Nhà văn hố: đầu tư kĩ năng, trí tuệ cho đội
ngũ cán bộ tác nghiệp, đồng thời động viên, khuyến khích kĩ năng sáng tạo,
sản xuất ra nhiều sản phẩm mang lại giá trị và hiệu quả cao về văn hoá và
kinh tế, về lợi ích của xã hội nhất là nhu cầu hưởng thụ văn hoá văn nghệ của

đội ngũ cán bộ, cơng nhân viên và sinh viên trong tồn trường.
Khai thác tiềm năng, thế mạnh của cơ sớ vật chất, trang thiết bị âm thanh,
ánh sáng sẵn có: hội trường, hệ thống loa đài…mở rộng các hoạt động kinh
doanh dịch vụ về văn hoá văn nghệ.

14


Từng bước nâng cấp và hoàn thiện cơ sở vật chất, phương tiện, trang thiết
bị kỹ thuật, đầu tư mua sắm phương tiện thiết bị và công nghệ tiên tiến, thực
hiện sự nghiệp hiện đại hoá.
Đồng thời thực hiện đăng tin, bài viết về các thông tin của Trường, thông
tin đào tạo, … lên Website đầy đủ và kịp thời hơn để sinh
viên có thể biết được thơng tin đào tạo thuận tiện, nhanh chóng, cập nhật.
Hàng năm tổ chức các buổi hội thảo về quản lý văn hóa để các chuyên
viên thảo luận, trao đổi kinh nghiệm và phương pháp làm việc hiệu quả. Đồng
thời có các hình thức khen thưởng về tinh thần và vật chất xứng đáng hơn nữa
cho các chuyên viên đạt thành tích cao trong q trình cơng tác.
Văn hố là một trong những lĩnh vực quan trọng rất gần với mỗi người,
nó góp phần vào việc ổn định xã hội, làm phong phú thêm đời sống tinh thần
cho mọi người, như trong nghị quyết Trung ương V khoá VIII đã khẳng định
và nêu rõ: ‘Văn hố là một mặt trận…” vì vậy việc chăm lo và phát triển đời
sống tinh thần cho mọi người là điều cần thiết, nhất là trong xã hội hiện nay
khi mà đời sống kinh tế ngày càng phát triển, nhu cầu hưởng thụ văn hố để
giải trí, thư giãn sau những giờ lao
động, học tập căng thẳng mệt mỏi.

15



KẾT LUẬN
Văn hóa là một trong những lĩnh vực quan trọng rất gần với mỗi người và
góp phần vào việc ổn định xã hội, làm phong phú thêm đời sống tinh thần của
mọi người.
Nhận thức sâu sắc giá trị của văn hóa trong q trình phát triển Đảng ta
đã tiến hành đồng bộ và gắn kết chạt chẽ ba lĩnh vực: Phát triển kinh tế là một
nhiệm vụ trọng tâm, xây dựng chỉnh đốn đảng là nhiệm vụ then chốt cùng với
việc xây dựng văn hóa, nền tảng tinh thần của xã hội nhằm tạo nên sự phát
triển nhanh, hiệu quả và bền vững của đất nước. Trong đó nội dung xây dựng
văn hóa được xác định: “Xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà
bản sắc dân tộc”, một định hướng quan trọng đẻ giúp đát nước bền vững. Đại
hội IX của Đảng đã chỉ rõ: phát huy nguồn lực con người là yếu tố cơ bản đẻ
phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững. Nhận thức rõ yếu tố
con người, từ đó lý giải mối quan hệ giữa văn hóa và phát triển kinh tế là vấn
đề có ý nghĩa trước mắt và lâu dài. Đảng ta vạch ra là: “ Đưa nước ta ra khỏi
tình trạng kém phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất và tinh thần của
nhân dân tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước
công nghiệp theo hướng hiện đại hóa.

16


PHỤ LỤC
Danh mục tài liệu tham khảo:
1.Quy chế đào tạo Đại học, cao đẳng hệ chính quy (Ban hành kèm theo
Quyết định số 25 /2006/QĐ-BGDĐT ngày 26 tháng 6 năm 2006 của Bộ
trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)
2. Điều lệ trường Đại học (Ban hành theo Quyết định số 58/2010/QĐTTg ngày 22 tháng 9 năm 2010 của Thủ tướng Chính phủ)
3. Website
4. Tài liệu lưu hành nội bộ của Phịng cơng tác sinh viên trường Đại

học Văn Hóa Hà Nội.

17


Hình ảnh minh họa một số hoạt động tại Nhà văn hóa:

Hội thảo sinh viên nghiên cứu khoa học

Chương trình nghệ thuật: Hội Tụ & Tỏa Sáng

18


Chào Mừng Ngày Quốc Tế Thiếu Nhi 1-6

Lễ Trao Bằng Thạc Sĩ

19


Lễ Bế Giảng Khóa Học 2010 - 2014

20



×